1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tứ Diệu Đế (Four truths)

108 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Nhập Đề

  • Khổ Đế

    • Đau Khổ và Ngã Tưởng

    • Sự Chối Bỏ Đau Khổ

    • Đạo Đức và Từ Bi

    • Để Khảo Cứu Sự Đau Khổ

    • Thỏa Mãn và Bất Mãn

  • Tập Đế

    • Ba Loại Dục Vọng

    • Giữ Lấy Là Đau khổ

    • Buông Xả

    • Sự Hoàn Tất

  • Diệt Đế

    • Chân Lý Của Vô Thường

    • Sự Tử Vong và Sự Hủy Diệt

    • Cho Phép Sự Thể Nảy Sinh

    • Sự Thực Chứng

  • Đạo Đế

    • Chánh Kiến

    • Chánh Tư Duy

    • Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng

    • Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định

    • Sự Hài Hòa

    • Bát Chánh Đạo Là Một Giáo Lý Có Đối Chứng

Nội dung

Cả ta và các người đã phải lê bước qua cuộc hành trình luân hồi dài triền miên này là vì không tìm ra và thấu đạt bốn chân lý. Bốn chân lý đó là gì? Đó là: Khổ Đế, Tập Đế, Diệt Đế và Đạo Đế. Kinh Trường Bộ, 16 Trong nhiều năm qua tôi đã dùng những lời dạy của Đức Phật về Tứ Diệu Đế trong Chuyển Pháp Luân Kinh làm sự tham khảo chính cho sự hành đạo của mình. Tứ Diệu Đế là bài giảng đã được dùng ở tu viện của chúng tôi ở Thái Lan. Giáo phái Tiểu Thừa của Phật Giáo xem giáo lý này là tinh hoa căn bản của lời Phật dạy. Giáo lý này chứa đựng tất cả những gì thiết yếu cho sự hiểu biết về Phật Pháp và sự giác ngộ. Bây giờ Tứ Diệu Đế là: có khổ; có nguyên nhân gây ra hay là nguồn gốc của khổ; có sự chấm dứt của khổ; và có đường dẫn ra khỏi khổ hay còn gọi là Bát Chánh Đạo. Mỗi chân đế có ba luận điểm và như vậy tập hợp thành mười hai sự tự chứng. Trong giáo phái Tiểu Thừa, chứng nhập quả vị ALaHán (Arahant), là người đã thấu đạt Tứ Diệu Đế với ba luận điểm và mười hai sự tự chứng đó.

TỨ DIỆU ĐẾ Ajahn Sumedho Dương Vĩnh Hùng Dịch Nhập Đề Cả ta người phải lê bước qua hành trình luân hồi dài triền miên khơng tìm thấu đạt bốn chân lý Bốn chân lý gì? Đó là: Khổ Đế, Tập Đế, Diệt Đế Đạo Đế [Kinh Trường Bộ, 16] Trong nhiều năm qua dùng lời dạy Đức Phật Tứ Diệu Đế Chuyển Pháp Luân Kinh làm tham khảo cho hành đạo Tứ Diệu Đế giảng dùng tu viện Thái Lan Giáo phái Tiểu Thừa Phật Giáo xem giáo lý tinh hoa lời Phật dạy Giáo lý chứa đựng tất thiết yếu cho hiểu biết Phật Pháp giác ngộ Bây Tứ Diệu Đế là: có khổ; có nguyên nhân gây nguồn gốc khổ; có chấm dứt khổ; có đường dẫn khỏi khổ hay gọi Bát Chánh Đạo Mỗi chân đế có ba luận điểm tập hợp thành mười hai tự chứng Trong giáo phái Tiểu Thừa, chứng nhập vị A-La-Hán (Arahant), người thấu đạt Tứ Diệu Đế với ba luận điểm mười hai tự chứng A-La-Hán người chứng ngộ chân lý Điều thường dùng để giảng giải Tứ Diệu Đế Trong Diệu Đế thứ (Khổ Đế), 'Có đau khổ' tự chứng Sự tự chứng gì? Chúng ta khơng cần diễn đạt cách cao siêu; cần cơng nhận rằng: 'Có đau khổ' Đó tự chứng Người vơ minh nói, 'Tơi đau khổ Tôi không muốn đau khổ Tôi hành thiền tìm nơi ẩn dật để khỏi đau khổ, đau khổ không muốn đau khổ Làm tơi khỏi đau khổ? Tơi làm để diệt đi?' Nhưng điều khơng phải Diệu Đế thứ Không phải là: 'Tôi đau khổ tơi muốn chấm dứt nó.' Sự tự chứng là, 'Có đau khổ' Hiện bạn nhìn vào cảm thọ bực thống khổ - khơng phải từ viễn quan 'Đó tơi' mà từ phản ánh: 'Có đau khổ, chữ dukkha mà ra' Sự nhìn nhận tự chứng phản ánh từ chỗ 'Đức Phật nhìn thấy Pháp' Sự tự chứng đơn cơng nhận có đau khổ đau khổ không diện riêng cho Sự thừa nhận tự chứng vô quan trọng; cần nhìn thấy thống khổ tinh thần đau đớn thể xác để hiểu dukkha thay coi khổ sở cá nhân cần thấy dukkha đừng phản ứng chống lại theo thói quen Tự chứng thứ nhì Khổ Đế là: 'Phải nên hiểu khổ' Sự tự chứng thứ nhì luận điểm chân lý phải gắn liền với chữ 'phải': 'Nó phải hiểu' Như tự chứng thứ nhì là: dukkha cần phải hiểu Ta phải hiểu dukkha, cố gắng để loại bỏ Chúng ta nhìn vào chữ 'hiểu' Một chữ bình thường nhưng, tiếng Pali, 'hiểu' có nghĩa thật chấp nhận đau khổ, đứng ôm ấp phản ứng lại Dưới hình thức đau khổ - thể xác hay tinh thần - thường phản ứng, mà khơng hiểu biết ta thật nhìn thấy đau khổ; thật chấp nhận nó, thật giữ ơm ấp Đó luận điểm thứ nhì, 'Chúng ta phải hiểu đau khổ' Luận điểm thứ ba Khổ Đế là: 'đau khổ hiểu' Khi bạn thật quen dần với đau khổ - nhìn nó, chấp nhận nó, biết mặc kệ - lúc có hình thành luận điểm thứ ba, 'đau khổ hiểu', hay, 'Dukkha hiểu' Như điều nêu ba luận điểm Khổ Đế: 'Có dukkha', 'Dukkha phải hiểu', và, 'Dukkha hiểu' Đây khuôn mẫu luận điểm chân lý Tứ Diệu Đế Trước hết thừa nhận, sau thực hành giải pháp cuối kết thực hành Người ta nhận từ chữ Pali pariyatti, patipatti, pativedha Pariyatti lý thuyết hay thừa nhận, 'Có đau khổ' Patipatti thực hành - thực thực hành với nó; pativedha kết thực hành Chúng ta gọi khuôn mẫu quán chiếu chứng nghiệm; bạn thực phát huy tâm bạn với tinh thần Tâm Phật tâm có đối chứng nhận biết thể Chúng ta vận dụng Tứ Diệu Đế cho rèn luyện thân Chúng ta áp dụng vào điều tầm thường sống, đến ràng buộc ám ảnh tầm thường tâm trí Với chân lý này, khảo sát ràng buộc để có tự chứng Qua Diệu Đế thứ ba (Diệt Đế), nhận thức diệt trừ, chấm dứt đau khổ, thực hành Bát Chánh Đạo có thấu đạt Một Bát Chánh Đạo khai triển cách hoàn toàn, hành giả ngộ đạo, chứng nhập vị A-La-Hán Bốn chân lý, ba luận điểm (ba chuyển), mười hai tự chứng (mười hai tưởng) - điều nghe qua rắc rối thật chúng đơn giản Nó cơng cụ giúp cho hiểu khổ lìa khổ Trong giới Phật Giáo, nhiều phật tử rõ Tứ Diệu Đế, Thái Lan Nhiều người nói, 'ồ, Tứ Diệu Đế - thứ lòng' Rồi họ có dùng tất loại pháp trực quán thiền (vipassana) bị ám ảnh với mười sáu giai đoạn trước họ đến với chân lý Tôi thấy giật lo sợ giới Phật Giáo, giáo lý thật cao siêu bị gạt bỏ, coi luận thuyết sơ đẳng: 'Thứ dành cho trẻ con, người bắt đầu Giáo lý cao cấp phải ' Họ chạy theo lý thuyết tư tưởng phức tạp - mà quên pháp môn thâm sâu, mầu nhiệm Tứ Diệu Đế đối chứng suốt đời Không phải vấn đề hiểu Tứ Diệu Đế, ba chuyển mười hai tưởng để trở thành chứng vị A-La-Hán an trú nơi - để lên cảnh giới cao Tứ Diệu Đế dể dàng Tứ Diệu Đế đòi hỏi thái độ cảnh giác khơng ngừng cung cấp phạm trù cho khảo nghiệm đời Khổ Đế Chân lý Khổ Đế gì? Sanh khổ (sanh khổ), già khổ (lão khổ), bệnh khổ (bệnh khổ), chết khổ (tử khổ) Xa cách khỏi người thân yêu khổ (ái biệt ly khổ), khơng muốn khổ (cầu bất đắc khổ): tóm tắt loại khổ bám lấy chúng sanh Đó Khổ Đế: linh kiến, tự chứng, trí tuệ, nhận biết, ánh sáng nảy sinh ta việc chưa nghe thấy trước Khổ Đế phải thấu suốt hiểu biết đầy đủ khổ: linh kiến, tự chứng, trí tuệ, nhận biết, ánh sáng nảy sinh ta việc chưa nghe thấy trước Khổ Đế thấu suốt hiểu biết đầy đủ khổ: linh kiến, tự chứng, trí tuệ, nhận biết, ánh sáng nảy sinh ta việc chưa nghe thấy trước [ Kinh Tương Ưng Bộ, LVI, 11] Khổ Đế có ba luận điểm: 'Đó khổ (dukkha) Dukkha phải hiểu Dukkha hiểu.' Đây lối dạy thiện xảo diễn tả công thức đơn giản dễ nhớ, cho thứ mà bạn làm, suy nghĩ trải qua, liên quan đến khứ, tương lai Khổ hay dukkha ràng buộc chung mà tất phải chịu Mọi người nơi phải chịu đau khổ Nhân loại đau khổ khứ, thời ấn Độ cổ; họ đau khổ xã hội Anh đại; tương lai, nhân loại chịu đau khổ Chúng ta có chung với bà Nữ Hoàng Elizabeth? - đau khổ Với cô gái bán thân Charing Cross, có chung? - đau khổ Đau khổ bao gồm tất giai tầng từ người thuộc giai cấp thượng lưu người thuộc tầng lớp bần hàn khổ xã hội, tất giai tầng khác Mọi người nơi phải chịu đau khổ Đau khổ liên kết với nhau, điều tất hiểu Nỗi khổ người thường đem lại cho ta xu hướng lòng từ bi Nhưng bàn luận quan điểm mình, tơi nghĩ bạn nghĩ trị tơn giáo, lại gây chiến với Tơi nhớ có xem phim Ln Đơn cách khoảng mười năm Cuốn phim mô tả người Nga người thật cách chiếu cảnh sinh hoạt người phụ nữ Nga với trẻ sơ sanh người đàn ông Nga dắt chơi Vào giai đoạn này, trình bày người Nga lạ đa số tuyên truyền phương tây phơi bày họ quái vật loại người lạnh lùng nhẫn tâm lồi bò sát - để bạn không nghĩ họ người Nếu bạn muốn giết người, bạn phải coi họ Bạn phải nghĩ họ nhẫn tâm, vô luân, không xứng đáng xấu xa, tốt nên tiêu diệt họ Bạn phải nghĩ họ ác độc điều tốt để diệt trừ ác độc Với thái độ này, bạn lại cảm thấy việc dội bom xử bắn họ Nếu bạn nghĩ ràng buộc chung đau khổ, bạn không làm điều Khổ Đế lý thuyết sng siêu hình yếm cho thứ đau khổ Cần ghi nhận Diệu Đế đối chứng học thuyết siêu hình thường đề cập đến Tuyệt Đối Diệu Đế thật để đối chiếu; điều tuyệt đối; Tuyệt Đối Đây chỗ người Tây Phương hay nhầm lẫn họ diễn dịch Diệu Đế loại chân lý suông Phật Giáo - khơng có nghĩa Bạn thấy Diệu Đế Thứ Nhất (Khổ Đế) lời tuyên bố tuyệt đối Diệu Đế Thứ Tư (Đạo Đế), đường dẫn tới lìa khổ Bạn khơng thể đau khổ cách tuyệt đối để thoát khỏi nó, phải khơng? Điều khơng hợp lý Tuy có người dựa vào Diệu Đế Thứ Nhất mà nói Đức Phật dạy thứ đau khổ 10 thống giáo huấn gọi Giới Bản (Patimokkha) Khi bạn sống kỷ cương này, hành động lời nói bạn thiếu ý nữa, bạn khơng để lại ấn tượng sâu đậm Bạn khơng có tiền để bạn đâu bạn mời Bạn khơng lập gia đình Từ chỗ bạn sống nhờ thức ăn bố thí, bạn khơng giết súc vật Bạn không hái hoa làm hành động quấy phá dòng đời tự nhiên hình thức nào; bạn hồn tồn vơ hại Thật ra, Thái Lan phải đem theo vợt lọc nước để vớt loại sinh vật sống nước chẳng hạn ấu trùng muỗi Sự cố ý sát sinh bị hoàn toàn cấm ngặt Cho đến bây giờ, sống Quy Luật hai mươi lăm năm thực không gây nghiệp chướng Dưới kỷ luật này, người sống cách có trách nhiệm vơ hại Có lẽ phần khó với lời nói; thói quen thuộc ngơn ngữ điều khó phá bỏ - cải thiện Bằng soi xét suy gẫm, người ta bắt đầu thấy khó chịu lời dại dột dù 94 nói nhảm tán dốc với lý khơng chánh đáng Đối với người trần tục, Chánh Mạng điều phát triển lúc bạn biết ý định điều bạn làm Bạn ráng cố tình tránh hãm hại sinh vật khác mưu sinh cách ác độc có hại Bạn ráng tránh mưu sinh khiến cho người khác trở thành nghiện ma túy rượu làm đảo lộn cân sinh thái hành tinh Như ba điều - Chánh Ngữ , Chánh Nghiệp Chánh Mạng - theo sau Chánh Kiến hiểu biết tường tận Chúng ta bắt đầu cảm thấy muốn sống cho có an lành hành tinh hay, ra, khơng phương hại đến Chánh Kiến Chánh Tư Duy có ảnh hưởng định làm nói Như huệ (panna), trí huệ, dẫn tới giới (sila): Chánh Ngữ , Chánh Nghiệp Chánh Mạng Giới liên quan tới lời nói hành động chúng ta; với giới kiềm chế thúc dục tính 95 bạo thân xác - khơng dùng cho sát sinh trộm cắp Trong cách này, huệ giới làm việc bổ xung cho hài hòa tồn triệt Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định liên quan đến linh thức tâm thức bạn Khi nghĩ linh thức, vào ngực, vào trái tim Như có huệ (cái đầu), giới (cái thân) định (cái tâm) Bạn dùng thân thể bạn loại biểu đồ, tượng trưng Bát Chánh Đạo Ba điều hợp nhất, vận hành cho nhận thức chống đỡ lẫn kiềng ba chân Không ngự trị, lợi dụng bác bỏ Tất vận hành: huệ Chánh Kiến Chánh Tư Duy; giới Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp Chánh Mạng; định Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm Chánh Định - tâm bình thản ổn định Sự trầm lặng thuộc cảm xúc Sự trầm lặng nơi cảm xúc cân bằng, hỗ trợ lẫn Khơng có trồi sụt cảm xúc Có cảm nhận an 96 lạc, trầm lặng; có hài hòa toàn diện tri thức, cảm xúc Những yếu tố hỗ trợ, giúp đỡ lẫn cách hỗ tương Chúng khơng xung đột đưa ta đến điều cực đoan, khích và, nhờ bắt đầu cảm thấy an lạc lạ thường tâm Có cảm nhận dễ chịu đức vô úy đến từ Bát Chánh Đạo - cảm nhận trầm lặng cân thuộc cảm xúc Chúng ta cảm thấy dễ chịu thay cảm nhận lo lắng, căng thẳng mâu thuẫn cảm xúc Có minh bạch; có an lạc, tĩnh mịch, tri kiến Sự tự chứng Bát Chánh Đạo phải phát triển; quán tưởng (bhavana) Chúng ta dùng chữ quán tưởng để biểu thị phát triển Sự Thể Như Nó Đang Là Với Chánh Tinh Tấn, có chấp nhận hài hồ tình thay hoảng hốt cho tùy vào đặt để, xếp giải ổn thỏa vấn đề người Chúng ta làm điều tốt lành với khả chúng ta, nhận thức khơng tùy thuộc vào việc phải làm để việc ổn thỏa 97 Có lúc tơi Wat Pah Pong với Ajahn Chah, tơi thấy nhiều điều sai tu viện Và đến gặp thầy nói, 'Ajahn Chah, điều tiến hành khơng tốt; thầy phải làm điều cho nó' Thầy nhìn tơi nói, 'ồ, anh khổ nhiều, Sumedho Anh khổ nhiều Nó chuyển hóa' Tơi nghĩ, 'Thầy khơng quan tâm ! Đây tu viện thầy dâng hiến đời cho thầy để thành tan thành mây khói !' Nhưng thầy nói Sau thời gian bắt đầu chuyển hóa qua chịu đựng với nó, người ta bắt đầu thấy họ làm Đôi phải để thành tan thành mây khói người đời thấy kinh nghiệm Rồi học cách đừng để bị hủy hoại theo thành Bạn có thấy điều tơi muốn nói khơng? Thỉnh thoảng tình đời phải xảy cách Con người khơng thể làm khác hơn, cho phép xảy theo cách đó; trở nên tệ hại hơn, cho phép trở nên tệ hại Điều khơng có nghĩa làm điều tiêu cực thuộc số mệnh; 98 nhẫn nại - sẵn sàng chịu đựng thứ; cho phép chuyển hóa cách tự nhiên thay tự kỷ cố gắng chống đỡ dọn dẹp thứ ác cảm khó chịu tình trạng hỗn độn Có vậy, bị thơi thúc, không luôn cảm thấy bị tổn thương, xúc phạm, buồn rầu điều xảy ra, cảm thấy chống người đau lòng người đời nói làm Tơi biết người có khuynh hướng phóng đại chuyện Nếu điều sai trái xảy hơm nay, ta nói, 'Tơi thật nghẹn ngào đau lòng !' - tất xảy vấn đề nhỏ Dù vậy, tâm trí phóng đại đến mức độ mà việc nhỏ phá hủy ngun ngày hơm Khi nhìn thấy điều này, phải nhận thức có cân đối to lớn điều vụn vặt khơng đáng làm cho phải hồn tồn chống ngợp Tơi nhận tơi bị tổn thương dễ dàng tơi tự nguyện khơng bị tổn thương Tôi để ý dễ bị tổn thương thứ nhỏ nhặt, cố ý hay vơ tình Chúng ta dễ cảm thấy đau đớn, bị tổn thương, xúc phạm, 99 buồn rầu lo lắng - thứ ta luôn cố gắng tốt, luôn cảm thấy bị xúc phạm điều bị tổn thương điều dù chúng nhỏ Với soi xét, bạn thấy giới vậy; nơi nhạy cảm Thế giới khơng luôn dỗ dành bạn làm cho bạn cảm thấy hạnh phúc, an toàn lạc quan Cuộc đời đầy dẫy điều xúc phạm, tổn hại, tổn thương làm choáng ngợp Cuộc đời Nó phải Nếu nói với giọng cáu kỉnh, bạn cảm thấy điều Nhưng tâm bị tổn hại sau đó: 'ồ, tơi thực bị xúc phạm ta nói điều với tơi; bạn có biết, khơng phải giọng nói đàng hồng Tơi cảm thấy hồn tồn bị tổn thương Tơi chưa làm điều xúc phạm đến ta mà' Cái tâm tiếp tục khai triển nảy nở - bạn bị làm choáng người, tổn thương xúc phạm ! Nhưng bạn ngẫm nghĩ, bạn nhận nhạy cảm Khi bạn suy gẫm cách này, khơng phải bạn cố gắng khơng cảm nhận Khi nói với bạn giọng điệu tàn nhẫn, khơng phải bạn khơng cảm thấy điều chút 100 Chúng ta cố gắng để khơng nhạy cảm Thay thế, cố gắng để đừng có diễn đạt sai lầm, đừng nhận cách riêng tư Có cảm xúc cân ổn định có nghĩa người ta nói điều tổn hại bạn nhận Bạn có cân sức mạnh thuộc cảm xúc để không bị xúc phạm, tổn thương, làm choáng ngợp xảy đời sống Nếu bạn người luôn bị tổn thương xúc phạm đời, bạn luôn phải chạy trốn bạn phải tìm nhóm người nịnh hót khúm núm để sống chung với họ, người nói: 'Bạn thật tuyệt vời, Ajahn Sumedho' 'Tơi có thực tuyệt vời khơng?' 'Vâng, bạn có' 'Bạn vừa nói điều đó, phải khơng?' 'Khơng, khơng, tơi muốn nói khơng từ đáy tim tơi' 'Tốt lắm, người đằng khơng nghĩ tơi tuyệt vời' 'Tốt lắm, ngu !' 'Đó tơi nghĩ' Nó câu chuyện y phục ông vua, phải không bạn? Bạn phải tìm kiếm mơi trường đặc biệt để thứ khẳng định cho bạn - an tồn khơng bị đe dọa cách 101 Sự Hài Hòa Khi có Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm Chánh Định, người không sợ Có diện đức vơ úy khơng có để phải sợ Con người có gan nhìn thấy vật khơng ghi nhận cách sai lầm; người có trí huệ để suy gẫm, quán chiếu phản ánh lại đời sống; người có an tồn, tự tin giới (sila), sức mạnh cam kết đạo đức tâm làm việc thiện, kiêng cử việc dùng thân-ngữ-ý để làm việc ác Trong cách này, thứ kết hợp thành đường dẫn tới phát triển Đây chánh đạo thứ giúp đỡ hỗ trợ; thân, cảm tính (sự nhạy cảm giác quan), tri thức Tất hỗ trợ lẫn hài hòa tồn triệt Khơng có hài hòa đó, tự nhiên biểu lộ khắp nơi Nếu khơng có giới luật, làm chủ Ví dụ, chạy theo ham muốn dục tính mà khơng giữ giới, bị vướng vào tất điều gây tự căm ghét Có thông dâm, tạp hôn bệnh tật, tất rối loạn hỗn độn xảy 102 không kiềm chế tự nhiên qua giới hạn đạo dức Chúng ta dùng trí khơn để lừa đảo dối trá, có tảng giới, hướng dẫn huệ định; điều đưa đến cân sức mạnh thuộc cảm xúc Nhưng không dùng huệ để trấn áp nhạy cảm Chúng ta không ức chế cảm xúc cách suy nghĩ đè nén cảm tính Đây điều xưa có khuynh hướng làm phương Tây; dùng suy lý lý tưởng để ức chế đè nén cảm xúc mình, trở thành thiếu nhạy cảm với việc, với đời với ln Tuy vậy, thực hành chánh niệm qua trực quán (vipasana) thiền, trí tuệ mở rộng sẵn sàng tiếp thu cách dung thơng tồn triệt Và cởi mở, trí tuệ phản ánh Khi bạn tập trung vào điểm, trí tuệ bạn khơng phản ánh - bị thu hút vào đặc tính vật thể Cái khả phản ánh trí tuệ đến từ chánh niệm, thiện tâm hỷ xả Bạn gạn lọc chọn 103 lựa Bạn tâm đến sinh diệt Bạn suy gẫm bạn bị ràng buộc với sinh, đưa đến diệt Rồi hấp dẫn giảm bớt phải tìm điều bổ ích khác cho tu tập Một điều làm người phải tiếp xúc với cõi đời, phải chấp nhận giới hạn hình thái người đời sống trần tục Và cách đó, lối khỏi đau khổ khơng khỏi kinh nghiệm làm người cách sống trạng thái ý thức gạn lọc, mà ơm chầm lấy tồn cõi người cõi Phạm-Thiên (Brahma) qua chánh niệm Trong cách này, Đức Phật toàn chứng thay khỏi tạm thời qua gạn lọc đẹp Đây Đức Phật muốn nói Ngài đường dẫn tới Niết Bàn (Nibbana) Bát Chánh Đạo Là Một Giáo Lý Có Đối Chứng Trong Bát Chánh Đạo này, tám yếu tố làm việc tám chân chống đỡ bạn Bát Chánh Đạo như: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, hệ thống tuyến tính; làm việc Điều khơng có nghĩa bạn phát 104 huệ (panna) trước bạn có huệ, bạn khai triển giới (sila) bạn; giới bạn phát triển, bạn có định (samadhi) Đó cách nghĩ: 'Bạn phải có một, hai ba' Như nhận thức thực sự, khai triển Bát Chánh Đạo kinh nghiệm lúc, tất Tất thành phần làm việc phát triển mạnh; khơng phải q trình tuyến tính - nghĩ theo cách có tư tưởng thời điểm Tất thứ tơi nói Bát Chánh Đạo Tứ Diệu Đế quán chiếu Điều thực quan trọng dành cho bạn nhận thức tơi thực làm tơi qn chiếu thay hiểu tơi nói Tồn điều nêu trình đem Bát Chánh Đạo vào tâm bạn, dùng Bát Chánh Đạo giáo lý có đối chứng để bạn cân nhắc ý nghĩa thực Đừng nghĩ bạn biết Bát Chánh Đạo bạn nói, 'Samma ditthi có nghĩa Chánh Kiến Samma sankappa có nghĩa Chánh Tư Duy' Đây hiểu biết tri thức Một người nói, 'Khơng, tơi nghĩ samma sankappa có nghĩa ' Và 105 bạn trả lời, 'Khơng, sách nói Chánh Tư Duy Bạn nhầm rồi' Đó khơng phải qn chiếu Chúng ta dịch samma sankappa Chánh ý Chánh Tư Duy; Chúng ta dùng cơng cụ cho suy gẫm thay nghĩ tuyệt đối cố định, phải chấp nhận kiểu thống; thay đổi từ diễn dịch xác dị giáo Đôi tri thức suy nghĩ cách cứng nhắc đó, cố gắng vượt qua lối suy nghĩ cách phát triển trí tuệ uyển chuyển, quan sát, khảo sát, cân nhắc, tự hỏi đối chiếu Tôi cố gắng khuyến khích bạn có đủ can đảm để cân nhắc cách khôn ngoan quy luật thể có nói với bạn bạn sẵn sàng cho giác ngộ hay chưa Thực ra, giáo lý Phật Giáo dành cho giác ngộ làm điều để trở thành giác ngộ Cái ý tưởng bạn phải làm để trở thành giác ngộ đến từ hiểu biết sai lầm Như ngộ đạo điều kiện phụ thuộc vào khác - khơng thực sự ngộ đạo Đó 106 nhận thức ngộ đạo Tuy vậy, không đề cập loại nhận thức mà nói cảnh giác quy luật vật Hiện thực quan sát: chưa quan sát ngày mai, nhớ hơm qua Nhưng thực hành Phật Giáo tức thời bây giờ, nhìn nhận quy luật vật Bây thực hành điều nào? Được, phải nhìn nghi ngờ nỗi lo sợ - ràng buộc với quan điểm ý kiến nên điều đem lại cho nghi ngờ làm Bất phát triển tự tin sai lầm họ ngộ đạo Nhưng tin bạn ngộ hay tin bạn không ngộ, hai vọng tưởng Cái khai ngộ tin vào Và với mục đích này, cần phải cởi mở quy luật vật Chúng ta bắt đầu với quy luật vật xảy phút - chẳng hạn thở thân xác Điều có liên quan đến Chân Đế ngộ đạo? Có 107 phải tâm vào thở tơi có nghĩa tơi giác ngộ? Bạn cố gắng suy nghĩ nhận gì, bạn cảm thấy mơ hồ khơng an tâm Tất làm hình thái quy ước bng ảo tưởng Đó thực hành Tứ Diệu Đế phát triển Bát Chánh Đạo 108 ... nhiệm Tứ Diệu Đế đối chứng suốt đời Không phải vấn đề hiểu Tứ Diệu Đế, ba chuyển mười hai tưởng để trở thành chứng vị A-La-Hán an trú nơi - để lên cảnh giới cao Tứ Diệu Đế dể dàng Tứ Diệu Đế đòi... lý gì? Đó là: Khổ Đế, Tập Đế, Diệt Đế Đạo Đế [Kinh Trường Bộ, 16] Trong nhiều năm qua dùng lời dạy Đức Phật Tứ Diệu Đế Chuyển Pháp Luân Kinh làm tham khảo cho hành đạo Tứ Diệu Đế giảng dùng tu... (Arahant), người thấu đạt Tứ Diệu Đế với ba luận điểm mười hai tự chứng A-La-Hán người chứng ngộ chân lý Điều thường dùng để giảng giải Tứ Diệu Đế Trong Diệu Đế thứ (Khổ Đế) , 'Có đau khổ' tự chứng

Ngày đăng: 12/05/2018, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w