1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tứ Diệu Đế Nền Tảng Những Lời Phật Dạy

197 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TỨ DIỆU ĐẾ NỀN TẢNG NHỮNG LỜI PHẬT DẠY Bản dòch Việt ngữ nằm loạt sách liên kết dòch giả Võ Quang Nhân (Texas, Hoa Kỳ) Nhà sách Quang Minh (Việt Nam), với khuyến khích chuẩn thuận trực tiếp đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 ngài Lama Tenzin Dhonden, đại diện thức đức Đạt-lai Lạt-ma cho phép in kèm Anh ngữ Đức Đạt-lai Lat-ma người giữ quyền đạo đức sách ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA XIV LỜI GIỚI THIỆU Đ TỨ DIỆU ĐẾ Nền tảng lời Phật dạy Nguyên tác: THE FOUR NOBLE TRUTHS (1997) Bản dòch Anh ngữ: Geshe Thupten Jinpa Hiệu chỉnh: Dominique Side Bản dòch Việt ngữ: Võ Quang Nhân Hiệu đính: Nguyễn Minh Tiến Đức Dalai Lama người giữ quyền đạo đức sách ức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 số vò lãnh đạo tinh thần tôn kính toàn giới Không giới hạn phạm vi tôn giáo, trân trọng hoạt động thực tiễn nhân cách siêu tuyệt Ngài cụ thể hóa qua giải thưởng Nobel Hòa bình năm 1989 - giải thưởng cao quý nhân loại Không dừng lại tu tập hướng đến giải thoát tự thân khỏi phiền não đời sống, Ngài nêu cao hạnh nguyện vò Bồ Tát tinh thần Phật giáo Đại thừa, nỗ lực không mệt mỏi an vui hạnh phúc chúng sinh Những lời dạy Ngài thẳng vào lòng người, mang lại lợi ích lớn lao cho tất người thuộc đủ tầng lớp khác văn hóa khác nhau, chúng giúp ta giảm nhẹ khổ đau sống Tác phẩm Tứ diệu đế, dòch giả Võ Quang Nhân dòch từ Anh ngữ, tác phẩm ghi lại lời giảng dạy đức Đạt-lai Lạt-ma nhiều người biết đến phương Tây Giới thiệu tác phẩm với độc giả Việt Nam, hy vọng chia sẻ giá trò tinh thần lớn lao Ngài ban tặng đến với tất người tinh thần vươn lên hoàn thiện sống Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO NGUYỄN MINH TIẾN Xin tri ân Lama Tenzin Dhonden, Sứ giả Hoà bình đức Dalai Lama 14, người tạo duyên cho buổi diện kiến với đức Dalai Lama thay mặt Ngài để giúp tạo thuận lợi cho việc chuyển dòch sách Xin tri ân học giả Thupten Jinpa tất ngài giúp đỡ cho hình thành Việt dòch sách CẢM TẠ Xin chân thành cảm tạ đức Dalai Lama trực tiếp ban cho dòch giả nhiều giảng huấn quý báu cho phép chuyển ngữ tác phẩm Ngài Chân thành cảm tạ Tiến só B Alan Wallace Viện trưởng Học viện Santa Barbara Các nghiên cứu ý thức, vui lòng cung cấp luận văn “Afterword: Buddhist Reflections” cho phép chuyển dòch sang Việt ngữ để trình bày phần phụ lục Đặc biệt xin cảm ơn anh Chân Nguyên (Đỗ Quốc Bảo) hết lòng giúp đỡ người dòch Không có anh viết phương tiện truyền thông sách khó lòng mắt hôm Xin trân trọng cảm tạ anh Nguyên Minh (Nguyễn Minh Tiến) giúp hiệu đính thảo Thủ bút chữ ký Đức Dalai Lama Chân thành cảm tạ bậc ân sư, bậc đàn anh đại gia đình Phật tử, không phân biệt phái, chủng tộc, hay hoàn cảnh đòa lý, bỏ nhiều công sức soạn thảo, diễn giảng phổ biến văn liệu Phật giáo để giữ cho Đạo pháp trường tồn NGƯỜI DỊCH LỜI NGỎ CÙNG QUÝ ĐỘC GIẢ T rước đức Dalai Lama XIV ban tặng “The Four Noble Truths” (bản Anh ngữ) nhiều lời dạy chân ý, dòch giả có ước nguyện tất công đức có từ việc thiện hồi hướng đến Tam bảo, cho người hữu duyên đối tượng việc làm, cho chúng sinh Bản dòch Việt ngữ đáp ứng với nguyện ước Nhân xin có vài lời ngắn gọn đời hoạt động đức Dalai Lama thứ 14 Ngài sinh ngày tháng năm 1935 làng nhỏ Taktser, phía đông Tây Tạng, gần biên giới Trung Hoa, gia đình nông dân nghèo, với tên gọi Lhamo Dhondup Theo truyền thống tìm vò lãnh đạo tôn giáo tái sinh sau vò tiền nhiệm (tức đức Dalai Lama thứ 13) qua đời, Ngài phát vào lúc hai tuổi, sau chọn trở thành vua xứ Tây Tạng vò Dalai Lama thứ 14 vào năm 1940, với tên gọi Jetsun Jamphel Ngawang Lobsang Yeshe Tenzin Gyatso, thường viết tắt ấn Tenzin Gyatso Khi 25 tuổi, tức vào năm 1959, Ngài hoàn tất trình độ Geshe Lharampa, tức học vò tiến só Phật học Tây Tạng Ngài giới phương Tây biết đến nhiều việc hết lòng truyền bá tinh thần Phật giáo đức từ bi, lập trường bất bạo động tôn trọng chúng sinh, bảo vệ môi trường sống Năm 1989, Ngài tặng giải Nobel Hòa Bình có nhiều cống hiến cho mục đích hòa bình nhân loại Nay, 70 tuổi, đức Dalai Lama vô bận rộn Ngài sẵn sàng đến miền, nơi, xứ sở từ Đông sang Tây để mang thông điệp hoà bình truyền bá tinh thần Phật giáo Số lượng sách viết điều Ngài truyền bá Ngài giữ quyền có đến hàng trăm tựa Trong đó, không sách xếp vào loại “best-selling” (bán chạy nhất) Nội dung giảng dạy Ngài không giới hạn Phật giáo Đại thừa, Mật tông, hay Trung quán tông, mà bao trùm nhiều mặt khác liên quan đến khía cạnh sống đạo đức, cách sống, phương pháp để có hạnh phúc cá nhân, gia đình Ngài đề cập đến vấn đề tương quan triết học Phật giáo khoa học Quyển “The Four Noble Truth” tác phẩm có tính chất kinh điển ghi lại lời giảng dạy Ngài chuyển dòch sang Anh ngữ từ năm 1997 Mặc dù tác phẩm kinh điển, cách trình bày theo ngôn ngữ đại dẫn dắt người đọc đến với khái niệm Phật giáo theo cách dễ hiểu dễ nắm bắt Ngoài ra, có dòp Ngài đưa vào thuyết giảng so sánh, đánh giá quan điểm Phật học mối liên hệ với tri thức khoa học đại, lónh vực vật lý học, thần kinh học tâm lý học Qua sách này, người đọc hình dung phần giáo pháp đức Phật Thích-ca, áp dụng để giải thích quán chiếu vào 10 tượng thường ngày sống, nhằm bước đầu khai mở đường dẹp bỏ đau khổ, đến hạnh phúc viên mãn Đức Dalai Lama trình bày lời giảng không dành riêng cho Phật tử mà cho đối tượng khác nữa, người tín ngưỡng hay không theo Phật giáo Vì thế, để việc theo dõi nội dung sách thuận lợi, xin nêu số quy ước chung mà dòch giả sử dụng sách này: 11 in lần thứ hai nên cập nhật cho dòch Việt ngữ để nội dung hoàn thiện Mặc dù việc có làm cho công việc thêm phần khó khăn, phức tạp đôi chút, tin cống hiến cho độc giả dòch tương đối hoàn thiện Nếu có sai sót trình thực công việc đối chiếu so sánh này, xin hoàn toàn nhận lỗi mong quan tâm giáo bậc thức giả Về thuật ngữ có liên quan đến gốc tiếng Phạn (Sanskrit hay Pali): Về ấn Anh ngữ sử dụng: Quyển The Four Noble Truths nhà Thorson ấn hành lần năm 1997 Năm 2002, nhà Thorson cho tái với nhan đề “A Simple Path” Lần tái này, sách duyệt lại, hiệu chỉnh đôi chỗ mặt văn chương, nói chung giữ nguyên nội dung thuyết giảng đức Đạt-lai Lạt-ma Điểm thay đổi đáng kể phần phụ lục nói chuyện chủ đề từ bi mang tựa đề “Compassion, the Basic for Human Happiness” với nội dung hỏi đáp cuối phần lược bỏ Thay vào đó, sách in khổ lớn thêm vào nhiều hình ảnh minh họa Khi chuyển dòch, chọn sử dụng ấn năm 1997, muốn giữ lại phần phụ lục mà thấy có ý nghóa thực muốn thực hành giáo pháp Tứ diệu đế Tuy nhiên, trình thực dòch, thường xuyên tham khảo sách A simple Path, thấy có số chỉnh sửa hợp lý mặt văn phong Ngoại trừ tên Việt hóa quen thuộc thông dụng, quy tắc sau áp dụng cách tương đối: Các thuật ngữ nhân danh, đòa danh dùng dạng Latinh hóa tiếng Phạn Lý hầu hết tên phiên âm lại từ ngôn ngữ trung gian tiếng Hán, đa số từ phiên âm không phản ánh cách đọc hay nghóa từ Để độc giả tiện liên hệ, tên phiên âm đưa vào phần phụ Bảng thuật ngữ (cuối sách) với cách chuyển dòch sang Việt ngữ mà dòch giả biết Tên phái lớn Phật giáo, tên kinh sách ưu tiên dùng thuật ngữ Việt hóa theo ý nghóa Tuy nhiên, có nhiều thuật ngữ diễn dòch khác dòch giả chọn thuật ngữ thích hợp Đồng thời, tùy theo ngữ cảnh, thuật ngữ quen thuộc chọn dùng 12 13 Trong nhiều trường hợp, số thuật ngữ có cách viết gốc Phạn (đã Latinh hóa) có cách viết dòch nghóa (hay phiên âm) tiếng Việt lại sử dụng đan xen Lý tôn trọng văn phong dòch Anh ngữ để thuận tiện cho việc giới thiệu thuật ngữ tiếng Phạn với người đọc Tương tự, cách viết Phạn ngữ tiếng Anh giữ nguyên (ví dụ: moksha ) dòch cố gắng dùng cách viết chuẩn (ví dụ: mokṣa) thêm phần giải để làm rõ (ví dụ: Phạn ngữ mokṣa, phiên âm mộc-xoa - 木叉) Các thuật ngữ dựa vào từ điển Phật học từ điển Hán Việt sẵn có đòa mạng Internet vi.wikipedia.org, http://www.quangduc com/tudien/index.html, http://perso.orange.fr/dang.tk/ langues/hanviet.htm Tuy nhiên, từ không tìm thấy từ điển chuyển dòch cách tham khảo từ điển Anh ngữ giải Phật học Anh ngữ tìm sở liệu trang web liên hệ đến Phật giáo, đặc biệt Phật giáo Tây Tạng Về cách viết tên đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14: Kể từ sau, thích thêm cụm chữ Dalai Lama hay Đạt-lai Lạt-ma dùng để ngài Tenzin Gyatso tức vò Dalai Lama thứ 14 Ngoài ra, chiếu theo nguyên bản, phần Hỏi đáp, chữ viết tắt “HHDL” (từ chữ His Holiness the Dalai Lama) bắt đầu câu trả lời giữ nguyên Về mặt trình bày: Trong Anh ngữ, thích đánh số thứ tự (1, 2, ) riêng chương tất nội dung thích đưa cuối sách, phân theo chương Tuy nhiên, nhiều trường hợp, dòch giả cảm thấy cần có thêm phụ để làm rõ nghóa hay để đối chiếu với thuật ngữ Phật học tiếng Việt, nhằm nêu tài liệu tham khảo để độc giả nghiên cứu sâu Vì thế, dòch có loại thích, dòch từ nguyên tác Anh ngữ, người dòch soạn thêm vào Tất đặt cuối trang để người đọc tiện theo dõi Và để phân biệt, thích người dòch có thêm cụm từ (ND) cuối Ngoài ra, với cách trình bày song ngữ Anh-Việt, độc giả sử dụng Anh ngữ dễ dàng đối chiếu với nguyên tác cần thiết Về mặt tham chiếu: Ngoài phần đề nghò đọc thêm Anh ngữ, dòch giả cố gắng giới thiệu thêm số tài liệu tham khảo khác, đặc biệt tài liệu sẵn có Internet tài liệu Việt ngữ tìm Việt Nam Những tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu sâu hay giúp hiểu rõ ý tưởng mà đức Dalai Lama muốn truyền giảng Trong phần cuối sách, dòch giả có đưa thêm vào bảng thuật ngữ sẵn có số từ vựng đối chiếu có gốc Phạn Latinh hóa kèm với nghóa tiếng Việt Phần soạn nhằm giúp độc giả có thêm số từ vựng quen thuộc đọc tài liệu Phật giáo Anh ngữ 14 15 Một số điểm khác biệt Việt ngữ: ° Dùng hình ảnh minh họa từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt từ trang từ điển mở wikipedia.org ° Ngoài ra, dành riêng cho độc giả Việt Nam, dòch giả có thêm phần phụ lục luận Tiến só B Alan Wallace thảo luận nhà thần kinh học vò đại sư Tây Tạng Hội nghò Tâm thức sống (Mind and Life Conference) lần thứ hai năm 1998 Bài luận phần kết sách “Consciousness at the Crossroads: Conversations with the Dalai Lama on Brain Science and Buddhism” (Snow Lion – Ithaca, New York, 1999) Cuối cùng, giới hạn đònh khả diễn dòch vấn đề sâu sắc uyên áo, người dòch biết tránh khỏi nhiều sai sót Mong quý độc giả “được ý quên lời”, bỏ qua cho thiếu sót dòch giả Nguyện ước tập sách mang lại nhiều thiện nghiệp lợi ích cho độc giả Trong lúc chuyển ngữ, dòch giả cố gắng dùng từ vựng thật thông dụng dễ hiểu Tuy nhiên, mức độ phức tạp đề tài kiến thức sâu rộng tác giả nên khó tránh số điểm trình bày khó hiểu hay chưa hoàn thiện Dòch giả chân thành xin bậc cao minh rộng lòng giáo xin hoan hỉ đón nhận góp ý hay khuyên bảo Cuối cùng, sở nguyện, dòch giả không nhận cho nguồn lợi vật chất việc ấn loát phát hành Tất quyên góp cho cộng đồng người Tây Tạng Kính mong chư vò độc giả hay tổ chức có khả tài chính, nhờ vào sách mà có nhiều niềm vui sống, hỗ trợ cộng đồng người Tây Tạng cách quyên góp cho đòa liên lạc tổ chức thiện nguyện bất vụ lợi sau đây, gửi đến tổ chức quyên góp cho người Tây Tạng khác: ° Tổ chức Tibet Fund: http://www.tibetfund.org/help.html ° Sáng Hội Dalai Lama: http://www.dalailamafoundation.org/ ° Tổ chức Tibet Aid: http://www.tibetaid.org/index.htm Chân thành cảm tạ, Namo Shakyamuni VÕ QUANG NHÂN 16 Tứ diệu đế LỜI NÓI ĐẦU T háng năm 1996, đức Dalai Lama có loạt giảng tư tưởng thực hành cho Phật tử Barbican Center (Trung tâm Barbican) Luân Đôn Những buổi thuyết pháp hỗ trợ từ Network of Buddhist Organisations (Liên hiệp Tổ chức Phật giáo) Vương quốc Anh Cốt lõi tập sách hình thành từ chủ đề trọng tâm giảng đức Dalai Lama dòp này, bao gồm giáo lý Tứ diệu đế, tảng giáo pháp đức Phật Trong giảng, Ngài giải thích đầy đủ chủ đề này, giúp có hiểu biết rõ Tứ diệu đế Phần phụ lục có tựa đề “Từ bi, sở cho hạnh phúc người”, nói chuyện Ngài trước công chúng Free Trade Center (Trung Tâm Mậu Dòch Tự Do) Manchester Sự kiện tổ chức Tibet Society thuộc Vương quốc Anh – tổ chức hỗ trợ người Tây Tạng đời sớm Phần đề cập tới từ bi, bổ túc cách hoàn mỹ cho lời dạy Tứ diệu đế, minh họa cụ thể cách ứng dụng lời dạy đức Phật vào đời sống ngày Vì thông điệp trọng tâm đức Dalai Lama nói chuyện lòng từ bi giảng dạy cách The Four Noble Truths 17 PREFACE In July 1996, His Holiness the Dalai Lama gave a series of lectures on Buddhist thought and practice at the Barbican Centre in London These talks were facilitated by the Network of Buddhist Organisations in U.K - a national association of Buddhist Centres The central theme of His Holiness the Dalai Lama’s lectures at the Barbican Centre, which form the core of this book, is the Buddhist teaching on the principle of the Four Noble Truths, which is the foundation of all Buddha’s teachings In these talks, His Holiness presents a comprehensive explanation of the subject, helping us to gain a better understanding of the Four Noble Truths The appendix, ‘Compassion - the Basis for Human Happiness’, is the text of a general public talk by His Holiness at the Free Trade Centre in Manchester This was organized by the Tibet Society of U.K - which is one of the oldest Tibetan Support organizations This chapter on compassion complements the teachings on the Four Noble Truths beautifully as it illustrates how the teachings of the Buddha can be applied in our day-today life As His Holiness the Dalai Lama’s central message in these talks is compassion and the teachings on how to 18 Tứ diệu đế thức để sống đời nhân hậu, nên hy vọng điều trình bày sách lý thú ích lợi cho ai, dù thuộc tôn giáo nào, hay chí không chia sẻ lòng tin với tôn giáo Văn phòng Tây Tạng (The Office of Tibet) Luân Đôn xin gửi lời cảm tạ đến Cait Collins Jane Rasch, người chuyển thành văn viết từ băng ghi âm, Dominique Side với ngài Geshe Thupten Jinpa, người dòch sang Anh ngữ, việc hoàn chỉnh văn để ấn hành Bà Kesang Y Takla Đại diện đức Dalai Lama Luân Đôn The Four Noble Truths 19 live a life of human kindness, it is our hope that this book will be of interest and benefit to people of all faiths and also those who not share in any religious faiths The Office of Tibet in London would like to thank Cait Collins and Jane Rasch for transcribing the tapes of the talks, and Dominique Side and the translator Geshe Thupten Jinpa for editing the manuscript for publication Kesang Y Takla (Mrs) Representative of H H the Dalai Lama London 20 Tứ diệu đế PHẦN MỞ ĐẦU T ứ diệu đế tảng cốt lõi giáo lý nhà Phật, quan trọng Thật ra, bạn hiểu biết Tứ diệu đế1 chưa tự thể nghiệm chân lý lời dạy bạn thực hành Phật pháp Do đó, luôn hoan hỷ có hội để giảng giải Tứ diệu đế Nói cách tổng quát, tin hầu hết tôn giáo giới có khả phục vụ nhân loại đào tạo người tốt đẹp Khi dùng từ “tốt đẹp”, ý không muốn nói đến người xinh đẹp, mà người có tâm hồn tốt đẹp lòng từ cao quý Vì thế, cho việc trì truyền thống tôn giáo cá nhân tốt hơn, thay đổi tôn giáo dẫn đến khó khăn trí tuệ tình cảm Chẳng hạn như, văn hóa tôn giáo truyền thống nước Anh Ki Tô giáo, người Anh cảm thấy tốt giữ theo tôn giáo The Four Noble Truths 21 INTRODUCTION The Four Noble Truths are the very foundation of the Buddhist teaching, and that is why they are so important In fact, if you don’t understand the Four Noble Truths, and if you have not experienced the truth of this teaching personally, it is impossible to practise Buddha Dharma Therefore I am always very happy to have the opportunity to explain them Generally speaking, I believe that all the major world religions have the potential to serve humanity and develop good human beings By ‘good’ or ‘nice’, I don’t mean that people look good; I mean that they have a good and more compassionate heart This is why I always say that it is better to follow one’s own traditional religion, because by changing religion you may eventually find emotional or intellectual difficulties For example, here in England the traditional religious culture is Christian, so it may be better for you to follow that Mặc dù vậy, cảm thấy tôn giáo truyền thống không hiệu cho mình, thật chưa có niềm tin vào tôn giáo, However, for those of you who really feel that your traditional religion is not effective for you, and for those who are radical atheists, then the Buddhist way of lý Tứ diệu đế có tên gọi khác Tứ thánh đế, Bốn chân lý cao (ND) Chữ đế (諦) tiếng Hán-Việt có nghóa xét kỹ, chăm chú, đế thính (lắng nghe) Trong Phật giáo, chữ thường hiểu chân 366 PHỤ LỤC nhà khoa học ngày buộc phải tin cậy nhiều vào xác nhận đồng nghiệp khoa học công nghệ khứ Trong hầu hết trường hợp, tin tin cậy cần thiết, nói chung thật tin cậy vào uy tín người khác quan sát hay lập luận chặt chẽ Vì điều giới khoa học, nên hoàn toàn cộng đồng xã hội, vốn nguồn tài trợ cho nghiên cứu khoa học – người ta xem nhà khoa học người có uy tín lãnh vực tương ứng họ chấp nhận lời nói họ sở tin cậy Sự tin cậy bảo đảm lòng tin rằng, người tham gia đào tạo khoa học cần thiết tự tiến hành loại nghiên cứu cụ thể đó, nguyên tắc người hẳn thẩm tra kết nghiên cứu người khác cách thực nghiệm, hay phân tích hợp lý Các thiền giả Phật giáo có tin cậy tiếp nhận giáo huấn thức Phật giáo cố gắng tự chứng nghiệm khám phá có mục đích đức Phật chất khổ đau, nguồn gốc