1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự nhận thức bản thân của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tt

27 486 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 459,47 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THANH PHƯƠNG TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ngành: Tâm lý học Mã số: 9310401 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2018 Công trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Bình Phản biện 1: PGS.TS Lê Minh Nguyệt Phản biện 2: PGS.TS Trần Thu Hương Phản biện 3: PGS.TS Trần Hoàng Thị Diễm Ngọc Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại……….vào hồi … giờ…….phút, ngày…… tháng… năm…… Có thể tìm luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Sự phát triển xã hội đòi hỏi yêu cầu đặt quốc gia nguồn nhân lực Vì vậy, tự nhận thức đắn thân trở nên quan trọng Tự nhận thức thân cách đắn, khách quan giúp cá nhân thành công hạnh phúc sống[31] Mặt khác, tự nhận thức thân (TNTBT) đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh, điều khiển hành vi người [38] Nó định thái độ cá nhân thân, người khác giới xung quanh Quá trình TNTBT gắn liền với phát triển nhân cách người 1.2 TNTBT giúp trẻ nhận chủ thể riêng biệt, giúp trẻ khám phá thể mình, phát cảm xúc, nhu cầu, sở thích, khả nhận khác biệt mối quan hệ với người xung quanh Hiện nay, giáo dục mầm non đổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, hoạt động chăm sóc - giáo dục xuất phát từ nhu cầu, hứng thú khả trẻ, tạo hội cho trẻ trải nghiệm phát huy lực thân Điều đó, giúp trẻ nhanh chóng hồ nhập với tập thể, với xã hội hình thành trẻ tự tin vào 1.3 TNTBT xuất sớm trẻ mầm non, từ cuối tuổi ấu nhi (24 - 36 tháng) [69; Tr.180] trẻ biết tách khỏi người xung quanh để nhận mình, biết có sức mạnh thẩm quyền sống Tuy nhiên, độ tuổi TNTBT trẻ mờ nhạt Khi bước sang tuổi mẫu giáo (3-4 tuổi), đứa trẻ chưa hiểu biết thân phẩm chất [69] đến cuối tuổi mẫu giáo (trẻ 5-6 tuổi) trẻ có hiểu biết định thân tồn diện từ đặc điểm thân thể đến cảm xúc, tính cách, phẩm chất, khả xác định vị trí, cách ứng xử với người xung quanh theo chuẩn mực xã hội Mặt khác, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi độ tuổi cuối cho giai đoạn mẫu giáo, lứa tuổi có đầy đủ điều kiện để chuẩn bị vào lớp Một Trong điều kiện chăm sóc giáo dục trường mầm non trẻ hồn tồn đáp ứng đầy đủ tiêu chí Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi tất lĩnh vực thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm kĩ xã hội thẩm mĩ Bộ giáo dục đào tạo ban hành [8] 1.3 TNTBT vấn đề liên quan đến nội dung số tác giả giới quan tâm Tuy vậy, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề chưa nhiều Những cơng trình có dừng lại việc nghiên cứu TNTBT mối quan hệ với tự ý thức, tự đánh S Franz (1979), V.V Xtolin (1985), Nguyễn Quang Uẩn (2007)[ 93]; [102]; [70], xem xét tự nhận thức thân kĩ sống cốt lõi cơng trình nghiên cứu cấp Bộ tác giả Nguyễn Thanh Bình (2007); Nguyễn Cơng Khanh (2013) [4], [38] mà chưa sâu mô tả mức độ biểu tự nhận thức thân trẻ em lứa tuổi mầm non chưa làm rõ mối quan hệ với phát triển trẻ 1.4 Việc nghiên cứu làm rõ mức độ biểu TNTBT trẻ mặt thể chất, tâm lý, xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh đối sánh với đánh giá giáo viên phụ huynh cho kết xác thực để từ giúp gia đình phối hợp với giáo viên mầm non có phương pháp giáo dục trẻ phát triển tồn diện, giúp trẻ tích cực trải nghiệm, khám phá thân để tự nhận thức mình, tự thay đổi, tự điều chỉnh thái độ, hành vi với thân trẻ với người