Trong xã hội, ngoài những mối quan hệ giữa con người với thế giới sự vật hiện tượng bằng hoạt động có đối tượng, con người còn có mối quan hệ với nhau thông qua giao tiếp. Tâm lí học hiện đại đã chỉ ra rằng, giao tiếp như một dạng đặc biệt của hoạt động. Giao tiếp và hoạt động là hai phạm trù đồng đẳng, có quan hệ qua lại với nhau trong cuộc sống của con người. Hoạt động và giao tiếp, mối quan hệ giữa chúng là quy luật tổng quát hình thành và biểu lộ tâm lí người. Tâm lí con người là kinh nghiệm xã hội lịch sử chuyển thành kinh nghiệm của bản thân thông qua hoạt động và giao tiếp, trong đó phải kể đến vai trò chủ đạo của giáo dục. Khi xã hội càng phát triển thì mối quan hệ giữa người và người thông qua giao tiếp càng phong phú, đa dạng. Giao tiếp có thể được coi như là một phương thức tồn tại của con người, một điều khiển tâm lý cơ bản có tác dụng làm phát triển được các phẩm chất nhân cách, một loại quan hệ giữa chủ thể với các chủ thể khác và là một loại hoạt động đặc biệt. Chính vì vậy mà hiệu quả giao tiếp có thể mang đến sự thành công cho người này nhưng cũng có thể làm cho người khác phải thất bại. Nâng cao hiệu quả giao tiếp là một trong nhiều cách giúp chúng ta có thể gặt hái được những thành công trong cuộc sống. Cùng với hoạt động, giao tiếp luôn giữ vai trò quan trọng có tác dụng quy định sự phát triển những phẩm chất tâm lý của nhân cách ở từng chủ thể và còn là một phương thức của sự tồn tại người. Hệ thống giao tiếp trong một tổ chức giống như hệ thống mạch máu của cơ thể con người. Không có hệ thống này thì tổ chức không tồn tại, vận hành và phát triển. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của giao tiếp trong cuộc sống nói chung, trong lĩnh vực giáo dục nói riêng, và qua thực tế công tác tôi nhận thấy vấn đề giao tiếp trong quản lý trường học hiện nay rất cần thiết. Vì tầm quan trọng của nó nên giao tiếp là một phạm trù cơ bản, một đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như: Khoa học thông tin, xã hội học, ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học,... 1. Khái niệm giao tiếp Có rất nhiều quan điểm khác nhau bàn về giao tiếp: Nhà tâm lý học Mỹ Osgog cho rằng: Giao tiếp thực chất là chuyển giao thông tin và nhận thông tin. Nhà tâm lý học Cộng hoà Séc I.Anôsec lại cho rằng: Giao tiếp đó là liên lạc và tác động qua lại. Theo Vưgôtxky: Giao tiếp là quá trình chuyển giao tư duy và cảm xúc. Theo Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện: Giao tiếp là sự trao đổi giữa người và người thông qua nói, viết, cử chỉ và điệu bộ... GS, TS. Phạm Minh Hạc “giao tiếp” là hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người – người để hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa người ta với nhau. B. Ph. Lomov nhà tâm lý học người nga, coi giao tiếp là phạm trù cơ bản của tâm lý học hiện đại, là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với tư cách là chủ thể. V.N. Miaxixev cho rằng: giao tiếp là một quá trình quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các nhân cách cụ thể. B. Parughin nhà tâm lý học xã hội Nga: Giao tiếp là một quá trình quan hệ tác động giữa các cá thể, là quá trình thông tin quan hệ giữa con người với con người, là quá trình hiểu biết lẫn nhau ảnh hưởng lẫn nhau và trao đổi cảm xúc lẫn nhau. Georgen Thiner và cộng sự: giao tiếp được coi là sự truyền đạt thông tin, J. P. Gruere (1982) đã nêu một định nghĩa có tính chất vật lý “sự giao tiếp là một quá trình chuẩn trong đó một thông điệp được chuyển tải từ một bộ phát mới tới một bộ thu, thông qua một chuỗi các yếu tố được coi là nguồn, kênh, địa chỉ... Từ các quan điểm trên ta có thể đi đến một định nghĩa chung nhất: Giao tiếp là mối quan hệ qua lại giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau. 2. Chức năng của giao tiếp Chức năng thông tin: Thông qua giao tiếp, con người trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với nhau. Chủ thể giao tiếp vừa là nơi phát thông tin vừa là nơi nhận và xử lý thông tin. Đây là một con đường quan trọng để phát triển nhân cách. VD, qua giao tiếp sư phạm giữa thầy và trò, trò tiếp thu những tri thức mới, còn thầy thì không ngừng được củng cố và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI TÊN ĐỀ TÀI Anh/chị phân tích khái niệm loại giao tiếp, từ nêu biện pháp để nâng cao hiệu giao tiếp LỜI NÓI ĐẦU Nguồn lực tổ chức nguồn lượng (sức mạnh) tạo yếu tố TSkhai Nguyễn bên trongGiảng tổ chứcviên: thác đểThị thúcNgọc đẩy sựBé vận động phát triển tổ chức theo hưởng đạt mục tiêu Một tổ chức có nguồn lực mạnh thúc đẩy phát triển, lớn Học viên: Trần Huy Sơn mạnh tổ chức Mã số học viên: 2021QL379 Phát triển nguồn lực giáo dục nội dung quan trọng công tác quản Lớp lý giáo3:dục nói chung quản lý trường họcKhóa nói riêng, nhất(2021-2023) bối cảnh đổi Thạc sĩ QLGD (Hà Tĩnh) XXX toàn diện giáo dục vấn đề trở nên cấp thiết quan tâm hết Chất lượng giáo dục nhà trường nào, nghiệp đổi giáo dục có thành cộng hay khơng, nhà trường có thực sứ mệnh để phát triển bền vững hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào nguồn lực nhà trường mạnh hay yếu, nguồn lực người coi nguồn lực định Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường thực chất quản lý phát triển nguồn lực, thông qua mà nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục, phát triển nhà trường, tạo lập thương hiệu uy tín nhà trường Năng lực quản lý trường học Hiệu trưởng thể tập trung lực quản lý phát triển nguồn lực cho giáo dục nhà trường Các nguồn lực giáo dục Nguồn lực giáo dục tất yếu tố phương tiện mà hệ thống nhà trường sử dụng để thực mục tiêu mình; yếu tố bên nhà trường người bên nhà trường có quyền chi phối, điều khiển cho việc đạt mục tiêu phát triển nhà trường Phát triển nguồn lực giáo dục Trong xã hội, mối quan hệ người với giới vật HàcóTĩnh, thángcon 02/2023 tượng hoạt động đối tượng, người có mối quan hệ với thơng qua giao tiếp Tâm lí học đại rằng, giao tiếp dạng đặc biệt hoạt động Giao tiếp hoạt động hai phạm trù đồng đẳng, có quan hệ qua lại với sống người Hoạt động giao tiếp, mối quan hệ chúng quy luật tổng quát hình thành biểu lộ tâm lí người Tâm lí người kinh nghiệm xã hội - lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân thông qua hoạt động giao tiếp, phải kể đến vai trị chủ đạo giáo dục Khi xã hội phát triển mối quan hệ người người thơng qua giao tiếp phong phú, đa dạng Giao tiếp coi phương thức tồn người, điều khiển tâm lý có tác dụng làm phát triển phẩm chất nhân cách, loại quan hệ chủ thể với chủ thể khác loại hoạt động đặc biệt Chính mà hiệu giao tiếp mang đến thành cơng cho người làm cho người khác phải thất bại Nâng cao hiệu giao tiếp nhiều cách giúp gặt hái thành công sống Cùng với hoạt động, giao tiếp ln giữ vai trị quan trọng có tác dụng quy định phát triển phẩm chất tâm lý nhân cách chủ thể phương thức tồn người Hệ thống giao tiếp tổ chức giống hệ thống mạch máu thể người Không có hệ thống tổ chức khơng tồn tại, vận hành phát triển Với ý nghĩa tầm quan trọng giao tiếp sống nói chung, lĩnh vực giáo dục nói riêng, qua thực tế công tác nhận thấy vấn đề giao tiếp quản lý trường học cần thiết Vì tầm quan trọng nên giao tiếp phạm trù bản, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: Khoa học thông tin, xã hội học, ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học, Khái niệm giao tiếp Có nhiều quan điểm khác bàn giao tiếp: - Nhà tâm lý học Mỹ Osgog cho rằng: Giao tiếp thực chất chuyển giao thông tin nhận thơng tin - Nhà tâm lý học Cộng hồ Séc I.Anơsec lại cho rằng: Giao tiếp liên lạc tác động qua lại - Theo Vưgôtxky: Giao tiếp trình chuyển giao tư cảm xúc 3 - Theo Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện: Giao tiếp trao đổi người người thông qua nói, viết, cử điệu - GS, TS Phạm Minh Hạc “giao tiếp” hoạt động xác lập vận hành quan hệ người – người để thực hóa quan hệ xã hội người ta với - B Ph Lomov nhà tâm lý học người nga, coi giao tiếp phạm trù tâm lý học đại, mối quan hệ tác động qua lại người với tư cách chủ thể - V.N Miaxixev cho rằng: giao tiếp trình quan hệ tác động qua lại lẫn nhân cách cụ thể - B Parughin nhà tâm lý học xã hội Nga: Giao tiếp trình quan hệ tác động cá thể, q trình thơng tin quan hệ người với người, trình hiểu biết lẫn ảnh hưởng lẫn trao đổi cảm xúc lẫn - Georgen Thiner cộng sự: giao tiếp coi truyền đạt thông tin, J P Gruere (1982) nêu định nghĩa có tính chất vật lý “sự giao tiếp q trình chuẩn thơng điệp chuyển tải từ phát tới thu, thông qua chuỗi yếu tố coi nguồn, kênh, địa Từ quan điểm ta đến định nghĩa chung nhất: Giao tiếp mối quan hệ qua lại người với người, thể tiếp xúc tâm lý người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng, tác động qua lại với Chức giao tiếp - Chức thông tin: Thông qua giao tiếp, người trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với Chủ thể giao tiếp vừa nơi phát thông tin vừa nơi nhận xử lý thông tin Đây đường quan trọng để phát triển nhân cách VD, qua giao tiếp sư phạm thầy trò, trò tiếp thu tri thức mới, thầy khơng ngừng củng cố nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Chức cảm xúc: Giao tiếp không để bày tỏ cảm xúc mà tạo ấn tượng, cảm xúc chủ thể Vì thế, giao tiếp đường hình thành tình cảm người 4 - Chức nhận thức lẫn đánh giá lẫn nhau: Khi giao tiếp, chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ… mình, từ chủ thể nhận thức làm sở đánh giá lẫn Quan trọng hơn, sở so sánh với người khác với ý kiến đánh giá người khác, tự đánh giá thân - Chức điều chỉnh hành vi: Từ việc nhận thức lẫn nhau, đánh giá lẫn tự đánh giá thân, chủ thể có khả tự điều chỉnh hành vi mình, tác động đến hành động chủ thể khác - Chức phối hợp hoạt động: Nhờ có q trình giao tiếp, người phối hợp hoạt động để giải nhiệm vụ VD, phối hợp với việc làm sản phẩm Tóm lại, qua giao tiếp, nhân cách người hình thành phát triển - Chính nhờ đặc trưng mà giao tiếp xảy người với người Nó giải mối quan hệ sau: + Lồi khỉ có mười âm để gọi nhau, thơng báo có mồi có nguy hiểm, hay loài kiến, loài ong, có tín hiệu dùng để thơng báo cho Đây giao tiếp, âm mang tính sinh lồi vật có Người ta tiến hành thực nghiệm: Thu số âm khỉ mẹ, sau đặt máy vào rừng mở Khi nghe âm thanh, bầy khỉ chạy đến xung quanh máy, tắt chúng lại nháo nhác tìm Như chúng khơng phân biệt đâu tín hiệu thật mẹ, đâu tín hiệu từ máy + Các mối quan hệ người - máy, người - động vật, máy - máy giao tiếp chúng khơng xảy tiếp xúc tâm lý Mối quan hệ giao tiếp người với người xảy với hình thức khác nhau: Giao tiếp cá nhân với cá nhân VD, A nói chuyện với B Giao tiếp cá nhân với nhóm VD, Giáo viên giảng cho lớp Giao tiếp nhóm với nhóm VD Lớp giao lưu với lớp khác Các loại giao tiếp Có nhiều cách phân loại giao tiếp: * Theo khoảng cách, có loại: - Giao tiếp trực tiếp: giao tiếp mặt đối mặt - Giao tiếp gián tiếp: qua thư từ, có qua ngoại cảm, * Theo quy cách, có loại: - Giao tiếp thức: nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế, VD, Tổng bí thư nước đón tiếp Tổng bí thư nước khác; Giáo viên với học sinh - Giao tiếp khơng thức: người hiểu biết rõ không câu nệ vào thể thức, nhằm mục đích thơng cảm, đồng cảm với VD, bạn bè đến nhà chơi * Theo phương tiện giao tiếp, có loại: - Giao tiếp vật chất: Giao tiếp thông qua hành động với vật thể Đây kiểu giao tiếp sớm lồi người Khi ngơn ngữ chưa phát triển, người thường trao đổi với thông qua đồ vật VD, muốn nói điều vào vật đó; ngày qua kí hiệu thắt nút dây; Ngày nay, kiểu giao tiếp biến đổi hình thức tặng hoa, tặng quà Đối với người bị khuyết tật câm, điếc, hình thức giao tiếp quan trọng - Giao tiếp tín hiệu phi ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, diện mạo, Những tín hiệu phi ngơn ngữ hỗ trợ lớn cho ngôn ngữ, tự nhiên có mà phải qua tập luyện Sử dụng cách hiệu nghệ thuật Khi tiến hành giao tiếp phi ngôn ngữ cần ý đến tâm lý lứa tuổi, văn hoá dân tộc, VD, Đạo hồi nghiêm cấm việc bắt tay phụ nữ, không lấy thức ăn tay trái, muốn vào vật hướng phải dùng ngón tay - Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết) Đây hình thức giao tiếp đặc trưng người cách sử dụng tín hiệu chung từ, ngữ, xác lập vận hành mối quan hệ người - người xã hội Những người có khả ngơn ngữ tốt thường giao tiếp có hiệu quả, họ chuyển tải nội dung giao tiếp đến đối tượng giao tiếp Khoảng cách người giao tiếp nói lên mức độ thân mật hay xa lạ: x >= 4m: giao tiếp xã giao 1,2m< x