Tự nhận thức bản thân của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

300 802 2
Tự nhận thức bản thân của trẻ mẫu giáo 5  6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THANH PHƯƠNG TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ngành: Tâm lý học Mã số: 31 04 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI, 2018  LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN  MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới việt nam tự nhận thức 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới việt nam tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 32 2.1 Nhận thức 32 2.2 Tự nhận thức thân 36 2.3 Tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 41 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 53 Chương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63 3.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 63 3.2 Tổ chức nghiên cứu 67 3.3 Các phương pháp nghiên cứu 68 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 91 4.1 Thực trạng tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 91 4.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 56 tuổi 121 4.2 Kết thực nghiệm tác động nhằm nâng cao tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng MN Mầm non MG Mẫu giáo TNT Tự nhận thức TNTBT Tự nhận thức thân TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Mức độ tự nhận thức thân trẻ mẫu Bảng 3.1 Khách thể nghiên cứu………………………………………… 51 64 Bảng 3.2: Độ tin cậy thang đo tự nhận thức thân trẻ MG 5-6 tuổi 74 Bảng 4.1 Mức độ chung tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi………………………………………………………………………… 92 Bảng 4.2 Kết tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đánh giá giáo viên, phụ huynh trẻ……………………………………… Bảng 4.3 Sự khác biệt kết tự nhận thức thân trẻ đánh 95 giá giáo viên, phụ huynh trẻ theo giới tính khu vực…………… Bảng 4.4 Kết tự nhận thức đặc điểm thể chất trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Bảng 4.5 Kết tự nhận thức đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 5-6 98 tuổi………………………………………………………………………… Bảng 4.6 Kết tự nhận thức đặc điểm xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh Bảng 4.7 Sự khác biệt mức độ tự nhận thức đặc điểm xã hội mối quan hệ với người xung quanh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non…………………………………………… ………… … Bảng 4.8 Kết chung cách ứng xử cha mẹ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 104 Bảng 4.9 Tương quan cách ứng xử cha mẹ khía cạnh tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi………………… Bảng 4.10 Mức độ dự báo cách ứng xử cha mẹ đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi………………………………………… Bảng 4.11: Mức độ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trước thực nghiệm tác động … ………………………………………………… Bảng 4.12: Mức độ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trước thực nghiệm tác động … ………………………………………………… Bảng 4.13: Mức độ tự nhận thức bé T.Đ đánh giá mẹ T.Đ…… 99 112 118 126 130 132 133 135 144 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 4.1 Kết tự nhận thức thân trẻ đánh giá giáo viên phụ huynh trẻ ………………… .…… … .… 96 Biểu đồ 4.1 Kết tự nhận thức thân bé T.Đ đánh giá mẹ so bé so với kết chung toàn mẫu…………………………………… 137 Biểu đồ 4.3 Cách ứng xử mẹ T.Đ so với kết chung toàn mẫu… 140 Sơ đồ 4.1 Mối tương quan mặt biểu tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi………………… .