xung quanh Điều mang lại giá trị khoa học mặt lý luận thực tiễn bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam Chính vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu: “Tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực tiễn tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức trẻ Trên sở đề xuất số biện pháp tác động tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo - tuổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng TNTBT trẻ mẫu giáo - tuổi số yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức thân trẻ - Đề xuất thực nghiệm tính hiệu số biện pháp nâng cao tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ tự nhận thức thân trẻ MG - tuổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung khách thể nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Tự nhận thức vấn đề rộng, khuôn khổ nghiên cứu luận án tập trung nghiên cứu nội dung TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi mặt: TNT đặc điểm thể chất thân; TNT đặc điểm tâm lý (sở thích, tính cách, khả năng) thân; TNT đặc điểm xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh Có nhiều yếu tố khác tác động đến TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi Tuy nhiên, luận án phân tích số yếu tố tác động đến TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi: Tính tích cực; khả nhận thức trẻ; Sự tác động cha mẹ, giáo viên mầm non môi trường sống - Về khách thể nghiên cứu gồm 690 người, có: 273 trẻ MG - tuổi trường MN thuộc tỉnh Phú Thọ 273 phụ huynh trẻ điều tra 128 giáo viên mầm non cán quản lý trường mầm non 16 chuyên gia tâm lý giáo dục b Phạm vi địa bàn nghiên cứu Tiến hành khảo sát mức độ TNTBT trẻ MG - tuổi trường MN địa bàn tỉnh Phú Thọ gồm hai khu vực thành thị (Tp Việt Trì, TX Phú Thọ) nơng thơn (huyện Lâm Thao, Tam Nông) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp tiếp cận phát triển - Phương pháp tiếp cận hoạt động 4.2 Giả thuyết khoa học Có nhiều biểu TNTBT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tìm thấy, song kết nghiên cứu cho thấy chúng biểu tập trung ba mặt, là: TNT đặc điểm thể chất thân; TNT đặc điểm tâm lý (cảm xúc, nhu cầu, khả năng) thân; TNT đặc điểm xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh, TNT đặc điểm tâm lý thân thấp cả; Kết TNTBT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đạt mức trung bình, có xu hướng cao so với đánh giá cha mẹ giáo viên trẻ Có khác biệt mức độ tự nhận thức thân trẻ nam trẻ nữ; trẻ khu vực có điều kiện mơi trường sống khác nhau; Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi với mức độ khác như: tính tích cực trẻ; Khả nhận thức trẻ; ảnh hưởng cha mẹ; giáo viên mầm non; môi trường nơi trẻ sinh sống Trong đó, cách ứng xử cha mẹ có tác động mạnh Có thể làm thay đổi TNTBT trẻ mẫu giáo - tuổi tác động lên hay nhiều yếu tố Đặc biệt, điều chỉnh cách ứng xử cha mẹ cách phù hợp nâng cao TNTBT trẻ 4.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp xử lý số liệu toán học thống kê Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về lý luận - Góp phần bổ sung thêm số vấn đề lý luận TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi vào tâm lý học xã hội, tâm lý học sư phạm như: tự nhận thức; tự nhận thức thân trẻ MG - tuổi; - Xác định báo phát triển tự nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ba khía cạnh: thể chất, tâm lý, xã hội - Dựa báo xác định, luận án dịch thuật, chuyển nghĩa xây dựng công cụ tranh vẽ để đánh giá mức độ TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi 5.2 Về thực tiễn - Luận án xác định mức độ biểu TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi địa bàn tỉnh Phú Thọ khu vực thành thị nơng thơn Trong đó, TNT đặc điểm tâm lý trẻ có mức độ thấp - Luận án mức độ ảnh hưởng yếu tố tính tích cực, khả nhận thức trẻ yếu tố từ cha mẹ, giáo, mơi trường sống có tác động định đến TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi, tác động từ phía cách ứng xử cha mẹ mạnh - Chính cách ứng xử cha mẹ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến TNTBT trẻ Vì vậy, cha mẹ muốn tự tin hơn, nhận thức tốt hơn, phát huy tối đa tiềm nên sử dụng linh hoạt ba cách ứng xử: yêu thương khích lệ với hà khắc nng chiều, cách ứng xử yêu thương khích lệ chủ đạo - Trên sở đó, luận án xây dựng số biện pháp tâm lý sư phạm giúp bậc cha mẹ tác động nhằm nâng cao TNTBT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận - Luận án hệ thống hóa tri thức liên quan đến TNTBT bổ sung nguồn tài liệu cho nghiên cứu, đào tạo chăm sóc, giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ em lứa tuổi mầm non - Kết nghiên cứu luận án giúp nhà nghiên cứu có thêm sở khoa học để xác định nội dung TNTBT tiêu chí đánh giá tự nhận thức thân - Dựa kết nghiên cứu luận án, nhà giáo dục có sở khoa học để xây dựng biện pháp chăm sóc giáo dục hiệu nhằm nâng cao TNTBT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 6.2 Về thực tiễn - Luận án nghiên cứu làm rõ mức độ biểu TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi địa bàn tỉnh Phú Thọ mặt: TNT đặc điểm thể chất; TNT đặc điểm tâm lý ; TNT đặc điểm xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh - Chỉ thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động từ phía cha mẹ, giáo viên, môi trường sống khả nhận thức, tính tích cực trẻ đến TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi Từ đó, cần thiết phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường sở tôn trọng trẻ phát huy tối đa tiềm trẻ - Kết nghiên cứu thực trạng dựa kết hợp phương pháp định lượng định tính đưa nhìn xác, tồn diện kết TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi Trên sở đó, phụ huynh, giáo viên mầm non cán quản lý có nhìn nhận đắn có biện pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp để giúp trẻ MG nâng cao TNTBT - Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho giảng viên trường sư phạm có chuyên ngành đào tạo giáo dục mầm non, học viên, sinh viên giáo viên mầm non bậc phụ huynh quan tâm, góp phần nâng cao tự nhận thức thân phát triển toàn diện nhân cách trẻ Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục công trình tác giả cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án trình bày bốn chương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM VỀ TỰ NHẬN THỨC 1.1.1 Hướng thứ nhất: Nghiên cứu tự nhận thức thân mối quan hệ với “cái tôi” Vấn đề tự nhận thức mối quan hệ với “cái tôi” thể rõ nghiên cứu tác giả giới Việt Nam S Freud, Hartmann, Abraham Maslow, Hall Lindzey, Harry Stack Sullivan, Dương Thị Diệu Hoa, Ngơ Cơng Hồn, Mặc dù tiếp cận từ hướng khác nhau, song kết nghiên cứu tác giả mối quan hệ TNTBT với “cái tơi”, chúng có mối liên quan chặt chẽ có nhiều điểm tương đồng Song dù phân tích khía cạnh khía cạnh thân người tự tìm hiểu, đánh giá 1.1.2 Hướng thứ hai: Nghiên cứu tự nhận thức thành phần cấu trúc tự ý thức Tự nhận thức đề cập nhiều nghiên cứu tự ý thức, điều thể kết nghiên cứu nhiều tác giả như: I.S Kon, S Franz, A.G Xpirkin, V.V Xtolin, A.G Chesnokova, Nguyễn Quang Uẩn, Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan,… Nhìn chung tác giả xem tự nhận thức thành phần thiếu tự ý thức, giữ vai trò tiền đề, sở trình hình thành phát triển tự ý thức Song, tác giả hầu hết chưa biểu nội dung tự nhận thức thân luận án xác định hướng nghiên cứu tiếp theo, gắn với đối tượng trẻ mầm non tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Như vậy, nghiên cứu bước đầu đề cập đến tự nhận thức phát triển nhân cách trẻ em Song nghiên cứu vấn đề Đặc biệt chưa có cơng trình sâu nghiên cứu nội dung, mức độ, biểu yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo Vì luận án lựa chọn sâu nghiên cứu vấn đề TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi Những kết nghiên cứu cơng trình giới Việt Nam có liên quan đến TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi sở để luận án xây dựng khung lý thuyết, đặc biệt việc xác định biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến TNTBT trẻ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 2.1 NHẬN THỨC 2.1.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức hoạt động phản ánh thuộc tính vật tượng giới khách quan thân người thơng qua lăng kính chủ quan cá nhân 2.1.2 Đặc điểm nhận thức - Tính đắn hoạt động nhận thức: - Tính chủ quan hoạt động nhận thức - Tính khách quan hoạt động nhận thức 2.2 TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN 2.2.1 Khái niệm tự nhận thức thân Tự nhận thức thân hoạt động phản ánh cá nhân từ đặc điểm hình dáng bên 11 đặc điểm tâm lý bên mối quan hệ với người xung quanh TNTBT có nhiều khía cạnh đặc điểm hình thức, diện mạo, thể lực, sức khỏe, cảm xúc, nhu cầu, sở thích, khả năng, tính cách, phẩm chất, cá nhân Song khuôn khổ luận án này, tập trung làm rõ nội dung liên quan đến TNT đặc điểm thể chất; đặc điểm tâm lý; đặc điểm xã hội mối quan hệ với người xung quanh Điều này, giúp người có hình ảnh thân cách tổng thể tồn diện 2.2.2 Q trình tự nhận thức thân TNTBT trình tương đối phức tạp có nhiều mức độ khác trải dài theo thời gian gắn với tính tích cực hoạt động người Q trình TNTBT ln vận động, thay đổi có điều chỉnh liên tục Trong khuôn khổ luận án này, xem xét, nhìn nhận chất chế TNTBT thơng qua mối quan hệ cá nhân với người khác (“tôi với người khác”) mối quan hệ cá nhân với (“tơi với tơi”) 2.3 TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 2.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Các đặc điểm thể chất - Các đặc điểm tâm lý - Các đặc điểm xã hội mối quan hệ trẻ 2.3.2 Khái niệm tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi Tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động phản ánh trẻ thông tin liên quan đến đặc điểm thể chất, tâm lý, xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh Qua khái niệm trên, ta thấy: - TNTBT hình thức hoạt động nhận thức 12 - TNTBT thực chất hoạt động nhận thức hướng vào thân Quá trình TNTBT liên quan đến hoạt động phản ánh đặc điểm Lúc này, chủ thể nhận thức khách thể nhận thức Chủ thể trình TNTBT trẻ MG - tuổi Do vậy, hoạt động phức tạp so với khả trẻ, nhận thức cảm tính trẻ chiếm ưu hoạt động nhận thức Chính vậy, kết hoạt động TNTBT trẻ chưa thực xác, đầy đủ mang nặng tính chủ quan - TNTBT trẻ MG - tuổi hướng đến nhiều nội dung khác liên quan đến thân: TNT đặc điểm thể chất mình; TNT đặc điểm tâm lý mình; TNT đặc điểm xã hội mối quan hệ với người khác - Kết trình TNTBT trẻ MG - tuổi thông tin, biểu tượng đơn giản thân trẻ Đặc biệt, từ kết này, giúp trẻ tự ý thức, tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với người xung quanh phát triển tiềm hình thành tự tin cho trẻ - Quá trình TNTBT trẻ mẫu giáo - tuổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan Song, tác động người lớn (phụ huynh, giáo viên) tích cực thân trẻ yếu tố có tác động nhiều đến kết trình 2.3.3 Biểu tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.3.3.1 Tự nhận thức đặc điểm thể chất thân - TNT diện mạo, hình dáng thân - TNT phận thể thân - TNT sức khỏe, thể lực thân 2.3.3.2 Tự nhận thức đặc điểm tâm lý thân - Tự nhận thức sở thích thân 13 - Tự nhận thức tính cách thân - Tự nhận thức khả thân 2.3.3.3 Tự nhận thức đặc điểm xã hội thân mối quan hệ trẻ với người xung quanh - TNT đặc điểm xã hội thân mối quan hệ trẻ gia đình - TNT mối quan hệ trẻ nhà trường - TNT mối quan hệ thân với bạn bè 2.3.4 Mức độ tiêu chí đánh giá tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Luận án xác định tiêu chí đánh giá TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi thể mức độ xác, tính đắn thông tin kết trình TNTBT trẻ Nghiên cứu nhận thức, TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi thực chất xem xét mức độ nhận thức trẻ hay nhiều tính chủ quan, khách quan? Tự nhận thức cao hay thấp có liên quan đến mức độ nhiều hay tính chủ quan hay tính khách quan Trên sở đó, luận án lấy tính đắn làm tiêu chí đánh giá phân chia TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi mức: Cao - Trung bình - Thấp 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 2.4.1 Các yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều đến TNTBT trẻ 5-6 tuổi: Khả nhận thức trẻ; Tính tích cực trẻ 2.4.2 Các yếu tố khách quan Các yếu tố khách quan có ảnh hưởng nhiều đến TNTBT trẻ 5-6 tuổi: Cách ứng xử cha mẹ; Cách chăm sóc giáo dục giáo viên mầm non; Điều kiện môi trường sống 14 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 VÀI NÉT VỀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Tiến hành khảo sát 16 trường MN thuộc tỉnh Phú Thọ, với tổng số khách thể 690 người 3.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận nghiên cứu tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực trạng TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi Giai đoạn 3: Đề xuất biện pháp tổ chức thực nghiệm tác động nhằm nâng cao tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra bảng hỏi Luận án xây dựng bảng hỏi tranh nhằm khảo sát mức độ TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi sở Việt hóa bảng hỏi tranh tác giả Susan Harter (1983) nhằm đánh giá khả nhận thức chấp nhận xã hội trẻ từ đến tuổi áp theo số Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (2010) - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp xử lý số liệu 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 4.1 THỰC TRẠNG TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 4.1.1 Đánh giá chung thực trạng tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 4.1.1.1 Kết chung thực trạng tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Kết điều tra thực trạng TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi cho thấy: TNTBT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi mức độ trung bình (ĐTB = 2.51) mức trung bình kết TNT trẻ ba khía cạnh: thể chất, tâm lý quan hệ xã hội, TNT đặc điểm tâm lý thân đạt kết thấp Kết thể cách khái quát tổng hợp bảng đây: Bảng 4.1 Mức độ chung tự nhận thức thân trẻ MG 5-6 tuổi Kết TNT ĐTB ĐLC Mức độ Tự nhận thức thể chất Tự nhận thức tâm lý Tự nhận thức đặc điểm xã hội mối quan hệ trẻ ĐTB chung: 2.54 2.45 0.42 0.40 Trung bình Trung bình 2.53 0.41 Trung bình 2.51 0.41 Trung bình Nội dung TNT Ghi chú: Thấp: Từ đến 0.005), lại có khác biệt mặt thống kê trẻ khu vực thành thị nơng thơn (p0.05).; Nhận thấy có 20 chênh lệch đánh giá phụ huynh trẻ so với kết TNTBT trẻ (chênh 0.115), trẻ đánh giá cao so với đánh giá cha mẹ Sau thực nghiệm cho thấy mức độ TNTBT trẻ nhóm thực nghiệm nâng lên từ mức Thấp lên mức Trung bình (ĐTB = 2,56) so với trước thực nghiệm (ĐTB = 1.81) so với nhóm đối chứng (ĐTB = 2.03) Điều khẳng định qua kết đánh giá phụ huynh biểu mức độ TNTBT trẻ trước thực nghiệm (ĐTB = 1.70) sau thực nghiệm (ĐTB = 2.49), chênh lệch 0.07 Sự chuyển biến mức độ TNTBT trẻ diễn đồng hai nội dung TNT đặc điểm thân thể BT TNT số đặc điểm tâm lý thân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Vấn đề tự nhận thức nói chung TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi nói riêng nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu tự nhận thức thân dừng lại mức độ chung chung, mang tính khái qt, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách toàn diện tự nhận thức trẻ MG 5-6 tuổi 1.2 Tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động phản ánh trẻ thông tin liên quan đến đặc điểm thể chất, tâm lý, xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi biểu ba mặt: TNT đặc điểm thể chất thân như: hình dáng, diện mạo bên ngoài; phận thể; thể lực sức khỏe, cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe Thứ hai TNT đặc điểm tâm lý thân như: sở thích, tính cách, khả năng, phẩm chất, nhu cầu, 21 cảm xúc Thứ ba TNT đặc điểm xã hội thân (tên, tuổi, giới tính…) mối quan hệ với người gia đình, với thầy cô, bạn bè Dựa vào đặc điểm hoạt động nhận thức đặc điểm tự nhận thức thân trẻ em lứa tuổi mầm non, đánh giá tự nhận thức thân trẻ dựa vào độ xác, tính đắn thơng tin sở xem xét tính khách quan chủ quan kết tự nhận thức thân trẻ Quá trình hình thành phát triển tự nhận thức thân diễn từ sớm từ độ tuổi mầm non, trẻ xuất ý thức ngã Trong suốt q trình ln chịu tác động yếu tố chủ quan từ phía cá nhân trẻ với tác động yếu tố khách quan từ phía gia đình nhà trường mà người trực tiếp cha mẹ cô giáo 1.3 Thực trạng tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi biểu tất mặt thể chất; tâm lý; xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh Song kết chung mức độ TNTBT trẻ chưa cao, đạt mức trung bình Trong đó, kết tự nhận thức đặc điểm tâm lý (nhất tính cách thân) có mức thấp tự nhận thức đặc điểm thể chất thân đạt mức cao Do nhận thức trẻ gắn liền với kiểu tư trực quan hình tượng nên hiểu biết trẻ thân chưa đầy đủ, phong phú xác, phần lớn biểu tượng trẻ thân lẻ tẻ, độ xác, khái quát chưa cao mang nặng ý muốn chủ quan màu sắc xúc cảm cá nhân Có khác biệt mức độ TNTBT trẻ em khu vực thành thị khu vực nông thôn điều kiện môi trường sống khác Đặc biệt trẻ có xu hướng đánh giá cao thân so với trẻ có cao so với đánh giá phụ huynh giáo viên trẻ 22 1.4 Có nhiều yếu tố tác động đến TNTBT trẻ MG 5-6 tuổi khả nhận thức, tính tích cực trẻ; cách ứng xử cha mẹ; cách chăm sóc giáo dục giáo viên MN; mơi trường sống Trong đó, cách ứng xử cha mẹ có tác động mạnh mẽ Nếu, nâng cao nhận thức cho phụ huynh; Hướng dẫn phụ huynh cách lựa chọn, phối hợp cách ứng xử với trẻ thông qua hoạt động sinh hoạt ngày tăng cường mức độ hoạt động (giao tiếp vui chơi) cha mẹ Xây dựng bầu tâm lý gia đình u thương, chia sẻ nâng cao mức độ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Điều khẳng định thơng qua q trình tổ chức thực nghiệm tác động 1.5 Kết nghiên cứu luận án làm rõ câu hỏi nghiên cứu đặt ra, đồng thời giải nhiệm vụ nghiên cứu luận án giả thuyết khoa học mà luận án đặt Kiến nghị 2.1 Đối với gia đình trẻ 2.1 Đối với gia đình trẻ Dành thời gian quan tâm đến trẻ, hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ; Nắm điểm hạn chế điểm bật con, biết cách động viên, khích lệ tạo điều kiện để trẻ tự tin tham gia hoạt động; Cha mẹ nên tỏ thái độ kiên từ chối nhu cầu, hành vi không mực, song khơng nên trích, chế giễu, so sánh, lăng mạ khiến trẻ xấu hổ áp đặt dọa nạt mức khiến trẻ sợ hãi, tự ti vào thân Cha mẹ nên tìm hiểu để phát triển mà có khơng nên áp đặt theo ý cha mẹ; Mặt khác, giúp hiểu tính cách mình, hình thành tính cách phù hợp, nhận biết tính cách chưa phù hợp để uốn nắn; Duy trì bầu khơng khí gia đình đầm ấm, tạo gắn kết thành viên, 23 tăng cường sinh hoạt chung, giúp trẻ ý thức vai trò, trách nhiệm thân gắn kết thành viên; Tăng cường hoạt động trải nghiệm cho trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động tự chăm sóc, tự phục vụ thân Chú trọng dạy kĩ sống, đăng kí cho tham gia lớp bồi dưỡng kĩ năng; Phối hợp chặt chẽ với giáo viên mầm non, tham gia khóa tập huấn, hội thảo dành cho cha mẹ để nắm bắt thơng tin trẻ có biện pháp tác động phù hợp trình chăm sóc, giáo dục trẻ 2.2 Đối với giáo viên mầm non Cô giáo cần tận tâm với công việc, yêu thương, chăm sóc trẻ, tạo gần gũi, tin tưởng bình đẳng Giáo viên cần tơn trọng trẻ, kịp thời động viên, khen ngợi, khích lệ trẻ cách cơng bằng, khách quan Tạo bầu khơng khí thân thiện, đồn kết lớp học; Có phương pháp giáo dục phù hợp; có thái độ, hành vi chuẩn mực để trẻ học tập, bắt chước Kịp thời phát trẻ có khiếu để bồi dưỡng nâng cao; Chủ động trao đổi với phụ huynh trẻ, có biện pháp phối hợp kịp thời, hình thành trẻ tính cách, thói quen tốt, giúp trẻ tự tin, phát huy tối đa tiềm thân 2.3 Đối với trường mầm non Thường xuyên tập huấn, tổ chức hội nghị bồi dưỡng chuyên môn công tác chăm sóc, giáo dục trẻ theo chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Bộ Giáo dục đào tạo triển khai; Tăng cường trải nghiệm cho trẻ thông qua hoạt động cụ thể chương trình giáo dục mầm non hành; giáo dục kĩ sống; ngoại khóa, lễ hội ; Xây dựng môi trường vật chất đầy đủ, bầu tâm lý vui vẻ, thoải mái, kích thích trẻ khám phá tham gia tích cực hoạt động trường mầm non 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Thanh Phương (2016), “Tự nhận thức thân - kỹ cần thiết cho giáo viên mầm non thời hội nhập”, Giáo dục Xã hội, Số 67 (128), tháng 10-2016, tr.80-84 Hoàng Thanh Phương (2017), “Thực trạng tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số 1, tháng 1-2017, tr.135-143 Hoàng Thanh Phương (2017), “Giáo dục tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề”, Dạy học ngày nay, Số tháng 4-2017, tr.44-46 Hoàng Thanh Phương (2017), “Ảnh hưởng cách ứng xử cha mẹ đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số 6, tháng 6-2017, tr.63-71 25 ... TIỄN VỀ TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 4.1 THỰC TRẠNG TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI 4.1.1 Đánh giá chung thực trạng tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 4.1.1.1... HƯỞNG ĐẾN TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI 4.2.1 Đánh giá chung thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Tự nhận thức thân trẻ MG 5- 6 tuổi chịu tác... phụ huynh giáo viên trẻ Bảng 4.2 Kết tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi đánh giá giáo viên, phụ huynh trẻ Đối tượng Trẻ Phụ huynh Giáo viên Biểu tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ĐTB

Ngày đăng: 09/05/2018, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w