1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kỹ thuật điện tử

107 648 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Giáo trình Kỹ thuật điện tử được biên soạn dựa theo nhiều tài liệu của những tác giả đã được xuất bản, cập nhật thông tin trên mạng sau đó chọn lọc, tổng hợp mà đặc biệt là bài giảng môn Kỹ thuật điện tử và kinh nghiệm thực tế giảng dạy của tôi. Môn Kỹ thuật điện tử có thể giới thiệu để người đọc thấy được hình ảnh thu nhỏ của lãnh vực điện tử và cần thiết cho những ai muốn tìm hiểu tổng quát về điện tử. Tuy nhiên do chương trình học ở các khoa ngoài ngành Điện tử có nhiều môn để tìm hiểu Điện tử, môn Kỹ thuật điện tử được yêu cầu giảng 15 tiết lý thuyết và 30 tiết thực hành. Giáo trình Kỹ thuật điện tử nhằm làm tài liệu dạy – học môn kỹ thuật điện tử

Kü thuËt ®iÖn tö Biên soạn: Nguyễn Thành Trung Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 1 Kỹ thuật điện tử Chng I : M u 1.1 V trớ mụn hc K thut in t v tin hc l mt ngnh mi nhn mi phỏt trin. Trong mt s khong thi gian tng i ngn, t ngy ra i tranzito ( 1948 ), nú ó cú nhng tin b nhy vt, mang li nhiu thay i ln v sõu sc trong hu ht mi lnh vckhỏc nhau ca i sng, dn tr thnh mt trong nhng cụng c quan trng nht ca cỏch mng k thut trỡnh cao( m im trung tõm l t ng hoỏ tng phn hoc hon ton, tin hc hoỏ, vphng phỏp cụng ngh v vt liu mi). 1.2 Cỏc i lng, khỏi nim c bn khi phõn tớch mch in 1.2.1 in ỏp v dũng in a) in ỏp in ỏp l hiu s in th gia hai im khỏc nhau ca mch in.Thng mt no ú ca mch in c chn lm im gc ti ú in th bng khụng, hiu in th ca mt im bt kỡ trong mch in so vi im ú cú th õm hoc dng v c gi l in ỏp ti im ú. b) Dũng in Khỏi nim dũng in l biu hin trng thỏi chuyn ng ca cỏc ht mang in trong vt cht do tỏc ng ca trng hay do tn ti mt gradien nng ht theo khụng gian Dũng in trong mch cú chiu chuyn ng t ni cú in th cao n ni cú in th thp v do vy ngc chiu vi chiu chuyn ng ca in t. Nhn xột: -in ỏp luụn c o gia hai im khỏc nhau ca mch in trong khi dũng in c xỏc nh ch ti mt im ca mch. - bo ton in tớch tng cỏc giỏ tr dũng in i vo mt im ca mch luụn bng tng cỏc giỏ tr dũng in i ra khi im ú (quy tc nỳt vi dũng in). -in ỏp gia hai im A v B khỏc nhau ca mch nu o theo mi nhỏnh bt kỡ cú in tr khỏc khụng ni gia A v B l ging nhau. 1.2.2 Tớnh cht in ca mt phn t a) nh ngha Bộ môn Kỹ thuật máy tính 2 Kü thuËt ®iÖn tö Tính chất điện của phần tử bất kì trong một mạch điện được thể hiện qua mối quan hệ tương hỗ giữa điện áp V trên hai đầu phần tử và dòng điện I chạy qua nó và được định nghĩa là điện trở (hay điện trở phức-trở kháng) của phần tử. -Nếu mối quan hệ này là tỉ lệ thuận V = R.I ở đây R là hằng số tỉ lệ được gọi là điện trở của phần tử và phần tử tương ứng được gọi là một điện trở thuần. -Nếu điện áp trên phần tử tỉ lệ với tốc độ biến đổi theo thời gian của dòng điện trên nó, tức là: dt dI LV = (ở đây L là một hằng số tỷ lệ) ta có phần tử là môt cuộn dây có điện cảm L. -Nếu dòng điện trên phần tử tỉ lệ với tốc độ biến đổi theo thời gian của điện áp trên nó, tức là : dt dV CI = (ở đây C là một hằng số tỷ lệ) ta có phần tử là một tụ điện có giá trị điện dung là C. -Ngoài các quan hệ nêu trên trong thực tế còn tồn tại nhiều quan hệ tương hỗ đa dạng và phức tạp giữa điện áp và