…… ……… 119 Sơ đồ 4.2 Mối tương quan yếu tố ảnh hưởng với tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi………………………………………… 122 Đồ thị 3.1 Sự phân bố điểm tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ……………………………………………………………………… 77 Đồ thị 3.2 Sự phân bố điểm đánh giá phụ huynh tự nhận thức thân trẻ ……………………………………………………………… 78 Đồ thị 3.3 Sự phân bố điểm đánh giá giáo viên tự nhận thức thân trẻ ……………………………………………………………… 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Sự phát triển xã hội đòi hỏi yêu cầu đặt quốc gia nguồn nhân lực Vì vậy, tự nhận thức đắn thân trở nên quan trọng, có hiểu thân, đánh giá thành cơng hoạt động, giống Tơn Tử nói: Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng Tự nhận thức thân cách đắn, khách quan giúp cá nhân thành công hạnh phúc sống, tránh sai lầm khơng đáng có ảo tưởng hay tự ti thân mang đến [31] Mặt khác, tự nhận thức thân đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh, điều khiển hành vi người [38] Nó định thái độ cá nhân thân, người khác giới xung quanh Quá trình tự nhận thức thân gắn liền với phát triển nhân cách người 1.2 Hiện nay, giáo dục mầm non đổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, hoạt động chăm sóc - giáo dục xuất phát từ nhu cầu, hứng thú khả trẻ, tạo hội cho trẻ trải nghiệm phát huy lực thân Ngay từ lứa tuổi mầm non, trẻ em có nhu cầu nhận thức, tìm hiểu khám phá vật, tượng xung quanh, trẻ sớm có hứng thú nhận thức Đây coi bước ngoặt hình thành phát triển nhân cách trẻ Tự nhận thức thân giúp trẻ nhận chủ thể riêng biệt, giúp trẻ khám phá thể mình, phát cảm xúc, nhu cầu, sở thích, khả nhận khác biệt mối quan hệ với người xung quanh Chính vậy, hoạt động trẻ lứa tuổi giúp trẻ kết nối tích cực với thân thể với xã hội tổng thể Điều đó, giúp trẻ nhanh chóng hồ nhập với tập thể, với xã hội hình thành trẻ tự tin vào 1.3 Tự nhận thức thân xuất sớm trẻ mầm non, từ cuối tuổi ấu nhi (24 - 36 tháng) [69; Tr.180] trẻ biết tách khỏi người xung quanh để nhận mình, biết có sức mạnh thẩm quyền sống Tuy nhiên, độ tuổi tự nhận thức thân trẻ mờ nhạt Khi bước sang tuổi mẫu giáo (3-4 tuổi), đứa trẻ chưa hiểu biết thân phẩm chất [69] đến cuối tuổi mẫu giáo (trẻ 5-6 tuổi) trẻ có hiểu biết định thân tồn diện từ đặc điểm thân thể đến cảm xúc, tính cách, phẩm chất, khả xác định vị trí, cách ứng xử với người xung quanh theo chuẩn mực xã hội Mặt khác, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi độ tuổi cuối cho giai đoạn mẫu giáo, lứa tuổi có đầy đủ điều kiện để chuẩn bị vào lớp Một Trong điều kiện chăm sóc giáo dục trường mầm non trẻ hồn tồn đáp ứng đầy đủ tiêu chí Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi tất lĩnh vực thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm kĩ xã hội thẩm mĩ Bộ giáo dục đào tạo ban hành [8] 1.3 Tự nhận thức thân vấn đề liên quan đến nội dung số tác giả giới quan tâm Tuy vậy, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề chưa nhiều Những cơng trình có dừng lại việc nghiên cứu tự nhận thức thân mối quan hệ với tự ý thức, tự đánh S Franz (1979), V.V Xtolin (1985), Nguyễn Quang Uẩn (2007)[93]; [102]; [70], xem xét tự nhận thức thân kĩ sống cốt lõi cơng trình nghiên cứu cấp Bộ tác giả Nguyễn Thanh Bình (2007); Nguyễn Công Khanh (2013) [4], [38] mà chưa sâu mô tả mức độ biểu tự nhận thức thân trẻ em lứa tuổi mầm non chưa làm rõ mối quan hệ với phát triển trẻ 1.4 Việc nghiên cứu làm rõ mức độ biểu tự nhận thức thân trẻ mặt thể chất, tâm lý, xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh đối sánh với đánh giá giáo viên phụ huynh cho kết xác thực để từ giúp gia đình phối hợp với giáo viên mầm non có phương pháp giáo dục trẻ phát triển tồn diện, giúp trẻ tích cực trải nghiệm, khám phá thân để tự nhận thức mình, tự thay đổi, tự điều chỉnh thái độ, hành vi với thân trẻ với người xung quanh Điều mang lại giá trị khoa học mặt lý luận thực tiễn bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam Chính vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu: “Tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực tiễn tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức trẻ Trên sở đề xuất số biện pháp tác động tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo - tuổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi số yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức thân trẻ - Đề xuất thực nghiệm tính hiệu số biện pháp nâng cao tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung khách thể nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Tự nhận thức vấn đề rộng, khuôn khổ nghiên cứu luận án tập trung nghiên cứu nội dung tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi mặt: Tự nhận thức đặc điểm thể chất thân; Tự nhận thức đặc điểm tâm lý (sở thích, tính cách, khả năng) thân; TNT đặc điểm xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh Có nhiều yếu tố khác tác động đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tuy nhiên, luận án phân tích số yếu tố tác động đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: Tính tích cực; khả nhận thức trẻ; Sự tác động cha mẹ, giáo viên mầm non môi trường sống - Về khách thể nghiên cứu gồm 690 người, có: 273 trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non thuộc tỉnh Phú Thọ 273 phụ huynh trẻ điều tra 128 giáo viên mầm non cán quản lý trường mầm non 16 chuyên gia tâm lý giáo dục b Phạm vi địa bàn nghiên cứu Tiến hành khảo sát mức độ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ gồm hai khu vực thành thị nông thôn, cụ thể: Các trường mầm non khu vực thành thị: Thành phố Việt Trì: Mầm non Gia Cẩm, Hòa Phong; Thị xã Phú Thọ: Mầm non Hùng Vương; Phong Châu Các trường mầm non khu vực nông thôn: Huyện Lâm Thao: Mầm non Thạch Sơn; Kinh Kệ; Huyện Tam Nông: Mầm non Cổ Tiết, Hiền Quan Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa ba phương pháp tiếp cận sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu xem xét tự nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi mối quan hệ biện chứng, tương tác, phụ thuộc lẫn hoạt động: học tập, vui chơi, giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày trẻ yếu tố ảnh hưởng từ thân trẻ, gia đình trường lớp mẫu giáo, tác động đồng đến tự nhận thức thân trẻ - Phương pháp tiếp cận phát triển: Sự hình thành phát triển cá nhân trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn phát triển có cấu trúc tâm lý đặc trưng b Predictors: (Constant), TB_Ha_Khac, TB_nuong_chieu Coefficientsa Model Unstandardize Standardized d Coefficients Coefficients B Std t Sig 95.0% Confidence Interval for B Beta Error (Constant) 1.594 129 TB_nuong_chieu 187 036 TB_Ha_Khac 133 047 Collinearity Statistics Lower Upper Tolerance Bound Bound VIF 12.309 000 1.339 1.849 313 5.255 000 117 257 866 1.154 169 2.842 005 041 226 866 1.154 a Dependent Variable: Tu_Nhan_Thuc_Ban_Than Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 424a 180 171 31752 a Predictors: (Constant), TB_Ha_Khac, TB_yeu_thuong, TB_nuong_chieu ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square F 5.983 1.994 Residual 27.222 270 101 Total 33.204 273 Sig 19.780 000b a Dependent Variable: Tu_Nhan_Thuc_Ban_Than b Predictors: (Constant), TB_Ha_Khac, TB_yeu_thuong, TB_nuong_chieu Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error t Sig Beta 95.0% Confidence Collinearity Interval for B Statistics Lower Upper Bound Bound Tolerance VIF 1.333 175 7.600 000 988 1.678 TB_nuong_chieu 112 049 188 2.278 023 015 209 447 2.239 TB_yeu_thuong 152 070 176 2.186 030 015 289 467 2.144 TB_Ha_Khac 127 047 161 2.712 007 035 218 863 1.159 a Dependent Variable: Tu_Nhan_Thuc_Ban_Than PL - 280  Kết thực nghiệm tác động: Statistics DC_TTN Valid DC_TTN_ DC_TTN_ THECHAT TAMLY TTN_PH TTN_PH TTN_PH TTN_TRE _TNT _TC _TL _TNTBT TTN_TRE TTN_TRE_ _TC TL 20 20 20 21 21 21 21 21 21 254 254 254 253 253 253 253 253 253 Mean 1.8230 1.8535 1.7825 1.6890 1.7014 1.6757 1.7986 1.8219 1.7752 Std Deviation 14550 18754 18293 20285 23741 21252 15160 16738 26830 N Missing Statistics TTN_TRE TTN_TRE TTN_TRE _TNTBT _TC _TL Valid STN_TRE_TNT STN_TRE_TC STN_TRE_TL 21 21 21 21 21 21 253 253 253 253 253 253 Mean 1.7986 1.8219 1.7752 2.5405 2.5681 2.5110 Std Deviation 15160 16738 26830 24013 27874 23484 N Missing Statistics TTN_PH_TNT Valid TTN_PH_ TTN_PH_TL STN_PH_TNT STN_PH_TC TC BT STN_PH_TL 21 21 21 21 21 21 253 253 253 253 253 253 Mean 1.6890 1.7014 1.6757 2.4738 2.4981 2.4476 Std Deviation 20285 23741 21252 24447 28003 25312 N Missing Statistics TD_TTN Valid TD_TTN_TC TD_TTN_TL TD_STT TD_STN_TC TD_STT_TL 1 1 1 273 273 273 273 273 273 1.8700 1.9300 1.8000 2.7700 2.8000 2.7000 N Missing Mean Statistics Valid PH_TD_ PH_TD_TTN_ TTN TC PH.TD_TTN PH_TD_STT PH_TD_STN_TC PH_TD_STT_TL _TL 1 1 1 273 273 273 273 273 273 1.7700 1.8000 1.7300 2.7000 2.7300 2.6700 N Missing Mean PL - 281  Statistics DC_STN Valid DC_STT_THE DC_STN_TAM CHAT LY DC_TTN DC_TTN_THE DC_TTN_TAM CHAT LY 20 20 20 20 20 20 254 254 254 254 254 254 Mean 2.0290 2.0795 1.9765 1.8230 1.8535 1.7825 Std Deviation 18946 25122 22087 14550 18754 18293 N Missing One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean STN_PH_TNTBT 21 2.4738 24447 05335 TTN_PH_TNT 21 1.6890 20285 04427 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper STN_PH_TNTBT 46.372 20 000 2.47381 2.3625 2.5851 TTN_PH_TNT 38.157 20 000 1.68905 1.5967 1.7814 One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean TTN_TRE_TNTBT 21 1.7986 15160 03308 STN_TRE_TNT 21 2.5405 24013 05240 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper TTN_TRE_TNTBT 54.367 20 000 1.79857 1.7296 1.8676 STN_TRE_TNT 48.481 20 000 2.54048 2.4312 2.6498 PL - 282  Correlations Tu_Nhan_ TNT_T Thuc_Ban_ he_Cha Than t TNT_Tam _Ly TB_Xa_Hoi 896** 734** 828** 422** 000 000 000 273 273 273 896** Pearson Correlation Tu_Nhan_ Thuc_Ban_ Sig (2Than tailed) TNT_The_ Chat TNT_Tam _LY TB_Xa_Ho i Ung_xu_ch a_me TB_yeu_th uong TB_hakhac N Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation 000 TB_ha khac TB_nuong chieu 360** 285** 373** 000 000 000 000 273 273 273 273 273 521** 682** 480** 440** 289** 430** 000 000 000 000 000 000 273 273 273 273 273 273 273 273 734** 521** 320** 161** 181** 119 106 000 000 000 008 003 050 081 273 273 273 273 273 273 273 273 828** 682** 320** 387** 263** 285** 369** 000 000 000 000 000 000 000 273 273 273 273 273 273 273 273 422** 480** 161** 387** 832** 678** 896** 000 000 008 000 000 000 000 273 273 273 273 273 273 273 273 360** 440** 181** 263** 832** 312** 727** 000 000 003 000 000 000 000 273 273 273 273 273 273 273 273 285** 289** 119 285** 678** 312** 368** 000 000 050 000 000 000 273 273 273 273 273 273 273 273 ** ** 106 ** ** ** ** 000 000 081 000 000 000 000 273 273 273 273 273 273 273 373 TB_nuongc Sig (2hieu tailed) N 430 369 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Model Summary Model R R Square 363a 132 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 129 PL - 283  Ung_xu_ TB_yeu_ cha_me thuong 32557 896 727 000 368 273 .405b 164 158 31997 a Predictors: (Constant), TB_yeu_thuong b Predictors: (Constant), TB_yeu_thuong, TB_Ha_Khac Model Summary Model R R Square 397a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 158 152 32122 a Predictors: (Constant), TB_nuong_chieu, TB_yeu_thuong Model Summary Model R R Square 397 a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 158 152 32122 a Predictors: (Constant), TB_nuong_chieu, TB_yeu_thuong Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of the Square Estimate 373a 139 136 32438 b 164 158 32017 c 178 169 31807 405 422 a Predictors: (Constant), TB_nuongchieu b Predictors: (Constant), TB_nuongchieu, TB_hakhac c Predictors: (Constant), TB_nuongchieu, TB_hakhac, TB_yeu_thuong ANOVAa Model Sum of Squares Regression 1 4.595 Residual 28.515 271 105 Total 33.110 272 5.432 2.716 Residual 27.678 270 103 Total 33.110 272 5.896 1.965 Residual 27.214 269 101 Total 33.110 272 Regression Mean Square 4.595 Regression df a Dependent Variable: Tu_Nhan_Thuc_Ban_Than b Predictors: (Constant), TB_nuongchieu c Predictors: (Constant), TB_nuongchieu, TB_hakhac d Predictors: (Constant), TB_nuongchieu, TB_hakhac, TB_yeu_thuong PL - 284  F Sig 43.675 000b 26.495 000c 19.426 000d Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error t Sig Collinearity Statistics Beta 1.814 107 223 034 1.597 130 TB_nuongchieu 186 036 TB_hakhac 134 047 (Constant) 1.339 177 TB_nuongchieu 112 049 TB_hakhac 127 TB_yeu_thuong 150 Tolerance 16.979 000 6.609 000 12.301 000 310 5.175 171 VIF TB_nuongchieu (Constant) 373 1.000 1.000 000 865 1.156 2.857 005 865 1.156 7.571 000 187 2.275 024 450 2.222 047 162 2.717 007 860 1.162 070 173 2.141 033 470 2.129 a Dependent Variable: Tu_Nhan_Thuc_Ban_Than Statistics DC_T TN DC_TTN_ DC_TTN_ TTN_PH TTN_PH TTN_PH TTN_TRE TTN_ TTN_ _TC _TL _TNTBT TRE_TC TRE_TL THECHAT TAMLY 20 20 20 21 21 21 21 21 21 254 254 254 253 253 253 253 253 253 Mean 1.8230 1.8535 1.7825 1.6890 1.7014 1.6757 1.7986 1.8219 1.7752 Std Deviation 14550 18754 18293 20285 23741 21252 15160 16738 26830 Valid _TNT N Missing Statistics Valid TTN_TRE TTN_TRE TTN_TRE STN_TRE_TN _TNTBT _TC _TL T STN_TRE_TC STN_TRE_TL 21 21 21 21 21 21 253 253 253 253 253 253 Mean 1.7986 1.8219 1.7752 2.5405 2.5681 2.5110 Std Deviation 15160 16738 26830 24013 27874 23484 N Missing Statistics TTN_PH_TNT TTN_PH_TC TTN_PH_TL Valid STN_PH_TNTBT STN_PH_TC STN_PH_TL 21 21 21 21 21 21 253 253 253 253 253 253 Mean 1.6890 1.7014 1.6757 2.4738 2.4981 2.4476 Std Deviation 20285 23741 21252 24447 28003 25312 N Missing PL - 285  Statistics TD_TTN Valid TD_TTN_TC TD_TTN_TL TD_STT TD_STN_TC TD_STT_TL 1 1 1 273 273 273 273 273 273 1.8700 1.9300 1.8000 2.7700 2.8000 2.7000 N Missing Mean Statistics PH_TD_ PH_TD_ PH.TD_ TTN TTN_TC TTN_TL 1 273 273 1.7700 1.8000 Valid PH_TD_STT PH_TD_STN_TC PH_TD_STT_TL 1 273 273 273 273 1.7300 2.7000 2.7300 2.6700 DC_TTN DC_TTN_THEC DC_TTN_TAML HAT Y N Missing Mean Statistics DC_STN DC_STT_THE DC_STN_ CHAT Valid TAMLY 20 20 20 20 20 20 254 254 254 254 254 254 Mean 2.0290 2.0795 1.9765 1.8230 1.8535 1.7825 Std Deviation 18946 25122 22087 14550 18754 18293 N Missing One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean STN_PH_TNTBT 21 2.4738 24447 05335 TTN_PH_TNT 21 1.6890 20285 04427 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean 95% Confidence Interval of the Difference Difference Lower Upper STN_PH_TNTBT 46.372 20 000 2.47381 2.3625 2.5851 TTN_PH_TNT 38.157 20 000 1.68905 1.5967 1.7814 One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean TTN_TRE_TNTBT 21 1.7986 15160 03308 STN_TRE_TNT 21 2.5405 24013 05240 PL - 286  One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean 95% Confidence Interval of the Difference Difference Lower Upper TTN_TRE_TNTBT 54.367 20 000 1.79857 1.7296 1.8676 STN_TRE_TNT 48.481 20 000 2.54048 2.4312 2.6498 One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean TTN_TRE_TNTBT 21 1.7986 15160 03308 DC_TTN 20 1.8230 14550 03253 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean 95% Confidence Interval of the Difference Difference Lower Upper TTN_TRE_TNTBT 54.367 20 000 1.79857 1.7296 1.8676 DC_TTN 56.033 19 000 1.82300 1.7549 1.8911 One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean DC_STN 20 2.0290 18946 04236 STN_TRE_TNT 21 2.5405 24013 05240 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower DC_STN STN_TRE_TN T 47.895 19 000 2.02900 1.9403 2.1177 48.481 20 000 2.54048 2.4312 2.6498  PL - 287  Upper PHỤ LỤC 9: BỘ CHU N PHÁT TRIỂN TRẺ M NĂM TUỔI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Số: 23/2010/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2010 THÔNG TƯ BAN H NH QUY Đ NH V BỘ CHU N PH T TRI N TR EM NĂM TUỔI Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 -2015 Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng năm 2010 Điều Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - UBVHGD -TNTN &NĐ Quốc hội; - Hội đồng Quốc gia giáo dục; - Ban tuyên giáo TƯ; - Bộ Tư pháp (Cục Ktr VBQPPL) - Kiểm tốn nhà nước; - Như Điều 3; - Cơng báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD-ĐT; - Lưu VT, Vụ PC, Vụ GDMN THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thị Nghĩa PL - 288  QU ĐỊNH V BỘ CHU N PH T TRI N TR EM NĂM TUỔI (Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QU ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi gồm: Nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi; Trách nhiệm quan quản lý giáo dục sở giáo dục mầm non Văn áp dụng trường mầm non, trường mẫu giáo lớp mẫu giáo độc lập hệ thống giáo dục quốc dân Điều Cấu trúc Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi gồm lĩnh vực, 28 chuẩn, 120 số Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi trình bày theo cấu trúc sau: a Lĩnh vực phát triển bao gồm chuẩn b Chuẩn bao gồm số Điều Giải thích từ ngữ Trong văn này, từ ngữ hiểu sau: Trẻ em năm tuổi trẻ em từ 60 tháng đến 72 tháng tuổi Lĩnh vực phát triển: phạm vi phát triển cụ thể trẻ Chuẩn: mong đợi mà trẻ em năm tuổi biết làm Chỉ số: cụ thể hóa chuẩn, mơ tả hành vi hay kỹ trẻ Điều Mục đích ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Hỗ trợ thực chương trình giáo dục mầm non, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm cho trẻ em năm tuổi vào lớp a) Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc, giáo dục, lựa chọn điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo năm tuổi b) Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi sở để xây dựng công cụ theo dõi đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo năm tuổi Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bậc cha mẹ cộng đồng việc chăm sóc, giáo dục trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức phát triển trẻ em Trên sở tạo thống chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường, gia đình xã hội Chương II NỘI DUNG BỘ CHU N PHÁT TRIỂN TRẺ M NĂM TUỔI Điều Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển thể chất Chuẩn Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm lớn a) Chỉ số Bật xa tối thiểu 50cm; b) Chỉ số Nhảy xuống từ độ cao 40 cm; PL - 289  c) Chỉ số Ném bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa m; d) Chỉ số Trèo lên, xuống thang độ cao 1,5 m so với mặt đất Chuẩn Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm nhỏ a) Chỉ số Tự mặc cởi áo; b) Chỉ số Tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ; c) Chỉ số Cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản; d) Chỉ số Dán hình vào vị trí cho trước, khơng bị nhăn Chuẩn Trẻ phối hợp giác quan giữ thăng vận động a) Chỉ số Nhảy lò cò bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu; b) Chỉ số 10 Đập bắt bóng tay; c) Chỉ số 11 Đi thăng ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) Chuẩn Trẻ thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể a) Chỉ số 12 Chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây; b) Chỉ số 13 Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian; c) Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học tập liên tục khơng có biểu mệt mỏi khoảng 30 phút Chuẩn Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân dinh dưỡng a) Chỉ số 15 Biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn; b) Chỉ số 16 Tự rửa mặt, chải hàng ngày; c) Chỉ số 17 Che miệng ho, hắt hơi, ngáp; d) Chỉ số 18 Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng; đ) Chỉ số 19 Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày; e) Chỉ số 20 Biết khơng ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe Chuẩn Trẻ có hiểu biết thực hành an toàn cá nhân a) Chỉ số 21 Nhận khơng chơi số đồ vật gây nguy hiểm; b) Chỉ số 22 Biết khơng làm số việc gây nguy hiểm; c) Chỉ số 23 Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm; d) Chỉ số 24 Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép; đ) Chỉ số 25 Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm; e) Chỉ số 26 Biết hút thuốc có hại khơng lại gần người hút thuốc Điều Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển tình cảm quan hệ xã hội Chuẩn Trẻ thể nhận thức thân a) Chỉ số 27 Nói số thông tin quan trọng thân gia đình; b) Chỉ số 28 Ứng xử phù hợp với giới tính thân; c) Chỉ số 29 Nói khả sở thích riêng thân; d) Chỉ số 30 Đề xuất trò chơi hoạt động thể sở thích thân Chuẩn Trẻ tin tưởng vào khả thân a) Chỉ số 31 Cố gắng thực công việc đến cùng; PL - 290  b) Chỉ số 32 Thể vui thích hồn thành cơng việc; c) Chỉ số 33 Chủ động làm số công việc đơn giản ngày; d) Chỉ số 34 Mạnh dạn nói ý kiến thân Chuẩn Trẻ biết cảm nhận thể cảm xúc a) Chỉ số 35 Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác; b) Chỉ số 36 Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử nét mặt; c) Chỉ số 37 Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè; d) Chỉ số 38 Thể thích thú trước đẹp; đ) Chỉ số 39 Thích chăm sóc cối, vật quen thuộc; e) Chỉ số 40 Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh; g) Chỉ số 41 Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi, giải thích Chuẩn 10 Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè người lớn a) Chỉ số 42 Dễ hồ đồng với bạn bè nhóm chơi; b) Chỉ số 43 Chủ động giao tiếp với bạn người lớn gần gũi; c) Chỉ số 44 Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi; d) Chỉ số 45 Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn; e) Chỉ số 46 Có nhóm bạn chơi thường xuyên; g) Chỉ số 47 Biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động Chuẩn 11 Trẻ thể hợp tác với bạn bè người xung quanh a) Chỉ số 48 Lắng nghe ý kiến người khác; b) Chỉ số 49 Trao đổi ý kiến với bạn; c) Chỉ số 50 Thể thân thiện, đoàn kết với bạn bè; d) Chỉ số 51 Chấp nhận phân cơng nhóm bạn người lớn; đ) Chỉ số 52 Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác Chuẩn 12 Trẻ có hành vi thích hợp ứng xử xã hội a) Chỉ số 53 Nhận việc làm có ảnh hưởng đến người khác; b) Chỉ số 54 Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn; c) Chỉ số 55 Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết; d) Chỉ số 56 Nhận xét số hành vi sai người môi trường; đ) Chỉ số 57 Có hành vi bảo vệ mơi trường sinh hoạt hàng ngày Chuẩn 13 Trẻ thể tơn trọng người khác a) Chỉ số 58 Nói khả sở thích bạn bè người thân; b) Chỉ số 59 Chấp nhận khác biệt người khác với mình; c) Chỉ số 60 Quan tâm đến cơng nhóm bạn Điều Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển ng n ngữ giao tiếp Chuẩn 14 Trẻ nghe hiểu lời nói a) Chỉ số 61 Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi; PL - 291  b) Chỉ số 62 Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2, hành động; c) Chỉ số 63 Hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi; d) Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ Chuẩn 15 Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp a) Chỉ số 65 Nói rõ ràng; b) Chỉ số 66 Sử dụng từ tên gọi, hành động, tính chất từ biểu cảm sinh hoạt hàng ngày; c) Chỉ số 67 Sử dụng loại câu khác giao tiếp; d) Chỉ số 68 Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân; đ) Chỉ số 69 Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động; e) Chỉ số 70 Kể việc, tượng để người khác hiểu được; g) Chỉ số 71 Kể lại nội dung chuyện nghe theo trình tự định; h) Chỉ số 72 Biết cách khởi xướng trò chuyện Chuẩn 16 Trẻ thực số quy tắc thông thường giao tiếp a) Chỉ số 73 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp; b) Chỉ số 74 Chăm lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp; c) Chỉ số 75 Khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trò chuyện; d) Chỉ số 76 Hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khơng hiểu người khác nói; đ) Chỉ số 77 Sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình huống; e) Chỉ số 78 Khơng nói tục, chửi bậy Chuẩn 17 Trẻ thể hứng thú việc đọc a) Chỉ số 79 Thích đọc chữ biết môi trường xung quanh; b) Chỉ số 80 Thể thích thú với sách; c) Chỉ số 81 Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách Chuẩn 18 Trẻ thể số hành vi ban đầu việc đọc a) Chỉ số 82 Biết ý nghĩa số ký hiệu, biểu tượng sống; b) Chỉ số 83 Có số hành vi người đọc sách; c) Chỉ số 84 “Đọc” theo truyện tranh biết; d) Chỉ số 85 Biết kể chuyện theo tranh Chuẩn 19 Trẻ thể số hiểu biết ban đầu việc viết a) Chỉ số 86 Biết chữ viết đọc thay cho lời nói; b) Chỉ số 87 Biết dùng ký hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân; c) Chỉ số 88 Bắt chước hành vi viết chép từ, chữ cái; d) Chỉ số 89 Biết “viết” tên thân theo cách mình; đ) Chỉ số 90 Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống dưới; e) Chỉ số 91 Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt PL - 292  Điều Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức Chuẩn 20 Trẻ thể số hiểu biết môi trường tự nhiên a) Chỉ số 92 Gọi tên nhóm cối, vật theo đặc điểm chung; b) Chỉ số 93 Nhận thay đổi trình phát triển cây, vật số tượng tự nhiên; c) Chỉ số 94 Nói số đặc điểm bật mùa năm nơi trẻ sống; d) Chỉ số 95 Dự đoán số tượng tự nhiên đơn giản xảy Chuẩn 21 Trẻ thể số hiểu biết môi trường xã hội a) Chỉ số 96 Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng; b) Chỉ số 97 Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống; c) Chỉ số 98 Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống Chuẩn 22 Trẻ thể số hiểu biết âm nhạc tạo hình a) Chỉ số 99 Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc; b) Chỉ số 100 Hát giai điệu hát trẻ em; c) Chỉ số 101 Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc; d) Chỉ số 102 Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản; đ) Chỉ số 103 Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình Chuẩn 23 Trẻ có số hiểu biết số, số đếm đo a) Chỉ số 104 Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10; b) Chỉ số 105 Tách 10 đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm; c) Chỉ số 106 Biết cách đo độ dài nói kết đo Chuẩn 24 Trẻ nhận biết số hình hình học định hướng không gian a) Chỉ số 107 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu; b) Chỉ số 108 Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác Chuẩn 25 Trẻ có số nhận biết ban đầu thời gian a) Chỉ số 109 Gọi tên ngày tuần theo thứ tự; b) Chỉ số 110 Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày; c) Chỉ số 111 Nói ngày lốc lịch đồng hồ Chuẩn 26 Trẻ tò mò ham hiểu biết a) Chỉ số 112 Hay đặt câu hỏi; b) Chỉ số 113 Thích khám phá vật, tượng xung quanh Chuẩn 27 Trẻ thể khả suy luận a) Chỉ số 114 Giải thích mối quan hệ nguyên nhân - kết đơn giản sống ngày; b) Chỉ số 115 Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng lại; c) Chỉ số 116 Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo qui tắc Chuẩn 28 Trẻ thể khả sáng tạo; PL - 293  a) Chỉ số 117 Đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho hát; b) Chỉ số 118 Thực số cơng việc theo cách riêng mình; c) Chỉ số 119 Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác nhau; d) Chỉ số 120 Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác Chương III TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Điều Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Căn Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành sở giáo dục đào tạo đạo phòng giáo dục đào tạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Điều Trách nhiệm ph ng giáo dục đào tạo Phòng giáo dục đào tạo quận/huyện có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra sở giáo dục mầm non tổ chức triển khai thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Điều 11 Trách nhiệm trường mầm non, trường mẫu giáo lớp mẫu giáo độc lập Căn vào hướng dẫn phòng giáo dục đào tạo, trường mầm non, trường mẫu giáo lớp mẫu giáo độc lập triển khai sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi cho phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp PL - 294  ... tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ……………… Bảng 4.10 Mức độ dự báo cách ứng xử cha mẹ đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ……………………………………… Bảng 4.11: Mức độ tự nhận thức thân trẻ mẫu. .. nghiên cứu tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi số... đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Tuy nhiên, luận án phân tích số yếu tố tác động đến tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi: Tính tích cực; khả nhận thức trẻ; Sự tác động cha mẹ, giáo

Ngày đăng: 09/05/2018, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan