- Giúp HS hiểu được những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, sự nghiện sáng tác và phong cách nghệ thuật của Nam Cao; từ đó tạo điều kiện cho các em học tập [r]
(1)Trường THPT Hịa Bình Giáo án Ngữ Văn 11 Tiết: 51
Ngày soạn: 28/11/09
Đọc văn:
CHÍ PHÈO
Phần Một: Tác giả Nam Cao.
I/Mục tiêu học: Kiến thức:
- Giúp HS hiểu nét người, quan điểm nghệ thuật, đề tài chính, nghiện sáng tác phong cách nghệ thuật Nam Cao; từ tạo điều kiện cho em học tập tốt kiệt tác Chí phèo
2 Kĩ năng: Rèn kĩ hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp vấn đề văn học sử II/Chuẩn bị giáo viên học sinh:
1.Giáo viên: Đọc SGK,TLTK, sưu tầm hình ảnh …
2.Học sinh: Đọc SGK, soạn theo câu hỏi hướng dẫn… III/Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (4 phút)
Câu hỏi: Trình bày yêu cầu đọc truyện? 3.Giảng mới:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 12’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nét chung đời người Nam Cao - (?) Qua phần I văn cho biết đời Nam Cao thông tin phương diện nào? Thông tin đời Nam Cao có ý nghĩa định đến nội dung sáng tác ông?
- GV chốt ý: Thông tin đời Nam Cao có ý nghĩa định đến nội dung sáng tác ông:
+ Về tiểu sử: Trước năm 1945, ơng trí thức sống chật vật nghè viết văn, dạy học Từ năm
- Dựa vào SGK, HS thực theo yêu cầu GV.HS cần xác định phần I có hai ý lớn : đời người Nam Cao
- HS ý theo dõi, nắm yếu tố đời Nam Cao chi phối đến tồn nghiệp văn chương ảu ơng
I Vài nét tiểu sử người Nam Cao:
1 Tiểu sử:
- Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri ( 1917- 1961)
- Ơng xuất thân gia đình nơng dân
- Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, phủ Lý Nhân (nay xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam)→ làng q nghèo, dân đơng, ruộng ít, bọn cường hào bóc lột trắng trợn, nặng nề Miền quê xuất nhiều tác phẩm Nam Cao với tên gọi: làng Vũ Đại
- Nam Cao dạy học trường tư thục, có lúc ơng phải làm gia sư→ Nam Cao sống cuộc đời giáo khổ
trường tư.
(2)Trường THPT Hịa Bình Giáo án Ngữ Văn 11 1946 ông tham gia cách
mạng, đem ngòi bút phục vụ kháng chiến.Điều ảnh hưởng trực tiếp đến vốn sống nhà văn, tạo nên hai giai đoạn văn học với hai tính chất nội dung tác phẩm ông: giai đoạn viết văn theo xu
hướnghieenj thực phê phán (trước năm 1945) văn học phục vụ kháng chiến cách mạng (sau năm 1945) + Về người: Nam Cao người ln trung thực với mính, ln muốn vươn lên làm người xứng đáng với danh hiệu Con Người Điều thấy tác phẩm viết đề tài trí thức nghèo ơng Ơng người giàu ân tình với kiếp sống lầm than xã hội cũ Điều thể tác phẩm viết đề tài người nông dân nghèo Nam Cao
Nam Cao xứng đáng nhà văn chiến sĩ- liệt sĩ
2 Con người:
- Nam Cao người có bề ngồi lạnh lùng, nói có đời sống nội tâm phong phú, sơi sục
- Ơng người trí thức sáng vơ ngần, ln nghiêm khắc đấu tranh với để khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen
- nam Cao người có lịng đơn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với q hương người nơng dân nghèo khổ
=> Đó đời người chân chính, nhà văn nhân đạo, trí thức tài năng, cao đẹp
16’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu nghiệp văn chương Nam Cao
(?) Quan điểm nghệt huật nam Cao thể nào?
(?) Nam Cao thể quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh sáng tác mình?
(?) Trong nghiệp văn chương mình, Nam Cao để lại nhiều tác phẩm lớn Hãy chứng minh tác
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi theo hướng dẫn GV
+ Nghệ thuật vị nhân sinh: “ Nghệ thuật … từ kiếp lầm than” + Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao “ Nó ca tụng …gần người hơn”
II/ Sự nghiệp sáng tác: Quan điểm nghệ thuật:
- Nam Cao cho nghệ thuật phải người, phục vụ người, gắn bó với đời sống người→ nghệ thuật vị nhân sinh
- Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao
- Nam Cao đề cao sáng tạo nghề văn lương tâm , đạo đức nghề nghiệp người cầm bút Các đề tài chính:
(3)Trường THPT Hịa Bình Giáo án Ngữ Văn 11 phẩm Nam Cao chứa
đựng nội dung nhân đạo cao cả?
(?) Nam Cao đặt yêu cầu tính sáng tạo người cầm bút Nhà văn có biến quan điểm thành thực không?
- GV nhận xét chốt ý (?) Những sáng tác Nam Cao tập trung vào đề tài chính? Đó đề tài nào? Nêu đặc điểm đề tài đó?
- GV nhận xét phần trình bày HS phân tích thêm vài dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề
+ Nam Cao đề cao sáng tạo nghề văn lương tâm , đạo đức nghề nghiệp người cầm bút: “ Văn chương không cần ….chưa có”; “ Sự cẩu thả…đê tiện”
- Hs thảo luận, đại diện nhóm trình bày nội dung
- HS ý hai đề tài chính: Người trí thức nghèo người nông dân nghèo
- HS ý theo dõi
a, Đề tài người trí thức nghèo: - Tác phẩm tiêu biểu: Giăng sáng, Sống mòn, Đời thừa…
- Nội dung: Nhà văn miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội cũ
- Giá trị: Phê phán xã hội phi nhân đạo tàn phá tâm hồn người; Đồng thời thể khao khát sống ích, có ý nghĩa thực họ
b, Đề người nông dân nghèo: - Tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no…
- Nội dung: Tập trung khắc họa tình cảnh số phận người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt bị tha hóa, lưu manh hóa
- Giá trị: Kết án xã hội tàn bạo hủy diệt nhân tính người nông dân hiền lành, đồng thời khẳng đinh nhân phẩm chất lương thiện họ 11’ Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nam Cao
- GV cần giảng giải phong cách nghệ thuật cá tính sáng tạo nhà văn thể qua: cách lựa chọn xử lý đề tài; quan niệm nghệ thuật người; biện pháp nghệ thuật ua thích quen dùng; Giọng điệu riêng
- GV chốt lại ý phong cách nghệ thuật
- Dựa vào SGK, HS trả lời câu hỏi
- HS ý theo dõi
III/ Phong cách nghệ thuật Nam Cao:
- Nam Cao thường viết nhỏ nhặt , xoàng xĩnh, tầm thường đời sống hàng ngày, từ đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, triết lý sâu sắc người, sống nghệ thuật
- Nam Cao ln có hứng thú khám phá “con người người”, ơng có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật - Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại đặc biệt độc thoại nội tâm
(4)Trường THPT Hịa Bình Giáo án Ngữ Văn 11 Nam Cao
- GV hướng dẫn HS tổng
kết - HS đọc ghi nhớ SGK
chát, lạnh lùng mà đày thương cảm, đằm thắm yêu thương IV/ Dặn dò: (1 phút)
- Nắm nội dung - Đọc soạn V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
……… ………
……… ……… ……… ……… ……… ………