khổ đau, chấm dứt khổ đau, đường đến chấm dứt Sự thẩm tra người Phật tử ba loại tượng tiến hành vào bốn nguyên lý lập luận1 mà đức Dalai Lama nêu cách vắn tắt Xem lại phần Nghiệp giới tự nhiên, trang 170 (ND) APPENDIX 367 they use For scientific knowledge to progress, scientists must rely increasingly on the claims of their scientific and engineering colleagues of the past and present In most cases, I believe, that trust is well earned, but in most cases that is indeed reliance upon others’ authority, not upon one’s own observations or rigorous logic As this is true within the scientific community, it is all the more true for the public at large, which provides the funding for scientific research – people regard scientists as authorities in their respective fields and accept their words on the basis of such trust This trust is warranted by the belief that if one were to engage in the necessary scientific training and perform a specific type of research for oneself, one could, in principle, verify other’s findings empirically or at least by logical analysis It is with this same kind of trust that Buddhist contemplatives receive formal training in Buddhism and try to put to the test the Buddha’s own purported discoveries about the nature of suffering, the source of suffering, its cessation, and the path to that cessation Buddhist inquiry into the above three types of phenomena proceeds by way of four principles of reason, to which the Dalai Lama referred only briefly in 368 PHỤ LỤC APPENDIX 369 hội nghò này.1 Để mở rộng cách tinh giản lời giảng Ngài đây, hiểu nguyên lý phụ thuộc cho phụ thuộc tượng kết hợp vào nguyên nhân chúng, chẳng hạn phụ thuộc nhãn thức vào thần kinh thò giác Nguyên lý gắn liền với phụ thuộc loại tượng vào thành phần thuộc tính nó, phụ thuộc vào thực thể khác, tương thuộc “lên” với “xuống”, “cha mẹ” với “con cái” Nguyên lý lực gắn liền với hiệu nguyên nhân tượng cụ thể, chẳng hạn khả hạt bắp tạo thân bắp Nguyên lý chứng minh hợp lý bao gồm ba phương thức để người ta xác nhận tồn điều – là: trực tiếp nhận thức, suy đoán chắn, tri thức dựa vào xác nhận Ba phương thức tương ứng với phân chia ba loại tượng mặt nhận thức nói trên, rõ ràng là mặt thể Nguyên lý chất đến chất tượng tồn đặc tính riêng chung chúng Chẳng hạn, đặc tính riêng nhiệt độ nóng đặc tính chung vô thường Để minh họa cho nguyên this meeting.1 To expand briefly on his comments here, the principle of dependence refers to the dependence of compounded phenomena upon their causes, such as the dependence of visual perception upon the optic nerve It also pertains to the dependence of any type of phenomenon upon its own parts and attributes, or upon other entities, as in the interdependence of “up” and “down” and “parent” and “child.” The principle of efficacy pertains to the causal efficacy of specific phenomena, such as the capacity of a kernel of corn to produce a stalk of corn The principle of valid proof consists of three means by which one establishes the existence of anything: namely, direct perception, cogent inference, and knowledge based upon testimony, which correspond to the above threefold epistemological – and explicitly not ontological – classification of phenomena The principle of reality refers to the nature of phenomena that is present in their individuating and generic properties An individuating property of heat, for instance, is heat, and one of its generic properties is that it is impermanent 1 Đức Dalai Latma đề cập đến nguyên tắc đầy đủ tác phẩm The World of Tibetan Buddhism (Boston: Wisdom, 1995), trang 47-49, chúng thảo luận chi tiết luận văn Matthew Kapstein: “Mi-pham’s Theory of Interpretation”, tác phẩm Buddhist Hermeneutics, biên tập Donald S Lopez, Jr (Honolulu: University of Hawaii Press, 1988), trang 152-161 The Dalai Latma addresses these four principles at somewhat greater length in his work The World of Tibetan Buddhism (Boston: Wisdom, 1995) pp 47-49, a yet more detailed discussion is found in Matthew Kapstein’s essay “Mi-pham’s Theory of Interpretation” in Buddhist Hermeneutics, ed Donald S Lopez, Jr (Honolulu: University of Hawaii Press, 1988), pp 152-161 370 PHỤ LỤC lý này, đức Dalai Lama nêu thật thể kết hợp hạt tử vật chất thật ý thức hoàn toàn thuộc chất sáng tỏ nhận biết Những kiện hoàn toàn phải chấp nhận ý nghóa hiển nhiên: chúng không giải thích khảo sát nguyên nhân thể tâm thức hay hiệu nguyên nhân riêng chúng Hãy áp dụng bốn nguyên lý vào hiểu biết vật ý thức Theo quan điểm này, ý thức đơn điều kiện tự nhiên não hoạt hóa, giống nóng điều kiện tự nhiên lửa (nguyên lý chất) Như thế, ý thức tan biến não không hoạt động (nguyên lý phụ thuộc), hiệu lực nguyên nhân riêng nó, ngoại trừ não (nguyên lý lực) Các kết luận dựa quan sát trực tiếp nhà thần kinh học khảo sát mối tương quan tâm thức não bộ; chúng suy đoán nhà triết học hiểu biết tương quan thế; chúng chấp nhận thật nhiều người thừa nhận chủ nghóa vật khoa học mà không tự biết kiện thực nghiệm hay lý lẽ lôgíc làm tảng cho (nguyên lý chứng minh hợp lý) Ngược lại, theo quan điểm Phật học ý thức hoàn toàn thuộc chất sáng tỏ nhận biết, giống lửa thuộc chất nhiệt (nguyên lý chất) Các trạng thái cụ thể ý thức khởi lên APPENDIX 371 The Dalai Lama cites as examples of this principle the fact that the body is composed of particles of matter and the fact that consciousness is simply of the nature of luminosity and cognizance These facts are simply to be accepted at face value: they are not explained by investigating the causes of the body and mind or their individual causal efficacy Let us apply these four principles to the materialist understanding of consciousness According to this view, consciousness is simply