dòng điện trên một phần tử. Các phần tử này gọi chung là các phần tử không tuyến tính. c) Một số tính chất quan trọng của phần tử tuyến tính: -Đặc tuyến Vôn-Ampe (thể hiện quan hệ V(I) ) là một đường thẳng; điện trở là một đại lượng có giá trị không đổi ở mọi điểm -Tuân theo nguyên lý chồng chất -Không phát sinh các thành phần tần số lạ khi làm việc với tín hiệu xoay chiều ( không gây méo phi tuyến ). Ứng dụng Các phần tử tuyến tính (R, L, C), có một số ứng dụng quan trọng sau: -Điện trở luôn là con số đặc trưng cho sự tiêu hao năng lượng (chủ yếu dưới dạng nhiệt ) và là thông số không quán tính -Mức tiêu hao năng lượng được đánh giá bằng công suất trên nó : R V RIIVP 2 2 . === -Cuộn dây và tụ điện là các phần tử cơ bản không tiêu hao năng lượng và có quán tính -Chúng đặc trưng cho hiện tượng tích luỹ năng lượng từ trường, hay điện trường của mạch khi có dòng điện hoặc điện áp biến thiên qua chúng Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 3 Kü thuËt ®iÖn tö -Giá trị điện trở tổng cộng của nhiều điện trở nối tiếp nhau luôn lớn hơn của từng cái và có tính chất cộng tuyến tính. -Điện dẫn của nhiều điện trở mắc song song với nhau luôn lớn hơn điện dẫn riêng rẽ của từng cái và cũng có tính chất cộng tuyến tính -Có thể thực hiện chia nhỏ một điện áp (hay dòng điện) hay còn gọi là thực hiện dịch mức điện thế ( hay mức dòng điện ) giữa các điểm khác nhau của mạch bằng cách nối nối tiếp hay song song các điện trở. -Trong cách nối nối tiếp, điện trở nào lớn hơn sẽ quyết định giá trị chung của dãy. Ngược lại, trong cách nối song song, điện trở nào nhỏ hơn sẽ quyết định. -Việc nối nối tiếp hay song song các cuộn dây dẫn sẽ dẫn tới kết quả tương tự như đối với các điện trở: sẽ làm tăng ( hay giảm ) trị số điện cảm chung. -Đối với tụ điện khi nối song song chúng, điện dung tổng cộng tăng: Css = C1 + C2 + C3+ +Cn. -Còn khi mắc nối tiếp thì : 1/Cnt = 1/C1 + 1/C2 + 1/C3 + +1/Cn. -Nếu nối nối tiếp hay song song R với L hoặc C sẽ dẫn nhận được một kết cấu mạch điện có tính chất chọn lọc tần số ( trở kháng chung phụ thuộc vào tần số, gọi là các mạch lọc tần số ). -Nếu nối nối tiếp hay song song L với C sẽ dẫn tới một kết cấu mạch vừa có tính chất chọn lọc tần số, vừa có khả năng thực hiện quá trình trao đổi qua lại giữa hai dạng năng lượng điện-từ trường, tức là kết cấu có khả năng phát sinh dao động điện áp hay dòng điện nếu ban đầu được một nguồn năng lượng ngoài kích thích 1.2.3 Nguồn điện áp và nguồn dòng điện a) Nguồn sức điện động Nếu một phần tử tự nó hay khi chịu các tác động không có bản chất điện từ, có khả năng tạo ra một điện áp hay dòng điện ở một điểm nào đó của mạch điện thì nó được gọi là một nguồn sức điện động (s. đ. đ ). Hai thông số đặc trưng cho một nguồn s.đ.đ là: +Giá trị điện áp hai đầu lúc hở mạch ( khi không nối với bất kì một phần từ nào khác đến hai đầu của nó ) gọi là điện áp lúc hở mạch của nguồn và kí hiệu là U hm +Giá trị dòng điện của nguồn đưa ra mạch ngoài lúc mạch ngoài dẫn điện hoàn toàn: gọi là giá trị dòng điện ngắn mạch của nguồn kí hiệu là (I ngm ). Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 4 Kü thuËt ®iÖn tö Một nguồn sức điện động được coi là lý tưởng nếu điện áp hay dòng điện do nó cung cấp cho mạch ngoài không phụ thuộc vào tính chất của mạch ngoài(mạch tải) Nguồn dòng điện, điện áp Trên thực tế với những tải có giá trị khác nhau, điện áp trên hai đầu hay dòng điện do nó cung cấp có giá trị khác nhau và phụ thuộc vào tải. Điều đó chứng tỏ bên trong nguồn có xảy ra quá trình biến đổi dòng điện cung cấp thành giảm áp trên chính nó, nghĩa là tồn tại điện trở bên trong gọi là điện trở trong của nguồn kí hiệu là R ng ngm hm ng I V R = Nếu gọi V và I là các giá trị điện áp và dòng điện do nguồn cung cấp khi có tải hữu hạn thì ∞<< t R0 I VV R hm ng − = suy ra I R V I ng ngm += Từ các hệ thức trên ta đi tới nhận xét sau: -Nếu thì ta có , khi đó nguồn sức điện động là một nguồn điện áp lý tưởng. 0→ ng R hm VV → -Nế thì ta có , khi đó nguồn sức điện động là dạng một nguồn dòng lý tưởng. ∞→ ng R ngm II → -Một nguồn sức điện động trên thực tế được coi là nguồn điện áp hay nguồn dòng điện tuỳ theo bản chất cấu tạo của nó để giá trị R ng là nhỏ hay lớn. Việc đánh giá R ng tuỳ thuộc tương quan giữa nó với giá trị điện trở toàn phần của mạch tải nối với hai đầu của nguồn. 1.2.4 Biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu và hình vẽ Có nhiều cách biểu diễn một mạch điện tử, trong đó có cách biểu diễn bằng sơ đồ gồm tập hợp các kí hiệu quy ước hay kí hiệu tương đương của các phần tử được nối với nhau theo một cách nào đó. Khi biểu diễn như vậy xuất hiện một số yếu tố hình học cần làm rõ khái niệm đó là: • Nhánh (của sơ đồ mạch) là một bộ phận của sơ đồ, trong đó chỉ bao gồm các phần tử nối tiếp nhau, qua nó chỉ có một dòng điện duy nhất. • Nút là một điểm của mạch chung cho từ 3 nhánh trở lên. Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 5 Kỹ thuật điện tử Vũng l mt phn ca mch bao gm mt s nỳt v mt s nhỏnh lp thnh mt ng kớn m dc theo nú mi nhỏnh v nỳt phi v ch gp mt ln ( tr nỳt c chn lm im xut phỏt ). Cõy l mt phn ca mch bao gm ton b s nỳt v nhỏnh ni gia cỏc nỳt ú nhng khụng to nờn mt vũng kớn no. Cỏc nhỏnh ca cõy c gi l nhỏnh cõy, cỏc nhỏnh cũn li ca mch khụng thuc cõy c gi l bự cõy. 1.3 Tớnh cht ca tin tc, tớn hiu v phõn loi tớn hiu theo thi gian 1.3.1 Tin tc -Tin tc c hiu l ni dung cha ng bờn trong mt s kin, mt bin c hay mt quỏ trỡnh no ú (gi l ngun tin). -Tớnh cht quan trng nht ca tin tc l nú mang ý ngha xỏc sut thng kờ, th hin cỏc mt sau: +Ni dung cha ng trong mt s kin cng cú ý ngha ln (ta núi s kin cú lng tin tc cao) khi nú xy ra cng bt ng, cng ớt ch i. Ngha l lng tin cú ln t l vi bt ng hay t l nghch vi xỏc sut xut hin ca s kin v cú th dựng xỏc sut l mc o lng tin tc +Mc o chc chn ca tin tc cng cao khi cựng mt ni dung c lp i lp li (v c bn ) nhiu ln, ta núi tin tc cũn cú tớnh cht trung bỡnh thng kờ ph thuc vo mc hn lon ca ngun tin, ca mụi trng truyn tin v c ni nhn tin, vo tt c kh nng gõy sai nhm cú th ca mt h thng thụng tin. -Tin tc khụng t nhiờn sinh ra hoc mt i m ch l mt biu hin ca cỏc quỏ trỡnh chuyn hoỏ nng lng hay quỏ trỡnh trao i nng lng gia hai dng vt cht v trng. 1.3.2 Tớn hiu nh ngha, phõn loi -Tớn hiu l khỏi nim mụ t cỏc biu hin vt lý ca tin tc -Cỏc biu hin ny a dng v thng c phõn chia lm hai nhúm: +Cú bn cht in t +Khụng cú bn cht in t -Cú th coi tớn hiu núi chung l mt lng vt lý bin thiờn theo thi gian v biu din nú di dng mt hm s hay th theo thi gian l thớch hp hn c. Bộ môn Kỹ thuật máy tính 6 Kü thuËt ®iÖn tö -Nếu biểu thức theo thời gian của một tín hiệu là s(t) thoả mãn điều kiện s(t) = s(t+T) với mọi t ở đây T là một hằng số thì s(t ) được gọi là một tín hiệu tuần hoàn theo thời gian. Giá trị nhỏ nhất trong tập thoả mãn điều kiện s(t) = s(t+T) gọi là chu kì của s(t) Ví dụ: Tín hiệu hình sin là tín hiệu tuần hoàn: -Cũng có thể chia tín hiệu theo cách khác thành hai dạng cơ bản là biến thiên liên tục theo thời gian ( tín hiệu tương tự ) hay biến thiên không liên tục theo thời gian ( tín hiệu xung số – Digital ) Các tính chất của tín hiệu theo cách biểu diễn thời gian -Độ dài và trị trung bình của tín hiệu +Độ dài của tín hiệu là khoảng thời gian tồn tại của nó ( từ lúc bắt đầu xuất hiện đến lúc mất đi ). +Nếu tín hiệu s(t) xuất hiện lúc t 0 có độ dài là ? thì giá trị trung bình của s(t) kí hiệu là: )( ts , được xác định bởi: ∫ + = τ τ 0 0 ).( 1 )( t t dttsts -Năng lượng, công suất, trị hiệu dụng Năng lượng Es của tín hiệu s(t) được xác định bởi: ∫ = + = τ 0 0 ).( 2 t t S dttsE ∫ ∞+ ∞− dtts )( 2 Công suất trung bình của s(t) trong thời gian tồn tại của nó được định nghĩa bởi: ττ τ S t t E dttsts == ∫ + 0 0 ).( 1 )( 22 Giá trị hiệu dụng của s(t) được định nghĩa là: ∫ + = τ τ 0 0 )( 1 2 t t hd dttss = τ S E -Dải động của tín hiệu là tỷ số giữa các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của công suất tức thời của tín hiệu. Nếu tính theo đơn vị logarit (dexibel), dải động được định nghĩa là: D dB = { } {} { } {} )(min )(max lg.20 )(min )(max lg.10 2 2 ts ts ts ts = Thông số này đặc trưng cho khoảng cường độ hay khoảng độ lớn của tín hiệu tác động lên mạch hoặc hệ thống điện tử. -Thành phần một chiều và xoay chiều của tín hiệu Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 7 Kü thuËt ®iÖn tö Một tín hiệu s(t) luôn có thể phân tách thành thành phần xoay chiều và thành phần một chiều sao cho : = += ssts ~ )( Với là thành phần biến thiên theo thời gian của s(t) và s= là thành phần cố định theo thời gian ( thành phần một chiều ) ~ s -Các thành phần chẵn và lẻ của tín hiệu Một tín hiệu s(t) cũng luôn có thể phân tích thành hai thành phần chẵn và lẻ được xác định như sau: S ch (t) = S ch (-t) = 1/2 [s(t) + s(-t)] S lẻ (t) = -S lẻ (-t) = 1/2[s(t)-s(-t)] -Thành phần thực và ảo của tín hiệu Một tín hiệu s(t) bất kì có thể biểu diễn tổng quát dưới dạng một số phức S(t) = Re(s(t)+j.Im(s(t)) ở đây Re là phần thực của còn Im là phần ảo của s(t) 1.4 Hệ thống điện tử điển hình Hệ thống điện tử là một tập hợp các thiết bị điện tử nhằm thực hiện một nhiệm vụ kỹ thuật nhất định như gia công xử lý tin tức, truyền thông tin dữ liệu, đo lường thông số điều khiển tự chỉnh 1.4.1 Hệ thống thông tin thu-phát Nhiệm vụ: Hệ thống có nhiệm vụ truyền một tin tức, dữ liệu theo không gian trên một khoảng cách nhất định từ nguồn tin tới nơi nhân tin. Cấu trúc sơ đồ khối: Nguồn tin Gia công tin Tạo dao động cao Điều chế Khuếch đại Phối hơpk Chọn lọc > Giải điều chế Gia công Nhận tin Thiết bị phát Anten ph¸t Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 8 Kü thuËt ®iÖn tö Các đặc điểm chủ yếu +Là hệ thống hở +Bao gồm 2 quá trình cơ bản: Quá trình điều chế và quá trình dải điều chế +Chất lượng và hiệu quả cũng như các đặc điểm của hệ do 3 yếu tố quy định: -Đặc điểm của thiết bị phát -Đặc điểm của thiết bị thu -Môi trường thực hiện quá trình truyền tin +Các chỉ tiêu quan trọng của hệ: Dạng điều chế, công suất bức xạ của thiết bị phát, khoảng cách và điều kiện môi trường truyền, độ nhạy và độ chọn lọc của thiết bị thu. 1.4.2 Hệ tự điều chỉnh Nhiệm vụ: Hệ có nhiệm vụ theo dõi khống chế một hoặc một vài thông số của một quá trình sao cho thông số này phải có giá trị nằm trong một giới hạn đã định trước (hoặc ngoài giới hạn này) tức là có nhiệm vụ ổn định thông số (tự động) ở một trị số hay một dải trị số cho trước. Sơ đồ cấu trúc Các đặc điểm chủ yếu -Là hệ dạng cấu trúc kín :Thông tin truyền theo 2 hướng nhờ các mạch phản hồi -Thông số cần đo và khống chế được theo dõi liên tục và duy trì ở mức hoặc giới hạn định sẵn -Độ chính xác khi điều chỉnh phụ thuộc vào ¾ Độ chính xác của quá trình biến đổi từ Tch thành Uch Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 9 Kü thuËt ®iÖn tö ¾ Độ phân dải của phần tử so sánh (độ nhỏ của ?U) ¾ Độ chính xác của quá trình biến đổi Tx thành Ux ¾ Tính chất quán tính của hệ -Có thể điều chỉnh liên tục theo thời gian (analog) hay gián đoạn theo thời gian miễn sao đạt được giá trị trung bình mong đợi Bé m«n Kü thuËt m¸y tÝnh 10 [...]... cu trỳc tinh th (xột 00 K) Bộ môn Kỹ thuật máy tính 11 Kỹ thuật điện tử 2.1.2 Cht bỏn dn thun -Hai cht bỏn dn thun in hỡnh l Gemanium (Ge) vi Eg = 0.72 eV v Silicium (Si) vi Eg = 1.12 eV, thuc nhúm bn bng tun hon Mendeleep -Mụ hỡnh cu trỳc mng tinh th ( 1 chiu ) ca chỳng cú dng sau: Si Si Si Si Si Si Si Si Si Bộ môn Kỹ thuật máy tính ni D pi HT 12 Kỹ thuật điện tử Cỏc nguyờn t Si liờn kt vi nhau theo... Gi s in ỏp vo Vin l in ỏp hỡnh sin cú biờn l Vp na chu kỡ dng ca Vin(Vin>0), it c phõn cc thun, dũng in qua ti cú chiu nh hỡnh v: Bộ môn Kỹ thuật máy tính 22 Kỹ thuật điện tử in ỏp ra Vout cú dng ging dng ca in ỏp vo Bộ môn Kỹ thuật máy tính 23 Kỹ thuật điện tử na chu kỡ õm ca Vin it c phõn cc ngc, dũng chy qua it I = 0; in ỏp ra Vout = 0 -Dng ca in ỏp ra: -in ỏp trung bỡnh trờn ti T Vavg = 1 1... phõn cc ngc, it D2 c phõn cc thun, dũng in qua ti cú chiu nh hỡnh v (qua D2, qua RL) Dng ca in ỏp ra Vout ging dng ca VB Bộ môn Kỹ thuật máy tính 25 Kỹ thuật điện tử -Dng ca in ỏp ra V p (out ) = Vp 2 0.7 -in ỏp trung bỡnh trờn ti Bộ môn Kỹ thuật máy tính 26 Kỹ thuật điện tử Vavg = T 2 T 2 2V p (out ) 1 2 Vout dt = T V p (out ).Sin t dt = T 0 0 2 -in ỏp ngc cc i t lờn it ẵ chu kỡ dng ca VAB ta... Vp Bộ môn Kỹ thuật máy tính 27 Kỹ thuật điện tử ẵ chu kỡ dng ca VAB (VAB >0), it D1, D2 c phõn cc thun, it D3, D4 c phõn cc ngc, dũng in qua ti cú chiu nh hỡnh v ( qua D2, D1, RL) in ỏp ra Vout cú dng ging dng in ỏp ca VAB ẵ chu kỡ õm ca VAB, it D3, D4 c phõn cc thun, it D1, D2 c phõn cc ngc, dũng in qua ti cú chiu nh hỡnh v (qua D3, D4, RL) Dng ca in ỏp ra Vout ging dng ca VBA Bộ môn Kỹ thuật máy... cỏc in ỏp thớch hp ti cỏc cc ca nú xỏc lp ch lm vic cho nú Vi it cú 2 ch phõn cc: -Phõn cc thun -Phõn cc ngc Phõn cc thun cho it(tip giỏp pn) Mch in di õy phõn cc thun cho it Bộ môn Kỹ thuật máy tính 16 Kỹ thuật điện tử iu kin it c phõn cc thun l: +in ỏp phõn cc t ngc cc tớnh so vi Vtx ( cc dng ca in ỏp phõn cc t ti min bỏn dn p cc õm ca ngun phõn cc t ti min bỏn dn n) +in ỏp phõn cc ln hn in ỏp... sang n min p Khi sang n min p, do phi vt qua vựng nghốo nờn cỏc e t do mt i mt phn nng lng v khụng cũn l e t do na m tr thnh cỏc e tham gia liờn kt Cỏc e ny dch chuyn theo cỏc Bộ môn Kỹ thuật máy tính 17 Kỹ thuật điện tử l trng min p ra khi min p v tr v phớa cc dng ca vBIAS Nh vy ó xut hin dũng in chy qua tip giỏp p-n trong ú bờn phớa min n l dũng chuyn ng ca cỏc in t t do hng v tip giỏp p-n, cũn... cho tip giỏp p-n Mch in sau phõn cc ngc cho tip giỏp p-n iu kin: in ỏp õm ca VBIAS t ti min p, in ỏp dng ca VBIAS t ti min n in ỏp phõn cc ngc cho VBIAS cn nh it khi b ỏnh thng Bộ môn Kỹ thuật máy tính 18 Kỹ thuật điện tử Khi it c phõn cc ngc thỡ dũng in chy qua nú rt nh nờn cú th coi nh khụng cú dũng in chy qua nú iu ny c gii thớch nh sau: in ỏp dng ca ngun phõn cc kộo cỏc in t (l ht a s) min n ra... a Kho sỏt min c tuyn thun Xột mch sau: Mch in trờn giỳp ta kho sỏt tỡm ra c tuyn V-A ca it bỏn dn khi nú c phõn cc thun Cỏch kho sỏt nh sau: iu chnh VBIAS v 0 V, tng dn VBIAS, Bộ môn Kỹ thuật máy tính 19 Kỹ thuật điện tử quan sỏt vụn k v ampe k ghi li cỏc cp giỏ tr (V,I) tng ng ri da trờn s liu thu c v c tuyn trờn h trc V-I Kt qu thu c nh sau: +Khi VBias = 0 thy V = 0 v I = 0 +Tng dn VBias thy V tng... hin hỡnh v di õy (vựng 2) Khi t lờn it mt in ỏp ngc ln s lm cho it b ỏnh thng, dũng in ngc s tng lờn t ngt, tớnh cht van ca it b phỏ hoi Cú hai loi ỏnh thng: -ỏnh thng vỡ nhit Bộ môn Kỹ thuật máy tính 20 Kỹ thuật điện tử ỏnh thng vỡ nhit do tip xỳc p-n b nung núng cc b, vỡ va chm ca ht thiu s c gia tc trong in trng mnh iu ny dn ti quỏ trỡnh sinh ht t (iụn hoỏ cỏc nguyờn t cht bỏn dn thun, cú tớnh... dn p xuyờn qua ro th tip xỳc sang vựng bỏn dn n c tuyn cú dng sau: 2.2.3 Cỏc tham s ca it bỏn dn a Cỏc tham s gii hn -in ỏp ngc cc i it cũn th hin tớnh cht van (cha b ỏnh thng) Bộ môn Kỹ thuật máy tính 21 Kỹ thuật điện tử -Dũng cho phộp cc i qua it lỳc m: IAcf -Cụng sut tiờu hao cc i cho phộp trờn van cha b hng vỡ nhit:PAcf -Tn s gii hn ca in ỏp (dũng in) t lờn van nú cũn th hin tớnh cht van fmax . ảo của s(t) 1.4 Hệ thống điện tử điển hình Hệ thống điện tử là một tập hợp các thiết bị điện tử nhằm thực hiện một nhiệm vụ kỹ thuật nhất định như gia công. điện trở của phần tử và phần tử tương ứng được gọi là một điện trở thuần. -Nếu điện áp trên phần tử tỉ lệ với tốc độ biến đổi theo thời gian của dòng điện

Ngày đăng: 15/08/2013, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4 Hệ thống điện tử điển hình - Giáo trình kỹ thuật điện tử
1.4 Hệ thống điện tử điển hình (Trang 8)
Sơ đồ cấu trúc - Giáo trình kỹ thuật điện tử
Sơ đồ c ấu trúc (Trang 9)
-Mô hình cấu trúc mạng tinh thể (1 chiều) của chúng có dạng sau: - Giáo trình kỹ thuật điện tử
h ình cấu trúc mạng tinh thể (1 chiều) của chúng có dạng sau: (Trang 12)
-Hai chất bán dẫn thuần điển hình là Gemanium (Ge) với Eg = 0.72 eV và Silicium (Si) với Eg = 1.12 eV, thuộc nhóm bốn bảng tuần hoàn Mendeleep - Giáo trình kỹ thuật điện tử
ai chất bán dẫn thuần điển hình là Gemanium (Ge) với Eg = 0.72 eV và Silicium (Si) với Eg = 1.12 eV, thuộc nhóm bốn bảng tuần hoàn Mendeleep (Trang 12)
-Tiến hành pha thêm các nguyên tử thuộc nhóm 5 bảng Mendeleep vào mạng tinh thể chất bán dẫn nguyên chất nhờ công nghệđặc biệt với nồng độ 1010 đến  1018  nguyên  tử/Cm3 ta thu được chất bán dẫn tạp chất loại n - Giáo trình kỹ thuật điện tử
i ến hành pha thêm các nguyên tử thuộc nhóm 5 bảng Mendeleep vào mạng tinh thể chất bán dẫn nguyên chất nhờ công nghệđặc biệt với nồng độ 1010 đến 1018 nguyên tử/Cm3 ta thu được chất bán dẫn tạp chất loại n (Trang 13)
Liên k ết khuyết này dễ dàng nhận thê me hình thành nên các iôn âm tạp chất và mất đi số lượng các e tương ứng - Giáo trình kỹ thuật điện tử
i ên k ết khuyết này dễ dàng nhận thê me hình thành nên các iôn âm tạp chất và mất đi số lượng các e tương ứng (Trang 15)
Điện áp cung cấp tới cuộn sơ cấp của biến áp là điện áp xoay chiều hình sin (110/220 V), điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp biến áp VAB cũng là điệ n áp hình sin có  biên độ Vp - Giáo trình kỹ thuật điện tử
i ện áp cung cấp tới cuộn sơ cấp của biến áp là điện áp xoay chiều hình sin (110/220 V), điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp biến áp VAB cũng là điệ n áp hình sin có biên độ Vp (Trang 25)
Điện áp trên cuộn sơ cấp biến áp là điện áp xoay chiều hình sin. Do đó, điện áp trên hai đầu thứ cấp biến áp VAB cũng là điện áp hình sin, giả sử biên độ của điệ n áp này  là Vp - Giáo trình kỹ thuật điện tử
i ện áp trên cuộn sơ cấp biến áp là điện áp xoay chiều hình sin. Do đó, điện áp trên hai đầu thứ cấp biến áp VAB cũng là điện áp hình sin, giả sử biên độ của điệ n áp này là Vp (Trang 27)
Giả sử điện áp vào Vin là điện áp hình sin có biên độ là Vp với Vp &gt;VBIAS + 0.7. Từ mạch điện ta thấy điện áp phân cực cho điốt là: Vin - VBias - Giáo trình kỹ thuật điện tử
i ả sử điện áp vào Vin là điện áp hình sin có biên độ là Vp với Vp &gt;VBIAS + 0.7. Từ mạch điện ta thấy điện áp phân cực cho điốt là: Vin - VBias (Trang 30)
Với giả thiết tín hiệu vào là tín hiệu điện áp hình sin có biên độ Vp hoạt động của mạch dịch mức điện áp được giải thích như sau:  - Giáo trình kỹ thuật điện tử
i giả thiết tín hiệu vào là tín hiệu điện áp hình sin có biên độ Vp hoạt động của mạch dịch mức điện áp được giải thích như sau: (Trang 31)
Giả sử điện áp trên thức ấp biến áp là điện áp hình sin có biên độ Vp. Ở ½ chu kì dương của điện áp trên thứ cấp biến áp, D1 được phân cực thuậ n,  - Giáo trình kỹ thuật điện tử
i ả sử điện áp trên thức ấp biến áp là điện áp hình sin có biên độ Vp. Ở ½ chu kì dương của điện áp trên thứ cấp biến áp, D1 được phân cực thuậ n, (Trang 32)
Giả sử điện áp trên thức ấp của biến áp là điện áp hình sin có biên độ Vp. - Giáo trình kỹ thuật điện tử
i ả sử điện áp trên thức ấp của biến áp là điện áp hình sin có biên độ Vp (Trang 32)
Trong các sơ đồ mạch BJT được kí hiệu như hình sau: - Giáo trình kỹ thuật điện tử
rong các sơ đồ mạch BJT được kí hiệu như hình sau: (Trang 38)
Đặc tuyến ra của JFET trong trường hợp VGS =0 được thể hiện trên hình vẽ sau: - Giáo trình kỹ thuật điện tử
c tuyến ra của JFET trong trường hợp VGS =0 được thể hiện trên hình vẽ sau: (Trang 53)
Ta có thể thu được đặc tuyến truyền đạt từ đặc tuyến ra như hình dưới đây. - Giáo trình kỹ thuật điện tử
a có thể thu được đặc tuyến truyền đạt từ đặc tuyến ra như hình dưới đây (Trang 56)
Cấu tạo và ký hiệu của MOSFET kênh tạo sẵn thể hiện ở hình vẽ dưới đây: - Giáo trình kỹ thuật điện tử
u tạo và ký hiệu của MOSFET kênh tạo sẵn thể hiện ở hình vẽ dưới đây: (Trang 57)
Với E-MOSFET kênh n, để hình thành kênh dẫn cần đặt tới cực G điện áp dương đủ lớn VGS &gt;VGS(th)  - Giáo trình kỹ thuật điện tử
i E-MOSFET kênh n, để hình thành kênh dẫn cần đặt tới cực G điện áp dương đủ lớn VGS &gt;VGS(th) (Trang 59)
Hình vẽ dưới đây thể hiện cấu tạo của MOSFET kênh cảm ứng loại kênh n: - Giáo trình kỹ thuật điện tử
Hình v ẽ dưới đây thể hiện cấu tạo của MOSFET kênh cảm ứng loại kênh n: (Trang 59)
thêm, còn nếu điện áp đặt tới cực cửa G nhỏ dưới mức ngưỡng hình thành kênh dẫn thì kênh dẫn không được hình thành - Giáo trình kỹ thuật điện tử
th êm, còn nếu điện áp đặt tới cực cửa G nhỏ dưới mức ngưỡng hình thành kênh dẫn thì kênh dẫn không được hình thành (Trang 60)
2.4.2.3 Các đặc tuyến của MOSFET - Giáo trình kỹ thuật điện tử
2.4.2.3 Các đặc tuyến của MOSFET (Trang 60)
Vin là điện áp hình sin biến thiên trên nền là điện áp một chiều tại B; Vin biến thiên sinh ra dòng Ib biến thiên điều hoà  trong khoảng từ -100μA  đến 100 μ A  trên n ề n  là dòng điện một chiều IB = 300 μA điều này sinh ra dòng Ic biến thiến điều hoà tr - Giáo trình kỹ thuật điện tử
in là điện áp hình sin biến thiên trên nền là điện áp một chiều tại B; Vin biến thiên sinh ra dòng Ib biến thiên điều hoà trong khoảng từ -100μA đến 100 μ A trên n ề n là dòng điện một chiều IB = 300 μA điều này sinh ra dòng Ic biến thiến điều hoà tr (Trang 66)
Sơ đồ tương đương của BJT ở hình trên là dạng đầy đủ. Ngoài sơ đồ tương đương dạng đầy đủ còn có sơđồ tương đương dạng đơn giản thu được từ sơđồ  t ươ ng  đương dạng đầy đủ  bằng cách bỏ qua các thông số không thực sự quan trọng - Giáo trình kỹ thuật điện tử
Sơ đồ t ương đương của BJT ở hình trên là dạng đầy đủ. Ngoài sơ đồ tương đương dạng đầy đủ còn có sơđồ tương đương dạng đơn giản thu được từ sơđồ t ươ ng đương dạng đầy đủ bằng cách bỏ qua các thông số không thực sự quan trọng (Trang 77)
Sơ đồ mạch phân cực trên thu được sau khi thay thế các tụ bằng hở mạch và chọn  ra phần mạch chứa BJT - Giáo trình kỹ thuật điện tử
Sơ đồ m ạch phân cực trên thu được sau khi thay thế các tụ bằng hở mạch và chọn ra phần mạch chứa BJT (Trang 80)
Hình vẽ dưới đây thể hiện dòng điện Ic đối với các chế độ khuếch đại - Giáo trình kỹ thuật điện tử
Hình v ẽ dưới đây thể hiện dòng điện Ic đối với các chế độ khuếch đại (Trang 92)
Sơ đồ khối tầng khuếch đại công suất chế độ B - Giáo trình kỹ thuật điện tử
Sơ đồ kh ối tầng khuếch đại công suất chế độ B (Trang 97)
3.6.1.3 Mô hình tương đương bộ khuếch đại thuật toán - Giáo trình kỹ thuật điện tử
3.6.1.3 Mô hình tương đương bộ khuếch đại thuật toán (Trang 98)
3.6.1.3 Mô hình tương đương bộ khuếch đại thuật toán - Giáo trình kỹ thuật điện tử
3.6.1.3 Mô hình tương đương bộ khuếch đại thuật toán (Trang 98)
hình vẽ dưới đây: - Giáo trình kỹ thuật điện tử
hình v ẽ dưới đây: (Trang 102)
Hình vẽ  dưới  đây: - Giáo trình kỹ thuật điện tử
Hình v ẽ dưới đây: (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w