Về quyển Những Lời Phật Dạy - Chia sẻ vài kinh nghiệm

549 78 0
Về quyển Những Lời Phật Dạy - Chia sẻ vài kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về Những Lời Phật Dạy - Chia sẻ vài kinh nghiệm Qua mạng Amazon.com, đặt mua sách tiếng Anh “In The Buddha’s Words” Bhikkhu Bodhi sau xuất năm 2005 Đọc sơ qua phần đầu để Mỗi lần đâu, tơi mang theo để đọc từ từ vài trang, lúc chờ đợi, trước ngủ Cứ qua năm tháng Rồi không thẩm thấu Mãi đến khoảng năm trước, định giới thiệu sách đến anh chị em Phật tử room Phật giáo Nam truyền Theravada Paltalk, bắt đầu dịch nầy sang tiếng Việt, lấy tựa đề "Những Lời Phật Dạy" Nhờ mà đọc kỹ hiểu nhiều Qua công việc dịch thuật, phải suy ngẫm dòng, trang, tơi thu thập nhiều lợi ích cho mình, cho hiểu biết mình, gia tăng niềm tin vào Giáo pháp Đức Phật Vì thế, buổi nói chuyện vừa qua Việt Nam, tơi đề nghị quý độc giả tiến trình đọc sách sau: - Đọc phần đầu trước, phần Giới thiệu Tổng quát (trang 25-42) Sau đó, đọc phần Dẫn nhập chương – có tất 10 chương Các đoạn Dẫn nhập nầy tương đối ngắn (5-10 trang), giúp có nhìn tổng qt nội dung sách Rồi từ từ, tùy duyên, tùy hứng, đọc đoạn kinh văn phần Trích lục chương Đừng nóng nảy muốn đọc cho xong, mà đừng vội chán nản, phê bình trích gặp thuật ngữ Hán Việt hay văn phong cổ xưa dựa theo dịch Kinh tạng ngài Hòa thượng Minh Châu Được ý qn lời Có thể đem thảo luận đạo tràng nhóm bạn đạo, Internet đất, đến hỏi quý Tăng Ni điểm mà chưa hiểu rõ Quan trọng phải cố gắng tự suy tư, động não Từ từ thấu hiểu nhiều thu nhiều lợi ích Dục tốc bất đạt – muốn nhanh không thành Binh Anson, Perth, 30/03/2016 -1- Những lời Phật dạy Trích lục giảng Kinh điển Pāli DHAMMA DANA, FOR FREE DISTRIBUTION SÁCH ẤN TỐNG, KHÔNG BÁN Version: A5-P3 Date: 10 May 2016 Corrections: p 47, 74, 95, 192 -2- -3- Những lời Phật dạy Trích lục giảng Kinh điển Pāli Tỳ-khưu Bodhi biên soạn giới thiệu 2005 Bình Anson dịch 2016 NHÀ XUẤT BẢN TƠN GIÁO -4- -5- MỤC LỤC Lời nói đầu Tỳ-khưu Bodhi Bảng chữ viết tắt Mục lục chi tiết 11 13 15 Giới thiệu tổng quát I Kiếp nhân sinh II Người đem ánh sáng III Tiếp cận giáo pháp IV Hạnh phúc thấy kiếp sống V Con đường để tái sinh tốt đẹp VI Quan kiến thâm sâu giới VII Con đường giải thoát VIII Tu tập tâm IX Chiếu sáng tuệ quang X Các cấp độ thực chứng 25 43 71 119 153 205 249 299 339 387 473 Đối chiếu thuật ngữ 541 -6- -7- LỜI NÓI ĐẦU Các giảng Đức Phật bảo tồn kinh điển Pāli gọi sutta (kinh), tiếng Sanskrit tương đương sūtra Mặc dù kinh điển Pāli thuộc phái Phật giáo – phái Theravāda hay Thượng tọa – khơng có nghĩa kinh dành riêng cho Theravāda Các kinh bắt nguồn từ giai đoạn sớm lịch sử văn học Phật giáo, giai đoạn kéo dài khoảng trăm năm sau Đức Phật nhập diệt, trước cộng đồng Phật giáo nguyên thủy phân chia thành nhiều phái khác Các kinh Pāli có kinh tương đương phái Phật giáo Sơ kỳ khác – phái ngày khơng hữu, đơi giống Pāli, khác chủ yếu bối cảnh cách bố trí, khơng khác mặt giáo lý Các kinh Pāli văn cổ xưa lời dạy Đức Phật mà có Đó gần gũi với giảng Đức Phật lịch sử Những lời dạy tìm đầu nguồn tất dòng chảy tiến hóa giáo lý thực hành đạo Phật, qua nhiều kỷ Vì lý đó, kinh Pāli tạo thành di sản chung cho tất truyền thống Phật giáo Phật tử tất tông phái muốn hiểu cội rễ Phật giáo cần phải đặt ưu tiên việc nghiên cứu học tập kinh Trong kinh điển Pāli, giảng Đức Phật sưu tập bố trí vào kinh Nikāya Trong hai mươi năm qua, dịch tiếng Anh bốn Nikāya in in đẹp phổ biến rộng rãi Nhiều người sau đọc kinh nói với tơi dịch giúp họ hiểu biết rõ ràng Tuy nhiên, người khác cố gắng tìm đọc kinh Nikāya lại -8nói với tơi khác Họ nói dịch đọc dễ hiểu dịch trước đó, họ cảm thấy khó khăn Họ khơng thể thấy cấu trúc tổng quát kinh, khung sườn kinh xếp Ngay Nikāya khơng giúp nhiều phương diện này, cách xếp dường lộn xộn – với ngoại lệ Tương ưng có cấu trúc theo chủ đề Trong loạt giảng mà tiến hành Tu viện Bồ-đề bang New Jersey, Hoa Kỳ, từ tháng Giêng 2003, thảo cấu trúc riêng để xếp nội dung Trung kinh Cấu trúc trình bày bước thơng điệp Đức Phật, từ đơn giản đến phức tạp, từ sơ đẳng đến thâm sâu Khi suy ngẫm lại, thấy cấu trúc không áp dụng cho Trung bộ, mà dùng cho tất bốn Nikāya Do đó, sách tổ chức trích lục kinh từ bốn Nikāya, khuôn khổ cấu trúc dựa theo chủ đề phát triển dần lên Cuốn sách nhằm để phục vụ hai nhóm độc giả Nhóm thứ người chưa quen với giảng Đức Phật cảm thấy cần giới thiệu có hệ thống Đối với độc vậy, kinh Nikāya mơ hồ Tất bốn kinh Nikāya, xem lúc, giống khu rừng – dày đặc với nhiều loại thú hoang ẩn hiện, hay đại dương mênh mơng, đầy biến động hồn tồn xa lạ Tơi hy vọng sách phục vụ đồ để giúp độc giả thông qua khu rừng kinh, tàu mạnh mẽ để mang vị khắp đại dương Giáo Pháp Nhóm độc giả thứ hai mà sách nhắm đến người, quen với kinh, chưa thấy kinh kết hợp tổng thể khả tri Đối với độc vậy, kinh cá biệt hiểu riêng rẽ đoạn kinh văn xuất giống mảnh giấy trò chơi ghép hình rải rác -9bàn Một độc giả thông hiểu cấu trúc sách này, vị có khái niệm rõ ràng cấu trúc lời Phật dạy Từ đó, với việc suy tư thêm nữa, vị xác định vị trí kinh lâu đài Giáo Pháp, cho dù hay không đề cập sách Tuyển tập trích lục này, tập trích lục kinh điển khác, khơng thể thay cho kinh Nikāya Cuốn sách tơi có hai phần, tương ứng với hai nhóm độc giả mà sách thiết kế: (1) người đến với văn học Phật giáo Sơ kỳ thấy thích thú động viên tìm đọc đầy đủ kinh Nikāya; (2) người có kinh nghiệm đọc Nikāya, sau đọc sách có hiểu biết tốt nguồn kinh điển mà họ quen thuộc Thêm vào đó, tơi hy vọng tập sách trích lục trình bày tầm vóc rộng lớn trí tuệ Đức Phật