Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH - Đào Việt Cường TÌM HIỂU TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI HỌC TẬP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HUỲNH VĂN SƠN Tp.Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Phòng Giáo dục mầm non Quận 2, Phòng Giáo dục mầm non Huyện Hóc Môn, Ban giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên Trường mầm non Vườn Hồng - Quận 2, Trường mầm non 23/11 - Huyện Hóc Môn; đông đảo giáo viên mầm non khối lớp Lá công tác (trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi) trường mầm non khác địa bàn Tp.Hồ Chí Minh nhiệt tình ủng hộ đề tài, tạo điều kiện tích cực tham gia vào trình nghiên cứu đề tài, góp phần quan trọng để đề tài nghiên cứu triển khai có kết Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc Tiến só Huỳnh Văn Sơn - người hướng dẫn khoa học, gắn bó, tận tụy động viên nhiều suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 Đào Việt Cường DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng MG : Mẫu giáo n : Tần số quan sát Sa.TN : Sau thực nghiệm t : Trị số kiểm nghiệm T-Test T.Bình : Trung bình TC : Trò chơi TCHT : Trò chơi học tập TN : Thực nghiệm Tp : Thành phố Tr.TN : Trước thực nghiệm TTCNT : Tính tích cực nhận thức % : Tỉ lệ phần trăm α = 0.05 : Mức ý nghóa Χ : Điểm trung bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính tích cực nhận thức (TTCNT) yếu tố quan trọng hoạt động phản ánh tâm lý người TTCNT biểu tính động, chủ động, độc lập nhận thức cá nhân nhằm phản ánh đối tượng cách tốt TTCNT yếu tố giúp người thành công nhiều lónh vực hoạt động khác nhau, đặc biệt hoạt động học tập Trong nghiệp đổi giáo dục nước ta nay, biện pháp nhằm “phát huy nâng cao TTCNT người học” xem tư tưởng chủ đạo đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tất cấp học bậc học Nó có ý nghóa lớn việc nâng cao kết hoạt động học tập người học yêu cầu quan trọng việc hình thành phẩm chất nhân cách người “Học mà chơi, chơi mà học”, nét đặc trưng hoạt động học tập trẻ mẫu giáo (MG) Qua đó, tạo thay đổi chất tâm lý trẻ tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi Phát huy nâng cao TTCNT trẻ hoạt động học tập yêu cầu quan trọng bậc giáo dục mầm non Trẻ MG 5-6 tuổi ham học hỏi, tìm tòi, thích quan sát, tìm hiểu giới xung quanh đặc biệt hứng thú với việc khám phá điều lạ Khi phạm vi tiếp xúc với giới xung quanh ngày mở rộng vốn hiểu biết trẻ phong phú sâu sắc dẫn tới nhu cầu nhận thức ngày cao Trẻ MG 5-6 tuổi không thỏa mãn với hiểu biết bên vật tượng xung quanh mà chúng bắt đầu muốn khám phá, muốn tìm kiếm dấu hiệu, chất bên mối liên hệ vật tượng Vì vậy, trò chơi học tập (TCHT), với hành động thử nghiệm, tìm tòi khám phá giúp trẻ đáp ứng thỏa mãn nhu cầu nhận thức Nhờ đó, TTCNT trẻ kích thích, phát triển TCHT môi trường thuận lợi để TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi phát triển Tuy vậy, thực tế biểu TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT trường mầm non chưa cao Việc sử dụng biện pháp tổ chức TCHT giáo viên mầm non cứng nhắc, rập khuôn, thiếu tính linh hoạt, sáng tạo, cách dạy chủ yếu gò ép để giúp trẻ lónh hội kiến thức hay khái niệm đó, nên TTCNT trẻ có hội kích thích phát huy Điều tạo hạn chế nhận thức trẻ Trong TCHT, phần lớn trẻ chưa thật chủ thể tự khám phá, chủ động giải “bài tập” giáo viên mầm non giao cho, từ dẫn đến việc trẻ có thói quen ỷ lại, thụ động ngại suy nghó chơi Tâm trẻ chơi chờ đợi giúp đỡ, hướng dẫn, trẻ chơi nhiều ý tưởng thiếu cách giải đầu, nhiều trường hợp trò chơi không đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ, làm trẻ hứng thú với loại trò chơi Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập số trường mầm non Tp Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu mức độ biểu TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT; yếu tố ảnh hưởng đến TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT, sở xây dựng thử nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi loại trò chơi 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến tính tích cực TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi, trò chơi học tập; tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập Nghiên cứu thực tiễn nhằm khảo sát mức độ biểu tính tích cực trẻ MG 5-6 TCHT Từ đó, xác định số yếu tố ảnh hưởng đến TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao TTCNT cho trẻ loại TC Thực nghiệm (TN) số biện pháp tác động nhằm nâng cao TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT Giả thuyết nghiên cứu TCHT có mối quan hệ mật thiết với việc nâng cao TTCNT cho trẻ Tuy nhiên, TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT số trường mầm non Tp Hồ Chí Minh có biểu chưa cao Nếu áp dụng số biện pháp như: chuẩn bị, lên kế hoạch tổ chức chơi cho trẻ; xây dựng môi trường chơi mang tính phát triển; tạo tình chơi có vấn đề nhận thức cho trẻ; tạo cho trẻ cảm giác an toàn, thoải mái tôn trọng trẻ; đánh giá, khen ngợi động viên trẻ kịp thời góp phần nâng cao TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số biểu TTCNT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi TCHT Chỉ chọn lựa số dạng TCHT tổ chức hoạt động chung cho trẻ MG 5-6 tuổi chủ điểm: giới thực vật, giới động vật, giới vô sinh… Việc áp dụng biện pháp thực nghiệm dừng mức thử nghiệm bước đầu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến tính tích cực nhận thức trẻ trò chơi học tập: tính tích cực, tính tích cực nhận thức, trò chơi học tập, tính tích cực nhận thức trò chơi học tập, tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát biểu TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT, thực trạng việc sử dụng biện pháp nhằm tổ chức TCHT cho trẻ MG 5-6 tuổi 6.2.2 Phương pháp trắc nghiệm (bằng hệ thống tập) Sử dụng hệ thống tập xây dựng dựa vào tài liệu “Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ MG 5-6 tuổi theo hướng đổi mới” nhằm khảo sát mức độ biểu TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT 6.2.3 Phương pháp điều tra Sử dụng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non cán quản lý trường mầm non đặc điểm, vai trò TCHT biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát huy TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi 6.2.4 Phương pháp vấn Trao đổi tìm hiểu ý kiến cán quản lý, giáo viên trường mầm non phụ huynh vấn đề có liên quan đến việc tổ chức TCHT nhằm nâng cao TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi 6.2.5 Phương pháp thực nghiệm Thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm nâng cao TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT: - Chuẩn bị, lên kế hoạch tổ chức chơi cho trẻ - Xây dựng môi trường chơi mang tính phát triển - Tạo tình chơi có vấn đề nhận thức cho trẻ - Tạo cho trẻ cảm giác an toàn, thoải mái tôn trọng trẻ - Đánh giá, khen ngợi động viên trẻ kịp thời So sánh, đối chiếu mức độ biểu TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm So sánh, đối chiếu mức độ biểu TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 6.2.6 Phương pháp thống kê Sử dụng phần mềm SPSS công thức thống kê toán học để xử lý phân tích số liệu thu thập trình nghiên cứu Cụ thể phương pháp toán thống kê dùng để tính trị số sau: giá trị trung bình Χ , kiểm nghiệm (T)… Khách thể đối tượng nghiên cứu 7.1 Khách thể nghiên cứu 144 trẻ MG 5-6 tuổi số trường mầm non Tp Hồ Chí Minh khách thể nghiên cứu Ngoài ra, có 120 giáo viên mầm non, cán quản lý số trường mầm non Tp Hồ Chí Minh xem khách thể bổ trợ cho trình nghiên cứu 7.2 Đối tượng nghiên cứu Tính tích cực nhận thức trẻ MG 5-6 tuổi trò chơi học tập Đóng góp đề tài Đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi, TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT Đề tài đưa số biện pháp áp dụng vào thực tiễn tổ chức hoạt động chung trường mầm non để nâng cao TTCNT trẻ MG 5-6 tuổi TCHT CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu tính tích cực nhận thức TTCNT từ lâu xem yếu tố quan trọng tâm lý người, giúp người nhận thức giới ngày đầy đủ chất Khoảng thời gian từ kỷ XVII-XIX, việc phát huy TTCNT người học xem “nguyên tắc vàng” dạy học Tài liệu nghiên cứu cho thấy, người đề cập đến nguyên tắc nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A.Cômenxki (1592-1670), theo ông “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách Hãy tìm biện pháp để phát huy tính tích cực người học cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” [35] Ông “Tích cực nhận thức không đơn ngồi nghe mà phải tìm hiểu chất vật, tượng” [35] J.J.Rutxô (1713-1784) nhà triết học người Pháp Với ông, dạy học phải để “Trẻ tích cực dành lấy kiến thức đường tự tìm hiểu, tự khám phá, không nên học thuộc lòng mà phải sáng tạo Giáo dục không áp đặt, người thầy phải đáp ứng yêu cầu, mong muốn trẻ” [1] K.Đ.Usinxki nhà giáo dục Xô Viết tiêu biểu kỷ XVIII có quan điểm “Khi cần dạy trẻ điều gì, cần cho trẻ tự quan sát, tự phát biểu ý kiến mình, tưởng tượng, nhớ lại quan sát rút kết luận có hiệu nhất” [35] J.Dewey (1895-1952) nhà giáo dục người Mỹ, người đưa nguyên tắc “Chơi phải tổ chức khắp nơi, trẻ chơi học qua trò chơi” [35] Ông “Người giáo viên người hướng dẫn trẻ đáp ứng yêu cầu trẻ Còn trẻ phải tích cực hoạt động mình, chủ thể nhận thức” [35] 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thanh Âm (2001), Giáo dục học mầm non, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa (1995), Giáo dục học mầm non, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1983), Một vài suy nghó khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức mối quan hệ chúng, Thông tin khoa học giáo dục, Viện Khoa Học Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo – Vụ Giáo Viên, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Chúc (dịch) (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục Nguyễn Kim Dung (2001), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ 5-6 tuổi hoạt động vẽ, Luận văn thạc só KHGD, Hà Nội Đanhilôv M.A (1990), Lý luận dạy học trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đaparôjet A.V (1990), Tâm lý học, NXB giáo dục Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm (2007), 100 trò chơi học toán lớp 1, NXB Giáo dục 10 Êxipov P.B (1997), Những sở lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Hữu Giang (1998), Bản chất tâm lý tính tích cực nhận thức, Tạp chí tâm lý học, số 04 125 12 Ngô Công Hoàn (1996), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo Dục 13 Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thị Mai Hà (1995), Tâm lý học trẻ em, Trung tâm nghiên cứu giáo viên, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1995), Giáo dục học đại cương, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Huỳnh (2004), Bé hoạt động suy nghó nào?, NXB Phụ nữ 16 Kharlômôv I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nà Nội 18 Lêônchiev A.N (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ em, trường Cao đẳng mẫu giáo TW3 19 Liublinxkaia A.A (1980), tâm lý học trẻ em NXB Giáo dục 20 Trịnh Minh Loan (1998), Phương pháp hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ từ 2-6 tuổi, NXB Giáo dục 21 Lômov B.Ph (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Hội, (Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ dịch) 22 Mukhina V.X (1981), Tâm lý học mẫu giáo, NXB giáo dục 23 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Hội 24 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Hội 25 Ôkôn (1980), Dạy học nêu vấn đề, NXB Đại học sư phạm 1, Nà Nội 26 Patricia, H.Miler (2003), Các thuyết tâm lý học phát triển, NXB Văn Hóa Thông Tin 27 Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện giáo dục giới đời xưa, Sở Giáo dục Tp Hồ Chí Minh 126 28 Hoàng Thị Phương (1992), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn trò chơi lắp ghép xây dựng, Luận văn thạc só, ĐHSP Hà Nội 29 Piaget J (1999), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Quách Thị Thúy Quỳnh (2000), Tìm hiểu tính tích cực nhận thức trò chơi phân vai trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, Luận văn thạc só, Hà Nội 31 Huỳnh Văn Sơn (2003), Nghiên cứu mức độ trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Luận án tiến só tâm lý học, Hà Nội 32 Huỳnh Văn Sơn (2006), Trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Thạc (2003), Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 34 Nguyễn Thạc, Nguyễn Ngọc Châm, Trần Lan Hương (2001), Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo, Hà Nội 35 Hà Nhật Thăng (1995), Lịch sử giáo dục giới, Đại học sư phạm Hà Nội 36 Thông tin khoa học giáo dục mầm non, số (2002), số (2003), số (2004) 37 Nguyễn Xuân Thức (2007), Tâm lý học Đại cương, NXB Đại học sư phạm 38 Cao Đức Tiến (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Hồ Lam Hồng (1996), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, Hà Nội 39 Trần Thị Tính (1979), Một số vấn đề đặc điểm tâm lý mẫu giáo, NXB Giáo dục 40 Từ điển giáo dục học (1989), NXB Từ điển bách khoa 41 Từ điển sư phạm bách khoa toàn thư (1987), NXB Liên Xô 42 Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà nội 43 Trần Thị Ngọc Trâm (1998), Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn, Luận văn thạc só, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 127 44 Trần Thị Ngọc Trâm (2003), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), Luận án tiến só, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 45 Trần Thị Ngọc Trâm (2003), Trò chơi phát triển tư cho trẻ, NXB Giáo dục 46 Trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW1 (2001), Hội thảo khoa học giáo dục mầm non Việt Nam – Đổi phát triển, Hà Nội 47 Trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW1 (2004), Hướng dẫn trẻ mẫu giáo học toán, Hà Nội 48 Trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW1 (2004), Những điều kiện dạy học việc tổ chức hoạt động nhận thức có tính chất khám phá cho trẻ mẫu giáo lớn, Hà Nội 49 Trường Cao đẳng sư phạm Mẫu giáo TW3 (1999), Kỷ yếu hội thảo khoa học, đổi chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ đào tạo giáo viên mầm non, Tp Hồ Chí Minh 50 Thái Duy Tuyên (1/2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học, Tạp chí giáo dục, số 48 51 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 52 Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo Dục 53 Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học đại cương, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 54 Viện chiến lược chương trình giáo dục (2003), Dự thảo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, Hà Nội 55 Viện khoa học giáo dục – Trung tâm NCGDMN (2000), Đổi hoạt động học tập vui chơi theo hướng tiếp cận tích hợp theo chủ đề, Hà Nội 128 56 Vụ giáo dục mầm non – Trung tâm NCGDMN (2002), Bồi dưỡng giáo dục mầm non năm học 2000-2001, Hà Nội 57 Vụ giáo dục mầm non (2007), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (theo hướng đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục) 58 Vụ giáo viên (2001), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sư phạm mầm non, Hà Nội 59 Vưgôtxki L.X (1996), Tâm lý học, NXB Giáo dục 60 Xaviê Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Đào Quang Trọng, Nguyễn Thị Ngọc Nhị dịch), NXB Giáo dục Hà Nội 61 Xôrôkina A.I (1974), Giáo dục học mẫu giáo, NXB Giáo dục Tiếng Anh 62 E.Mavis Hetherington, Ross D.Parker (1999), Child psychology, International Edition 63 Jackie Silberg (2000), 500 Five minute, quick and easy activity for 3-6 year olds, Maryland USA 64 Karen K.Lind (2000), Exploring science in early childhood: A developmental Approach, University of Louisville 65 M.Montessory, Margaret G.Weiser (1986), Group care and education of infants and toddlers, The C.V Mosby Company 66 Peter K.Smith, Helen Cowie, Mark Blades (2003), Understanding children’s development, Blackwell Publishing 67 Susan Bromberg Kleinsinger (2001), Learning through play Science, A practical guide for teaching young children, International Edition 129 PHỤ LỤC Phụ lục BIÊN BẢN QUAN SÁT BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI HỌC TẬP Người quan sát: Họ tên trẻ: Gới tính: Trường Tên trò chơi: Ngày quan sát: TIÊU CHÍ BIỂU HIỆN Hứng thú Thờ ơ, không hứng thú với trò chơi mong muốn Có hứng thú không nhiều chơi Hứng thú, say mê với trò chơi từ đầu đến cuối Không ý, khó khăn nắm bắt Tập trung luật trò chơi Thỉnh thoảng bị phân tán ý, ý nắm bắt luật chơi chậm Tập trung ý, phát nắm bắt nhanh chóng luật chơi Tính độc Không tự tin, trông chờ hỗ trợ người khác lập, chủ Có độc lập, động cần hỗ trợ người khác Độc lập, chủ động tìm cách giải nhiệm vụ trò chơi Khả Khó khăn, không tìm cách giải giải quyết nhiệm vụ trò chơi nhiệm vụ Giải nhiệm vụ trò chơi chậm Giải nhanh chóng nhiệm vụ trò chơi có sáng tạo cách giải GHI CHÉP NHẬN XÉT 130 TIÊU CHÍ BIỂU HIỆN Ý chí kết đạt Dễ nản, bỏ dở trò chơi, phần lớn nhiệm vụ chưa hoàn thành Kết đạt thấp Có cố gắng chậm, vài nhiệm vụ chưa hoàn thành, kết đạt mức trung bình Nỗ lực chơi đến cùng, hoàn thành nhanh chóng hầu hết nhiệm vụ trò chơi Kết đạt mức cao GHI CHÉP NHẬN XÉT 131 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi) Xin Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Trường công tác: - Trình độ chuyên môn: - Thời gian công tác ngành: - Số năm tham gia giảng dạy theo chương trình đổi mới: Xin Cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu “X” vào ô trống thích hợp thích hợp): Câu 1: Trò chơi học tập là: Câu 2: Theo Cô, có cần thiết tổ chức trò chơi học tập cho trẻ không? - Rất cần thiết - Có được, không - Không cần thiết Lý do: Câu 3: Cô thường tổ chức trò chơi học tâp lúc nào? - Hoạt động chung - Hoạt động góc - Hoạt động trời Ý kiến khác: Câu 4: Thực tế Cô tổ chức trò chơi học tập cho trẻ mức độ: - Rất thường xuyên - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không tổ chức - Hoàn toàn không Lyù do: 132 Câu 5: Theo Cô, trẻ có biểu sau tham gia trò chơi học tập: MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Cao Trung bình Thấp Say mê, hứng thú với trò chơi Tập trung ý nhanh chóng phát cách chơi Độc lập, chủ động chơi Có cố gắng, nỗ lực chơi đến Sáng tạo cách giải nhiệm vụ trò chơi Biểu khác: Câu 6: Khó khăn Cô thường gặp phải tổ chức trò chơi học tập cho trẻ? Câu 7: Cô sử dụng biện pháp để kích thích trẻ tham gia tích cực trọng trò chơi học tập? Xin chân thành cám ơn! 133 Phụ lục BIÊN BẢN QUAN SÁT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Người quan sát: Loại quan sát: Giáo viên quan sát: Ngày quan sát: Tên trò chơi: NOÄI DUNG QUAN SÁT Chuẩn bị giáo viên mầm non Triển khai, định hướng giáo viên trước trẻ tham gia trò chơi Cách hướng dẫn trò chơi cho trẻ giáo viên Quan hệ cô với trẻ chơi Kết thúc buổi chơi BIỆN PHÁP CỤ THỂ NHẬN XÉT 134 Phụ lục CÁC TCHT SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Trò chơi thứ “Giỏ hoa xinh xắn” Chuẩn bị: - Bìa giấy ruki có kẻ sẵn bảng gồm cột hàng - hoa hồng, hoa đào, hoa lan, hoa mai, tulip Luật chơi: Xếp hoa giống thành nhóm Tiến hành: - Tạo tình chơi cách cô giáo đội tai thỏ, tưởng tượng Thỏ Con cầm giỏ hái hoa tặng mẹ Dù giỏ nhiều hoa Thỏ Con không xếp hoa cẩn thận nên nhiều hoa bị lẫn hết vào nhau… Thỏ Con khóc: “Ai giúp bạn Thỏ Con xếp hoa lại với?”… - Cho trẻ xem hình loại hoa, để trẻ chơi tự Cô quan sát, khuyến khích động viên hỗ trợ trẻ cần - Khi trẻ làm xong, cô hỏi cách làm khác không - Nhận xét, đánh giá kết trẻ đạt sau chơi Cách đánh giá: Bài tập có nhiệm vụ 135 Nếu trẻ làm đúng: - - nhiệm vụ: điểm (mức cao) - nhiệm vụ: điểm (mức trung bình) - -2 nhiệm vụ: điểm (mức thấp) Trò chơi thứ hai “Món quà bất ngờ” Chuẩn bị: - Một hộp quà - Một gỗ có nhiều hình khuyết: hình vuông, tròn, tam giác chữ nhật - khối vuông có màu sắc khác có kích thước thứ tự từ thấp đến cao - Tương tự, khối chữ nhật, khối tam giác, khối trụ có đặc điểm màu sắc kích thước nêu Luật chơi: Trẻ xếp khối vào chỗ khuyết có sẵn gỗ theo thứ tự từ thấp đến cao màu sắc Tiến hành: - Tạo tình chơi cách cô giáo tỏ ngạc nhiên nhận quà thật to có đề chữ gửi tặng lớp Cô bạn mở quà cô băn khoăn quà dùng để làm Cô hỏi “Bạn đoán quà dùng để làm nhỉ?”… 136 - Cô cho trẻ chơi trao đổi tự - Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ gợi ý trẻ cần - Sau trẻ làm xong, cô tình cờ phát thư hộp kèm với lời khen thật đáng yêu “Bạn biết xếp hình khối bạn cậu bé (cô bé) giỏi nhất” Cách đánh giá: Bài tập có 10 nhiệm vụ Nếu trẻ làm đúng: - - 10 nhiệm vụ: điểm (mức cao) - - nhiệm vụ: điểm (mức trung bình) - - nhiệm vụ: điểm (mức thấp) Trò chơi thứ ba “Nhóm cho đúng” Chuẩn bị: - Bìa giấy ruki có kẻ sẵn bảng gồm cột hàng - hình vật khác nhau, hình đồ dùng nhà bếp, loại quả, loại củ, loại hoa khác Luật chơi: Nhóm đối tượng dựa vào điểm đặc trưng chúng Tiến hành: - Tạo tình chơi cách cô giả vờ bối rối loay hoay để tìm cách đưa đối tượng chỗ không làm “Ai giúp cô với? Mình phải xếp cho nhỉ?”… 137 - Cô cho trẻ chơi trao đổi tự - Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ gợi ý trẻ cần - Khi trẻ làm xong cô hỏi lại xếp để xác nhận cách làm trẻ Cách đánh giá: Bài tập có nhiệm vụ Nếu trẻ làm đúng: - - nhiệm vụ: điểm (mức cao) - nhiệm vụ: điểm (mức trung bình) - -2 nhiệm vụ: điểm (mức thấp) Trò chơi thứ tư “Xếp hàng thật đúng” Chuẩn bị: - Bìa giấy ruki có kẻ sẵn bảng gồm cột hàng - 25 vật nhựa gồm: sóc, voi, hổ, chim sẻ, hươu cao cổ Luật chơi: Trẻ xếp vật cho chúng vừa khác hàng dọc vừa khác hàng ngang Cách tiến hành: - Tạo tình chơi cách cô giả vờ tỏ không hài lòng “Các bạn sóc, voi, hổ, chim sẻ hươu cao cổ đứng xếp hàng lộn xộn Cô cần xếp hàng dọc có bạn khác nhau, hàng ngang có bạn khác nhau? Ai giúp cô nhỉ?”… 138 - Cô cho trẻ chơi trao đổi tự - Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ gợi ý trẻ cần - Khi trẻ làm xong cô yêu cầu trẻ kiểm tra lại để xác nhận cách làm trẻ Cách đánh giá: Bài tập có 10 nhiệm vụ Nếu trẻ làm đúng: - - 10 nhiệm vụ: điểm (mức cao) - - nhiệm vụ: điểm (mức trung bình) - - nhiệm vụ: điểm (mức thấp) ... TTCNT trẻ MG 5- 6 tuổi loại trò chơi 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến tính tích cực TTCNT trẻ MG 5- 6 tuổi, trò chơi học tập; tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. .. 100 69 .4 60 41.7 28 19.4 260 45. 1 76 52 .8 92 63 .9 84 58 .3 92 63 .9 344 59 .7 72 50 .0 64 44.4 64 44.4 24 16. 7 224 38.9 84 58 .3 80 55 .6 56 38.9 5. 6 228 39 .6 60 41.7 28 19.4 64 44.4 36 25. 0 188 32 .6. .. cầu Tìm hiểu thực trạng mức độ TTCNT trẻ MG 5- 6 tuổi TCHT số trường mầm non Tp Hồ Chí Minh Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp tổ chức TCHT cho trẻ MG 5- 6 tuổi giáo viên số trường mầm non Tp Hồ