1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI, sự bùng nổ thông tin và quá trình hội nhập, toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến GD Việt Nam, mở ra cho chúng ta cả những cơ hội lẫn nhiều thách thức. Đứng trước vận hội phát triển mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “Con người và nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục và đào tạo”. Những chuyển biến ấy phải theo ba định hướng: chuẩn hóa, hiện đại hóa và XHH. Nền GD hiện đại là nền GD được chuẩn hóa và có tính hội nhập. Trong nền GD đó, mỗi người đều được học suốt đời để hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn. Muốn thực hiện được mục tiêu của GD thì chủ trương XHH GD là một chủ trương đúng đắn và cấp thiết. Để bắt nhịp với thời đại mới, chiếm lĩnh tri thức, chia sẻ thông tin, tăng cường giao lưu văn hóa thì “học để biết, học để làm, học để khẳng định và học để cùng chung sống” là yêu cầu cần thiết đối với mỗi cá nhân. Nhưng thực tế, không có nhà trường nào có thể cung cấp đầy đủ các tri thức cho con người trong cả cuộc đời. Quá trình học tập với mỗi người phải liên tục, suốt đời mới có thể đáp ứng nhu cầu trên. Do vậy, GD phải được tiếp cận thường xuyên, cho mọi đối tượng, trong mọi thời điểm. Tính chất GD vì đó có thêm nét mới là “GD cho mọi người” và “mọi người cho GD” tạo thành một xã hội học tập. Trong những năm qua, GD Thạch Hội là điểm sáng của GD Thạch Hà, nhiều năm liền trên địa bàn không có học sinh bỏ học, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào lớp 10 luôn xếp trong tốp đầu của huyện; đạt phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi mức độ 3; có nhiều học sinh đậu vào các trường đại học tốp trên. Trường Tiểu học Thạch Hội đã thực hiện tốt công tác XHH GD, thúc đẩy mạnh mẽ và được sự hưởng ứng, tham gia đông đảo của các lực lượng xã hội. Vì vậy, trường được công nhận đạt chuẩn Quốc gia từ năm 2004, đạt chuẩn phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi năm 2000; luôn Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Uy tín và vị thế của nhà trường ngày càng được nâng lên. Tuy nhiên, Trường Tiểu học Thạch Hội còn gặp khá nhiều khó khăn trong công tác XHH GD bởi những tồn tại chủ quan và yếu tố bên ngoài tác động. Nâng cao hiệu quả GD, huy động các lực lượng xã hội tham gia GD trở thành ưu tiên hàng đầu của nhà trường để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT. Do đó, việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng công tác XHH GD nhằm huy động toàn dân tham gia công tác XHH GD là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Với những lý do đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng công tác xã hội hóa giáo dục ở Trường Tiểu học Thạch Hội trong giai đoạn hiện nay với mong muốn phần nào tháo gỡ những khó khăn, hạn chế đang cản trở công tác XHH GD ở Trường Tiểu học Thạch Hội, giúp cho công tác XHH GD ở trường đạt được hiệu quả cao hơn nữa.
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI, sự bùng nổ thông tin và quá trình hội nhập, toàn cầu hóa tácđộng mạnh mẽ đến GD Việt Nam, mở ra cho chúng ta cả những cơ hội lẫn nhiềuthách thức Đứng trước vận hội phát triển mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
đã khẳng định: “Con người và nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triểncủa đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơbản toàn diện về giáo dục và đào tạo” Những chuyển biến ấy phải theo ba địnhhướng: chuẩn hóa, hiện đại hóa và XHH
Nền GD hiện đại là nền GD được chuẩn hóa và có tính hội nhập Trong nền
GD đó, mỗi người đều được học suốt đời để hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn.Muốn thực hiện được mục tiêu của GD thì chủ trương XHH GD là một chủ trươngđúng đắn và cấp thiết
Để bắt nhịp với thời đại mới, chiếm lĩnh tri thức, chia sẻ thông tin, tăng cườnggiao lưu văn hóa thì “học để biết, học để làm, học để khẳng định và học để cùngchung sống” là yêu cầu cần thiết đối với mỗi cá nhân Nhưng thực tế, không có nhàtrường nào có thể cung cấp đầy đủ các tri thức cho con người trong cả cuộc đời.Quá trình học tập với mỗi người phải liên tục, suốt đời mới có thể đáp ứng nhu cầutrên Do vậy, GD phải được tiếp cận thường xuyên, cho mọi đối tượng, trong mọithời điểm Tính chất GD vì đó có thêm nét mới là “GD cho mọi người” và “mọingười cho GD” tạo thành một xã hội học tập Trong những năm qua, GD ThạchHội là điểm sáng của GD Thạch Hà, nhiều năm liền trên địa bàn không có học sinh
bỏ học, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào lớp 10 luôn xếp trong tốp đầu của huyện; đạtphổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi mức độ 3; có nhiều học sinh đậu vào các trườngđại học tốp trên
Trường Tiểu học Thạch Hội đã thực hiện tốt công tác XHH GD, thúc đẩymạnh mẽ và được sự hưởng ứng, tham gia đông đảo của các lực lượng xã hội Vì
Trang 2vậy, trường được công nhận đạt chuẩn Quốc gia từ năm 2004, đạt chuẩn phổ cập
GD tiểu học đúng độ tuổi năm 2000; luôn Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Uy tín và
vị thế của nhà trường ngày càng được nâng lên
Tuy nhiên, Trường Tiểu học Thạch Hội còn gặp khá nhiều khó khăn trongcông tác XHH GD bởi những tồn tại chủ quan và yếu tố bên ngoài tác động Nângcao hiệu quả GD, huy động các lực lượng xã hội tham gia GD trở thành ưu tiênhàng đầu của nhà trường để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT
Do đó, việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng công tác XHH
GD nhằm huy động toàn dân tham gia công tác XHH GD là điều hết sức quantrọng và cần thiết
Với những lý do đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng công
tác xã hội hóa giáo dục ở Trường Tiểu học Thạch Hội trong giai đoạn hiện nay" với mong muốn phần nào tháo gỡ những khó khăn, hạn chế đang cản trở
công tác XHH GD ở Trường Tiểu học Thạch Hội, giúp cho công tác XHH GD ởtrường đạt được hiệu quả cao hơn nữa
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận, nghiên cứu thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục; thựctrạng công tác xã hội hóa giáo dục tại địa phương và Nhà trường trong giai đoạnhiện nay, góp phần vào phát triển công tác XHH GD và công tác GD ở Thạch Hộinói chung trong thời gian tới
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về XHH GD và quan điểm chỉ đạo,quản lý của Nhà nước, của địa phương về công tác này
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện công tác XHH GD ở địaphương để tìm ra nguyên nhân
Trang 3- Đề xuất các giải pháp thực hiện XHH GD ở địa phương nhằm phát huy ưuđiểm, hạn chế khuyết điểm, yếu kém tiếp tục nâng cao hiệu quả của công tác XHH
GD trong giai đoạn hiện nay
3 Kết cấu của tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tiểu luận được kết
cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác xã hội hóa giáo dục
Chương 2: Thực trạng của công tác xã hội hóa giáo dục tại Trường Tiểu họcThạch Hội trong giai đoạn hiện nay
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hóa giáo dục ở
Trường Tiểu học Thạch Hội trong giai đoạn hiện nay
Trang 4B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC
1.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về công tác xã hội hóa giáo dục
XHH công tác GD là một quan điểm lớn của Đảng và Nhà nước ta Quanđiểm đó là sự đúc kết từ truyền thống hiếu học, đề cao sự học và chăm lo việc họccủa nhân dân ta, là bài học kinh nghiệm lớn của 72 năm xây dựng nền GD cáchmạng Quan điểm đó mang tầm thời đại với mục tiêu là xây dựng nền GD ViệtNam ngang tầm với các nền GD tiên tiến trên thế giới
Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, nhiều chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước chỉ đạo sự nghiệp GD đã khẳng định: “GD là sự nghiệp củaquần chúng”, “Nhà nước và nhân dân cùng làm GD”
Quan điểm của Đảng và Nhà nước về XHH GD được thể hiện rõ tại Đại hộitoàn quốc lần thứ VII của Đảng với định hướng: có chính sách để toàn dân, cácthành phần kinh tế làm và đóng góp vào sự nghiệp GD; Nghị quyết TW 4, khóaVII nêu rõ hơn: “Huy động toàn xã hội làm GD” Và đến Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ VIII của Đảng thì XHH trở thành một quan điểm để hoạch định một
số chính sách xã hội trong đó có GD
Nghị quyết TW2, khóa VIII cụ thể hóa thành phương châm phát triển GD là
sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nước và của cộng đồng, từng gia đình và mỗicông dân Kết hợp tốt GD học đường với GD gia đình, GD xã hội, xây dựng môitrường GD lành mạnh
Cụ thể hóa Nghị quyết TW2, khóa VIII, ngày 21/8/1997 Chính phủ đã raNghị quyết 90/NQ-CP về phương hướng và chủ trương XHH GD, y tế, văn hóa.Năm 2005, Chính phủ tiếp tục có Nghị quyết 05/2005/NQ-CP về “ Đẩy mạnh xãhội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao” Đó là nhữnggiải pháp có tầm vĩ mô để phát triển GD, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 5đất nước Luật GD năm 2005 đã xác định nội hàm khái niệm XHH GD và vai tròchỉ đạo của Nhà nước đối với sự nghiệp GD.
Theo Nghị quyết 90/NQ-CP, nội hàm XHH GD được làm rõ là: Tạo ra phongtrào học tập sâu rộng trong toàn xã hội; Vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ;Nâng cao ý thức trách nhiệm và sự tham gia của toàn dân đối với giáo dục
Và gần đây nhất, Nghị quyết TW8, khóa XI (Nghị quyết 29) và Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng thì XHH GD tiếp tục được khẳng định: " GD-
ĐT là quốc sách hàng đầu", "huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội; nângcao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo"
Hà Tĩnh có nhiều chủ trương, chính sách thực hiện XHH GD, phát triển GDnhư: Nghị quyết 05-NQ/TU ngày 20/12/2011 của BCH Đảng bộ tỉnh về phát triển,nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đến năm 2015 và những năm tiếp theo;Nghị quyết 20/NQ-HĐND ngày 16/12/2011 của HĐND tỉnh Hà Tĩnh về phê duyệt
đề án phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đến năm 2015 và nhữngnăm tiếp theo; Huyện Thạch Hà có các kế hoạch và chương trình hành động thựchiện Nghị quyết 05-NQ/TU và Nghị quyết 20/NQ-HĐND tỉnh là sự cụ thể hóa chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển GD với quan điểm khẳngđịnh GD là quốc sách hàng đầu, coi trọng công tác XHH GD trong phát triển GD-
ĐT
Quan điểm của Đảng, Nhà nước và pháp luật, cơ sở pháp lý để thực hiệnXHH GD đã xác định rõ, Điều 1 - Luật GD năm 2005 ghi: “ Mọi tổ chức, mọi giađình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp GD, xây dựng phong tràohọc tập và môi trường học tập, giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thựchiện mục tiêu giáo dục” Như vậy, XHH GD là một quan điểm chiến lược củaĐảng, Nhà nước ta Đây là quan điểm mang tính tiên quyết, xuyên suốt để xâydựng hệ thống GD lành mạnh, coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tốcon người, động lực của sự phát triển
Trang 6XHH công tác GD rất phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự QL củaNhà nước, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho GD phục vụ tốt mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và từng địa phương, góp phần vào sựtiến bộ và văn minh của xã hội.
1.2 Chủ trương xã hội hóa giáo dục của địa phương
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự chỉ đạo của UBNDHuyện Thạch Hà, sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành, đoàn thể, MTTQ, các tổchức xã hội, doanh nghiệp, sự quan tâm, chăm lo của nhân dân Thạch Hội, côngtác XHH GD ở Thạch Hội đã phát huy được hiệu quả rõ nét, góp phần quan trọngvào việc nâng cao chất lượng GD toàn diện ở các nhà trường Từ năm 2000 đến
2015, Đảng ủy, HĐND, UBND xã đã có nhiều chủ trương, chính sách để phát triển
GD trên địa bàn trong đó coi trọng công tác XHH GD
- Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2005-2010 đề ra " Huy động mọi nguồn lực,đầu tư cơ sở vật chất các nhà trường, quy hoạch khuôn viên các nhà trường, nhanhchóng xóa bỏ các lớp đang học tại hội quán các xóm "
- Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2010-2015 khẳng định: "GD là nhiệm vụ củatoàn đảng bộ, chính quyền và mỗi người dân"
- Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2015-2020 tiếp tục khẳng định quan điểm:
"GD là quốc sách hàng đầu, coi GD nhiệm vụ của toàn đảng bộ, chính quyền vàmỗi người dân, tập trung huy động mọi nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất các nhàtrường, xây dựng các nhà trường trường đạt chuẩn Quốc gia, "
- Thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2015-2020, trong Phươnghướng thực hiện nhiệm vụ chính trị, công tác xây dựng đảng hàng năm đều có nộidung khẳng định vai trò của công tác XHH GD, nhiệm vụ phát triển GD
- Phương hướng thực hiện nhiệm vụ chính trị, công tác xây dựng Đảng năm
2017 của Đảng bộ xã Thạch Hội ghi: "Phát huy hiệu quả Trung tâm học tập cộng
Trang 7đồng, xây dựng xã hội học tập; tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy và học, hoànthành việc kiên cố hóa trường lớp, xây dựng 03 trường đạt chuẩn quốc gia và đạttiêu chí Trường học (Tiêu chí Nông thôn mới) vào năm 2017; Tiếp tục đổi mới,nâng cao chất lượng GD ở các nhà trường, tiếp tục triển khai hiệu quả các cuộc vậnđộng và phong trào thi đua; duy trì kết quả phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi,PCGDTH Huy động sự tham gia của toàn xã hội vào phát triển GD, xây dựng môitrường GD lành mạnh, làm cho mọi người, mọi tổ chức đều được đóng góp để pháttriển GD Thống nhất nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ, đoànthể, các tổ chức, mọi cá nhân về vị trí, vai trò quan trọng của XHH GD trong sựphát triển của địa phương; xác định rõ trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụhọc tập và đóng góp sức người, sức của để phát triển sự nghiệp GD-ĐT".
Công tác XHH GD đã góp phần nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáoviên nhà trường về XHH GD và CB, nhân dân địa phương về vai trò của GD, XHH
GD đối với phát triển kinh tế; huy động được sức mạnh tổng hợp của các cấp ủy,chính quyền, ban ngành, đoàn thể; MTTQ và toàn dân cùng chăm lo cho sự nghiệp
GD, xây dựng nhà trường
Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng ủy và chính quyền địaphương, trong giai đoạn 2000-2015, hàng năm, Trường Tiểu học Thạch Hội đã cócác kế hoạch triển khai công tác XHH GD lồng ghép với kế hoạch xây dựngtrường đạt chuẩn quốc gia, kế hoạch PCGD và kế hoạch thực hiện công tác XHH
GD như:
- Kế hoạch xây dựng Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 năm học 2004
2003 Kế hoạch xây dựng Trường đạt chuẩn Quốc gia năm học 20092003 2010
- Kế hoạch xây dựng Trường đạt chuẩn Quốc gia năm học 2016-2017
- Kế hoạch triển khai công tác phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi
- Kế hoạch huy động xã hội hóa giáo dục
Trang 8Thời gian qua, Trường Tiểu học Thạch Hội đã có nhiều nỗ lực trong việc triểnkhai thực hiện chủ trương xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia theo hướngXHH GD và bước đầu đem lại hiệu quả nhất định Tuy nhiên, cơ sở vật chất nhàtrường chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới toàn diện GD-ĐT nếu chỉ dựa vàonguồn kinh phí Nhà nước Vì vậy, chính sách XHH GD giải quyết phần nào mâuthuẫn kéo dài đang diễn ra là: Mâu thuẫn giữa yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện
GD và khả năng có hạn của cơ sở vật chất, tài chính đáp ứng sự đổi mới đó; mâuthuẫn giữa yêu cầu mọi người, mọi nhà tham gia GD với việc nhận thức của ngườidân về GD, XHH GD còn hạn chế Do đó, nâng cao hiệu quả công tác XHH GDđóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp GD ở địa phương
và nhà trường
Để giải quyết được những khó khăn đó, cần có những phương pháp đồng bộ
để phát triển GD; cần huy động sức mạnh của toàn xã hội để Nhà trường luôn duytrì trong tốp đầu về chất lượng GD của Huyện Thạch Hà
1.3 Thực trạng về công tác xã hội hóa giáo dục hiện nay tại các địa phương
- Nhận thức của một số CBQL GD, giáo viên về XHH GD chưa đầy đủ, nhiềungười cho rằng XHH GD chỉ nhằm mục đích mở rộng nguồn hỗ trợ để đầu tư cơ
sở vật chất nhà trường mà không nắm được các nội dung quan trọng khác của côngtác XHH GD
- Một số cấp ủy đảng và chính quyền địa phương thờ ơ với công tác XHH
GD, cho rằng XHH GD là việc riêng của nhà trường; chưa có sự vào cuộc đúngmức của các tổ chức, đoàn thể trong làm GD và phát triển GD
- Đa số phụ huynh và nhân dân chưa hiểu đầy đủ các nội dung của XHH GD,cho rằng cứ đóng đủ tiền là làm tốt công tác XHH GD; nhiều địa phương chưa làmtốt GD gia đình; thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong GD trẻ
Trang 9- Việc phối hợp giữa GĐ-NT-XH để GD trẻ chưa tốt; phối hợp các lực lượnglàm GD để xây dựng môi trường GD chưa tốt.
- Chỉ tập trung huy động các nguồn lực từ phụ huynh mà chưa huy độngnguồn lực từ tổ chức, cá nhân bên ngoài, tạo ra gánh nặng đóng góp làm tổnthương tình cảm giữa phụ huynh và nhà trường mà huy động được không nhiều
- Một số địa phương, nhà trường thực hiện XHH GD chưa đúng quy trình;thực hiện XHH GD không phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương; đặc biệt cónơi lợi dụng XHH GD để trục lợi bất chính gây bức xúc trong dư luận, làm tổn hạiđến uy tín của nhà trường và Ngành
Trang 10Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội của Xã Thạch Hội
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Thạch Hội là xã thuần nông thuộc vùng bãi ngang đặc biệt khó khăn củahuyện Thạch Hà Là địa bàn giáp ranh giữa Huyện Thạch Hà và Huyện CẩmXuyên; phía Bắc, giáp Xã Thạch Văn, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp
Xã Cẩm Hòa và phía Tây giáp Xã Thạch Thắng Diện tích tự nhiên là 10,7km2;diện tích đất trồng lúa là 456 ha; diện tích đất trồng lạc 50 ha Có 1 xóm giáp biển,đường bờ biển dài 1,6 km Là địa bàn xa trung tâm, giao thông không thuận tiện
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
- Tình hình chung: Dân số 5865 người; với 1386 hộ dân; tỷ lệ hộ nghèo13,5%; hộ cận nghèo 9,5%, thu nhập bình quân đầu người năm 2017 đạt 25,5 triệuđồng/người/năm; hiệu quả sản xuất trên đơn vị diện tích đạt 68 triệu đồng/ha
- Về phát triển kinh tế: Địa phương đã tranh thủ các dự án đầu tư của cấp trên,tận dụng mọi nguồn lực, lợi thế trên địa bàn, động viên sự nổ lực phấn đấu của nhândân và cán bộ, tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đưa nền kinh tế xã nhà phát triểnvới tốc độ nhanh hiệu quả và bền vững Cuối năm 2017, xã đã đạt 13 tiêu chí nôngthôn mới, có 02 xây dựng trong năm 2017, các tiêu chí còn lại đạt từ 30-70% Hiệnnay, tập trung chỉ đạo ở một số lĩnh vực có tính đột phá, trọng điểm như phát triểnkinh tế nông nghiệp, phát triển chăn nuôi bền vững và cải tạo cảnh quan môi trường,hoàn thiện hệ thống đường giao thông Trong những năm qua, mặc dù địa phương
đã có nhiều cố gắng trong phát triển kinh tế - xã hội nhưng do vị trí địa lý khôngthuận lợi cộng với thiên tai, bão lũ, dịch bệnh gia súc gia cầm, giá lương thực, thựcphẩm, nông sản đều giảm; cùng với sự cố môi trường biển đã làm ảnh hưởng rất lớnđến nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đời sống vật chất của nhân dân Nhưngđược sự quan tâm kịp thời của Huyện ủy và UBND Huyện Thạch Hà cùng với sựchỉ đạo quyết liệt cả hệ thống chính trị cùng toàn dân nổ lực vượt qua mọi khó khăn
Trang 11nên kết quả đạt khá, quốc phòng, an ninh được giữ vững, chương trình mục tiêuQuốc gia xây dựng nông thôn mới được tập trung thực hiện Số hộ nghèo giảm 3%,
số hộ cận nghèo giảm 1,5%; tốc độ tăng trưởng kinh tế 18% Thu nhập bình quanđầu người đạt 25,5 triệu đồng/người/năm; có 7/8 thôn đạt thôn văn hóa, tỷ lệ giađình văn hóa đạt 89,3%
- Về văn hoá xã hội: Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền tốt cácChỉ thị, Nghị tquyết của Đảng và Pháp luật của nhà nước, các sự kiện chính trị củaquê hương đất nước Tập trung tuyên truyền về chương trình mục tiêu Quốc giaxây dựng nông thôn mới trên hệ thống thông tin đại chúng, phanô áp phích
Thực hiện tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ởkhu dân cư”, Đẩy mạnh công tác xã hội hoá bảo tồn di sản văn hoá trên địa bàn.Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở nhà trường, đổimới phương pháp dạy học, thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá chất lượnghọc sinh, chất lượng giáo viên Tiếp tục tham mưu cũng cố cơ sở vật chất nhàtrường Giữ vững danh hiệu Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1
- Về Quốc phòng - An ninh: Đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổquốc, xây dựng thế trận an ninh nhân dân, cụm tuyến an toàn làm chủ, sẵn sàngchiến đấu, làm tốt công tác phòng chống bảo lụt, giảm nhẹ thiên tai; tăng cườngcũng cố tổ liên gia tự quản, tổ an ninh, trung đội dân quân, lực lượng công an viênđảm bảo số lượng, chất lượng
2.2 Cơ cấu tổ chức, đặc điểm của Trường Tiểu học Thạch Hội
Năm học 2017-2018 nhà trường có 304 học sinh, với 10 lớp; việc phân côngnhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của nhà trường bảo đảm bảo theo quy định Các tổ chứcđoàn thể, Hội đồng trong trường hoạt động, vận hành theo đúng chức năng nhiệm
vụ và phát huy tốt vai trò trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện củanhà trường trong năm học
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng được bổ sung hàng năm, kể cả trangthiết bị hiện đại như máy chiếu đa năng, đảm bảo phục vụ tốt cho công tác dạyhọc, giáo dục và các hoạt động khác Khuôn viên, cảnh quan sư phạm nhà trường
Trang 12được lát gạch, bồn hoa, cây cảnh bố trí hợp lý, khoa học Phòng làm việc, phònghọc, đảm bảo kiên cố, từng bước đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác giáodục Cụ thể:
- Về quy mô trường lớp: 10, lớp
QL và dạy học; Các lớp có đủ đồ dùng dạy học theo quy định
Nguồn lực tài chính của trường được huy động và thực hiện đảm bảo theonguyên tắc tài chính, các quy định hiện hành; sử dụng nguồn thu vận động từ phụhuynh học sinh đúng mục đích, tập trung vào các hoạt động giáo dục, được sựđồng tình cao của phụ huynh, nhân dân địa phương Ngoài nguồn kinh phí đượccấp từ ngân sách Nhà nước, nhà trường đã huy động được một số kinh phí khá lớn
từ sự đóng góp tự nguyện của phụ huynh học sinh, sự hỗ trợ của các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước phục vụ cho công tác giáo dục Nhờ thế, cơ sở vật chất,trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, cảnh quan sư phạm của nhà trường ngày càngđược cải thiện
Với mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị quyết
29 của Đảng, trong những năm qua, nhà trường luôn coi việc nâng cao chất lượnggiáo dục là nhiệm vụ trọng tâm
2.3 Công tác xã hội hóa giáo dục ở Xã Thạch Hội trong thời gian qua
2.3.1 Nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về xã hội hóa giáo dục
Trang 13Qua điều tra bằng phiếu khảo sát đối với 100 người (Phụ lục 1) gồm: 20người là cán bộ chủ chốt, công chức và bán chuyên trách xã; 20 cán bộ thôn xóm,chi hội; 20 người trong Ban đại diện CMHS các nhà trường; 40 người dân và phụhuynh trên địa bàn Khảo sát 30 cán bộ, giáo viên các nhà trường trên địa bàn (Phụlục 2) về mục tiêu của XHH GD; về tầm quan trọng của XHH GD; về vai trò củacác lực lượng XH tham gia công tác XHH GD Kết quả thu được như sau:
- Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XHH GD trên địa bàn xã:
Nhìn vào kết quả của Bảng 1 (Phụ lục 3), đa số đối tượng được điều tra cónhận thức chưa đúng về tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác XHH GD, rấtnhiều người còn cho rằng: Công tác XHH GD chỉ là sự huy động tiền của, vật chấtđóng góp cho GD và XHH GD chỉ là giải pháp tình thế để giải quyết những khókhăn trước mắt
- Nhận thức về bản chất của công tác XHH GD trên địa bàn xã:
+ Qua kết quả Bảng 2 (Phụ lục 3), ta thấy nhiều cán bộ, phụ huynh và ngườidân đang quan niệm XHH GD là huy động nguồn lực đầu tư trong XH vào sựnghiệp GD Điều này chứng tỏ, hoạt động XHH GD Thạch Hội chủ yếu là huyđộng nhân lực, vật lực mà chưa quan tâm nhiều đến các nội dung khác
+ Qua kết quả Bảng 3 (Phụ lục 3), ta thấy, nhận thức của cán bộ và người dân
về mục tiêu của công tác XHH GD chưa thật đúng đắn; nhiều cán bộ và người dânchưa nhận thức được rằng XHH GD là huy động toàn xã hội tham gia công tácXHH GD
+ Qua kết quả Bảng 4 (Phụ lục 3), ta thấy, về các nội dung thực hiện XHH
GD, đa số cán bộ và người dân đều nhận thức nội dung quan trọng nhất là “Huyđộng toàn xã hội đóng góp nhân lực, vật lực cho GD”
- Nhận thức về vai trò của các lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hóagiáo dục ở địa phương:
Trang 14Qua kết quả Bảng 5 (Phụ lục 3), và các thống kê điều tra trên, tôi nhận thấy, về
cơ bản, cán bộ, nhân dân Thạch Hội đã nhận thức đúng đắn vai trò của các lực lượngtrong công tác XHH GD
Tóm lại, công tác XHH GD trên địa bàn đã có những thành công nhất định,tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của đại bộ phận cán bộ, đảng viên vànhân dân Thành công của công tác XHH GD trên địa bàn đã góp phần quan trọngvào việc bổ sung cơ sở vật chất nhà trường, xây dựng môi trường GD lành mạnh,góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng GD trên địa bàn Tuy vậy, hiệntại, một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân địa phương vẫn nhận thức chưahoàn toàn đúng quan điểm của Đảng về chủ trương XHH GD; hầu hết chưa hiểuđầy đủ về bản chất, mục tiêu và nội dung cơ bản của công tác XHH GD, chủ yếumới chỉ thấy XHH GD là cách để khai thác nguồn nhân lực, vật lực của xã hội,nhân dân và phụ huynh cho các hoạt động GD Điều này vừa hạn chế nguồn lựcphát triển GD, không huy động được toàn dân tham gia GD, không xây dựng được
xã hội học tập và thói quen học tập suốt đời cho người dân vừa gây tâm lý nặng nềtrong nhân dân khi nói đến XHH GD
2.3.2 Những kết quả đã đạt được về công tác xã hội hóa giáo dục tại địa phương và nhà trường trong thời gian qua
- Huy động nguồn lực từ phụ huynh và nhân dân:
Việc huy động nguồn lực từ nhân dân để tăng cường các điều kiện cho nhàtrường được BGH tính toán kỹ rồi mới tham mưu cho HĐND cho ý kiến, sau đóthống nhất để nhân dân tự nguyện tham gia Vì vậy, mỗi năm học, nhà trường đềuhuy động được từ 200-300 triệu đồng, hàng trăm ngày công lao động Ngoài ra,nhà trường còn huy động phụ huynh hỗ trợ kinh phí và tham gia tổ chức các hoạtđộng GD Có những hoạt động GD, trên 90% phụ huynh đến trực tiếp tham gia,ủng hộ hàng chục triệu đồng để tổ chức như Tết Trung thu; Ngày đọc sách giađình,… Ngoài đóng góp tiền, ngày công lao động và trực tiếp tham gia các hoạtđộng GD, phụ huynh còn đóng góp bằng hiện vật như: Trồng tặng cây bóng mát,
Trang 15tặng ghế đá, sách vở, sách thư viện và các trang thiết bị GD khác Năm 2017, phụhuynh và nhân dân thôn Hội Tiến đóng góp 10 triệu đồng làm sân bóng rổ cho họcsinh.
- Sự đóng góp của các cá nhân và tổ chức xã hội:
Trong ba năm lại đây, Trường Tiểu học Thạch Hội được sự quan tâm, hỗ trợcủa chính quyền các cấp, các tổ chức, cá nhân tạo để xây dựng phòng học kiên cố,trang thiết bị phục vụ dạy học:
+ Tổng Công ty Hóa chất Dầu khí hỗ trợ phòng máy vi tính trị giá 100 triệuđồng; 01 máy in, 2000 quyển vở trị giá 20 triệu đồng
+ UBND xã đầu tư 30 triệu để mua ti vi thư viện và bàn ghế phòng TiếngAnh; đầu tư 1,6 tỷ xây Nhà đa năng
+ UBND huyện đầu tư 1,1 tỷ đồng tu sửa dãy nhà học 2 tầng, bán trú, thưviện
+ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đầu tư 4 tỷ đồng xây dãy nhà học 2tầng 8 phòng
- Sự tham gia tích cực của Hội Khuyến học, Ban cán sự các thôn, Các dònghọ: Hàng năm, Hội Khuyến học, Ban cán sự các thôn, Các dòng họ đều có các hoạtđộng thiết thực như: Tặng quà cho học sinh có thành tích cao trong học tập vào dịptổng kết năm học, Tết Thiếu nhi, Tết Trung thu, Rằm tháng Giêng; tặng quà chonhững học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học giỏi; quên góp ủng hộ sách
vở, quần áo cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh khuyết tật
- Trung tâm học tập cộng đồng cũng đã có các hoạt động thiết thực để tạođiều kiện cho nhân dân được học tập, góp phần xây dựng xã hội học tập: Tổ chứccác lớp tư vấn cho nhân dân về GD gia đình; tư vấn các biện pháp phối hợp vớinhà trường để GD trẻ; Biện pháp phối hợp GĐ-NT-XH để xây dựng môi trường
GD lành mạnh Trung tâm học tập cộng đồng cũng đã tổ chức các lớp bồi dưỡngkiến thức về trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản, sản xuất nước mắm,… để