Đơi khi, Phật giáo Sơ kỳ xem công phu tu tập xuất ly tục, chủ yếu dành cho nhà tu khổ hạnh ẩn sĩ Nhưng giảng cổ xưa kinh điển Pāli cho thấy rõ ràng trí tuệ lòng từ bi Đức Phật sâu vào đời sống tục, cung cấp hướng dẫn cho người bình thường, để có đạo đức nhận thức đắn Khơng phải dành riêng cho tầng lớp tu sĩ, Phật giáo cổ xưa bao gồm cộng tác mật thiết hai giới cư sĩ tu sĩ, nhiệm vụ chung giữ gìn lời dạy Đức Phật đồng thời giúp đỡ lẫn nỗ lực đường đưa đến tận diệt đau khổ Để hoàn thành nhiệm vụ này, Giáo Pháp cung cấp hướng dẫn, cảm hứng, niềm vui khích lệ dồi thâm sâu Hầu tất đoạn kinh văn sách lựa chọn từ dịch tiếng Anh bốn Nikāya Tuy nhiên, đoạn trích lục tơi chỉnh sửa, khơng nhiều, theo hiểu biết tơi kinh văn tiếng Pāli Tôi tuyển chọn vài - 534 thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh hạnh nghiệp họ Các chúng sinh làm ác hạnh thân, lời ý, phỉ báng bậc thánh, theo tà kiến, tạo nghiệp theo tà kiến Những người sau thân hoại mạng chung, phải sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Các chúng sinh làm thiện hạnh thân, lời ý, không phỉ báng bậc thánh, theo chánh kiến, tạo nghiệp theo chánh kiến Những người này, sau thân hoại mạng chung, sinh lên thiện thú, cõi trời, đời Như Lai với thiên nhãn tịnh, siêu nhân, thấy sống chết chúng sinh Như Lai tuệ tri rằng, chúng sinh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, hạnh nghiệp họ (tri sinh tử lực) Như Như Lai lực Như Lai chuyển Pháp luân 19 (10) Lại nữa, Như Lai nhờ đoạn trừ lậu tự chứng tri, chứng ngộ, thành tựu an trú vơ lậu tâm giải thốt, tuệ giải (tri lậu tận lực) Như Như Lai lực Như Lai Chính nhờ lực này, Như Lai tự nhận cho địa vị ngưu vương, rống lên tiếng rống sư tử hội chúng chuyển Pháp luân 20 Như Lai có đầy đủ mười Như Lai lực Chính nhờ thành tựu mười lực này, Như Lai tự nhận cho địa vị ngưu vương, rống tiếng rống sư tử hội chúng chuyển Pháp ln (Bốn pháp vơ sở úy) 22 Này Sāriputta, có bốn pháp vơ sở úy, nhờ thành tựu bốn pháp này, Như Lai tự nhận cho địa vị ngưu vương, rống tiếng rống sử tử hội chúng chuyển Pháp luân Thế bốn? 23 (1) Ta thấy khơng có lý gì, sa-môn, bà-la-môn, chư thiên, Ma vương, Phạm thiên hay đời trích Ta rằng: “Các pháp chưa chứng ngộ hoàn toàn, mà Ngài tự xưng chứng ngộ hồn tồn” Vì Ta thấy khơng - 535 có lý vậy, nên Ta sống đạt an ổn, đạt không sợ hãi, đạt vô úy 24 (2) Ta thấy lý trích Ta rằng: “Các lậu chưa đoạn trừ mà Ngài tự xưng đoạn trừ” Vì Ta thấy khơng có lý vậy, nên Ta sống đạt an ổn, đạt không sợ hãi, đạt vơ úy 25 (3) Ta thấy khơng có lý trích Ta rằng: “Những pháp gọi chướng ngại pháp, thực hành khơng có gọi chướng ngại pháp cả” Vì Ta thấy khơng có lý vậy, nên Ta sống đạt an ổn, đạt không sợ hãi, đạt vô úy 26 (4) Ta thấy khơng có lý sa-mơn, bà-la-mơn, chư thiên, Ma vương, Phạm thiên hay đời trích Ta rằng: “Pháp Ngài thuyết giảng không đưa đến mục tiêu đặc biệt, khả hướng thượng, khơng dẫn người thực hành đến diệt tận khổ đau” Vì Ta thấy khơng có lý vậy, nên Ta sống đạt an ổn, đạt không sợ hãi, đạt vơ úy 27 Này Sāriputta, có bốn pháp vơ sở úy, nhờ thành tựu bốn pháp này, Như Lai tự nhận cho địa vị ngưu vương, rống tiếng rống sử tử hội chúng chuyển Pháp luân (MN 12, Đại kinh Sư tử hống) (5) Tỏa ánh sáng lớn – Cho đến nào, tỳ-khưu, mặt trăng, mặt trời không đời, ấy, khơng có ánh sáng lớn, hào quang lớn hữu Khi có đêm tối, có u ám, khơng thể phân biệt đêm ngày, phân biệt tháng nửa tháng, phân biệt thời tiết năm Cho đến nào, tỳ-khưu, mặt trăng, mặt trời đời, ấy, có ánh sáng lớn, có hào quang lớn - 536 hữu Khi khơng có đêm tối, khơng có u ám Và có phân biệt đêm ngày, có phân biệt tháng nửa tháng, có phân biệt thời tiết năm Cũng vậy, tỳ-khưu, Như Lai, bậc Ala-hán, Chánh Ðẳng Giác không đời, ấy, ánh sáng lớn, khơng có hào quang lớn Khi có đêm tối, có u ám Cho đến ấy, khơng có tun bố, khơng có thuyết giảng, khơng có trình bày, khơng có thiết lập, khơng có khai diễn, khơng có phân tích, khơng có hiển thị bốn Thánh đế Cho đến nào, tỳ-khưu, Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác đời, ấy, có ánh sáng lớn, có hào quang lớn Khi khơng có đêm tối, khơng có u ám Cho đến ấy, có tuyên bố, có thuyết giảng, có trình bày, có thiết lập, có khai diễn, có phân tích, có hiển thị bốn Thánh đế (SN 56:38) (6) Vì lợi ích cho chúng sinh 25 Chư tỳ-khưu, giống khu rừng rậm rạp có hồ nước lớn thâm sâu đoàn nai lớn sống gần bên Có người đến, khơng muốn chúng lợi ích, không muốn chúng hạnh phúc, không muốn chúng an ổn khỏi ách nạn Nếu có đường yên ổn, an toàn, đưa đến hoan hỷ, người chận đóng đường lại, mở đường nguy hiểm, đặt mồi đực, đặt mồi Như vậy, sau thời gian đoàn nai lớn gặp ách nạn hao mòn dần Tuy nhiên, có người đến, muốn đồn nai lợi ích, muốn chúng hạnh phúc, muốn chúng an ổn khỏi ách nạn Nếu có đường yên ổn, an toàn, người mở đường này, đóng đường nguy hiểm lại, đem mồi đực đi, hủy - 537 bỏ mồi Như đoàn nai lớn sau thời gian tăng trưởng, hưng thịnh, thành mãn Chư tỳ-khưu, Ta nói ví dụ để giải thích ý nghĩa sau: Hồ nước lớn, thâm sâu cho dục Đồn nai lớn cho lồi hữu tình Con người khơng muốn chúng lợi ích, khơng muốn chúng hạnh phúc, không muốn chúng an ổn khỏi ách nạn cho Ác ma Con đường nguy hiểm cho đường tà đạo có tám ngành, tức tà tri kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng, tà tinh tấn, tà niệm, tà định Con mồi đực cho hỷ tham Con mồi cho vơ minh Còn người muốn chúng lợi ích, muốn chúng hạnh phúc, muốn chúng an ổn khỏi ách nạn cho Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác Con đường yên ổn, an toàn, đưa đến hoan hỷ cho đường Thánh đạo Tám ngành, tức chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định Chư tỳ-khưu, Ta mở đường yên ổn, an toàn, đưa đến hoan hỷ, Ta đóng đường nguy hiểm, Ta mang mồi đực, Ta hủy bỏ mồi Chư tỳ-khưu, vị đạo sư cần phải làm cho đệ tử lòng thương tưởng họ, điều Ta làm, lòng thương tưởng người (MN 19, Kinh Song tầm) (7) Sư tử Này tỳ-khưu, sư tử, vua loài thú vào buổi chiều, khỏi hang Sau khỏi hang, duỗi thân chân Sau duỗi thân chân, nhìn chung quanh bốn phương Sau nhìn chung quanh bốn phương, rống lên tiếng rống sư tử ba lần Sau rống tiếng rống sư tử ba lần, tìm mồi Các loài thú thuộc loại bàng sinh, nghe tiếng rống sư - 538 tử, vua loài thú, phần lớn chúng trở thành sợ hãi, run sợ, khiếp đảm Các lồi hang tìm vào hang Các lồi nước tìm xuống nước Các lồi rừng tìm vào rừng Các lồi chim bay lên hư khơng Các lồi voi chúa làng, thị trấn hay thành phố, bị trói đa cứng chắc, bứt đứt, giật đứt sợi dây ấy, khiếp đảm cuồng chạy, tung phân nước tiểu Như vậy, đại thần thơng lực sư tử, vua lồi thú; loài bàng sinh, đại lực, đại uy lực Cũng vậy, tỳ-khưu, Như Lai xuất đời, bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn Vị thuyết pháp: Ðây sắc Ðây sắc tập khởi Ðây sắc đoạn diệt Ðây đường đưa đến sắc đoạn diệt Ðây thọ Ðây tưởng Ðây hành Ðây thức Ðây thức tập khởi Ðây thức đoạn diệt Ðây đường đưa đến thức đoạn diệt Này tỳ-khưu, có chư thiên nào, tuổi thọ dài, có mỹ sắc, hưởng lạc nhiều, sống lâu lâu đài to lớn Các chư thiên này, sau nghe Như Lai thuyết pháp, phần lớn họ trở thành sợ hãi, run sợ, khiếp đảm Họ nghĩ: “Chúng ta vô thường, nghĩ thường Chúng ta khơng thường hằng, nghĩ thường Chúng ta không thường trú, nghĩ thường trú Này chư Tôn giả, vô thường, không thường hằng, không thường trú, bị thu nhiếp thân này” Như vậy, tỳ-khưu, đại thần thông lực Như Lai chư thiên giới chư thiên, đại lực, đại uy lực (SN 22:78) (8) Vì gọi Ngài Như Lai Này tỳ-khưu, giới Như Lai chánh đẳng giác; - 539 Như Lai không hệ lụy đời Thế giới tập khởi Như Lai chánh đẳng giác; giới tập khởi Như Lai đoạn tận Thế giới đoạn diệt Như Lai chánh đẳng giác; giới đoạn diệt Như Lai thực chứng Con đường đưa đến giới đoạn diệt Như Lai chánh đẳng giác; đường đưa đến giới đoạn diệt Như Lai tu tập Cái gì, tỳ-khưu, tồn giới với thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, với quần chúng sa-mơn, bà-lamơn, chư thiên lồi người, thấy, nghe, cảm giác, thức tri, đạt đến, tầm cầu, ý tư sát, tất Như Lai chánh đẳng giác Do vậy, gọi Như Lai Này tỳ-khưu, từ đêm Như Lai chánh đẳng giác, đến đêm Như Lai nhập Niết-bàn, thời gian ấy, điều Như Lai nói, nói lên, tuyên bố, tất vậy, khơng có khác Do vậy, gọi Như Lai Này tỳ-khưu, Như Lai nói làm vậy, làm nói Vì nói làm vậy, làm nói vậy, nên gọi Như Lai Này tỳ-khưu, toàn thể giới với thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, với quần chúng sa-môn, bà-lamôn, chư thiên lồi người, Như Lai bậc chiến thắng, khơng bị chiến bại, toàn tri, toàn kiến, đại tự tại, gọi Như Lai Do thắng tri giới Ðúng Ly hệ giới Không chấp thủ giới Thắng tất bậc trí Giải buộc ràng Cảm thọ tối thắng tịnh Niết-bàn, không sợ hãi - 540 Vị đoạn lậu Bậc Giác ngộ, Trí giả Khơng dao động nhiễu loạn Nghi ngờ chặt đứt Ðạt diệt tận nghiệp Giải thoát diệt sinh y Là Thế Tôn, Phật Bậc Sư tử vô thượng Trong giới, thiên giới Chuyển bánh xe Pháp luân Như hàng thiên, nhân Ðến quy y đức Phật Gặp đảnh lễ Ngài Vĩ đại, không sinh hữu Ðiều phục, bậc tối thượng Trong người điều phục An tịnh, bậc ẩn sĩ Trong người an tịnh Giải thoát, bậc tối thượng Trong người giải thoát Vượt qua, bậc tối thắng Trong người vượt qua Như họ lễ Ngài Vĩ đại, không sinh hữu Thiên giới, giới Không sánh Ngài (AN 4:23; It 112) - 541 - ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ A-la-hán Ảnh dụ Arahant Imagery Bát chi Thánh đạo Noble Eightfold Path, ariya aṭṭhaṅgika magga Nonexistence, vibhavadiṭṭhi Non-returner, anāgāmi Unwholesome, akusala Deathless element, amatadhātu Compassion, karunā Buddhist observance day, Uposatha School Bất hữu Bất lai Bất thiện Bất tử giới (Niết-bàn) Bi Bố-tát Bộ phái Cận định Câu phần giải thoát Cấu trúc Chánh nghiệp Chỉ, an Đa văn thánh đệ tử Dạ-ma Danh sắc Định Đoạn kiến Access concentration, upacārasamādhi Liberated in both ways, ubhatobhāgavimutta Structure Right Livelihood Serenity, tranquility, samatha Instructed noble disciple, sutavā ariyasāvaka Yāma Name-and-form, nāmarūpa Concentration, mental unification, samādhi Annihilationism, ucchedavāda - 542 Dự lưu Dục Dục giới Dục lậu Duyên sinh Giáo Pháp Giới Giới Hành Hiện hữu Hiệp Hôn trầm thụy miên Hữu kiết sử Hữu lậu Hữu vi Hữu, hữu Hỷ Hý luận Không vô biên xứ Kiến đáo Kiếp Kiết sử Kinh Lạc thú Lậu Stream-enterer, sotāpanna Sensual lust, kāmarāga Sense-sphere realm, kāmadhātu Craving for sensual pleasures, kāmāsava Dependent origination, paṭiccasamuppāda Teachings, Dhamma Element, dhātu Moral discipline, sīla Volitional formations, saṅkhārā Existence, bhavadiṭṭhi Mundane, lokiya Dullness and drowsiness (Sloth and torpor), thīna-middha Fetter of existence, bhavāsava Craving for existence, bhavataṅhā Conditioned state, saṅkhata Exist, existence, bhava Sympathetic joy, muditā Idle chatter, samphappalāpa Infinite space, ākāsāṇ̣añcāyatana One attained-to-view, diṭṭhippatta Eon, kappa Fetter, saṃyojana Discourse, sutta Pleasure and joy, sukhasomanassa Taint, āsava - 543 Lậu tận minh Knowledge of taint destruction, āsavakkhayāṇ̣a Ma vương Mạn Mơ hình Nghi ngờ Nghiệp hành Nguy hại Nhất lai Evil One, Tempster, Māra Conceit, asmiṁna, māna Pattern Doubt, vicikicchā Kammic tendency Danger, ādı̄nava Once-returner, sakadāgāmi Pháp luân Phúc lợi Phước báu, Công đức Wheel of Dhamma, dhammacakkha Vision of the Dhamma, dhammacakkhu Early Buddhism Neither-perception-nornonperception, n’evasaññānāsaññāyatana Welfare Merit, puñña Quán, minh quán, minh sát Insight, vipassanā Sắc Sắc giới Sân hận Siêu Form, rūpa Form realm, rūpadhātu Ill will, vyāpāda Supramundane, lokuttara Ta-bà Tác ý Tam pháp ấn Saṃsāra Volition, cetanā Three characteristics of existence, tilakkhaṇa Sensual desire, kāmacchanda Pháp nhãn Phật giáo Sơ kỳ Phi tưởng phi phi tưởng xứ Tham dục - 544 Tham, sân, si Thân chứng Thân kiến Thánh nhân Thiên nhãn Thiên nhĩ Thiên sứ Thiện Thiền-na Thọ Thức Thức vô biên xứ Thường kiến Thượng tọa Tín giải Trạo hối Triền Tứ thánh đế Từ Tuệ giải thoát Tưởng Tùy miên Tùy pháp hành Tùy tín hành Tỳ-khưu Tỳ-khưu-ni Greed, hatred, delusion lobha, dosa, moha Body-witness, kāyasakkhı̄ Identity view, sakkāyadiṭṭhi Noble person, ariyapuggala Divine eye, dibbacakkhu Divine ear, dibbasota Devine messenger, devadūta Wholesome, kusala Mental absortion, jhāna Feeling, vedanā Consciousness, viññāṇ̣a Infinite consciousness, viññāṇ̣añcāyatana Eternalism, sassatavāda School of the Elders, Theravāda One liberated by faith, saddhāvimutta Restlessness and remorse, uddhacca-kukkucca Hindrance, nīvaraṇā Four Noble Truths, cattāri aryasaccāni Loving-kindness, mettā Liberated by wisdom, paññāvimutta Perception, saññā Underlying tendency, anusaya Dhamma-follwer, dhammānusārı̄ Faith-follower, saddhānusārı̄ Monk, bhikkhu Nun, bhikkhuni - 545 Uẩn Aggregate, khandhā Văn hóa truyền Vị Vị ngọt, hiểm nguy, xuất ly Vô vi Oral culture Gratification, assāda Gratification, danger, escape assāda, ādı̄nava, nissaraṇ̣a Ignorance, avijjā Nonself, anatta Formless realm, arūpadhātu Nothingness, ākiñcaññāyatana Uninstructed worldling, assutavā puthujjana Unconditioned state, asaṅkhata Xả Xuất ly Xúc Equanimity, upekkhā Escape, nissaraṇa Contact, phassa Vô minh lậu Vô ngã Vô sắc giới Vô sở hữu xứ Vô văn phàm phu - 546 - NHỮNG LỜI PHẬT DẠY Trích lục giảng Kinh điển Pāli NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO Số 53 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: (04) 3782 2845 – Fax: (04) 3782 2841 Email: nhaxuatbantongiao@gmail.com Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc, Tổng biên tập Nguyễn Công Oánh Biên tập: Lê Hồng Sơn Trình bày: Tú Anh (Huyền Thanh) Biên tập kỹ thuật: Bình Anson Sửa bàn in: Nguyễn Thị Thanh Thủy Đơn vị liên kết: Bà Nguyễn Thị Tú Anh - 547 - Pháp thí thắng thí Sabbadānaṃ dhammadānaṃ jināti SÁCH ẤN TỐNG KHÔNG BÁN - 548 -

Ngày đăng: 27/03/2019, 13:25

Mục lục

    nlpd_a5-v3x

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan