1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm Swishmax vào giảng dạy chương I sách giáo khoa công nghệ hiện hành

66 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Tổng quan chương sách giáo khoa công nghệ 11 hành CHƯƠNG TỔNG QUAN CHƯƠNG SGK CÔNG NGHỆ 11 HIỆN HÀNH 1.1 Giới thiệu [1], [2] Bản vẽ tiếng nói kĩ thuật, phương tiện thông tin dùng lĩnh vực kĩ thuật trở thành “ngôn ngữ” chung dùng kĩ thuật Bản vẽ tài liệu kĩ thuật, bao gồm hình biểu diễn vật thể số liệu khác cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra vật thể Bản vẽ ngày trải qua đường phát triển lâu dài Sự xuất vẽ liên quan đến công việc xây dựng cơng trình, đền đài thành phố Buổi đầu, vẽ vẽ mặt đất, nơi người ta cần xây dựng cơng trình Sau vẽ vẽ lên phiến đá, đất sét da Những ý nghĩ người diễn tả vật thể xung quanh có trước chữ viết Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển đặc biệt khí, giao thơng vận tải, chế tạo máy… ngành yêu cầu phải diễn tả xác tỉ lệ vật thể cần biểu diễn Đáp ứng nhu cầu đó, cuối kỉ 18 kĩ sư nhà toán học người Pháp tên Gas Pard Moge công bố phương pháp biểu diễn vật thể phép chiếu thẳng góc hai mặt phẳng hình chiếu sở lí luận để xây dựng vẽ kĩ thuật ngày Để xây dựng cho kiến thức vẽ kĩ thuật, chương I sách giáo khoa công nghệ hành tảng cho vẽ kĩ thuật 1.2 Những tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật [3], [4] Nguyễn Thị Tâm – K32D – Vật lí Chuyên ngành: sư phạm kĩ thuật Chúng ta thử nghĩ rằng, người lập vẽ riêng theo kiểu khơng tn theo quy tắc thống nhất, vẽ người khác nhìn vào khơng hiểu Để tránh điều tháng năm 1962 phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa định thành lập Viện Đo lường Tiêu chuẩn thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nước, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường để đạo cơng tác tiêu chuẩn hóa nước ta Năm 1963, Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam “Bản vẽ khí”, tiêu chuẩn quốc gia nước ta Hiện tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật nói riêng tài liệu thiết kế nói chung Nhà nước ban hành nhóm tiêu chuẩn: Tài liệu kĩ thuật sản phẩm Các Tiêu chuẩn Việt Nam viết tắt TCVN văn kĩ thuật Ủy ban khoa học kĩ thuật Nhà nước trước đây, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Năm 1977 với tư cánh thành viên thức nước ta tham gia Tổ Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (Inter national Organization For Standardization) Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế gọi tắt ISO thành lập từ năm 1946 Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kĩ thuật bao gồm tiêu chuẩn trình bày vẽ, hình biểu diễn, kí hiệu, quy ước … cần thiết cho việc lập vẽ kĩ thuật Dưới số tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật 1.2.1 Khổ giấy [1], [4], [3] Mỗi vẽ thực khổ giấy thích hợp đảm bảo độ xác cần thiết TCVN 7285: 2003 (ISO 5457: 1999) quy định khổ giấy vẽ kĩ thuật TCVN: chữ viết tắt tiêu chuẩn 7285: số đăng kí tiêu chuẩn 2003: năm ban hành tiêu chuẩn (chuyển đổi từ tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5457: 1999) Kí hiệu A0 Kích thước A1 A2 1189 x 841 841 x 594 594 x 420 A3 420 x 297 A4 297 x 210 Hình 1.1: Các khổ giấy Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ khổ giấy bao gồm khổ khổ phụ Khổ gồm khổ có kích thước 1189 x 841, với diện tích 1m khổ khác chia từ khổ giấy Khung tên 841 Mép A1 A1 A4 A3 A4 1189 1.2.2 vẽ khung tên [1], [4], [3] Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Nội dung kích thước khung vẽ khung tên vẽ quy định TCVN 3821-83 khung tên Khung vẽ: khung vẽ vẽ nét liền đậm, kẻ cách mép khổ giấy 10mm Khi cần đóng thành tập, cạnh trái khung vẽ xẻ cách mép trái khổ giấy khoảng 20mm Khung tên: khung tên đặt theo cạnh dài cạnh ngắn vẽ đặt góc phải phía vẽ Nhiều vẽ vẽ chung tờ giấy xong vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng 210 Khung vẽ 10 Cạnh khổ giấy 29 10 20 Khung tên 10 Hình 1.2: Khung vẽ khung tên Nội dung khung tên vẽ dùng học tập 1: Đầu đề tập hay tên gọi chi tiết, phận máy 2: Vật liệu chi tiết 3: Tỉ lệ 4: Kí hiệu vẽ 5: Họ tên người vẽ 6: Ngày vẽ 7: Chữ kí người kiểm tra 8: Ngày kiểm tra 9: Tên trường, khoa, lớp… 30 20 (3 2) (8 ) Người vẽ (8 ) Kiểm tra 140 15 (5) (6) (7) (8) (9) (1) (2) 25 (3) (4) (5 ) 1.2.3 Tỉ lệ [3] Trên vẽ kĩ thuật, tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ vật thể phóng to hay nhỏ theo tỉ lệ định Tỉ lệ tỉ số giữa: Kích thước dài đo hình biểu diễn vật thể vẽ kích thước dài thực tương ứng đo vật thể a/b Nếu a>b: ta có tỉ lệ phóng to Nếu a=b: tỉ lệ nguyên hình Nếu a click chọn lệnh thẻ Thẻ GUIDES: Áp dụng cho vùng làm việc gọi thước canh biên vùng, đường thước canh vùng làm việc, màu thước CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG TRÊN SWISHMAX 3.1 Đặc điểm, nội dung [1] 3.1.1 Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật - Hiểu nội dung tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật - Thực tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật 3.1.2 Hình chiếu vng góc - Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vng góc - Biết vị trí hình chiếu vẽ - Phân biệt phương pháp chiếu góc thứ thứ ba 3.1.3 Mặt cắt hình cắt - Hiểu khái niệm công dụng mặt cắt hình cắt - Biết cách vẽ mặt cắt hình cắt đơn giản - Nhận biết mặt cắt hình cắt vẽ kĩ thuật 3.1.4 Hình chiếu trục đo - Hiểu khái niệm hình chiếu trục đo - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vng góc xiên góc cân vật thể đơn giản 3.1.5 Hình chiếu phối cảnh - Biết khái niệm hình chiếu phối cảnh - Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh vật thể đơn giản 3.2 Một số nguyên tắc thiết kế 3.2.1 hững yêu cầu chung PMDH [6] Phần mềm dạy học (PMDH) thuộc thiết bị dùng để dạy học, phần mềm dạy học phải đáp ứng yêu cầu thiết bị dạy học Đối tượng sử dụng PMDH giáo viên học sinh, để PMDH phát huy hiệu phải đảm bảo yêu cầu định sau: Tính khoa học - Các phần mềm dạy học tạo mục đích khắc phục nhược điểm phương tiện dạy học truyền thống Vì thế, nội dung dạy học chứa đựng chương trình phải bảo đảm tính xác khoa học Các văn bản, biểu đồ, đồ thị phải xác Văn phong trình bày phải rõ ràng, sáng, đọng, dễ hiểu Tính sư phạm thẩm mỹ - Các thông tin mà PMDH đề cập đến phải phù hợp với nội dung dạy học mà phần mềm dạy học đảm nhận Phần mềm phải có phần giới thiệu để cho người dùng biết phạm vi sử dụng Cụ thể là: phần mềm dùng để dạy chương nào, chương trình, phần mềm sử dụng vào giai đoạn trình dạy học, sử dụng để nêu vấn đề nghiên cứu, để cung cấp tri thức mới, để ôn tập tổng kết hay dùng để kiểm tra kiến thức học sinh Các thơng tin chứa đựng chương trình phải phù hợp với nội dung sách giáo khoa công nghệ - Các PMDH phải giúp tăng cường tính trực quan Các văn bản, hình vẽ, đồ thị, biểu bảng, lời nói, phim trình bày dạng chuẩn, mỹ thuật Nhiều phần mềm dạy học mở sửa đổi theo ý tưởng người dạy người học, ví dụ phần mềm cho phép soạn, sửa đổi câu hỏi trắc nghiệm (Violet) - Đặc biệt, PMDH xây dựng cho hỗ trợ trình tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo học sinh theo lí luận dạy học đại Tính kỹ thuật - Trước hết yêu cầu mặt lựa chọn công cụ Một PMDH sản phẩm phối hợp khả lập trình tốt nhà tin học với kiến thức mặt sư phạm người giáo viên công nghệ Nếu người giáo viên công nghệ có khả lập trình máy vi tính để viết nên PMDH tốt Bởi người giáo viên chủ động thiết kế chương trình theo ý đồ tổ chức thi cơng giảng vận dụng vào giảng dạy phát huy hiệu phần mềm mức độ cao - Có hệ mềm dạy học khơng cần dùng ngơn ngữ lập trình chun biệt, ví dụ hệ tác giả (AuthorSystem), giáo viên sử dụng phần mềm để viết giảng máy vi tính khả lập trình máy tính giáo viên không cao Nhờ hệ tác giả mà giáo viên phát huy lực sư phạm để thể giảng thơng qua PMDH họ xây dựng nên - Các PMDH phải có độ linh hoạt cao Yêu cầu thể chỗ PMDH cho phép người sử dụng thay đổi thơng số chương trình cách dễ dàng để giải nội dung học tập hay tập Một PMDH trở thành mềm dẻo cho phép lựa chọn chế độ làm việc khác hệ máy khác hay hệ điều hành khác - Yêu cầu tổ chức quản lý, tìm kiếm truy cập thông tin Khi sử dụng PMDH giảng dạy học tập thơng thường người dùng phải tìm kiếm thơng tin, truy cập đến kho liệu để lấy thông tin cần thiết phục vụ mục đích sử dụng Để giải tốt nhu cầu địi hỏi việc tổ chức quản lý thông tin phần mềm phải thật khoa học - Yêu cầu ổn định phần mềm Khi sử dụng người dùng bấm phím ngoại lai ngồi ý muốn người lập trình Do vậy, người lập trình phải dự kiến khả để đưa vào chương trình cho tránh tượng "treo máy" chạy chương trình, bảo đảm chương trình chạy ổn định - Yêu cầu cuối phần mềm dạy học tính dễ sử dụng Trong phần mềm cần đưa vào phím nóng (hotkey), phím tổ hợp, cho phép sử dụng thiết bị chuột để người dùng dễ dàng thực lệnh truy cập thơng tin Tính kinh tế Đối với phần mềm dạy học, ta tạo nhiều phiên cách nhanh chóng, dễ dàng với chi phí thấp Ngồi cịn trao đổi truyền tải dễ dàng qua Internet 3.2.2 tắc xây dựng [6] Để có thí nghiệm thực hành ảo có chất lượng sử dụng tốt dạy học, cần phải dựa số nguyên tắc sau 3.2.2.1 Phù hợp với mục tiêu, nội dung học, môn học Bài giảng xây dựng máy tính cần tuân thủ thể xác nội dung mục tiêu học khơng tn thủ dẫn đến học sinh không hiểu hiểu sai chất học Nội dung giảng xây dựng máy tính cần phải vào phân tích cấu trúc, đặc điểm điểm nội dung học, môn học cách khoa học cẩn thận 3.2.2.2 Tính khả thi * Đơn giản sử dụng Quá trình giảng dạy phần vẽ kĩ thuật giáo viên biểu diễn hay làm mẫu học sinh thực hay thao tác Vì vậy, tính đơn giản làm yếu tố phải xét tới q trình nghiên cứu xây dựng giảng Tính đơn giản thể hiện: đơn giản thao tác, quy trình thực hiện, thể kết đạt * Hiệu Tính hiệu thơng qua mối quan hệ tác động kết thu Có nghĩa tác động cho kết ngược lại * Thực nhanh Nhanh thao tác thể hai khía cạnh : nhanh thao tác nhanh kết xử lý 3.3 Thiết kế giao diện chương trình [1] Các giao diện thiết kế chương trình trình bày hình 3.3.1 Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật Giao diện Khổ giấy kích thước Kích thước Ao A1 A2 1189 x 841 841 x 594 594 x 420 A3 420 x 297 Cách chia khổ giấy từ khổ giấy A0 841 Kí hiệu A1 A1 A4 A3 A4 1189 A4 297 x 210 210 Khung vẽ 10 Cạnh khổ giấy 29 10 20 Khung tên 10 Khung vẽ khung tên Ứng dụng loại nét vẽ Ghi kích thước 3.3.2 Hình chiếu vng góc Phương pháp chiếu góc thứ Vị trí hình chiếu vẽ(PPCG1) Phương pháp chiếu góc thứ ba Vị trí hình chiếu vẽ(PPCG1) 3.3.3 Mặt cắt hình cắt Mặt cắt hình cắt 3.3.4 Hình chiếu trục đo Hình chiếu trục đo Hình chiếu trục đo l song song với (P’) Hình chiếu trục đo l song song với trục tọa độ 3.3.5 Hình chiếu phối cảnh ... v? ?i mặt vật thể CHƯƠNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY PHẦN VẼ KĨ THUẬT CHƯƠNG I SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 11 HIỆN HÀNH 2.1 Gi? ?i thiệu phần mềm SwishMax [7] Ngày nay, v? ?i phát triển vượt bậc cơng nghệ. .. 1: Nháy đúp vào biểu tượng SwisHmax hình Cách 2: Vào start \ program \ SwisHmax \ SwisHmax Giao diện SwisHmax Sau kh? ?i động SwisHmax giao diện SwisHmax hình 3.1 Hình 2.1 Giao diện SwisHmax Sau... từ SwisHmax import vào phần mềm Flash khác Tính nén file tiên tiến giúp t? ?i thiểu hố kích thước file SWF 2.2 Công cụ SwisHmax [7] 2.2.1 Giao diện SwisHmax Kh? ?i động SwisHmax Trong trường hợp

Ngày đăng: 12/05/2018, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w