1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trần huy sơn TH t sơn sáng kiến kinh nghiêm 2020 2021

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 163,5 KB
File đính kèm SKKN ve xay dung thoi quen doc sach.rar (4 MB)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I. BỐI CẢNH CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục phổ thông trong Nghị quyết 29NQTW ngày 04112013 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (Nghị quyết 29NQTW) đã chỉ rõ: “… Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời...”. Về các giải pháp thực hiện Nghị quyết 29NQTW nêu rõ: “Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học …”. Tại Văn bản số 4612BGDĐTGDTrH ngày 03102017 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 20172018 về phương pháp, hình thức dạy học đã chỉ rõ: “Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong bài học”. Còn Thông tư 322018TTBGDĐT ngày 26122018 của Bộ GDĐT Ban hành Chương trình GDPT nêu rõ: “Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học…”. Như vậy, từ quan điểm chỉ đạo của Đảng, đến văn bản điều hành của Nhà nước đều coi việc xây dựng thói quen tự học cho học sinh vừa là mục tiêu vừa là giải pháp để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tiến tới hình thành thói quen học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập nên dạy học mà không hướng dẫn cách tự học, không hình thành được thói quen tự học kể như chưa thực hiện được đầy đủ mục tiêu giáo dục. II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu Giáo dục tiểu học trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ghi rõ: “Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.” Và một trong những thói quen nhất thiết phải được xây dựng ngay ở cấp tiểu học chính là thói quen tự học. Thực tế, trong giai đoạn hiện nay, điện thoại thông minh đã lấy hầu hết thời gian rảnh rỗi của rất nhiều người ở mọi lứa tuổi. Ở bất kỳ đâu, hễ có thời gian là người ta lại chúi đầu vào điện thoại. Đọc sách trở thành hành động lạ với rất nhiều người. Trong bối cảnh như vậy, việc hình thành thói quen đọc sách, xây dựng thói quen tự học cho học sinh gặp rất nhiều khó khăn. Hoạt động tự học của học sinh tiểu học gắn liền với hoạt động đọc sách, nói cách khác học sinh tiểu học thông qua đọc sách để tự học: đọc sách để nắm lại kiến thức cũ, mở rộng, khám phá tri thức mới. Để xây dựng thói quen tự học trước hết phải xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh thông qua các hoạt động khuyến đọc, bắt đầu từ đọc sách phục vụ nhu cầu giải trí, để từ đó định hướng các em sinh chuyển dần sang đọc sách phục vụ nhu cầu học tập. Điều này vô cùng khó vì học sinh tiểu học thường chỉ thích đọc truyện tranh, truyện thiếu nhi mà không thích đọc các loại sách tham khảo khác. Để góp phần hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, rèn luyện thói quen tự học cho học sinh qua hoạt động đọc sách nhưng vừa không gây ức chế, không làm học sinh chán học lại góp phần rèn luyện thói quen đọc sách, tôi đã chọn “Giải pháp hình thành thói quen tự học cho học sinh qua hoạt động đọc sách”. Sau một thời gian triển khai tại nhà trường, nhận thấy rất nhiều học sinh ham mê đọc sách, đa số các em đã biết lựa chọn sách đọc để thực hiện yêu cầu học tập trên lớp, mở rộng hiểu biết, tức là học sinh đã biết cách tự học và có thói quen tự học, nên tôi chia sẻ với mọi người để cùng nhau trao đổi, bổ sung giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ giáo dục ở các nhà trường. III. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp xây dựng thói quen đọc sách, cơ chế hình thành thói quen tự học và việc tự học của học sinh tiểu học ở nhà trường, ở gia đình. 2. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp xây dựng thói quen đọc sách, hoạt động đọc sách của giáo viên và học sinh. Nghiên cứu mối liên hệ giữa thói quen đọc sách với việc hình thành, rèn luyện thói quen tự học. Thực trạng việc đọc sách và tự học của học sinh trong thời gian năm học và trong các kỳ nghỉ. Hiệu quả đem lại từ việc hình thành được thói quen tự học cho học sinh. 3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Trong quá trình được giao nhiệm vụ quản lý nhà trường và thực hiện công tác tổ chức các hoạt động hè cho trẻ em ở trường và khu dân cư ở địa phương từ tháng 9 năm 2018 đến nay. IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu để tìm ra những ưu điểm và hạn chế trong việc xây dựng thói quen đọc sách trong nhà trường và gia đình trong thời gian qua. Nghiên cứu tìm ra các giải pháp xây dựng thói quen tự học cho học sinh từ việc hình thành thói quen đọc sách.

PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục phổ thông Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (Nghị 29-NQ/TW) rõ: “… Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời ” Về giải pháp thực Nghị 29NQ/TW nêu rõ: “Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học …” Tại Văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 phương pháp, hình thức dạy học rõ: “Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học” Cịn Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ GD&ĐT Ban hành Chương trình GDPT nêu rõ: “Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học…” Như vậy, từ quan điểm đạo Đảng, đến văn điều hành Nhà nước coi việc xây dựng thói quen tự học cho học sinh vừa mục tiêu vừa giải pháp để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện tiến tới hình thành thói quen học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập nên dạy học mà không hướng dẫn cách tự học, không hình thành thói quen tự học kể chưa thực đầy đủ mục tiêu giáo dục II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu Giáo dục tiểu học Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 ghi rõ: “Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hịa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt.” Và thói quen thiết phải xây dựng cấp tiểu học thói quen tự học Thực tế, giai đoạn nay, điện thoại thông minh lấy hầu hết thời gian rảnh rỗi nhiều người lứa tuổi Ở đâu, có thời gian người ta lại chúi đầu vào điện thoại Đọc sách trở thành hành động lạ với nhiều người Trong bối cảnh vậy, việc hình thành thói quen đọc sách, xây dựng thói quen tự học cho học sinh gặp nhiều khó khăn Hoạt động tự học học sinh tiểu học gắn liền với hoạt động đọc sách, nói cách khác học sinh tiểu học thơng qua đọc sách để tự học: đọc sách để nắm lại kiến thức cũ, mở rộng, khám phá tri thức Để xây dựng thói quen tự học trước hết phải xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh thơng qua hoạt động khuyến đọc, đọc sách phục vụ nhu cầu giải trí, để từ định hướng em sinh chuyển dần sang đọc sách phục vụ nhu cầu học tập Điều vơ khó học sinh tiểu học thường thích đọc truyện tranh, truyện thiếu nhi mà khơng thích đọc loại sách tham khảo khác Để góp phần hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, rèn luyện thói quen tự học cho học sinh qua hoạt động đọc sách vừa không gây ức chế, không làm học sinh chán học lại góp phần rèn luyện thói quen đọc sách, tơi chọn “Giải pháp hình thành thói quen tự học cho học sinh qua hoạt động đọc sách” Sau thời gian triển khai nhà trường, nhận thấy nhiều học sinh ham mê đọc sách, đa số em biết lựa chọn sách đọc để thực yêu cầu học tập lớp, mở rộng hiểu biết, tức học sinh biết cách tự học có thói quen tự học, nên tơi chia sẻ với người để trao đổi, bổ sung giải pháp nhằm thực tốt nhiệm vụ giáo dục nhà trường III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp xây dựng thói quen đọc sách, chế hình thành thói quen tự học việc tự học học sinh tiểu học nhà trường, gia đình Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu giải pháp xây dựng thói quen đọc sách, hoạt động đọc sách giáo viên học sinh - Nghiên cứu mối liên hệ thói quen đọc sách với việc hình thành, rèn luyện thói quen tự học - Thực trạng việc đọc sách tự học học sinh thời gian năm học kỳ nghỉ - Hiệu đem lại từ việc hình thành thói quen tự học cho học sinh Thời gian địa điểm nghiên cứu Trong trình giao nhiệm vụ quản lý nhà trường thực công tác tổ chức hoạt động hè cho trẻ em trường khu dân cư địa phương từ tháng năm 2018 đến IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu để tìm ưu điểm hạn chế việc xây dựng thói quen đọc sách nhà trường gia đình thời gian qua - Nghiên cứu tìm giải pháp xây dựng thói quen tự học cho học sinh từ việc hình thành thói quen đọc sách - Đề xuất giải pháp để xây dựng thói quen tự học cho học sinh thơng qua việc hình thành thói quen đọc sách V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Cải tiến giải pháp cũ việc thực công tác tổ chức hoạt động đọc sách cho học sinh để hình thành thói quen tự học: + Bổ sung sách thư viện theo nhu cầu đọc đọc theo yêu cầu để hướng dẫn hình thành thói quen tự học + Giải pháp xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh + Xây dựng chủ đề hướng dẫn học sinh đọc sách theo chủ đề + Hướng dẫn cách tự học rèn luyện thói quen tự học qua hoạt động câu lạc - Bổ sung giải pháp việc phối hợp với gia đình để hình thành rèn luyện thói quen tự học cho học sinh thơng qua hoạt động đọc sách PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Như trình bày trên, việc xây dựng thói quen tự học cho học sinh vừa mục tiêu vừa giải pháp để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tiến tới hình thành thói quen học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Tự học kỹ mà phụ huynh ln mong muốn em rèn luyện được, phải có phương pháp tự học hiệu chất lượng đem lại đạt kết cao vững “Tự học động não, suy nghĩ sử dụng lực trí tuệ phẩm chất thân người học, động cơ, tình cảm, để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực theo sở hữu mình” – Theo Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn Tác giả Nguyễn Kỳ cho rằng: “Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể mình.Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lý tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc q trình cá nhân hóa việc học” Giáo sư Trần Phương cho rằng: “ Học lúc chủ yếu tự học, tức biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức mình, tự cải tạo tư rèn luyện cho kỹ thực hành tri thức ấy” Từ khái niệm nhận thấy rằng, khái niệm tự học với tự giác cao thân Tri thức, kinh nghiệm, kĩ cá nhân phát triển khơng ngừng q trình tự học mình, tự thân tìm tịi kiến thức, tự làm chủ suy nghĩ, hành động Vấn đề tự học ln đề cao q trình tiếp thu tri thức học sinh Tuy vậy, tự học học sinh tiểu học có nhiều điểm khác biệt so với cấp học sau Giai đoạn đầu, việc tự học học sinh tiểu học xuất phát từ việc học có hướng dẫn giáo viên người lớn (giáo viên) Là q trình giáo viên ln ý theo dõi để hướng dẫn học sinh cần thiết gợi ý để bạn học giúp đỡ lẫn Học sinh nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ học tập với việc tự nghiên cứu tài liệu hướng dẫn giáo viên, bạn Nhưng cuối cấp tiểu học, giáo viên phải xây dựng thói quen tự học thoát li dần việc hỗ trợ, hướng dẫn giáo viên Học sinh tiểu học, giai đoạn từ - tuổi em chưa có thói quen tự học, giáo viên khơng có giải pháp để hướng dẫn học sinh tự học cách phù hợp, sáng tạo vi phạm quy định việc không tập nhà học sinh học buổi/ ngày vừa khơng hình thành thói quen tự học cho em II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Mục dích, yêu cầu việc xây dựng thói quen đọc sách tự học 1.1 Mục đích - Theo quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực việc học sinh học kiến thức trường không quan trọng mà thái độ học sinh với việc học, khả áp dụng kiến thức khoa học vào sống, thói quen tự học để thực việc học tập suốt đời cốt lõi vấn đề Khi học sinh có thái độ học tập tốt, biết cách tự học, có thói quen tự học tham gia học tập suốt đời lượng kiến thức thu lớn hơn, cập nhật việc cố gắng nhồi nhét vào học sinh thật nhiều kiến thức trình dạy học lớp - Ở cấp Tiểu học, tự học việc học sinh biết lựa chọn tài liệu, đọc, ghi chép, tìm tịi để khám phá nội dung cần nghiên cứu mà mức độ phụ thuộc vào hướng dẫn giáo viên phải giảm dần Để xây dựng thói quen tự học trước hết phải hình thành rèn luyện thói quen đọc sách; từ thói quen đọc sách mang tính giải trí phát triển thành thói quen đọc sách theo yêu cầu - Giáo viên nêu yêu cầu, học sinh lựa chọn sách đọc để tìm tịi kiến thức, giúp em biết cách tự học hình thành, rèn luyện thói quen tự học Đây u cầu quan trọng mục tiêu giáo dục tiểu học để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần phát triển văn hóa đọc cộng đồng bị mai thời gian qua - Nâng cao ý thức, trách nhiệm gia đình, xã hội việc xây dựng thói quen đọc sách tự học cho trẻ 1.2 Yêu cầu - Hoạt động thư viện nhà trường phải đảm bảo thực chất, hiệu - Đảm bảo phối hợp nhà trường gia đình việc xây dựng thói quen đọc sách cho trẻ - Từ thói quen đọc sách mang tính giải trí học sinh phát triển thành thói quen đọc sách để tự học - Hướng dẫn phương pháp tự học, hình thành rèn luyện thói quen tự học cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động - Góp phần phát triển văn hóa đọc cộng đồng Thực trạng hoạt động đọc sách tự học học sinh tiểu học nhà trường gia đình 2.1 Những kết đạt - Thời gian qua, hoạt động thư viện nhà trường tổ chức mang lại hiệu thiết thực Ở hầu hết trường, hoạt động thư viện vào thực chất từ việc thực tốt tiết đọc kể chuyện thư viện, hoạt động chia sẻ sách, mượn trả sách,… nên xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh Ở hầu hết nhà trường, chơi, số lượng học sinh đến thư viện đọc sách đông, lịch mượn trả sách em sử dụng triệt để, nhiều em thường xuyên mượn tối đa số sách phép - Bên cạnh đọc sách truyện, số giáo viên hướng dẫn có yêu cầu phù hợp để học sinh tìm đọc sách nhằm bổ sung kiến thức, nâng cao hiểu biết, giáo dục lòng nhân ái, đặc biệt bổ sung kiến thức để tăng cường giáo dục kĩ sống, kĩ phịng tránh tai nạn thương tích, đuối nước, an tồn giao thơng, phịng tránh bị xâm hại, kiến thức lịch sử, văn hóa,… Chính việc định hướng đọc số giáo viên, bước đầu hình thành phương pháp thói quen tự học cho học sinh lớp - Một số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng thói quen đọc sách để từ hình thành thói quen tự học cho nên tích cực tham gia hoạt động khuyến đọc, tạo điều kiện để đọc sách nhà, khuyến khích tạo điều kiện để tự học theo hướng dẫn giáo viên 2.2 Những hạn chế, yếu Tuy đạt kết định hoạt động đọc sách tự học học sinh cịn có số hạn chế sau: - Giải pháp mở rộng đối tượng bạn đọc chưa phù hợp - Một số giáo viên chưa hình thành mối liên hệ hoạt động đọc sách với hoạt động tự học; hướng dẫn yêu cầu không phù hợp nên nhiều học sinh cách tự học, học sinh đọc sách nhiều chủ yếu quan tâm đến sách truyện đọc giải trí, quan tâm đến loại sách khác - Hoạt động đọc sách kỳ nghỉ chưa hút đa số học sinh tham gia - Thiếu phối hợp nhà trường gia đình để rèn thói quen đọc sách tự học cho trẻ; nhiều học sinh chưa có thói quen tự học 2.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu - Sách số thư viện nhà trường chưa phong phú; việc bổ sung sách cho thư viện hàng năm chưa nhắm đến mục tiêu mở rộng đối tượng bạn đọc - Các hoạt động chuyên môn để định hướng việc đọc học sinh, hướng học sinh đến việc đọc theo yêu cầu có tiến hành chưa nên giáo viên thực chưa hiệu dẫn đến việc học sinh tập trung đọc sách truyện mà chưa quan tâm nhiều đến loại sách khác Nhà trường chưa có kế hoạch khoa học, để trì hoạt động đọc sách tự học kỳ nghỉ - Giáo viên quan tâm đến việc học sinh mượn đọc sách, mà chưa có giải pháp để hướng dẫn học sinh đọc sách theo yêu cầu để hướng dẫn học sinh cách tự học rèn luyện thói quen tự học - Chưa có kết hợp chặt chẽ hoạt động thư viện với hoạt động dạy học để hướng dẫn học sinh cách tự học, xây dựng thói quen tự học thông hoạt động đọc sách theo yêu cầu - Đa số phụ huynh chưa có thói quen đọc sách phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng từ thói quen đọc sách ảnh hưởng quan trọng đến việc xây dựng thói quen đọc sách tự học cho em Phụ lục Tổng hợp kết mượn sách thư viện học sinh năm học 2017-2018 III CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HÌNH THÀNH THĨI QUEN TỰ HỌC CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH Bổ sung sách, đồ chơi, thiết bị, thường xuyên làm thư viện để hút bạn đọc Muốn xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trước hết phải làm cho học sinh thích đến thư viện, có nhu cầu đến thư viện Muốn làm điều thư viện phải bổ sung sách trang thiết bị phù hợp với nhu cầu học sinh Hiện tại, trường tiểu học địa bàn có thư viện tiên tiến; thư viện không gian rộng, đẹp, lôi học sinh nhà trường Song, việc học sinh đến thư viện có trì hay không phụ thuộc vào lượng sách, trang thiết bị, đồ chơi trang bị thư viện Quá trình sử dụng không tránh khỏi sách, đồ chơi, thiết bị thất lạc, mát, hư hỏng; để đảm bảo phục vụ nhu cầu cho học sinh, sách, thiết bị, đồ chơi thư viện phải quản lý tốt bổ sung thường xuyên Khi bổ sung sách cho thư viện, cần tính tốn kỹ lưỡng nhu cầu đọc để đảm bảo sách bổ sung phải đa dạng chủng loại Bổ sung truyện thiếu nhi, học sinh chọn đọc nhiều cần hướng dẫn đọc theo chủ đề lại khó khơng có sách để bố trí theo chủ đề Nên việc bổ sung sách, ban đầu phải tập trung loại truyện thiếu nhi để hút em đến thư viện đọc, hình thành thói quen đọc sách cần có loại sách khác để phục vụ học tập, tra cứu Đặc biệt, q trình bổ sung sách thư viện cần phải tính đến đến nhu cầu đọc phụ huynh người lớn, cần phải bổ sung sách phù hợp nhu cầu để hút phụ huynh đến với thư viện trường Các giải pháp hình thành thói quen đọc sách cho học sinh 2.1 Tổ chức tốt hoạt động thư viện Hoạt động thư viện hoạt động để hình thành rèn luyện thói quen đọc sách cho học sinh Để rèn luyện thói quen đọc sách hoạt động thư viện phải quan tâm mức từ việc xây dựng triển khai kế hoạch Đảm bảo hoạt động thư viện tổ chức cách linh hoạt, sáng tạo thơng qua hình thức nội dung hoạt động phong phú Các hoạt động giới thiệu sách mới, chia sẻ sách cần trì thường xuyên; tiết đọc, kể chuyện thư viện, hoạt động chia sẻ sách đầu buổi phải đưa vào thời khóa biểu tạo thói quen hứng thú đọc sách Hoạt động thư viện cần đổi cách thức tổ chức tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng tiếp cận với sách, truyện thiếu nhi; tổ chức hoạt động giao lưu giáo viên dạy tiết đọc thư viện để chia sẻ kinh nghiệm; tổ chức ngày hội đọc sách; hội thi kể chuyện theo sách hoạt động khuyến đọc có tham gia phụ huynh cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức xã hội việc cần thiết xây dựng văn hóa đọc cho học sinh Coi hoạt động thư viện hoạt động trọng tâm công tác chuyên môn; thường xuyên kiểm tra, hỗ trợ đánh giá hiệu hoạt động thư viện thông qua kiểm tra hoạt động chia sẻ sách, thực tiết đọc thư viện, việc mượn trả sách học sinh đặc biệt khảo sát hứng thú trẻ hoạt động đọc hoạt động viết, vẽ hoạt động khác Kịp thời khích lệ giáo viên thực hiệu hoạt động thư viện, khen thưởng học sinh tích cực tham gia hoạt động giới thiệu sách, chia sẻ sách, đọc nhiều sách, khích lệ cá nhân có đóng góp tích cực cho hoạt động thư viện 2.2 Phối hợp với phụ huynh để xây dựng thói quen đọc sách cho trẻ a) Động viên phụ huynh tham gia đọc sách Kích thích phụ huynh tham gia đọc sách việc khó khơng phải phụ huynh có thời gian điều kiện để đọc sách giới thiệu sách để phụ huynh mượn đọc tìm mua đọc có sức lan tỏa lớn Khi phụ huynh tham gia đọc sách việc rèn thói quen đọc sách, thói quen tự học cho học sinh thuận lợi Muốn phụ huynh tham gia đọc sách trước hết cần để phụ huynh tham gia hoạt động khuyến đọc nhà trường như: Ngày hội đọc sách, Ngày sách, Hội thi kể chuyện theo sách, để họ biết tác dụng việc đọc sách việc nâng cao chất lượng giáo dục Tiếp đó, nhà trường phải giới thiệu đến phụ huynh sách phù hợp Để giới thiệu sách đến phụ huynh, cách dễ dùng mạng xã hội: Nhà trường chụp ảnh bìa, viết giới thiệu sách ngắn gọn đăng lên mạng xã hội gắn thẻ phụ huynh - tất nhiên phải chọn phụ huynh có điều kiện thời gian, nhận thức, Khi phụ huynh có tương tác với nội dung đăng, giáo viên tiếp tục giới thiệu đến phụ huynh nội dung hữu ích sách để động viên phụ huynh đến trường đọc mượn sách đọc Như vậy, muốn khuyến khích phụ huynh đọc sách để làm gương cho nhà trường phải tổ chức khảo sát nhu cầu bổ sung sách phù hợp với nhu cầu đọc phụ huynh, dùng mạng xã hội để giới thiệu sách đến phụ huynh bạn đọc khác Khi bạn đọc thư viện trường mở rộng khơng tầm vóc thư viện trường nâng lên mà việc đọc sách dễ dàng lan tỏa thành phong trào đọc cộng đồng Ngoài ra, để phụ huynh dễ dàng tiếp cận với loại sách báo, nhà trường phải xây dựng tủ sách lưu động để phục vụ việc đọc phụ huynh thời gian chờ trước cổng trường Những sách giới thiệu đến phụ huynh phải truyện cổ tích để phụ huynh đọc cho trẻ nghe trước lúc ngủ, sách giáo dục gia đình, sách tâm lý lứa tuổi tiểu học, giáo dục kỹ sống, báo, tạp chí, b) Hướng dẫn phụ huynh bước xây dựng thói quen đọc sách cho Tạo thói quen đọc sách cho trẻ việc khó, thời đại công nghệ thông tin bùng nổ Trẻ nhỏ để nhận thức lợi ích việc đọc, đó, trẻ lại dễ dàng hứng thú với video, hình ảnh với âm thanh, màu sắc bắt tai, bắt mắt ti vi, điện thoại, Bởi vậy, ba mẹ người giúp tạo thói quen đọc sách từ bé, để trẻ nghiện điện thoại, ti vi, khó khắc phục Muốn vậy, họp giữa hiệu trưởng trường tiểu học với phụ huynh trẻ mầm non tuổi, nội dung hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị điều kiện cho trẻ vào lớp 1, hiệu trưởng phải hướng dẫn phụ huynh bước xây dựng thói quen đọc sách cho trẻ, sau: Bước 1: Đọc truyện cho trẻ nghe Nếu tối, trước ngủ, bố mẹ đọc cho trẻ câu chuyện sau thời gian ngắn trẻ ln chờ đón câu chuyện để vào giấc ngủ, đọc sách sớm trở thành nhu cầu bé Và bé người lớn đọc chuyện cho nghe trước ngủ việc hình thành thói quen đọc sách dễ dàng Bước 2: Sử dụng sách truyện làm phần thưởng cho Thay lời hứa thưởng cho đồ chơi hay quy đổi đồ ăn, thời gian xem ti vi, xem Youtube, chơi ghêm, phụ huynh thay quà sách, truyện, hay cho đến nhà sách để đọc truyện, Sau thời gian, quen dần với xuất sách sống hàng ngày tự nhiên hình thành thói quen đọc sách Bước 3: Cùng vận dụng kiến thức sách vào đời sống Bất kỳ thông tin, kiến thức tiếp nhận, tự áp dụng vào thực tế, nhớ cảm thấy hứng thú Vì vậy, phụ huynh tận dụng tối đa kiến thức sách đọc, để vận dụng linh hoạt vào đời sống Ví dụ: Sau đọc câu chuyện “Rùa Thỏ” phụ huynh hỏi: Vì Thỏ thua cuộc? Nếu Thỏ khơng ngủ qn có thua khơng? c) Lập nhóm phụ huynh để tương tác việc đọc sách tự học nhà học sinh suốt thời gian năm học Giáo viên dùng mạng xã hội lập nhóm mời phụ huynh tham gia nhóm Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh nhóm gửi yêu cầu riêng cho phụ huynh Phụ huynh chuyển yêu cầu giáo viên đến học sinh ghi hình ảnh việc học, việc đọc nhà gửi vào nhóm Giáo viên có nhận xét, khen thưởng cho học sinh sau nội dung yêu cầu Việc đặc biệt có ý nghĩa với em học sinh lớp nhỏ em cố gắng luyện đọc để cô khen, khoe với bạn nên kỹ đọc em rèn luyện thường xuyên Ngoài ra, phụ huynh chụp viết, vẽ, tốn, chí việc làm tốt học sinh làm nhà để em thi đua thực Một lưu ý hoạt động để phụ huynh, học sinh không thấy ngại cịn non bạn khác, giáo viên phải thực việc nhận xét phù hợp, mang tính động viên cao, để học sinh khơng e ngại chưa đọc viết bạn mà thường xuyên tương tác nhóm Làm tốt việc khơng xây dựng thói quen đọc sách, ý thức tự học mà trách nhiệm phụ huynh với việc học nâng lên Hướng dẫn cách tự học xây dựng thói quen tự học qua việc đọc sách Trẻ có thói quen đọc sách chưa hẳn có thói quen tự học, trẻ khơng có thói quen đọc sách khơng thể hình thành thói quen tự học, khơng đọc sách việc tự học đối phó, học qua loa xong chuyện hiệu việc tự học khơng đạt Khi trẻ có thói quen đọc sách giáo viên định hướng để em chuyển dần từ đọc sách giải trí sang đọc sách phục vụ việc học Học sinh biết đến thư viện tìm sách đọc phục vụ cho việc học em biết tự học Sau bước để hướng dẫn học sinh phương pháp tự học xây dựng thói quen tự học từ việc đọc sách 3.1 Tổ chức đọc sách theo chủ đề Xây dựng chủ đề tổ chức đọc sách theo chủ đề việc nhân viên thư viện Các chủ đề nhà trường lựa chọn từ đầu năm, nhân viên thư viện để tham mưu bổ sung sách, xếp sách hợp lý để học sinh lựa chọn sách dễ dàng Việc đọc sách theo chủ đề thực chất việc định hướng học sinh đọc sách theo yêu cầu để học sinh làm quen dần với việc tìm kiếm, lựa chọn sách phục vụ cho nhu cầu đọc mà xa nhu cầu tự học sau Các chủ đề đọc sách thường xây dựng theo quý: TT Thời gian Chủ đề đọc Ghi Tháng 9,10,11 Trường lớp; thầy cô, bạn bè, Tháng 12, 01, 02 Anh hùng dân tộc, Anh đội, Quê hương, đất nước, Tháng 3,4,5 Đồn Đội, Bác Hồ kính u, mẹ, gia 10 đình, Tháng 6,7,8 Chủ đề tự Từ chủ đề chung này, nhân viên thư viện cụ thể thành chủ đề hàng tháng cho phù hợp Ngoài việc yêu cầu học sinh lớp đọc sách theo chủ đề nhà trường để tham gia tốt hoạt động chung, hàng tháng, giáo viên chủ nhiệm xây dựng chủ đề đọc riêng cho lớp để phục vụ việc dạy học lớp Chủ đề lớp phải thống với chủ đề chung có yêu cầu cụ thể cho nhóm đối tượng 3.2 Kết hợp đọc sách với thi a) Cuộc thi Kể chuyện theo sách, chia sẻ sách Cuộc thi kể chuyên theo sách, giới thiệu sách theo chủ đề thi tổ chức từ lâu, hoạt động để chuyển từ việc đọc sách giải trí tự sang hoạt động đọc có định hướng, có yêu cầu nội dung cụ thể Căn vào thời gian tổ chức hội thi, Ban tổ chức yêu cầu học sinh tìm đọc sách phù hợp chủ đề sau tham gia hội thi kể chia sẻ lại sách đọc Đây hoạt động dễ dàng với học sinh lớp 4,5 với học sinh 2,3 cần có theo dõi, giúp đỡ giáo viên học sinh thực b) Tổ chức thi viết cảm nhận (Viết cảm nhận thân sách đọc mà em yêu thích nhất) Để viết cảm nhận sách u thích, ngồi việc đọc kỹ sách (câu chuyện) học sinh phải nắm nội dung, ý nghĩa Để nắm nội dung, ý nghĩa câu chuyên, học sinh phải đọc, phải ghi chép lại tình tiết chính, phải trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện Nếu thực việc nhiều lần, học sinh quen dần với việc đọc sách để tìm hiểu nội dung, kiến thức sách em biết cách tự học qua việc đọc sách Hoạt động nên tổ chức thời gian dài từ quy mô lớp, tổ chuyên mơn đến tồn trường để tất học sinh tham gia c) Tổ chức thi viết, vẽ dịp hè - Ngay tháng 5, nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện hè, giáo viên thông báo kế hoạch đến học sinh lớp Để khuyến khích học sinh đến thư viện đọc sách mượn sách đọc, nhà trường tổ chức thi viết, vẽ cảm nhận sách u thích Thơng tin thi đăng website trường chia sẻ mạng xã hội để phụ huynh nhắc em tham gia - Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động đọc sách, hoạt động câu lạc bộ, hè thơng qua nhóm mạng xã hội lập; kiểm tra, động viên nhắc nhở học sinh việc đọc sách tham gia 11 thi thơng qua nhóm phụ huynh Yêu cầu phụ huynh chia sẻ hình ảnh em tham gia đọc sách nhà nhóm để em thi đua - Nhân viên thư viện theo dõi việc tham gia đọc sách tham gia hoạt động học sinh hè Trong dịp đầu năm học mới, nhà trường tổ chức khen thưởng học sinh đọc nhiều sách; có kết cao thi để khuyến khích em tham gia đọc sách 3.3 Kết hợp đọc sách với hoạt động câu lạc Toán Tuổi thơ, Văn Tuổi thơ Đây hoạt động quan trọng để hướng dẫn cách tự học, rèn luyện thói quen tự học cho học sinh thông qua hoạt động đọc sách Khác với thi trên, hoạt động câu lạc Toán Tuổi thơ, Văn Tuổi thơ tổ chức thường xuyên năm học Hoạt động nhằm định hướng phương pháp tự học cố thói quen tự học cho học sinh Để thực tốt việc này, trước hết, giáo viên khơng quan niệm học sinh có khiếu tham gia câu lạc mà khuyến khích tất học sinh tham gia Ban chủ nhiệm câu lạc đạo giáo viên phụ trách có yêu cầu phù hợp để tất học sinh tham gia câu lạc bộ, thông qua hoạt động câu lạc để tiếp tục rèn thói quen đọc sách thói quen tự học Sau ví dụ hoạt động câu lạc để rèn luyện thói quen đọc sách, hướng dẫn tự học rèn thói quen tự học: + Đọc văn tả cảnh “Những Tập làm văn hay học sinh lớp 5” viết lại dàn ý Em viết lại đoạn mở văn theo ý Với học sinh có khiếu, có yêu cầu cao + Đọc văn tả cảnh “Những Tập làm văn hay học sinh lớp 5” viết lại dàn ý Nêu chi tiết đặc sắc tác giả miêu tả văn Em viết lại đoạn miêu tả chi tiết đặc sắc theo ý Như vậy, đến học sinh khơng đến thư viện để tìm đọc sách theo sở thích mà em bắt buộc phải chọn đọc sách theo yêu cầu cụ thể từ giáo viên Thông qua hoạt động giúp học sinh làm quen với việc tìm sách, đọc, tìm kiếm thơng tin sách để phục vụ việc học Đây bước quan trọng để hướng dẫn phương pháp tự học chuyển thói quen đọc sách sang thói quen tự học IV HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾN Sau đạo giáo viên thực giải pháp trên, điều cảm nhận cách nhận thức giáo viên, phụ huynh vai trò việc đọc sách thay đổi rõ rệt Nếu thời gian đầu, giáo viên thường xuyên than phiền phải dạy tiết đọc thư viện, kể chuyện thư viện thực tiết dạy trách nhiệm Từ việc thay đổi nhận thức giáo viên, phụ 12 huynh làm cho phong trào đọc sách nhà trường ngày lên Mỗi chơi, hình ảnh học sinh tập trung đông thư viện để đọc sách, mượn sách trở nên quen thuộc Theo dõi sổ mượn trả sách, nhận thấy, sách học sinh mượn nhà đọc gần đa dạng thể loại, không dừng lại việc mượn truyện thiếu nhi, học sinh tìm đến với sách giáo dục kỹ sống, kiến thức tự nhiên, xã hội sách nâng cao kiến thức môn học Tiếng Việt, Tốn, Đặc biệt hơn, có nhiều phụ huynh lớp đến thư viện mượn sách đọc cho nghe, nhiều phụ huynh đến thư viện mượn đọc sách giáo dục gia đình, tâm lý lứa tuổi, giáo dục kỹ sống, Khi trao đổi với phụ huynh, nhận phản hồi tốt việc nhà tường xây dựng thói quen đọc sách, thói quen tự học cho học sinh Đó hiệu mang lại từ việc đạo thực giải pháp xây dựng thói quen tự học cho học sinh qua hoạt động đọc sách V KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI Sau thời gian đạo giáo viên thực giải pháp rèn luyện thói quen tự học cho học sinh thông qua hoạt động đọc sách, nhà trường thu số kết đáng phấn khởi Nhiều năm qua, trường trường xa trung tâm khó khăn đội ngũ, ln trường có chất lượng giáo dục ổn định, chất lượng giáo dục bàn giao từ tiểu học lên trung học sở đảm bảo, góp phần quan trọng việc trì kết giáo dục trung học sở Để có kết đó, ngồi việc thực tốt quy định chun mơn việc giáo viên xây dựng thói quen đọc sách, rèn luyện thói quen tự học cho học sinh, tạo phong trào học tập sơi góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Ngoài ra, với việc thực biện pháp tạo điều kiện cho phụ huynh đến trường đọc sách, mượn sách đọc cho nghe, khuyến khích phụ huynh khen thưởng cách tặng sách, đưa đọc sách, tổ chức tốt hoạt động đọc sách hè cho học sinh lan tỏa phong trào đọc sách cộng đồng; góp phần quan trọng việc củng cố uy tín nhà trường phụ huynh cộng đồng, hướng đến việc xây dựng nhà trường thành trung tâm văn hóa giáo dục địa phương Chiến lược phát triển nhà trường đề Kinh nghiệm triển khai hiệu đơn vị công tác thời gian qua Do đặc thù công tác quản lý trường tiểu học địa bàn giống nên kinh nghiệm áp dụng thành công đơn vị bạn Phụ lục Tổng hợp kết mượn trả sách thư viện học sinh năm học 2018-2019 13 PHẦN KẾT LUẬN I NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực mục tiêu đổi giáo dục thiết phải xây dựng thói quen tự học theo quy định, biết tự học có thói quen tự học vừa mục tiêu giáo dục phổ thông vừa phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục - Để xây dựng thói quen tự học cho học sinh tiểu học trước hết phải xây dựng thói quen đọc sách Thói quen đọc sách hình thành từ hoạt động thư viện nên hàng năm, nhà trường phải tổ chức hoạt động thư viện cách thường xuyên, liên tục, bản, hiệu - Nhà trường phải có giải pháp để khuyến khích phụ huynh đọc sách để góp phần xây dựng thói quen đọc sách thói quen tự học cho trẻ góp phần xây dựng phong trào đọc sách địa bàn - Đồng thời với việc rèn luyện thói quen đọc sách, nhà trường giáo viên phải có hoạt động để chuyển dần việc đọc sách giải trí học sinh sang đọc sách phục vụ học tập, giải pháp hướng dẫn học sinh biết cách tự học rèn luyện thói quen tự học II NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT - Để hình thành thói quen đọc sách cho trẻ, thư viện cần đầu tư mức, hoạt động thư viện phải tiến hành thường xuyên, hiệu quả, nhiều giải pháp đồng bộ; từ hoạt động đọc sách nhà trường phải lan tỏa đến phụ huynh cộng đồng - Tận dụng mạng xã hội để giới thiệu sách, tăng cường phối hợp nhà trường với phụ huynh xây dựng thói quen đọc sách, thói quen tự học cho trẻ hoạt động tương tác thường xuyên, kể kỳ nghỉ - Để chuyển từ thói quen đọc sách trẻ thành thói quen tự học, phải đạo giáo viên có kế hoạch, nội dung phù hợp cho nhóm đối tượng, tránh việc áp đặt nặng nề việc học lên tất hoạt động đọc sách làm học sinh chán học, chán việc đọc sách 14 Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân việc hướng dẫn giáo viên xây dựng thói quen tự học cho học sinh thông qua hoạt động đọc sách Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! 15 ... k? ?t đ? ?t - Th? ??i gian qua, ho? ?t động th? ? viện nhà trường t? ?? chức mang lại hiệu thi? ?t th? ??c Ở hầu h? ?t trường, ho? ?t động th? ? viện vào th? ??c ch? ?t từ việc th? ??c t? ? ?t ti? ?t đọc kể chuyện th? ? viện, ho? ?t động... th? ?i độ học t? ??p t? ? ?t, bi? ?t cách t? ?? học, có th? ?i quen t? ?? học tham gia học t? ??p su? ?t đời lượng kiến th? ??c thu lớn hơn, cập nh? ?t việc cố gắng nhồi nh? ?t vào học sinh th? ? ?t nhiều kiến th? ??c trình dạy học... t? ??o t? ? rèn luyện cho kỹ th? ??c hành tri th? ??c ấy” T? ?? khái niệm nhận th? ??y rằng, khái niệm t? ?? học với t? ?? giác cao th? ?n Tri th? ??c, kinh nghiệm, kĩ cá nhân ph? ?t triển không ngừng trình t? ?? học mình, t? ?? th? ?n

Ngày đăng: 18/08/2022, 14:39

w