1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sáng kiến kinh nghiệm 2020-2021

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 421,98 KB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chúng ta sống giới đại với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ Cơng việc nghề nghiệp địi hỏi kĩ vượt xa kiến thức sách giáo khoa Trong bối cảnh đó, địi hỏi giáo dục phải làm đáp ứng nhiều cho phát triển cá nhân, làm để chuẩn bị cho người học kiến thức, lực, phẩm chất để đương đầu, thích ứng với phát triển khơng ngừng Việc học tập thấy hứng thú nhìn thấy kiến thức học ứng dụng đời sống, đọc sách giáo khoa ta thấy kiến thức gặp ngày Điều thấy rõ môn Vật lí, mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức gắn chặt chẽ với thực tiễn đời sống Tuy nhiên, nhắc đến mơn Vật lí phụ huynh lẫn em có phản hồi khơng tích cực Do phải thay đổi cách tiếp cận đến môn này, đặc biệt học sinh lớp Hơn nữa, chuẩn bị chuyển sang chương trình giáo dục phổ thơng mới, chương trình mà học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hịa mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Qua trình giảng dạy Vật lí năm qua tơi nhận thấy học sinh lớp bắt đầu tiếp cận môn Vật lí có nhiều khó khăn như: em chưa biết mơn Vật lí nghiên cứu vấn đề gì? Các em lúng túng giải thích tượng, cảm thấy khó khăn giải tập định tính Các em chưa biết cách tiến hành thí nghiệm, xử lí kết từ đến nội dung học… Xuất phát từ lí năm học 2018-2019 tơi định tìm áp dụng biện pháp khắc phục khó khăn có tín hiệu tốt Tuy nhiên biện pháp chưa áp dụng rộng rãi Vì vậy, năm 2020-2021 tơi định chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh bước đầu làm quen, lĩnh hội kiến thức u thích mơn Vật lí” để làm đề tài nghiên cứu hi vọng kết nghiên cứu làm sở, phương pháp để học sinh áp dụng tốt q trình học tập, qua nâng cao chất lượng học tập môn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nội dung đề tài chủ yếu tập trung vào việc giúp học sinh làm quen, lĩnh hội kiến thức từ u thích mơn Vật lí cho em lớp 3 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối Trường THCS Quỳnh Thiện Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, thân áp dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tôi tiến hành nghiên cứu Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GDĐT; công văn 5512 việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục; tài liệu số phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học giải vấn đề, phương pháp dạy học trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư - Phương pháp khảo sát thực tế: Tôi tiến hành khảo sát đối tượng học sinh lớp Đây đối tượng thích tìm tịi, khám phá đối tượng dễ thay đổi hành động nên khó hình thành nên kĩ thái độ học tập Do tơi tiến hành khảo sát thường xuyên để kịp thời nắm bắt tình hình để có biện pháp giáo dục hợp lí - Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Qua năm giảng dạy bám sát kết thu để từ điều chỉnh biện pháp cho phù hợp Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm: Liên tục năm học từ 2017-2018; 2018-2019; 2019-2020 2020-2021 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận: Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, tồn diện GDĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu giáo dục giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ đó, có sống ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Chương trình giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển phẩm chất chủ yếu 10 lực cốt lõi Theo đó, phẩm chất chủ yếu gồm: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 10 lực chung, đặc thù gồm: tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; ngơn ngữ; tính tốn; khoa học; công nghệ; tin học; thẩm mỹ; thể chất Môn vật lí có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo trường THCS Môn vật lí THCS có vị trí cầu nối quan trọng, vừa phát triển, hệ thống hóa kiến thức, kỹ mà học sinh học Tiểu học vừa góp phần chuẩn bị cho em kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để tiếp tục đường học vấn vào lao động sản xuất Chương trình vật lí 6, kiến thức kĩ học cần thiết để tiếp tục học cao Những kiến thức học sinh vận dụng vào sống thường ngày, góp phần nâng cao kĩ làm việc, giúp em tự tin sống mở rộng hiểu biết giới tự nhiên Cơ sở thực tiễn Vật lí học điều xảy giới xung quanh Vật lí giúp giải thích xuất mưa, hay xuất cầu vồng Vật lí thể rõ ràng đồ chơi, nhạc cụ thể thao Tuy nhiên sống ngày gặp sai lầm đáng tiếc mà nguyên nhân cịn thiếu kiến thức Vật lí hay chưa biết vận dụng kiến thức vào sống Sau nhiều năm giảng dạy nhận thấy đa số học sinh coi nhiệm vụ học tập để có kiến thức thi khơng phải học để vận dụng vào sống Hơn nữa, học sinh bước đầu tiếp cận môn hời hợt chưa biết cách học cho hợp lí Do học sinh không hứng thú học tập môn học có nhiều ứng dụng mơn Vật lí Trước thực đề tài, qua giảng dạy trường THCS Quỳnh Thiện năm 2020-2021, qua tìm hiểu trao đổi với đồng nghiệp, qua tiết tập, hình thành kiến thức hay thực hành thân tự rút kinh nghiệm cho thấy có thuận lợi sau: + Trường THCS Quỳnh Thiện trung tâm thị xã Hoàng Mai + Lãnh đạo nhà trường anh chị đồng nghiệp giàu kinh nghiệm chuyên mơn ln quan tâm, khích lệ thường xun có giải pháp hợp lý để tơi có hội nâng cao chun mơn nghiệp vụ + Chương trình Vật lí tương đối nhẹ nhàng Chủ yếu thiên việc hình thành cho học sinh hiểu biết ban đầu, cách tiếp cận môn cho khoa học từ học sinh thấy kiến thức môn sống thường nhật + Lứa tuổi học sinh lớp hiếu động, tò mò thích khám phá nên việc vận dụng phương pháp để lôi em vào học tương đối dễ 5 Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn số khó khăn sau: + Các em chưa hiểu học Vật lí học học để làm + Các em chưa có tự giác học tập môn việc học cũ chuẩn bị trước đến lớp + Các em chưa biết cách ghi chép kiến thức cho hiệu dễ nhớ + Năng lực giao tiếp hợp tác em hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm cịn hạn chế + Với tập định tính, đa số em nhận vấn đề Tuy nhiên em chưa biết cách giải vấn đề cách khoa học + Với tập định lượng, em chưa biết cách sử dụng đại lượng để tóm tắt, chưa biết cách suy luận để tìm cách giải, chưa trình bày giải tốt lên tính chất Vật lí + Với hoạt động thực hành, em lúng túng tiến hành thí nghiệm, thu thập thơng tin, phân tích xử lý số liệu Những hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân sau: + Từ vai trò anh chuyển sang làm em út nên học sinh có chút e dè khơng sân trường mà tiết học + Học sinh tiểu học học sinh học vài môn lên lớp số lượng môn tăng, giáo viên mơn, người giọng nói, phong cách giảng dạy khác + Từ tiểu học, nắn nót chữ để chữ đẹp lên lớp học sinh tự ghi kiến thức vào yêu cầu bắt buộc Từ thuận lợi, hạn chế nguyên nhân thân cố gắng tìm cách tháo gỡ, cố gắng hóa giải phần bế tắc mà gặp phải để giúp em bước đầu làm quen hình thành cách học mơn từ u thích mơn Vật lí Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Bước đầu làm quen mơn Vật lí Sau làm quen với lớp, tơi đặt hệ thống câu hỏi mà em trả lời như: + Để đo chiều dài bàn học, em dùng dụng cụ nào? + Làm để tính thể tích khối rubic này? + Tay cô cầm viên phấn, cô thả tay tượng xẩy viên phấn + Các em nhìn mái tơn nhà xe cho biết mái tơn có hình dạng nào? + Vào mùa hè, muốn phịng học mát phải sử dụng thiết bị nào? Lắp đặt vị trí nào? Với hệ thống câu hỏi đó, học sinh hào hứng trả lời cách thích thú Bước tác động lớn đến khả ý em Lúc tiếp tục thu hút em hệ thống câu hỏi mà em khơng đưa sở giải thích như: + Tại người ta lại sản xuất nhiều loại thước vậy? + Để tính thể tích ổ khóa làm nào? + Tại viên phấn lại rơi xuống đất mà không bay lên trời? + Mái tơn làm hình lượn sóng nhằm mục đích gì? + Tại điều hịa lại phải lắp cao? Từ đó, tơi khái qt mơn Vật lí cách dễ hiểu Học Vật lí em tìm câu trả lời cho tượng tự nhiên diễn xung quanh ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn để sống trở nên tốt đẹp Sau đó, đưa số yêu cầu học môn này: + Đối với đồ dùng học tập cần có: Sách giáo khoa sách tập; kẻ ngang 200-220 trang chia làm đôi, nửa đầu dùng làm ghi lớp tập, nửa sau dùng làm soạn; bút thước kẻ Và ghi cần sử dụng bút đỏ bút quang đầu để đánh dấu phần kiến thức cần ghi nhớ + Phải tuân thủ việc làm tập soạn trước đến lớp + Đối với hoạt động lớp phải tham gia nghiêm túc hiệu Phải thực hoạt động theo hiệu lệnh thời gian giáo viên quy định Với biện pháp này, việc dẫn dắt học sinh bước đầu làm quen môn tương đối nhẹ nhàng hầu hết học sinh thích thú tuân thủ yêu cầu học mơn Tuy nhiên, sau q trình học tập số học sinh có xu hướng khơng tn thủ u cầu Vì địi hỏi giáo viên phải bám sát việc học tập lớp nhà học sinh 3.2 Cách lĩnh hội kiến thức 3.2.1 Hình thành cách ghi chép nhanh dễ nhớ Bộ não gồm hai phần: bán cầu trái bán cầu phải Mỗi bán cầu não có vai trị khác Não trái xử lý thơng tin lập luận, tốn học, phân tích ngơn ngữ,…Não phải lại lo việc âm nhạc, sáng tạo, mơ mộng, tưởng tượng, màu sắc, tình cảm,…Vì ghi chép học sinh cần kết hợp bút quang đầu bút nhiều màu để đánh dấu kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ Tuy nhiên không lạm dụng, học sinh không nên nhầm lẫn việc tô màu cho kiến thức với việc học tập thật Để học sinh ghi chép ngắn gọn, dễ nhớ đầy đủ kiến thức hướng dẫn cho học sinh kĩ thuật ghi sơ đồ tư Sơ đồ tư tận dụng nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng, tận dụng hình ảnh màu sắc từ khóa để liên kết ý tưởng thành sơ đồ ngắn gọn chứa dịng chảy thơng tin giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách khoa học Thông tin xếp theo thứ tự ưu tiên biểu diễn từ khóa, hình ảnh Học sinh sử dụng sơ đồ tư cho mục, vẽ cho chương Chúng ta vẽ sơ đồ tư giấy với bút màu; vẽ sơ đồ tư máy tính số phần mềm chuyên dụng iMindMap, Edraw Mind Map,… sử dụng số ứng dụng trực tuyến minndmup (mindmup.com) Để thực kĩ thuật này, hướng dẫn học sinh tiến hành theo bước sau: Bước 1: Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề Bước 2: Vẽ nhánh từ chủ đề trung tâm Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề Nên sử dụng từ khóa viết chữ in hoa Có thể dùng biểu tượng để mơ tả thuật ngữ từ khóa để gây hiệu ứng ý ghi nhớ Bước 3: Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ, viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường Bước 4: Tiếp tục thực với nhánh phụ Minh họa 1: Bài 11: Khối lượng riêng Trọng lượng riêng Sử dụng sơ đồ tư để ghi kiến thức phần khối lượng riêng theo tiến trình học lớp 8 Minh họa 2: Tổng kết chương I: Cơ học Hoạt động Gv Hoạt động học sinh * Gv chuyển giao nhiệm vụ phát phiếu học * Hs hoạt động nhóm tập cho nhóm - Nhóm 1,2 hồn thành u cầu vào phiếu học - Nhóm 1,2 hồn thành phiếu tập gồm câu hỏi: học tập số + Có phép đo nào? Đo dụng cụ gì? + Hãy nêu kí hiệu đơn vị thể tích khối lượng + Khối lượng riêng chất gì? Kí hiệu, đơn vị cơng thức tính khối lượng riêng - Nhóm 3,4 hồn thành yêu cầu vào phiếu học tập gồm câu hỏi sau: - Nhóm 3,4 hồn thành phiếu học tập thứ + Lực gì? Đơn vị lực? + Trọng lực gì? Nêu phương, chiều trọng lực + Trọng lượng riêng chất gì? Kí hiệu, đơn vị, cơng thức tính trọng lượng riêng + Nêu công thức liên hệ trọng lượng khối lượng + Nêu công thức liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng + Lực đàn hồi xuất nào? Nêu mối quan hệ lực đàn hồi độ biến dạng đàn hồi + Hai lực cân hai lực nào? - Nhóm 5,6 hồn thành u cầu vào phiếu học tập gồm câu hỏi sau: + Có loại máy đơn giản? + Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? - Nhóm 5,6 hồn thành phiếu học tập thứ + Nêu cấu tạo đòn bẩy? Dùng địn bẩy có lợi gì? + Có loại rịng rọc? Dùng rịng rọc có lợi gì? - Gv quan sát tổng quát nhóm, động viên, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc trình thảo luận - Các nhóm hoạt động 15 phút * Gv chia đôi bảng, viết tên chủ để “CƠ HỌC” phần bảng yêu cầu - Nhóm 1,3,5: lên treo phiếu học tập xung quanh chủ đề phần bảng bên trái - Các nhóm lên treo sản - Nhóm 2,4,6: lên treo phiếu học tập xung quanh phẩm chủ đề phần bảng bên phải - Sau hoàn thành sơ đồ tư chương - Hs nhận xét “CƠ HỌC”, nhóm nhận xét lẫn - Gv tổng hợp ý kiến nhận xét chung ý thức hoạt động nhóm nội dung - Gv chiếu sơ đồ tư chương chuẩn bị để học sinh tham khảo 10 Sơ đồ tư “Tổng kết chương I: Cơ học” Thực tế áp dụng biện pháp này, lúc đầu học sinh ngỡ ngàng cách ghi chép, sau tuần học học sinh bắt đầu thích thú có nhiều sáng tạo cách ghi chép Như học sinh không chữ khô khan mà tác phẩm nghệ thuật mang tính sáng tạo Để khuyến khích học sinh cẩn thận, sáng tạo cách ghi chép lớp giáo viên cần kiểm tra thường xuyên để kịp thời điều chỉnh, sửa sai tránh tình trạng giao việc bỏ mặc học sinh 3.2.2 Hình thành kĩ làm thí nghiệm cho học sinh Lớp học sinh đầu cấp, lần đầu tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm thí nghiệm học Do em chưa biết cách sử dụng thiết bị thí nghiệm có lúng túng q trình làm thí nghiệm Vì từ buổi học giáo viên cần ý đến việc hướng dẫn cách sử dụng thiết bị, thao tác thí nghiệm cho an tồn có hiệu Ví dụ dụng cụ đo thể tích chất lỏng, nhiệt kế cần sử dụng nhẹ nhàng, tránh va đập, vệ sinh sau làm xong thí nghiệm Với lực kế khơng sử dụng 11 giới hạn đo Các thí nghiệm chương II cần ý đến an toàn q trình làm thí nghiệm có liên quan đến đèn cồn, chất rượu, dầu… Cần phải chia nhóm học sinh cách hợp lí Trong nhóm cần hội tụ đầy đủ đối tượng học sinh để học sinh hổ trợ giúp đỡ q trình học tập Vai trị thành viên nhóm luân phiên cho Học sinh phải tiến hành bước sau: Bước 1: Hình thành nên sở lý thuyết gồm mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm Bước 2: Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành lắp ráp thí nghiệm Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho bạn nhóm Giáo viên cần phải bao qt lớp q trình thực hành thí nghiệm Phát hướng dẫn kịp thời nhóm cịn lúng túng làm thí nghiệm quan sát kết ghi kết Bước 3: Khi hết thời gian thảo luận nhóm giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết Dựa vào kết giáo viên phân tích để học sinh rút kết luận cần thiết cho học Minh họa 3: Bài 4: Đo thể thích chất lỏng Hoạt động luyện tập: Thực hành đo thể tích nước chứa bình a, Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức đo thể tích chất lỏng - Vận dụng kiến thức để tiến hành đo thể tích lượng nước - Hình thành nên kĩ tiến hành thí nghiệm báo cáo kết b, Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm c, Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập nhóm d, Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh tự đánh giá đánh giá thành viên nhóm - Giáo viên đánh giá e, Tiến trình hoạt động: *Giáo viên giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm trình bày nội dung sau: - Mục đích thí nghiệm gì? - Để tiến hành thí nghiệm cần dụng cụ nào? - Các bước tiến hành sao? 12 - Kết thí nghiệm phải hoàn thành vào phiếu học tập Giáo viên u cầu nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm phát phiếu học tập cho nhóm *Học sinh thực nhiệm vụ: - Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi tiến hành thí nghiệm để hoàn thành phiếu học tập - Giáo viên quan sát phát nhóm cịn lúng túng để hỗ trợ kịp thời Sau phút tiến hành thí nghiệm, giáo viên u cầu nhóm dừng thí nghiệm - Giáo viên u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết *Đánh giá kết hoạt động: - Các nhóm nhận xét, bổ sung đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá mặt ưu nhược nhóm, tích cực góp ý động viên khích lệ nhóm - Giáo viên phân tích để từ học sinh hệ thống lại kiến thức đo thể tích chất lỏng PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:……… Mục đích :……………………………………… Dụng cụ: ………………………………… Các bước tiến hành: Bước 1:………………………………… Bước 2: ………………………………… Bước 3:………………………………… Kết quả: Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng GHĐ ĐCNN Thể tích đo cm3 lít cm3 Nước bình Nước bình Với biện pháp này, việc dạy học thí nghiệm tạo cho học sinh hứng thú học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên phối hợp thành 13 viên nhóm việc phân công trách nhiệm cho thành viên nhóm chưa học sinh ý Đặc biệt, đồ dùng thiết bị dạy học qua thời gian nhiều năm sử dụng việc bổ sung thiết bị không đồng nên độ xác kết thí nghiệm phải lấy số liệu khơng cao 3.2.3 Hình thành kĩ giải tập Vật lí Bài tập Vật lí có nội dung phong phú đa dạng Vì phương pháp để giải tập Vật lí mn hình mn vẻ Do giáo viên cần thực công việc sau: - Lựa chọn tập phù hợp với đối tượng học sinh lớp học - Lựa chọn tập bản, điển hình nhằm bước hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học để giải trình bày tập - Sắp xếp tập lựa chọn thành hệ thống, xác định rõ kế hoạch phương pháp dạy học hợp lý Từ hình thành nên bước để giải tập Vật lí: Bước 1: Tìm hiểu đề bài: - Phân tích đề: Gạch chân từ cụm từ quan trọng Bài tập cho biết đại lượng nào? u cầu tìm đại lượng nào? - Tóm tắt đề kí hiệu đại lượng quy ước đưa đại lượng đơn vị chuẩn Bước 2: Thiết lập mối quan hệ cho cần tìm - Đối chiếu kiện xem xét chất tình cho để nhận tính chất, đặc điểm, cơng thức có liên quan - Xác lập lựa chọn mối quan hệ cụ thể để từ đưa kế hoạch tiến hành để tìm chưa biết Bước 3: Trình bày theo kế hoạch vạch sẵn từ bước - Thực giải tập theo kế hoạch - Thiết lập công thức đại lượng chưa biết đại lượng biết thay số liệu tính tốn để tránh sai số Bước 4: Kiểm tra chốt kết Minh họa 4: Bài tập định tính Ví dụ: Tại người ta thường lắp điều hòa cao cịn máy sưởi đặt thấp - Tìm hiểu đề bài: Từ cần lưu ý: Điều hịa cao, máy sưởi thấp - Xác định mối liên hệ: 14 + Phòng để lắp thiết bị phải phịng kín + Điều hịa cho khí lạnh, máy sưởi cho khí nóng + Dựa vào cơng thức để trình bày khác khối lượng riêng khí nóng khí lạnh - Trình bày: Trong phịng kín chứa lượng khí xác định khối lượng (m) khí khơng đổi Điều hịa làm cho khơng khí phịng lạnh đi, cịn máy sưởi cho khơng khí nóng lên Như ta biết chất khí nở nóng lên co lại lạnh Áp dụng cơng thức ta có: Đối với khí nóng, m khơng đổi, V tăng D giảm Đối với khí lạnh, m khơng đổi, V giảm D tăng Từ đó, khí lạnh nặng khí nóng Cho nên để phịng mát điều hịa phải lắp cao, phịng ấm máy sưởi phải lắp thấp - Học sinh nhận xét, giáo viên chốt đáp án Minh họa 5: Bài tập định lượng Ví dụ: Tính khối lượng khối đá Biết khối đá tích 0,5m Khối lượng riêng đá 2600kg/m3 - Tìm hiểu đề: Cho biết: V=0,5m3 D= 2600kg/m3 Tìm: m= ?kg - Xác định mối liên hệ: Đề cho thể tích khối lượng riêng Muốn tính khối lượng ta áp dụng cơng thức tính khối lượng riêng chất , từ suy cơng thức tính khối lượng: m=D.V - Trình bày: Khối lượng khối đá là: Đáp số: m= 1300kg - Học sinh nhận xét, giáo viên chốt đáp án Với biện pháp này, học sinh biết cách giải tập định tính định lượng theo bước cho khoa học Tuy nhiên, học sinh cần phải tích cực tự học để dần hình thành nên lối mịn suy nghĩ hành động giải tập 3.2.4 Hình thành cách học tiết học hình thành kiến thức Học sinh tiến hành nhà nghiên cứu khoa học Học sinh đặt vào tình có vấn đề mà thân học sinh chưa biết cách thức, phương tiện, tri thức, kĩ năng; cần phải nỗ lực để giải vấn đề Để thực dạy học giải vấn đề, thường thực bước sau: 15 Bước 1: Đặt vấn đề - Giáo viên đưa người học vào tính có vấn đề người học tự tạo tình - Phát biểu vấn đề dạng mâu thuẫn biết chưa biết học sinh muốn tìm tịi giải mâu thuẫn - Học sinh đề giải thuyết, đưa phương án Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu Học sinh lập kế hoạch để giải vấn đề theo giả thuyết đặt Bước 3: Thực kế hoạch - Thực kế hoạch giải vấn đề - Đánh giá tính xác giả thuyết đặt chưa, chuyển sang bước tiếp theo, chưa giáo viên kiểm tra lại khâu trình thực hiện, sau giáo viên kiểm tra khâu trình thực xác quay trở lại Bước để chọn giả thuyết khác Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận - Giáo viên tổ chức cho học sinh rút kết luận cách giải vấn đề tình đặt ra, từ học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ học vận dụng kiến thức, kĩ môn học để giải vấn đề sống Minh họa 1: Bài 20 Sự nở nhiệt chất khí I MỤC TIÊU Kiến thức - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn - Tìm thí dụ nở nhiệt chất khí thực tế - Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất khí Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự quản lý: + Quản lý thân: Nhận thức yếu tố tác động tới thân + Quản lý nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập - Năng lực ngơn ngữ: Diễn đạt trình bày nội dung lời 16 - Năng lực hợp tác: Cùng làm việc nhóm thu thập thơng tin, tổng hợp kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm b Năng lực chuyên biệt : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS Phẩm chất: Giúp HS phát triển phẩm chất: chăm chỉ, cẩn thận, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Quả bóng bàn bị móp khơng thủng bóng bàn bị móp thủng - Phích nước nóng - Chậu Các nhóm: - Một bình thuỷ tinh đáy - Một ống thuỷ tinh thẳng - Một nút cao su có đục lỗ - Một cốc nước pha màu tím - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu - Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học - Tổ chức tình học tập Phương thức thực - Hoạt động cá nhân, chung lớp Sản phẩm hoạt động - Đưa dự đốn ngun nhân làm bóng phồng lên khơng khí bóng nóng lên nở Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ, Hs suy 17 nghĩ trả lời - GV đưa tình thực tế với bóng bị móp thứ nhất: Hơm qua, trận bóng bàn phân thắng bại Minh Hải, không may Minh đánh mạnh tay làm bóng bị móp Thế trận bóng phải bỏ dở Nếu tình em xử lí với bóng bàn để trận bóng tiếp tục - Gv chọn cách nhúng nước nóng để làm thí nghiệm + Tại bóng móp nhúng vào nước nóng lại phồng lên? - Hs đưa cách xử lí: + Để bóng ngồi trời nắng + Nhúng bóng vào nước nóng + Hơ bóng lửa - Hs quan sát thí nghiệm - Hs đưa dự đốn: + Vì vỏ bóng làm chất rắn, mà chất rắn nóng lên nở + Vì khơng khí bóng nóng lên nở - Gv làm thí nghiệm để chứng minh dự - Hs quan sát thí nghiệm đốn thứ sai với bóng bàn móp thứ bị thủng lỗ nhỏ * Chuyển ý: Để kiểm tra xem có phải khơng khí bóng nóng lên nở hay khơng học hơm giúp ta giải vấn đề Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) Mục tiêu - HS biết làm thí nghiệm để rút kết luận nở nhiệt chất khí so sánh nở nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Phương pháp thực - HS hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi Sản phẩm hoạt động - Kết luận: + Chất khí nở nóng lên co lại lạnh + Các chất khí khác nở nhiệt giống + Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá 18 Tiến trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS * GV chuyển giao nhiệm vụ: * HS thực nhiệm vụ: - Hoạt động nhóm trình bày - HS hoạt động nhóm phân cơng nội dung sau: nhiệm vụ cho thành viên + Mục đích thí nghiệm gì? hồn thành nội dung + Để tiến hành thí nghiệm cần phiếu học tập dụng cụ nào? + Các bước tiến hành sao? - Đọc bước tiến hành TN, chọn + Kết thí nghiệm phải hồn thành dụng cụ TN cần thiết vào phiếu học tập - Gv yêu cầu nhóm trưởng lên nhận - Tiến hành TN theo bước dụng cụ thí nghiệm phát phiếu học tập cho nhóm - HS quan sát tượng xảy với - Gv quan sát hỗ trợ nhóm làm giọt nước màu thí nghiệm - Chú ý: Trong q trình làm có nhóm lắp nút cao su không chặt làm cho giọt nước màu bị rơi xuống khơng thể dâng lên Gv đặt câu hỏi - Thảo luận trả lời câu hỏi + Nguyên nhân khiến thí nghiệm + Do chưa nhốt lượng không thành công? Và đưa cách khắc khí xác định Có thể đủ nước phục lên nút cao su - Gv yêu cầu nhóm lên báo cáo kết - Hs lên báo cáo kết quả hoạt động Các nhóm lại nhận - Hs nhận xét,đánh giá, bổ sung xét bổ sung - Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Hs ghi + Chất khí nở nóng lên co lại lạnh PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…… Thí nghiệm: - Mục đích: …………………………………………………………… - Dụng cụ: …………………………………………………………… - Các bước tiến hành: Bước 1:…………………………………………………………… Bước 2: …………………………………………………………… Bước 3: …………………………………………………………… Bước 4: …………………………………………………………… 19 Trả lời câu hỏi C1: - Có tượng xẩy với giọt nước màu ống thủy tinh ta áp bàn tay vào? ……………………………………………………………………………… - Hiện tượng chứng tỏ điều gì? ……………………………………………………………………………… C2: - Khi khơng áp tay nữa, có tượng xẩy với giọt nước màu? ……………………………………………………………………………… - Hiện tượng chứng tỏ điều gì? ……………………………………………………………………………… C3: Tại thể tích khơng khí bình lại tăng lên ta áp tay ……………………………………………………………………………… C4: Tại thể tích khơng khí bình lại giảm ta khơng áp tay ……………………………………………………………………………… * GV chuyển giao nhiệm vụ * HS thực nhiệm vụ: - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi đọc bảng - HS hoạt động cặp đôi đọc 20.1 nêu nhận xét rút kết luận về: bảng 20.1 đưa nhận xét + Sự nở nhiệt chất khí khác + Các chất khí khác nhau, nở nhiệt giống + Sự nở nhiệt chất lỏng khác + Các chất lỏng, rắn khác nhau nở nhiệt khác + Sự nở nhiệt chất rắn khác + Chất khí nở nhiệt nhiều + So sánh nở nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất lỏng nở lỏng, khí nhiệt nhiều chất rắn (Lưu ý với chất khí số liệu bảng áp suất chất khí khơng đổi) - Hs nhận xét bổ sung - Gv u cầu đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét đánh giá - GV chốt lại kiến thức ghi bảng - Hs ghi + Các chất khí khác nở nhiệt giống + Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (5 phút) 1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học, giải số vấn đề đặt đầu 20 Phương pháp thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Giải vấn đề đầu Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS * GV: Chuyển giao nhiệm vụ: - Cá nhân hs giải vấn đề đầu - Tại bóng bàn bị bẹp, bỏ + Khi nhúng vào nước nóng làm cho vào nước nóng lại phồng lên? khơng khí bóng nóng lên , nở - Phải có điều kiện bóng đẩy phồng bóng lên thứ phồng lên + Quả bóng khơng thủng, kín, chứa lượng khí xác định Hoạt động 4: VẬN DỤNG (10 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học giải thích tượng xảy thực tế Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Trong phịng kín chứa lượng khí xác định khối lượng (m) khí khơng đổi Điều hịa làm cho khơng khí phịng lạnh đi, cịn máy sưởi cho khơng khí nóng lên Như ta biết chất khí nở nóng lên co lại lạnh Áp dụng cơng thức D= m/V Đối với khí nóng, m khơng đổi, V tăng D giảm Đối với khí lạnh, m khơng đổi, V giảm D tăng Từ đó, khí lạnh nặng khí nóng Cho nên để phịng mát điều hịa phải lắp cao, phịng ấm máy sưởi phải lắp thấp Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS *Giáo viên giao nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân hoàn thành Tại người ta thường lắp điều hòa nhiệm vụ cao, máy sưởi thấp 21 Với biện pháp giúp học sinh vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm phương pháp tới kiến thức đó, lại vừa phải phát triển tư tích cực, độc lập, sáng tạo có tiềm vận dụng tri thức vào tình mới, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lí vấn đề nảy sinh Tuy nhiên, sử dụng biện pháp thường nhiều thời gian, giáo viên phải bao quát lớp, nắm bắt tình hình làm việc tất nhóm 3.3 Hình thành nên tình u với Vật lí Qua q trình giảng dạy, thân tơi nhận thấy có nhiều học sinh cho Vật lí mơn học khó nhàm chán Từ em hình thành nên ác cảm nhắc đến mơn Vật lí Để xóa bỏ nỗi lo sợ hình thành em tình u với mơn Vật lí khơng phải ngày hai ngày làm Mà đòi hỏi q trình cố gắng phấn đấu lẫn trị Và vài kinh nghiệm mà thân tơi rút q trình giảng dạy: - Giáo viên cần tìm hiểu, thu thập số hình ảnh, video liên quan đến nhà bác học kiến thức học như: + Khi học đến “Trọng lực Đơn vị lực” giáo viên kể câu chuyện nhà bác học Newton cách chiếu video hoạt hình hấp dẫn qua đường link: https://www.youtube.com/watch?v=jwPc0kK9VHU + Khi học đến “Đòn bẩy” giáo viên giới thiệu nhà bác học Acsimet câu nói tiếng ơng “Hãy cho tơi điểm tựa nâng bổng Trái Đất lên” - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm, số dụng cụ có liên quan đến học như: + Khi học “Đo thể tích chất lỏng” hướng dẫn học sinh làm bình chia độ từ vật dụng tái chế + Khi học “Lực kế Phép đo lực” hướng dẫn học sinh làm lực kế + Khi học đến “Khối lượng Đo khối lượng” hướng dẫn học sinh làm cân + Khi học đến “Nhiệt kế Thang nhiệt độ” hướng dẫn học sinh thiết kế nhiệt kế an toàn không dùng thủy ngân +Khi học đến “Sự bay ngưng tụ” hướng dẫn học sinh chế tạo thiết bị chuyển từ nước mặn thành nước - Giáo viên giới thiệu cho học sinh số đầu sách hay lên quan đến môn Vật lí Hiện tại, thư viện trường THCS Quỳnh Thiện có đầu sách thân tơi thấy hay giới thiệu cho học sinh: 22 + Từ điển Vật lí Nhà xuất giáo dục Việt Nam + Lược sử vạn vật Nhà xuất Dân trí + Bách khoa vũ trụ Nhà xuất Dân trí + Bách khoa cơng nghệ Nhà xuất Dân trí + Các nhà phát minh vĩ đại cơng trình họ Nhà xuất Dân trí + Câu chuyện Vật lí Nhà xuất trẻ + Vật lí vui tập 1-2 Nhà xuất giới + Tập làm nhà phát minh Nhà xuất Dân trí + Biệt đội STEM Nhà xuất trẻ + Mindmap Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh + Tơi tài giỏi bạn Nhà xuất Phụ nữ - Bên cạnh đó, để mạng lại kết học tập tốt học sinh cần chăm chỉ, tập trung học tập trường lớp mà cần phải nâng cao tinh thần tự giác học tập nhà Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Khi áp dụng biện pháp giai đoạn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn Vật lí Tuy chưa phát huy hết phần giúp cho thân giáo viên học sinh hoàn thành tốt tiết học u thích mơn học Tơi chọn lớp 6A1 6A5 trường THCS Quỳnh Thiện để khảo nghiệm kết thu là: Lớp 6A1: 38 học sinh tham gia Lớp 6A5: 40 học sinh tham gia Như biện pháp giúp học sinh bước đầu làm quen, lĩnh hội kiến thức u thích mơn vật lí giúp học sinh trang bị cho hành trang để học tập tốt hình thành nên tình u mơn Vật lí PHẦN III KẾT LUẬN Trong thực tế giảng dạy mơn Vật lí trường THCS Quỳnh Thiện, đặc biệt Vật lí với cách làm mang lại hiệu cao việc cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vật lí bản, bước đầu hình thành học sinh kỹ thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành lực nhận thức phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề Kết luận: 23 - Đối với cơng tác giảng dạy mơn Vật lí, tơi thấy đề tài : “Một số biện pháp giúp học sinh bước đầu làm quen, lĩnh hội kiến thức u thích mơn Vật lí” hữu ích thực nội dung mà đề tài đề cập học sinh khối có tảng học Vật lí tốt Khi học lên lớp em khơng cịn lúng túng giải thích tượng thực tế, khơng cịn bỡ ngỡ tiến hành thí nghiệm, biết cách suy luận tìm cách làm trình bày tập định lượng, biết liên kết kiến thức học sơ đố tư - Đề tài triển khai cho giáo viên mơn Vật lí nói chung giáo viên dạy Vật lí nói riêng - Trong q trình áp dụng đề tài tơi rút kinh nghiệm: Để đề tài mang lại hiệu cao trình giảng dạy cần phải có chuẩn bị chu đáo thiết bị dạy học, nhóm học tập lớp phải phân công ổn định tổ chức từ đầu năm Kiến nghị: - Đối với nhà trường: + Tiếp tục tạo điều kiện mặt để giáo viên giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học chuẩn bị cho chương trình giáo dục phổ thơng - Đối với giáo viên: + Ln tìm tịi sáng tạo, khơng ngại đổi mới, ln hồn thiện thân để tạo tiết học chất lượng + Cần tích cực tham gia lớp tập huấn, tiếp cận phương pháp tích cực dự để học hỏi kinh nghiệm Trên kinh nghiệm nhỏ thân đúc rút từ trình dạy học Nội dung đề tài trình bày nhiều hạn chế Hy vọng cấp lãnh đạo đồng nghiệp quan tâm góp ý để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Vật lí Sách giáo viên Vật lí Các phương pháp dạy học tích cực Chương trình tập huấn chương trình giáo dục phổ thông mới: https://taphuan.csdl.edu.vn/learn/learn/33227315-2911176329111763/29784858-29917290-1/mo-dun-2-gvpt-mon-khoa-hoc-tu-nhienthcs.html 25 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………………….1 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Thời gian nghiên cứu………………………………………………………….2 Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………2 Cơ sở lý luận………………………………………………………………… 2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………… 3 Các biện pháp ……… …………………………………….………… ……4 3.1 Bước đầu làm quen mơn Vật lí…….………………….………… …… 3.2 Cách lĩnh hội kiến thức…………………………….……………… …… 3.2.1 Hình thành cách ghi chép nhanh dễ nhớ……………….…… ……… 3.2.2 Hình thành kĩ làm thí nghiệm cho học sinh………….…………… 3.2.3 Hình thành kĩ giải tập Vật lí………………………….……… 11 3.2.4 Hình thành cách học tiết học hình thành kiến thức ………… 13 3.3 Hình thành nên tình u với mơn Vật lí….……………….……… …19 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………………… …… … 21 Phần III: KẾT LUẬN……………………………………………….… …… 22 Tài liệu tham khảo………………………………………………….……… 23 Mục lục…………………………………………………………….………… 24 ... làm thí nghiệm cho học sinh Lớp học sinh đầu cấp, lần đầu tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm thí nghiệm học Do em chưa biết cách sử dụng thiết bị thí nghiệm có lúng túng q trình làm thí nghiệm Vì... việc nhóm thu thập thông tin, tổng hợp kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm b Năng lực chuyên biệt : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng... tìm tịi sáng tạo, khơng ngại đổi mới, ln hồn thiện thân để tạo tiết học chất lượng + Cần tích cực tham gia lớp tập huấn, tiếp cận phương pháp tích cực dự để học hỏi kinh nghiệm Trên kinh nghiệm

Ngày đăng: 05/03/2022, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w