a natural condition of the activated brain, much as heat is a natural condition of fire (the principle of reality) As such, consciousness vanishes as soon as the brain is no longer active (the principle of dependence), and it has no causal efficacy of its own apart from the brain (the principle of efficacy) These conclusions are based on the direct observations of neuroscientists investigating mind/brain correlates; they are inferred by philosophers who know of such correlates; and they are accepted as fact by many people who accept scientific materialism without knowing for themselves its supporting empirical facts or logical arguments (the principle of valid proof ) According to the Buddhist view, in contrast, consciousness is simply of the nature of luminosity and cognizance, much as fire is of the nature of heat (the 372 PHỤ LỤC APPENDIX 373 phụ thuộc vào giác quan,1 đối tượng cảm thụ,2 trạng thái phi vật lý trước ý thức (nguyên lý phụ thuộc); trạng thái ý thức lại ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần vật lý sau, gồm ảnh hưởng gián tiếp lên giới vật chất bên (nguyên lý lực) Các kết luận thừa nhận dựa quan sát trực tiếp thiền giả, người thâm nhập nhận hiểu cách thấu đáo chất ý thức; chúng suy đoán nhà triết học dựa sở kinh nghiệm người khác; chúng chấp nhận thật nhiều Phật tử tin nhận Phật học mà không tự biết kiện thực nghiệm hay lý lẽ lô-gíc làm tảng cho (nguyên lý chứng minh hợp lý) principle of reality) Specific states of consciousness arise in dependence upon the sense organs, sensory objects, and prior, nonphysical states of consciousness (the principle of dependence); and they, in turn, exert influences on subsequent mental and physical states, including indirect influences on the outside physical world (principle of efficacy) These conclusions are purportedly based on the direct observations of contemplatives who have thoroughly fathomed the nature of consciousness; they are inferred by philosophers on the basis of others’ experiences; and they are accepted as fact by many Buddhists who accept Buddhist doctrine without knowing for themselves its supporting empirical facts or logical arguments (the principle of valid proof) Trong việc đánh giá hai cách hiểu ý thức hoàn toàn khác này, câu hỏi trọng tâm nảy sinh là: Những người cho đáng tin cậy vấn đề ý thức, dựa tri kiến trực tiếp riêng biệt họ? Những người Tây phương đại hoài nghi tự cho người đáng tin cậy mà nhà thần kinh học tài ba Ngược lại, Phật tử Tây Tạng truyền thống hoài nghi tương tự tự cho đáng tin In evaluating these two radically different ways of understanding consciousness, the central question arises: which people are deemed to be authorities on consciousness due to their privileged, direct knowledge? Modern Westerners may look with deep skepticism upon anyone claiming to be an authority who is not an accomplished neuroscientist Traditional Tibetan Buddhists, on the other hand, may look with equal Thuật ngữ Phật học gọi căn, bao gồm (lục căn) mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý (nhãn căn, nhó căn, tỉ căn, thiệt căn, thân ý căn) Thuật ngữ Phật học gọi trần, bao gồm trần (lục trần) hình sắc, âm thanh, mùi hương, vò nếm, xúc chạm ý tưởng (sắc, thanh, hương, vò, xúc, pháp) 374 PHỤ LỤC cậy vấn đề ý thức mà chưa đạt mức độ thiền đònh bậc cao để qua tự quay vào quán xét chất tâm thức Người ta phải dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá người đáng tin cậy, đưa xác nhận đáng tin cậy? Nói cách khác, quan sát trực tiếp cho đáng tin cậy? Tôi ngờ giải đáp cho câu hỏi phải hướng tới vai trò hệ tư tưởng, có lẽ thật hóa lại là: muốn hiểu biết – dù thông qua suy đoán dựa xác nhận đáng tin cậy – trước hết phải có lòng tin Những câu hỏi chắn đáng để khảo sát chi tiết nhiều, đặc biệt khuôn khổ đối thoại giao lưu văn hóa Trước kết thúc, muốn nêu lên vấn đề cuối cùng, vốn trọng tâm Phật giáo đức Dalai Lama, lòng từ bi Như đức Dalai Lama nhiều lần nhận xét, lý thuyết triết học tôn giáo đổi khác từ văn hóa sang văn hóa khác, lý thuyết khoa học phải thay đổi theo thời gian, tầm quan trọng yêu thương từ bi lại không thay đổi suốt lòch sử người Con đường đến giải thoát thức tỉnh tâm linh Phật giáo Tây Tạng thế, nhấn mạnh vào việc nuôi dưỡng tuệ giác từ bi Trong thực tế, tri kiến chứng nghiệm hướng đến đạo APPENDIX 375 skepticism upon anyone claiming to be an authority on consciousness who has not accomplished advanced degrees of meditative concentration by which to explore the nature of the mind introspectively By what criteria does one judge who is and who is not an authority who can provide reliable testimony? In other words, whose direct observations are to be deemed trustworthy? I strongly suspect that answers to these questions must address the role of ideology, and perhaps it will turn out to be true that one who would know – either through inference or on the basis of authoritative testimony – must first believe These questions certainly deserve to be examined in much greater detail, especially in the context of such cross-cultural dialogue Before closing, I would like to raise one final issue that is central to Buddhism and to the Dalai Lama himself, and that is compassion As the Dalai Lama has commented many times, philosophical and religious theories vary from culture to culture, and scientific theories are subject to change over time, but the importance of love and compassion is a constant throughout human history The Tibetan Buddhist path to liberation and spiritual awakening likewise places an equal emphasis on the cultivation of insight and compassion Indeed, the experiential knowledge sought in Buddhism is said to 376 PHỤ LỤC APPENDIX 377 Phật cho để hỗ trợ nâng cao lòng từ bi người, quan điểm làm suy giảm lòng từ bi bò xem đáng ngờ support and enhance one’s compassion, and any view that undermines compassion is viewed with extreme skepticism Có lẽ nghó đến điều nên hội nghò đức Dalai Lama hỏi người tham dự Tây phương – người đồng tâm thức (và hàm ý người) với não – họ cảm thấy xúc động với não hay không? Phản ứng chung nhà thần kinh học có lẽ biểu lộ rõ Antonio Damasio: “Điều mà cảm thấy xúc động phải cá nhân cụ thể, người mà quen biết Tôi không thấy xúc động chút [với não]” Lewis Judd phát biểu kiểu cách tương tự: “Người y só cống hiến tri thức kó lợi ích bệnh nhân tổng thể, người, phận riêng rẻ hay quan Bệnh nhân gan hay não có bệnh, hay quan Bệnh nhân người kết hợp trọn vẹn.” Nhưng “cá nhân cụ thể” hay “con người trọn vẹn” phải tìm thấy đâu? Theo chủ nghóa vật, liệu có phải khác ảo giác sở? Và trường hợp hệ tư tưởng không làm suy giảm nghiêm trọng lòng yêu thương từ bi? It was perhaps with this in mind that at one point Theo quan điểm Trung quán, người xác đònh với riêng phần tâm thức hay não bộ, hay phần lại thân thể Nhưng cá nhân in this conference the Dalai Lama asked the Western participants whether they – who asserted the identity of the mind (and implicitly the person) with the brain – could feel affection for a brain The general response among the neuroscientists was perhaps best expressed by Antonio Damasio: “What I can feel affection for is a particular individual, a person whom I know I don’t feel any affection whatsoever [for brains].” Lewis Judd commented in a similar vein, “the physician is dedicating his or her knowledge and skills on behalf of the patient as a totality, as a person, not to some fractional part or organ system The patient is not just a diseased liver or diseased brain, or whatever The patient is an integrated, whole person.” But where is this “particular individual” or “whole person” to be found? According to physicalism, is this anything more than a baseless illusion, in which case, doesn’t this ideology critically undermine love and compassion? According to the Madhyamaka view, a person cannot be identified with the mind alone or with the brain or the 378 PHỤ LỤC tìm thấy qua phân tích bên thân thể tâm thức Không có “cái tôi”, hay tự ngã tìm thấy khảo sát kó lưỡng theo kiểu thể học thế, nên người theo Trung quán tông kết luận, giống nhiều nhà thần kinh học ngày nay, ngã không tồn cách khách quan hay vốn có, không liên quan đến đònh danh theo khái niệm Tuy nhiên, người theo Trung quán tông thêm rằng, trong tồn thực thể độc lập, thật có tồn mối tương quan qua lại với Do đó, ta không tồn cách biệt xa lạ với chúng sinh hữu tình khác với môi trường quanh ta; thay vậy, tồn phụ thuộc sâu sắc lẫn nhau, nhận thức cho tạo cảm xúc thương yêu từ bi sâu sắc nhiều so với cảm xúc gắn liền với ý thức vật thể hóa riêng biệt tự tồn cá nhân Dù có hiểu biết mẻ nảy sinh từ cộng nhà Phật học thần kinh học, hy vọng hiểu biết dẫn dắt trở nên người ngày tử tế, giàu tình cảm biết cảm thông Tôi xin kết thúc luận văn lời kết luận đức Dalai Lama: “Cho dù lòng từ bi có tồn độc lập ngã hay không, nghó đời sống ngày, chắn lòng từ bi tảng cho niềm hy vọng, nguồn gốc bảo đảm cho tương lai người.” APPENDIX 379 rest of the body But no individual can be found under analysis apart from the body and mind either No “I,” or self, can be found under such ontological scrutiny, so Madhyamikas conclude, like many neuroscientists today, that the self does not exist objectively or inherently, independently of conceptual designation However, the Madhyamikas add that while none of us exist as independent things, we exist in interrelationship with each other Thus, we not exist in alienation from other sentient beings and from our surrounding environment; rather, we exist in profound interdependence, and this realization is said to yield a far deeper sense of love and compassion than that which is conjoined with a reified sense of our individual separateness and autonomy Whatever fresh insights may be arise from the collaboration of Buddhists and neuroscientists, it is my hope that these may lead us to become more and more “warm-hearted persons.” I would like to conclude this essay with the Dalai Lama’s own concluding words: “Whether compassion has an independent existence within the self or not, compassion certainly is, in daily life, I think, the foundation of human hope, the source and assurance of our human future.” 380 381 THUẬT NGỮ TÀI LIỆU ĐỌC THÊM  The World of Tibetan Buddhism, The Dalai Lama, (bản dòch Anh ngữ Thubten Jinpa), Wisdom, Boston, 1995  The Meaning of Life from a Buddhist Perspective, The Dalai Lama, (Jeffrey Hopkins biên tập dòch sang Anh ngữ), Wisdom, 1992  Gentle Bridges – Conversation with the Dalai Lama on the Science of the Mind, (Jeremy Hayward Francisco J Varela biên tập), Shambhala, USA, 1992  Cutting Through Appearances: Practice and Theory of Tibetan Buddhism, (Geshe Lhundup Sopa and Jeffrey Hopkins biên tập), Snow Lion, New York, 1989  Myriad World, Jamgưn Kongtrul, Snow Lion, 1995  Pure Appearance: Development and Completion Stages in Vajrayana Practice, H H Dilgo Khyentse Rinpoche, Snow Lion, 1996 Abhidharma A-tì-đạt-ma hay Vi diệu pháp Abhidharmakosha (Abhidharmakośa-śāstra) A-tì-đạtma Câu-xá luận, ngài Vasubandhu Bản dòch Anh ngữ (dòch lại từ dòch tiếng Pháp) Leo M Pruden, Abhidharmakoshabhashyam, Berkeley, California, Asian Humanities Press, 1991 Abhidharmasamuchchaya (Mahāyānābhidharma-samuccaya) Đại thừa A-tì-đạt-ma tập luận, ngài Asaṅga Bản dòch Pháp ngữ Walpola Rahula, Le Compendium de la Super-Doctrine (Philosophie d’ Asanga), Paris, Ecole Française d’ExtrêmeOrient, 1971 Tên Anh ngữ Compendium of Knowledge anatman (anātman) vô ngã Arhat A-la-hán Trở thành A-la-hán mục tiêu cuối Śrāvakayāna (Thanh văn) Một dạng Niếtbàn, vượt qua tái sinh chưa đạt Phật Arya vò thánh Aryadeva (Āryadeva) Thánh Đề-bà (Thánh Thiên), học trò ngài Nāgārjuna tác giả nhiều luận giải quan trọng Asanga (Asaṅga) Vô Trước Đại sư vó đại người Ấn (vào khoảng kỉ thứ 4), anh em mẹ với Vasubandhu (Thế Thân), người soạn nhiều trước tác quan trọng Đại thừa, ban truyền từ đức Bồ Tát Di-lặc Ngài đặc biệt xem người đề xướng Duy thức tông asura a-tu-la, giới thần atman (ātman) hữu ngã 382 THUẬT NGỮ avidya (avidyā) vô minh Bhavaviveka (Bhāvaviveka) Thanh Biện, dòch Phân Biệt Minh, luận sư quan trọng trường phái Svātantrika-mādhyamika (Trung quán Y tự khởi) bodhi bồ-đề, giác trí, giác ngộ Sự gạn lọc tinh tế khỏi mê mờ liễu ngộ phẩm chất (của thực tại) Bodhicharyavatara (Bodhicaryāvatāra) Đại giác nhập môn hay Nhập Bồ-đề hành luận Tác phẩm ngài Śāntideva Các dòch Anh ngữ bao gồm A Guide to Bodhisattva’s Way of Life Stephen Batchelor, Dharamsala, Library of Tibetan Works and Archieve, 1979; The Way of Bodhisattva, Padmakara Translation Group, Shambhala, Boston, 1997 bodhichitta (Bodhi-citta) bồ-đề tâm Bodhisattva (Bodhisattva) Bồ-đề-tát đỏa, Bồ Tát Người phát đại nguyện đưa chúng sinh đến liễu ngộ người thực hành Bồ Tát đạo Đại thừa Buddhapalita (Buddhapālita) Phật Hộ Đại sư Ấn Độ sống vào kỉ 4, người sáng lập trường phái Prāsaṅgika-mādhyamika (Trung quán Cụ duyên) Chandrakirti (Candrakīrti) Nguyệt Xứng, sống vào khoảng kỉ – 4, luận sư vó đại trường phái Prāsaṅgika-mādhyamika (Trung quán Cụ duyên) Chantideva Xem Shantideva Chatuhshatakashastrakarika (Catuḥśataka) Trung Đạo tứ bách kệ tụng, tác phẩm Āryadeva Các dòch Anh ngữ K Lang, Āryadeva’s Chatuhshataka: On the Bodhisattva’s Cultivation THUẬT NGỮ 383 of Merit and Knowledge, Indiske Studier, Vol VII, Copenhagen, Akademish Forlag, 1986; Geshe Sonam Rinchen Ruth Sonam, Yogic, Deeds of Bodhisattvas: Gyelstap on Āryadeva’s Four Hundred, Ithaca, Snow Lion, 1994 Chittamatra (Cittamātravāda) Duy thức tông Dasabhumika Sutra (Daśabhūmika-sūtra) Thập đòa kinh Dharmakirti Pháp Xứng, đại sư tiếng kỉ duhkha (duḥkha) đau khổ Gelug Hoàng mạo phái hay Cách-lỗ phái Kalachakra (Kālacakra) Thời luân, Bánh xe thời gian karma nghiệp karuna (karuṇa) từ bi, từ ái, từ tâm, nhân từ klesha (kleśa) ý tưởng xúc cảm ưu phiền, phiền não Madhyamaka (Mādhyamika) Trung quán, dùng theo nghóa “trung đạo”, trường phái triết học Phật giáo, bốn trường phái Đầu tiên diễn giải Nāgārjuna xem sở Kim cương thừa Trung đạo nghóa không chấp giữ theo quan điểm cực đoan, đặc biệt chủ nghóa thường chủ nghóa hư vô Mahayana (Mahāyāna) Đại thừa, nghóa “cỗ xe lớn”, phương tiện Bồ Tát Mục tiêu Đại thừa toàn giác (Phật quả), lợi ích cứu vớt tất chúng sinh Mahayana-uttaratantrashastra (Ratnagotravibhāgamahāyānanottaratantra-śāstra) Đại thừa tối thượng luận, Cứu cánh thừa bảo tính luận Bộ luận 384 THUẬT NGỮ cho ngài Maitreya (Di-lặc) Bản dòch Anh ngữ từ tiếng Phạn E Obermiller, Sublime Science of the Great Vehicle to Salvation in Acta Orientalia (1931), trang 81 – 306; Takasaki, A Study on the Ratnagotravibhaga, Rome, ISMEO, 1966 Bản dòch Anh ngữ từ tiếng Tây Tạng Ken Katia Holmes: The changeless Nature, Dumfriesshire, Karma Drubgyud Darjay Ling, 1985 Tên Anh ngữ: Supreme Continuum of Mahayana Maitreya Di-lặc, vò Phật tương lai, đời sau Phật Thích-ca Mâu-ni Majjhima Nikaya (Madhyamāgama - Pāli: Majjhimanikāya) Trung A Hàm, Trung Bộ Kinh mandala (mandāra) Mạn-đà-la, vũ trụ với cung điện vò thánh trung tâm, mô tả hình tượng hóa thực hành Mật tông Manjushri (Mjuśrī) Bồ Tát Văn-thù-sư-lợi mantra (mantra) chú, mật chú, thần chú, chân ngôn Biểu thò giác ngộ tối cao dạng âm Các âm tiết dùng thực hành hình tượng hóa để cầu khẩn vò thánh trí tuệ Meru (Sumeru-parvata) núi Tu-di moksa (mokṣa) mộc-xoa; giải thoát, tự thoát khỏi luân hồi, đạt vò A-la-hán vò Phật Mulamahyamakakarika (Mūlamadhyamaka-śāstra-kārikā) Căn Trung quán luận tụng, Trung quán luận Tác phẩm Nāgārjuna Bản dòch Anh ngữ F Streng, Emptiness: A Study in Religious Meaning, Nashville and New York, Abingdon Press, 1967 THUẬT NGỮ 385 Xem thêm K Inada, Nagarjuna: A Translataion of his Mulamadhyamaka, Tokyo, Hokuseido, 1970 Mulamahyamakavrttiprasannapada (Madhyamakavṛtti -prasannapadā) Trung quán minh cú luận Một luận giải Candrakīrti Mūlamadhyamaka-kārikā ngài Nāgārjuna Bản dòch Anh ngữ số chương có M Sprung, “Lucid Exposition of the Middle Way” Tên Anh ngữ: Clear Words Nagarjuna (Nāgārjuna) Bồ Tát Long Thụ, đại luận sư người Ấn kỉ 1–2, người diễn giải giáo lý Trung quán, soạn thảo nhiều luận giải triết học nirodha diệt, Diệt đế, trạng thái chấm dứt hoàn toàn đau khổ Nirvana (Nirvāṇa - Pāli: Nibbāna) Niết-bàn Paramarthasatya (Paramārtha -satya) Chân đế, chân lý tuyệt đối prajna (Prajđā) bát-nhã, tuệ, huệ, trí tuệ Pramanavarttika Xem Pramanavarttikakarika Pramanavarttikakarika (Pramāṇavarttika-kārikā) Chú giải tập lượng luận, Lượng thích luận, tác phẩm ngài Dharmakīrti Tên Anh ngữ: Commentary on the Compendium of Valid Cognition Xem thêm Dreyfus, Georges B J Recognizing Reality: Dharmakirti’s Philosophy and Its Tibetan Interpretations Albany: State University of New York Press, 1997 Prasangika (Prāsaṅgika) Trường phái (Trung quán) Cụ duyên 386 THUẬT NGỮ Prasannapada Minh cú luận Xem tên đầy đủ Mulamahyamakavrttiprasannapada pratimoksha (prātmokṣa) giới luật pratiyasamutpada (pratītya-samutpāda) duyên khởi, có nguồn gốc phụ thuộc preta ngạ quỷ samadhi (samādhi) đònh samsara (samsāra) luân hồi, chu trình sống chưa giác ngộ chúng sinh bò luân chuyển không kết thúc xúc cảm tiêu cực nghiệp từ trạng thái tái sinh sang trạng thái khác Cội rễ luân hồi vô minh Samvaharasatya (saṁvṛti-satya) Tục đế, chân lý tương đối, thật vòng gian Samyutta Nikaya (Saṃyuktāgama - Pāli: saṃyuttanikāya) kinh Tạp A-hàm, Tương ưng kinh Sarvastivadin (Sarvāstivāda) Nhất thiết hữu Sautrantika (Sautrāntika) Kinh lượng shamatha (śamatha) chỉ, đònh tónh, tónh lặng, làm cho tâm thức an đònh để lắng dần vọng tưởng Shantideva (Śāntideva) Tòch Thiên, luận sư vó đại kỉ 7, tác giả Nhập Bồ-đề hành luận Shariputra (Śāriputra) Xá-lợi-phất, 10 vò đại đệ tử vào thời đức Phật, Phật khen Trí tuệ đệ shila (śila) giới Shravaka (Śrāvaka) Thanh văn Người theo giáo pháp Thanh văn thừa, với mục đích tự đạt giải thoát khỏi đau khổ luân hồi, tức vò A-la-hán THUẬT NGỮ 387 Shravakayana (Śrāvakayāna) Thanh văn thừa, nghóa giáo pháp “những người lắng nghe” để nhận hiểu tu tập sở chủ yếu Tứ thánh đế (Tứ diệu đế) shunyata (śūnyatā) tính không, thiếu vắng tính chất tồn thật tượng Siddhartha (Siddhārtha) Tất-đạt-đa, Só-đạt-đa, vò thái tử vua Tònh-phạn, sau giác ngộ trở thành đức Phật Thích-ca sutra kinh điển, chung tất giáo lý đức Phật truyền dạy, gồm Thinh văn thừa Đại thừa Svatantrika (Svātantrika) (Trung quán) Y tự khởi tông Tantrayana (Tantrayāna) Kim cương thừa, Mật thừa Xem thêm Vajrayana Theravada (Theravāda) Bộ phái Nguyên thủy, Trưởng lão bộ, Thượng tọa Tsongkhapa Tông-khách-ba, đại sư tiếng Phật giáo Tây Tạng Uttaratantra Tối thượng luận Xem tên đầy đủ Mahayana-uttaratantrashastra Vaibhashika (Vaibhāṣika) Tì-bà-sa bộ, trường phái đặt sở Đại Tì-bà-sa luận (Mahāvibhāṣā) Vajrayana (Vajrayāna) Kim cương thừa, Mật thừa Vasubandhu Bồ Tát Thế Thân, đại sư người Ấn, anh em mẹ với ngài Asaṅga, người soạn thảo luận triết học cổ điển học thuyết Nhất thiết hữu bộ, Kinh lượng bộ, Duy thức tông vipashyanan (vipaśyanā) minh sát, pháp thiền thấu suốt nhờ quán sát, xem xét rõ ràng MỤC LỤC VIỆT NGỮ 388 MỤC LỤC VIỆT NGỮ 389 MỤC LỤC PHẦN VIỆT NGỮ CHƯƠNG IV: DIỆT KHỔ ĐẾ 194 LỜI GIỚI THIỆU .5 TÍNH KHÔNG 198 CẢM TẠ .6 DIỄN DỊCH VỀ VÔ NGÃ HAY VỀ TÍNH KHÔNG 198 LỜI NGỎ CÙNG QUÝ ĐỘC GIẢ TRUNG ĐẠO .206 LỜI NÓI ĐẦU 16 CÁC TRƯỜNG PHÁI TRUNG QUÁN 216 PHẦN MỞ ĐẦU 20 ỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TÍNH KHÔNG 222 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO 32 SỰ GIẢI THOÁT 226 QUY Y VÀ PHÁT TÂM BỒ-ĐỀ .32 CHƯƠNG V: ĐẠO ĐẾ .232 DUYÊN KHỞI 40 GIÁO PHÁP THANH VĂN THỪA 234 NHỊ ĐẾ 52 GIÁO PHÁP ĐẠI THỪA 238 CHƯƠNG I: DẪN NHẬP 78 GIÁO PHÁP KIM CƯƠNG THỪA 244 CHƯƠNG II: KHỔ ĐẾ 94 BA CẢNH GIỚI KHỔ ĐAU 96 BA LOẠI KHỔ ĐAU 108 VÔ MINH 122 Ý THỨC .134 CHƯƠNG III: TẬP KHỔ ĐẾ 148 NGHIỆP 152 PHÂN LOẠI CÁC HÀNH VI TẠO NGHIỆP 152 NGHIỆP VÀ CÁ NHÂN 164 LỜI KHUYÊN THỰC HÀNH PHẬT PHÁP 250 KẾT LUẬN 254 PHỤ LỤC 1: TỪ BI - CƠ SỞ HẠNH PHÚC 260 PHỤ LỤC 2: CÁC QUÁN CHIẾU PHẬT GIÁO 298 SỰ THẬT VỀ KHỔ ĐAU 300 SỰ THẬT VỀ NGUỒN GỐC CỦA KHỔ ĐAU .316 SỰ THẬT VỀ SỰ CHẤM DỨT CỦA KHỔ ĐAU 344 SỰ THẬT VỀ CON ĐƯỜNG DIỆT KHỔ .352 NGHIỆP VÀ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN 170 TÀI LIỆU ĐỌC THÊM 380 NGHIỆP VÀ CẢM XÚC 180 THUẬT NGỮ .381 390 MỤC LỤC ANH NGỮ MỤC LỤC ANH NGỮ 391 PHẦN ANH NGỮ FOUR: THE TRUTH OF CESSATION 195 EMPTINESS 199 INTERPRETATIONS OF NO-SELF OR EMPTINESS 199 PREFACE 17 THE MIDDLE WAY 207 INTRODUCTION 21 THE MADHYAMAKA SCHOOLS 217 BASIC PRINCIPLES OF BUDDHISM 33 APPLYING OUR UNDERSTANDING OF EMPTINESS 223 TAKING REFUGE AND GENERATING BODHICHITTA 33 LIBERATION 227 DEPENDENT ORIGINATION 41 FIVE: THE TRUTH OF THE PATH 233 THE TWO TRUTHS 53 THE SHRAVAKAYANA PATH 235 ONE: INTRODUCING 79 THE MAHAYANA PATH 239 TWO: THE TRUTH OF SUFFERING 95 THE VAJRAYANA PATH 245 THE THREE REALMS OF SUFFERING 97 ADVICE ON FOLLOWING THE BUDDHIST PATH 251 THREE TYPES OF SUFFERING 109 IGNORANCE 123 CONSCIOUSNESS 135 THREE: THE TRUTH OF THE ORIGIN OF SUFFERING 149 KARMA 153 CATEGORIES OF KARMIC ACTION 153 KARMA AND THE PERSON 165 KARMA AND THE NATURAL WORLD 171 KARMA AND THE EMOTIONS 181 CONCLUSION 255 APPENDIX: COMPASSION, THE BASIS FOR HUMAN HAPPINESS 261 AFTERWORD: BUDDHIST REFLECTIONS 299 THE REALITY OF SUFFERING 301 THE REALITY OF THE SOURCES OF SUFFERING 317 THE REALITY OF THE CESSATION OF SUFFERING 345 THE REALITY OF THE PATH TO THE CESSATION OF SUFFERING 353 HỒI HƯỚNG DEDICATION Đến trường thọ Đức Đạt Lai Lạt Ma To the long life of His Holiness the Dalai Lama Đến trường thọ Khensur Rinpoche Lobsang Jamyang, Cựu Viện trưởng Tu viện Đại học Sera Mey Hòa thượng trụ trì Tu viện Geden Shoeling To the long life of Khensur Rinpoche Lobsang Jamyang, retired Abbot of Sera Mey Monastic University, current Abbot of Geden Shoeling Center Đến trường thọ Khen Rinpoche Lobsang Rabga, Viện trưởng Tu viện Đại học Sera Mey To the long life of Khen Rinpoche Lobsang Rabga, Abbot of Sera Mey Monastic University Đến tất chúng sinh hữu tình, cầu xin thoát khổ đạt Giác Ngộ Phật tử Tu viện Phật giáo Geden Shoeling To the liberation from suffering and attainment of Enlightenment of all sentient beings Dharma students at Geden Shoeling Buddhist Center LỜI CẢM TẠ APPRECIATION Chúng vô cảm kích dòch giả Võ Quang Nhân cho phép ấn tống dòch Việt ngữ “Tứ Diệu Đế” Đức Đạt Lai Lạt Ma We are deeply grateful to Mr Vo Quang Nhan for giving us Chúng chân thành cảm tạ ông Nguyễn Minh Tiến giúp hiệu đính thảo We also would like to express our appreciation to Mr Nguyen Phật tử Tu viện Phật giáo Geden Shoeling 14041 Olive Street Westminster, CA 92683 (714) 891-5456 www.gedenshoeling.comli.com Dharma students at Geden Shoeling Buddhist Center SÁCH ẤN TỐNG TÙY HỶ CÚNG DƯỜNG the permission to publish this Vietnamese version of “The Four Noble Truths” of His Holiness the Dalai Lama Minh Tien for his editorial works 14041 Olive Street Westminster, CA 92683 (714) 891-5456 www.gedenshoeling.comli.com FREE DISTRIBUTION

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN