1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý Nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

204 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

lực áp lực cạnh tranh ngày càng lớn của các ĐTCT trong khu vực và thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia... DN TCMN ở các quốc gia này có nhiều lợi thế từ sự hỗ trợ của Chính Phủ, hơn nữa họ có CLM XK bài bản, rất nhiều sản phẩm đã được định vị trên TT quốc tế nên nguy cơ mất dần TT tiêu thụ một số mặt hàng thủ công XK chủ lực của các DNLN vùng ĐBSH là rất cao. Lý thuyết marketing từ khi ra đời cho đến nay đã chứng minh vai trò không thể thiếu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN. Thực tế cũng chứng minh CLM XK không chỉ đóng vai trò cho quan trọng mà còn được xem là chìa khóa mở ra cánh cửa thành công cho các DN kinh doanh XK. Với những khó khăn, thách thức thực tế trên đây đòi hỏi các DNLN vùng ĐBSH cần thiết phải có giải pháp phát triển CLM XK một cách bài bản, đồng bộ. Phát triển CLM XK một cách bài bản trong bối cảnh TT XK có nhiều biến động sẽ tạo lập được sự cân bằng và thích nghi mới, giúp DNLN cạnh tranh hiệu quả hơn trên TT XK, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một cách tốt hơn. Theo đó, đối với sản phẩm thủ công có giá trị đặc thù về văn hóa thì các DNLN vùng ĐBSH phải phải hoạch định, triển khai và phát triển được CLM XK phù hợp với khả năng và nguồn lực của mình. Hơn thế nữa DNLN phải xác định CLM cho sản phẩm thủ công XK là một trong những chiến lược nòng cốt, là chìa khóa để mở ra các cơ hội kinh doanh XK cho DN trong môi trường kinh doanh quốc tế đầy biến động và nhiều áp lực cạnh tranh. Nghiên cứu, tìm hiểu về CLM nói chung, phát triển CLM XK nói riêng đã có rất nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu đề cập. Có đề tài nghiên cứu về LN, sản phẩm thủ công của LN, phát triển TT XK sản phẩm của LN, phát triển thương hiệu, giải pháp marketing hỗn hợp, giải pháp xúc tiến cho sản phẩm thủ công XK của làng nghề...Các đề công trình nghiên cứu về phát triển CLM XK cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu tuy nhiên chỉ được nghiên cứu cho một số ngành như may mặc, thủy sản. Các nghiên cứu khoa học liên quan đến LN và sản phẩm của LN trước đây đã tiếp cận từ các góc độ khác nhau, đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về CLM, CLM XK nhưng theo NCS được biết, chưa có nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ, toàn diện đến nội dung phát triển CLM cho sản phẩm thủ công XK của các LN truyền thống vùng ĐBSH. Đây chính là lý do để tác giả lựa chọn nội dung "Phát triển chiến lược marketing cho sản phẩm xuất khẩu của các làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng" làm đề tài nghiên cứu cho luận án của mình. tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế quốc tế nhưng những năm gần đây, doanh thu từ sản xuất công nghiệp của các KCN thành phố vẫn đạt hơn 5 tỷ USD, chiếm gần 60% giá trị sản xuất công nghiệp và gần 40% GDP của Thành phố; kim ngạch xuất khẩu đạt trên 4 tỷ USD, chiếm 55% kim ngạch xuất khẩu của địa phương; giải quyết việc làm cho gần 15 vạn lao động. Các KCN Thủ đô đã góp phần thu hút được nhiều dự án công nghệ cao và quy mô của các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới như: Canon, Panasonic, Toto, Yamaha, Daewoo-Hanel; Trường Hải, Mercedes Benz... Các KCN của Hà Nội ra đời góp phần hình thành các khu đô thị, tăng cường tiếp thu công nghệ tiên tiến, giải quyết việc làm, đóng góp vào tăng thu ngân sách... góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng và của cả nước nói chung. Tuy vậy, sau khi sáp nhập Hà Tây vào thành phố Hà Nội, không gian địa lý mở rộng thêm, hàng loạt vấn đề về hiệu quả kinh tế, môi trường, lao động… đang đặt ra trong công tác QLNN đối với KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội như: các chính sách về quản lý các KCN vẫn thiếu đồng bộ, công tác quy hoạch các KCN vẫn còn tồn tại nhiều bất cập kéo theo sự phát triển ồ ạt các KCN chưa có chọn lọc, chưa thực sự khuyến khích thu hút các dự án có sức cạnh tranh cao, tổ chức quản lý chưa tốt; nhiều dự án đã được phê duyệt nhưng tiến độ triển khai chậm trong công tác đền bù GPM... Tính bền vững của các KCN trên địa bàn Hà Nội còn nhiều hạn chế như: Tổng số dự án và số vốn đầu tư nước ngoài tuy lớn song tỷ trọng các dự án gia công, lắp ráp và sử dụng nhiều lao động còn cao, tỷ trọng các dự án có công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn còn hạn chế; chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN chưa cao; điều kiện làm việc và sinh hoạt của công nhân trong KCN chưa bảo đảm; vấn đề môi trường sống xung quanh các KCN còn nhiều bất cập và bức xúc; tính liên kết giữa các doanh nghiệp trong KCN chưa cao; các công nghệ sử dụng trong các KCN chỉ có thể đánh giá là công nghệ tiên tiến và trung bình chứ chưa phải là công nghệ cao do chủ yếu là công nghệ chắp vá và công nghệ của Trung Quốc, công nghệ mới nhập khẩu từ Mỹ, EU,… số lượng còn khá khiêm tốn… Là một cán bộ công tác trong lĩnh vực này gần 20 năm, những băn khoăn, trăn trở về hiệu quả của công tác QLNN đã thôi thúc tác giả chọn chủ đề “Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội” làm đề tài Luận án Tiến sỹ của mình. Cùng với việc nghiên cứu chuyên sâu này, tác giả mong muốn đóng góp kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn của cá nhân để phần nào đó nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN ở Hà Nội theo hướng phát triển bền vững. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Mục đích cuối cùng của nghiên cứu trong luận án này là đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN đối với các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án  Tiếp tục hoàn thiện cơ sở khoa học về QLNN đối với KCN; xây dựng khung lý thuyết về phát triển bền vững các KCN và QLNN các KCN theo hướng phát triển bền vững.  Phân tích thực trạng, đánh giá thực trạng QLNN đối với KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội theo các tiêu chí và nội dung của phát triển bền vững;  Đề xuất những giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác QLNN đối với các KCN, thúc đẩy các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội phát triển theo hướng bền vững.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Trang 2

MỤC LỤC

Danh mục chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục hình vẽ

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN

QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

11

1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan

đến QLNN đối với các khu công nghiệp

1.1.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến QLNN đối với

các KCN theo từng chức năng và lĩnh vực quản lý

24

1.2 Đánh giá các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước

liên quan đến QLNN đối với các khu công nghiệp

VỚI KHU CÔNG NGHIỆP

38

2.1 Tổng quan về khu công nghiệp và phát triển bền vững

KCN

38

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển các KCN 38

Trang 3

2.2.1 Khái niệm QLNN đối với KCN 53

2.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với KCN 66

2.3 Kinh nghiệm về QLNN đối với KCN trong nước và trên

thế giới và bài học cho Thủ đô Hà Nội

NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI

98

3.1 Tình hình phát triển các KCN trên địa bàn Thủ đô Hà

Nội

98

3.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển các KCN

trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

98

3.1.2 Tình hình phát triển các KCN trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

theo các tiêu chí phát triển bền vững

100

3.2 Thực trạng QLNN đối với KCN trên địa bàn Thủ đô Hà

Nội

112

3.2.1 Thực trạng về cơ cấu tổ chức và tổ chức bộ máy QLNN đối

với các KCN trên địa bàn Thành phố Hà Nội

112

3.2.2 Thực trạng về phân công, phân cấp QLNN cho Ban Quản

lý các KCN & CX Hà Nội

116

3.2.3 Thực trạng hệ thống văn bản pháp luật có liên quan hoạt

động của các KCN và QLNN đối với các KCN

3.2.6 Thực trạng về quản lý hoạt động của các doanh nghiệp

trong KCN trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

130

3.2.7 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của các

doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

136

Trang 4

3.3 Đánh giá thực trạng QLNN đối với KCN trên địa bàn

Thành phố Hà Nội

137

3.3.1 Những kết quả đạt được trong QLNN đối với các KCN trên

địa bàn Thủ đô Hà Nội

137

3.3.2 Những hạn chế còn tồn tại trong QLNN đối với các KCN

trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

152

4.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế tác động

đến QLNN đối với các KCN ở Thủ đô Hà Nội

152

4.2 Quan điểm của Nhà nước trong phát triển KCN và định

hướng phát triển KCN ở thành phố Hà Nội

157

4.3 Định hướng hoàn thiện QLNN đối với KCN trên địa

bàn Thủ đô Hà Nội

161

4.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện QLNN nhằm phát triển bền

vững các KCN trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

163

4.4.1 Giải pháp về hoàn thiện bộ máy và phân công, phân cấp

trong QLNN đối các KCN trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

163

4.4.2 Giải pháp về hoàn thiện văn bản hệ thống pháp luật có liên

quan đến KCN

164

4.4.3 Giải pháp về hoàn thiện công tác kế hoạch hóa phát triển

KCN trên địa bàn Thành phố Hà Nội

165

4.4.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển KCN

trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

168

4.4.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của các

doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn Thành phố Hà Nội

171

4.4.6 Giải pháp sắp xếp lại, nâng cao trình độ và tu dưỡng đạo

đức cho đội ngũ CBCC của Ban Quản lý KCN&CX Hà Nội

177

4.4.7 Giải pháp hoàn thiện công tác thanh, kiểm tra, giám sát

hoạt động của các KCN trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

178

4.5.1 Nâng cấp cơ sở hạ tầng bên trong và bên ngoài KCN theo 179

Trang 5

hướng hiện đại, nâng cấp chất lượng dịch vụ công 4.5.2 Hoàn thiện chính sách đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng

cao cho KCN

180

4.5.3 Tập trung phát triển một số mô hình mới của KCN 181

4.6.3 Đối với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 183

4.7 Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của hệ thống giải

pháp, kiến nghị trong luận án

184

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

195

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

KH-CN Khoa học công nghệ

LATS Luận án tiến sĩ

PPP Dự án đầu tư theo hình thức hợp tác công – tư PTBV Phát triển bền vững

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng Trang

Bảng 2.1 Thái Lan ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào các KCN 77

Bảng 3.1 Quy mô và tỷ lệ lấp đầy các KCN Hà Nội đến 2015 101

Bảng 3.3 Top 10 quốc gia đầu tư vào các KCN Hà Nội 103

Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

trong KCN Hà Nội

104

Bảng 3.5 Cơ cấu kinh tế ngành ở Hà Nội giai đoạn 2008 – 2015 105

Bảng 3.6 Một số chỉ tiêu về năng suất lao động của doanh

nghiệp trong KCN trên địa bàn Hà Nội

Bảng 3.10 Kết quả quản lý xuất nhập khẩu trong các KCN Hà Nội 131

Bảng 3.11 Kết quả quản lý xây dựng của Ban Quản lý KCN, CX Hà

Bảng 3.13 Nội dung thanh, kiểm tra của Ban Quản lý các KCN

và CX đối với các doanh nghiệp KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội

Trang 8

Hình 3.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở thủ đô Hà Nội 106

Hình 3.3 Số lao động làm việc trong các KCN ở Hà Nội 107

Hình 3.4 Bộ máy QLNN đối với KCN trên địa bàn Hà Nội 113

Hình 3.5 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý các KCN và CX Hà Nội 114

Hình 3.6 Thủ tục đầu tư theo quy trình ”một cửa, tại chỗ” tại

Ban Quản lý các KCN&CX Hà Nội

130

Hình 3.7 Số lượng giấy phép lao động cấp cho người nước

ngoài của Ban Quản lý KCN Hà Nội

133

Hình 3.8 Phản hồi của doanh nghiệp về công tác QLNN của

Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội

139

Hình 3.9 Kết quả khảo sát đối với đội ngũ CBCC của Ban

Quản lý các KCN&CX Hà Nội

149

Hình 4.1 Bản đồ quy hoạch phát triển các KCN của thành phố

Hà Nội

161

Hình 4.2 Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của hệ

thống giải pháp, đề xuất trong luận án

185

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trên thế giới và các nước trong khu vực, mô hình đầu tư vào khu công nghiệp (KCN) đã ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình là nòng cốt trong việc xây dựng và phát triển kinh tế của địa phương cũng như tạo động lực cho sự liên kết vùng KCN là giải pháp hiệu quả về thu hút vốn đầu tư, công nghệ, kỹ năng quản lý của nước ngoài; thúc đẩy hình thành các trung tâm công nghiệp gắn với phát triển đô thị; cải cách hành chính, đổi mới cơ chế quản lý; góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương; tạo điều kiện

để xử lý các tác động tới môi trường một cách tập trung

Xuất phát từ vai trò và vị trí quan trọng như vậy của các KCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tất cả các quốc gia trên thế giới, việc quản lý nhà nước (QLNN) với các KCN là thực sự cần thiết và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm, tình hình về chế độ chính trị, kinh tế xã hội và pháp luật của mỗi nước, nội dung công tác QLNN đối với các KCN cũng không giống nhau Song nhìn chung QLNN đối với các KCN đều hướng tới một mục đích chung, đó là hình thành các KCN tập trung với tiềm năng khoa học và công nghệ tiên tiến nhằm kích thích sự phát triển KTXH của các vùng lãnh thổ của quốc gia

Ở Việt Nam, mô hình KCN đã được khởi xướng từ Hội nghị giữa nhiệm

kỳ khoá VI (1986) Ban chấp hành Trung ương Đảng Sau đó, những quan điểm, chủ trương của Đảng đã được thể chế hoá thành Luật Đầu tư nước ngoài, ban hành chính thức vào năm 1987 Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII cho đến nay, chiến lược xây dựng và phát triển các KCN đã được triển khai rộng rãi trong cả nước

Cùng với sự phát triển chung của cả nước, sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển (tính từ năm 1994), các KCN của Hà Nội cũng đã tạo được diện mạo mới cho ngành công nghiệp Thủ đô Với sự kiện, ngày 1/8/2008 Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý đề xuất mở rộng ranh giới Thủ đô Hà Nội, triển khai quy hoạch tống thể phát triển Thủ đô đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2050, hệ thống các KCN tập trung lên tới 33 khu đã được Thủ tướng Chính phủ cho chủ trương thành lập với tổng diện tích gần 7.500 ha Trong đó có 8 KCN với tổng diện tích gần 1.200 ha đã đi vào hoạt động Mặc dù phải chịu

Trang 10

tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế quốc tế nhưng những năm gần đây, doanh thu từ sản xuất công nghiệp của các KCN thành phố vẫn đạt hơn 5 tỷ USD, chiếm gần 60% giá trị sản xuất công nghiệp và gần 40% GDP của Thành phố; kim ngạch xuất khẩu đạt trên 4 tỷ USD, chiếm 55% kim ngạch xuất khẩu của địa phương; giải quyết việc làm cho gần 15 vạn lao động Các KCN Thủ đô đã góp phần thu hút được nhiều dự án công nghệ cao

và quy mô của các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới như: Canon, Panasonic, Toto, Yamaha, Daewoo-Hanel; Trường Hải, Mercedes Benz Các KCN của

Hà Nội ra đời góp phần hình thành các khu đô thị, tăng cường tiếp thu công nghệ tiên tiến, giải quyết việc làm, đóng góp vào tăng thu ngân sách góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng và của cả nước nói chung

Tuy vậy, sau khi sáp nhập Hà Tây vào thành phố Hà Nội, không gian địa

lý mở rộng thêm, hàng loạt vấn đề về hiệu quả kinh tế, môi trường, lao động… đang đặt ra trong công tác QLNN đối với KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội như: các chính sách về quản lý các KCN vẫn thiếu đồng bộ, công tác quy hoạch các KCN vẫn còn tồn tại nhiều bất cập kéo theo sự phát triển ồ

ạt các KCN chưa có chọn lọc, chưa thực sự khuyến khích thu hút các dự án

có sức cạnh tranh cao, tổ chức quản lý chưa tốt; nhiều dự án đã được phê duyệt nhưng tiến độ triển khai chậm trong công tác đền bù GPM Tính bền vững của các KCN trên địa bàn Hà Nội còn nhiều hạn chế như: Tổng số dự

án và số vốn đầu tư nước ngoài tuy lớn song tỷ trọng các dự án gia công, lắp ráp và sử dụng nhiều lao động còn cao, tỷ trọng các dự án có công nghệ cao,

sử dụng nhiều vốn còn hạn chế; chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN chưa cao; điều kiện làm việc và sinh hoạt của công nhân trong KCN chưa bảo đảm; vấn đề môi trường sống xung quanh các KCN còn nhiều bất cập và bức xúc; tính liên kết giữa các doanh nghiệp trong KCN chưa cao; các công nghệ

sử dụng trong các KCN chỉ có thể đánh giá là công nghệ tiên tiến và trung bình chứ chưa phải là công nghệ cao do chủ yếu là công nghệ chắp vá và công nghệ của Trung Quốc, công nghệ mới nhập khẩu từ Mỹ, EU,… số lượng còn khá khiêm tốn…

Là một cán bộ công tác trong lĩnh vực này gần 20 năm, những băn khoăn, trăn trở về hiệu quả của công tác QLNN đã thôi thúc tác giả chọn chủ

đề “Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội” làm đề tài Luận án Tiến sỹ của mình Cùng với việc nghiên cứu chuyên

Trang 11

sâu này, tác giả mong muốn đóng góp kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn của

cá nhân để phần nào đó nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN ở Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

2.1 Mục đích nghiên cứu của luận án

Mục đích cuối cùng của nghiên cứu trong luận án này là đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN đối với các KCN

trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

 Tiếp tục hoàn thiện cơ sở khoa học về QLNN đối với KCN; xây dựng khung lý thuyết về phát triển bền vững các KCN và QLNN các KCN theo hướng phát triển bền vững

 Phân tích thực trạng, đánh giá thực trạng QLNN đối với KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội theo các tiêu chí và nội dung của phát triển bền vững;

 Đề xuất những giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác QLNN đối với các KCN, thúc đẩy các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội phát triển theo hướng bền vững

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là công tác QLNN đối với các KCN trực thuộc cấp tỉnh, thành phố

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung:

+ Đối tượng của QLNN trong luận án cụ thể là:

 Các KCN, không bao gồm các hình thức đầu tư tập trung khác như khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao (KCNC), khu kinh tế (KKT) và cụm công nghiệp (CCN)

 Luận án tập trung nghiên cứu các KCN đang hoạt động, không nghiên cứu các KCN chưa thành lập hoặc chưa đi vào hoạt động mặc dù đã có trong quy hoạch tổng thể được Thủ tướng Chính phủ (TTCP) phê duyệt

Trang 12

 Luận án không đi sâu nghiên cứu hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN theo từng lĩnh vực, ngành nghề; mà giới hạn nghiên cứu trong quá trình hoạt động của các KCN theo các tiêu chí phát triển bền vững: bền vững

về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường

+ Chủ thể QLNN được nghiên cứu trong luận án: bao gồm 2 nhóm chủ

thể cơ bản: (1) Chính phủ ở Trung ương, trọng tâm là Vụ quản lý các KKT thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư; và (2) chính quyền thành phố, trong đó trung tâm là Ban Quản lý các Khu công nghiệp và Chế xuất (KCN&CX) Hà Nội

+ Nội dung QLNN đề cập trong luận án được chia thành 2 nhóm: (1)

Quản lý theo chức năng bao gồm: Xây dựng bộ máy QLNN đối với KCN; Phân công, phân cấp trong QLNN đối với KCN; Ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (dưới luật); Quy hoạch phát triển các KCN; Ban hành và thực thi chính sách phát triển KCN; Thanh kiểm tra hoạt động của các KCN; (2) Quản lý theo lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp bao gồm: Quản lý đầu tư; Quản lý xây dựng; Quản lý lao động; Quản lý xuất nhập khẩu và Quản lý môi trường Đồng thời, luận án tập trung vào khía cạnh quản lý hành chính Nhà nước, theo đó, không nghiên cứu hoạt động QLNN trên giác độ lập pháp

và tư pháp Việc nghiên cứu hệ thống pháp luật trong luận án không phải đề cập đến chức năng ban hành luật pháp mà chỉ nhằm bổ sung cho nội dung thực thi pháp luật của chính quyền cấp dưới

- Phạm vi về thời gian:

+ Trong phần thực trạng, luận án thu thập số liệu và tư liệu trong giai

đoạn 2008 đến 2017 vì 2 lý do sau: Thứ nhất, năm 2008, địa giới của Hà Nội

được mở rộng do sát nhập tỉnh Hà Tây Đây là một dấu mốc quan trọng trong công tác QLNN đối với các KCN bởi vì phạm vi của quản lý được mở rộng

hơn cùng với sự thay đổi trong chủ thể và đối tượng của quản lý Thứ hai,

cũng trong năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2008 về KCN, KCX – một văn bản pháp lý cao nhất trong lĩnh vực này cho đến hiện tại, với nhiều điểm tiến bộ như phân cấp, phân quyền đã đánh dấu một bước ngoặt trong công tác QLNN đối với các KCN

+ Phần đề xuất giải pháp, luận án lựa chọn tầm nhìn đến 2025

- Về không gian:

Trang 13

Luận án nghiên cứu các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội và thuộc sự quản lý trực tiếp của Ban quản lý các KCN&CX Hà Nội

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

4.1 Phương pháp luận

Luận án được triển khai nghiên cứu dựa vào những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm và chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Đồng thời, khung lý thuyết về QLNN được tiếp cận trong luận án này được xây dựng dựa trên những tư tưởng của môn khoa học QLNN về kinh tế

4.2 Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp thống kê, mô tả: Luận án sử dụng nhiều nguồn số liệu

được cung cấp bởi Tổng cục thống kê, Cụ thống kê Hà Nội, Vụ Quản lý các khu kinh tế; Ban quản lý các KCN & CX Hà Nội, Viện Phát triển doanh nghiệp thuộc Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI)… Luận án cũng sử dụng một số tài liệu, báo cáo nghiên cứu trước đây nhằm bổ sung thông tin, số liệu Các số liệu, tài liệu được thu thập và mô tả nhằm phân tích, đánh giá hoạt động cũng như QLNN đối với KCN trên địa bàn Hà Nội

* Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Bổ sung vào những tài liệu

được cung cấp bởi các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, còn có các tài liệu thứ cấp được tác giả thu thập từ sách báo, tạp chí chuyên ngành, mạng internet

và các cuộc hội thảo Các tài liệu được tổng hợp, xử lý trong quá trình phân tích, so sánh, bình luận để làm rõ thực trạng QLNN đối với các KCN trên địa bàn Hà Nội cũng như các nguyên nhân ảnh hưởng đến QLNN trong các doanh nghiệp đó

* Phương pháp điều tra, khảo sát: Luận án tiến hành 02 đợt khảo sát với

mục đích riêng biệt bằng hình thức bảng hỏi Trong đó, Đợt 1 khảo sát ý kiến của 202 doanh nghiệp đang hoạt động trong các KCN trên địa bàn Hà Nội

[xem Phục lục 1,2] nhằm thu thập ý kiến đánh giá về hiệu quả quản lý của Ban

Quản lý KCN, CX Hà Nội Đợt 2, luận án đã gửi phiếu khảo sát đến 103 doanh nghiệp trong các KCN Hà Nội và 26 BQL các KCN, KCX, KKT trên cả nước

[xem Phụ lục 3,4], mục đích là đánh giá về tính cần thiết và mức độ khả thi

của các giải pháp được đề xuất trong luận án

Trang 14

Sở dĩ luận án gửi phiếu điều tra đến các BQL các KCN, KCX, KKT ở một số tỉnh, thành trên cả nước bởi vì những giải pháp hoàn thiện QLNN theo chức năng (với chủ thể quản lý là Vụ quản lý các KKT thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) không chỉ áp dụng riêng cho các KCN ở Hà Nội mà áp dụng chung cho tất cả các KCN, KKT, KCX trên cả nước Do đó, thông qua ý kiến của các BQL tại các tỉnh, thành khác, tác giả luận án có những nhận định tương đối khách quan về tính phù hợp của các giải pháp đưa ra

* Phương pháp chuyên gia: Luận án đã sử dụng phương pháp chuyên

gia, phỏng vấn một số cán bộ và lãnh đạo của Ban Quản lý KCN&CX Hà Nội

(Xem phụ lục 5) Đây là một kênh nghiên cứu có giá trị giúp cho tác giả luận

án nhìn nhận rõ những khó khăn, vướng mắc hiện nay trong công tác QLNN đối với các KCN ở Hà Nội Thông qua các nội dung phỏng vấn và các câu trả lời nhận được, luận án xây dựng những giải pháp có ý nghĩa thực tiễn cao hơn

và sát thực hơn với bối cảnh, hiện trạng của thành phố, đồng thời đề xuất, kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan phối hợp liên quan… trong việc thực thi các giải pháp đề ra

4.3 Khung phân tích trong luận án

Nội dung chính và cũng là đối tượng nghiên cứu trong luận án là QLNN đối với các KCN Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu khoa học có liên quan, nghiên cứu các văn bản pháp lý quy định về KCN, và chức năng nhiệm vụ của Ban Quản lý…, luận án xây dựng khung phân tích để nghiên cứu về QLNN đối với các KCN như hình trên Cụ thể, luận án tiếp cận lý thuyết về QLNN đối với các KCN trên 2 khía cạnh: theo các chức năng quản lý và quản lý theo các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp trong KCN Các chức năng QLNN đối với các KCN được đề cập trong luận án gồm 6 vấn đề: (1) Tổ chức bộ máy QLNN; (2) Phân công, phân cấp trong quản lý; (3) Xây dựng và ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL); (4) Xây dựng quy hoạch phát triển KCN; (5) Ban hành và thực thi chính sách; và (6) Thanh, kiểm tra hoạt động KCN Đối với quản lý theo lĩnh vực hoạt động, luận án tập trung vào 5 lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN bao gồm: đầu tư, xây dựng, xuất nhập khẩu, lao động và môi trường Tương ứng với mỗi chiều quản

lý, luận án xác định có 2 nhóm chủ thể của QLNN đối với các KCN nói chung

và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng: đó là cơ quan quản lý ở cấp trung ương (Vụ quản lý các KKT – Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và cơ quan quản lý ở

Trang 15

địa phương, trong đó trọng tâm là các hoạt động quản lý của Ban Quản lý các KCN&CX Hà Nội

5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

5.1 Giả thiết khoa học

Thực trạng hoạt động của các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội còn tồn tại nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đề ra là tính hiệu quả, tính bền vững và là hạt nhân tạo ra liên kết vùng cho các tỉnh đồng bằng bắc bộ Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do công tác QLNN đối với các KCN trên địa bàn Tp Hà Nội còn nhiều bất cập, thiếu các giải pháp hiệu quả, phù hợp với đặc thù của Hà Nội Chính vì vậy, tác giả luận án đưa ra giả thiết là nếu nghiên cứu đề xuất được một hệ thống các giải pháp QLNN khả thi, có tính thực tiễn cao, phù hợp với đặc thù của Thành phố sẽ có thể giúp nâng cao tính hiệu quả, tính bền vững của các KCN ở Hà Nội và trở thành hạt nhân tạo liên kết vùng cho các tỉnh đồng bằng bắc bộ trong thời gian tới

Quản lý xuất nhập khẩu

Quản lý môi trường

Cơ cấu tổ chức và bộ máy

Trang 16

5.2 Câu hỏi nghiên cứu

Thứ nhất, QLNN đối với KCN gồm những nội dung gì? Tại sao cần phải có QLNN đối với các KCN trực thuộc tỉnh cấp tỉnh của các địa phương?

Thứ hai, QLNN đối với KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội đã đạt được

những kết quả gì trong thời gian qua, hạn chế và nguyên nhân?

Thứ ba, Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững đối với KCN trực

thuộc tỉnh cấp tỉnh của các địa phương?

Thứ tư, Hệ thống các giải pháp vĩ mô (trong đó có giải pháp đặc thù)

nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN đối với KCN trên địa bàn thủ đô Hà Nội trong thời gian tới?

Thứ năm, Giải pháp hoàn thiệnQLNN đối với các KCN, CX ở Hà Nội trong thời gian tới cần có những điều kiện và khuyến nghị gì để thực hiện thành công?

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

6.1 Kết quả về mặt lý luận:

- Luận án hệ thống hóa và tiếp tục hoàn thiện những vấn đề về lý luận

của QLNN đối với KCN, tiếp cận kết hợp 2 chiều quản lý: quản lý theo chức năng và quản lý theo lĩnh vực

- Luận án làm rõ cơ sở lý luận về phát triển bền vững đối với các KCN;

và các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững trên 3 khía cạnh: bền vững về kinh tế; bền vững về xã hội; bền vững về môi trường

6.2 Kết quả về mặt thực tiễn:

- Trên cơ sở đánh giá thực trạng QLNN đối với các KCN ở thành phố

Hà Nội, Luận án xây dựng được một hệ thống giải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN đối với KCN theo hướng phát triển bền vững tại thành phố Hà Nội nói riêng;

- Luận án là tài liệu có giá trị phục vụ cho công tác nghiên cứu cũng như cho các nhà quản lý KCN trong các Ban quản lý KCN Luận án sẽ là tài liệu

tham khảo hữu ích cho các chương trình đào tạo của các trường, Học viện về QLNN đối với ngành và lĩnh vực nói chung và QLNN đối với KCN cấp tỉnh

thuộc các địa phương ở Việt Nam nói riêng

Trang 17

7 Những đóng góp mới của luận án

- Luận án đã phân tích để thấy được sự khác nhau căn bản giữa các hình thức đầu tư tập trung: KCN, KCX, KKT và CCN Từ những so sánh đó, luận

án chỉ ra mô hình KCN phù hợp nhất với bối cảnh phát triển KT- XH và điều kiện tự nhiên hiện nay của Tp Hà Nội Trên cơ sở đó, luận án đã cho rằng cần phải nâng cấp các CCN hiện nay của thành phố lên thành các KCN với quy mô lớn hơn, có sự quản lý tập trung, đồng thời thu hút vốn để xây dựng các nhà máy xử lý nước thải của khu

- Luận án đã xây dựng một hệ thống gồm 11 tiêu chí về phát triển bền vững cho KCN trên 3 khía cạnh: bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường Đồng thời, vận dụng hệ thống tiêu chí này vào đánh giá hiện trạng phát triển của các KCN trên địa bàn Tp Hà Nội Từ đó, luận án chỉ ra rằng mặc dù các KCN ở Hà Nội có sự phát triển tương đối ổn định trong những năm qua, song mức độ bền vững còn chưa tương xứng, đặc biệt về các vấn đề xã hội và môi trường

- Luận án đã xây dựng một khung phân tích tương đối toàn diện về QLNN đối với các KCN nhằm mục đích phát triển bền vững KCN kết hợp giữa 2 chiều quản lý: quản lý theo chức năng (bộ máy QLNN, hệ thống pháp luật, công tác quy hoạch và chính sách, thanh kiểm tra) và quản lý theo lĩnh vực (đầu tư, xây dựng, xuất nhập khẩu, lao động và môi trường) Bám sát khung lý thuyết đó, luận án đã đánh giá và phân tích thực trạng của công tác QLNN đối với các KCN trên địa bàn thủ đô Hà Nội

- Trong hệ thống các giải pháp đưa ra, luận án đã có đóng góp mới khi

đề xuất giải pháp xóa bỏ hình thức ủy quyền của các bộ, ngành cho Ban Quản

lý KCN; thay vào đó chuyển sang cơ chế phân quyền, phân cấp cho Ban Quản

lý KCN thực hiện các chức năng QLNN đối với hoạt động của doanh nghiệp trong KCN, nhằm thực hiện tốt cơ chế “một cửa – một dấu”, hạn chế tình trạng chồng chéo trong QLNN đối với lĩnh vực này như hiện nay Ngoài ra, luận án

đã mạnh dạn đề xuất kiến nghị với Quốc hội về việc ban hành Luật Quản lý KCN thay thế Nghị định hiện nay nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác QLNN và thống nhất chức năng quản lý cho các Ban Quản lý KCN trong cả nước

Trang 18

9 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận án được chia thành 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở khoa học về QLNN đối với khu công nghiệp

Chương 3: Thực trạng QLNN đối với khu công nghiệp trên địa bàn thành

phố Hà Nội

Chương 4: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước

đối với KCN trên địa bàn thủ đô Hà Nội theo hướng bền vững

Trang 19

án Về cơ bản, các tư liệu này tập trung vào 3 nhóm vấn đề sau:

(1) Các công trình nghiên cứu về sự hình thành và phát triển, vai trò và tác động của KCN, KCX, KKT

(2) Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững nói chung và phát triển bền vững trong KCN nói riêng

(3) Các công trình nghiên cứu về vai trò của Nhà nước đối với phát triển KCN, QLNN đối với các KCN theo các chức năng quản lý và các lĩnh vực quản lý

Trên cơ sở các tư liệu đã tập hợp, NCS khái quát các nội dung có liên quan đến luận án, đánh giá những điểm thành công cũng như những hạn chế còn tồn tại trong các công trình đó, để từ đó chỉ ra những điểm khác biệt, những khoảng trống trong nghiên cứu nhằm xác định hướng nghiên cứu mới của luận án này

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về sự hình thành, phát triển, vai trò và tác động của khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế

Công trình nghiên cứu Lessons for South Asia from the Industrial cluster development experience of the Republic of Korea (8/2015) (Kinh

nghiệm phát triển các KCN của Hàn Quốc và bài học cho các nước Nam Á) –

Trang 20

Jong il Kim – ADB South Asia working paper Nghiên cứu này đã trình bày

về chính sách phát triển KCN ở Hàn Quốc, tóm tắt lại các chính sách công nghiệp của nước này từ những năm 60s và chỉ ra những yếu tố dẫn tới thành công và tác động đến quá trình phát triển KCN ở Hàn Quốc Đó là chính sách thúc đẩy xây dựng các công viên công nghiệp trên những cánh đồng từ những năm 1960-1970 Sự chuyển mình sang một cơ cấu kinh tế theo hướng các ngành công nghiệp tập trung vào công nghệ và tri thức đã thúc đẩy tiến bộ sáng tạo – đây là mối quan tâm hàng đầu của các chính sách; đồng thời xây dựng các cụm công nghiệp địa phương thúc đẩy sự hợp tác giữa sản xuất với nghiên cứu Các tổ hợp công nghiệp lớn đã mở rộng không chỉ về mặt không gian sản xuất mà còn mở rộng các dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp địa phương Nghiên cứu cũng đã chỉ ra những bài học có giá trị có thể vận dụng vào phát triển KCN, CCN ở khu vực Nam Á như: Economic Corridor Program (Chương trình hành lang kinh tế) ở Ấn Độ Chính phủ Ấn Độ đã đặt mục tiêu sản xuất công nghiệp chiếm 45% GDP của nước này năm 2012 và tuyên bố thúc đẩy các ngành công nghiệp nhằm tối đa hóa mức độ hội nhập giữa các trung tâm kinh tế ở trong nước với khu vực và thế giới Kinh nghiệm từ chính sách của Hàn Quốc cũng liên quan đến việc thúc đẩy xuất khẩu và mục tiêu hội nhập khu vực [69]

Tài liệu này đã cho tác giả luận án thấy được bức tranh toàn cảnh về chính sách công nghiệp nói chung và chính sách thúc đẩy phát triển các KCN nói riêng ở Hàn Quốc trong một thời gian dài, để cũng từ đó nghiên cứu vận dụng những bài học có ích cho Việt Nam

Cuốn sách Economic zones in the Asean (8/2015) (Các KKT ở Đông

Nam Á) – United Nations, Industrial development organisation (UNIDO) Tài liệu đề cập đến 5 loại hình của KKT nói chung bao gồm: KCN, KKT đặc biệt, khu công nghệ sinh học, KCNC và công viên sáng tạo) Các mô hình này đã thúc đẩy những chiến lược mang tính bước ngoặt cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới Các chiến lược cạnh tranh của các quốc gia phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Song các KCN

và KKT đặc biệt là công cụ để thúc đẩy chiến lược bắt kịp (catch-up strategy)

ở các nước kém phát triển, trong khi các công viên sáng tạo sẽ đẩy mạnh tri thức và sáng tạo ở nước quốc gia đã phát triển Hầu hết các quốc gia trong khu vực ASEAN đã ứng dụng mô hình KKT một cách phổ biến Nghiên cứu này thống kê cho thấy có hơn 1000 KKT ở các quốc gia ASEAN trong đó: 893

Trang 21

KCN, 84 KKT đặc biệt, 2 khu công nghệ sinh học, 25 KCNC và 1 công viên sáng tạo Nghiên cứu này cũng đưa ra kết luận rằng, mỗi giai đoạn phát triển

sẽ quyết định đến mô hình KKT thích hợp cũng như chiến lược cạnh tranh Thực tế là, các nước hay khu vực nào có trình độ phát triển thấp sẽ vận dụng chiến lược “catch-up” bằng việc thu hút càng nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài càng tốt trong khi các quốc gia hay khu vực khác đạt được trình độ phát triển kinh tế cao hơn sẽ tập trung vào hoạt động sáng tạo và hướng về tri thức

Từ những nghiên cứu đó, tài liệu đã chỉ ra rằng các nước ASEAN với mức độ phát triển khách nhau, do đó đã vận dụng những chiến lược khác nhau để tăng cường khả năng cạnh tranh Chẳng hạn, Việt Nam chủ yếu dựa vào mô hình các KCN để thu hút FDI, Singapore thiết kế một khu vực phía Bắc Singapore – khu sáng tạo đầu tiên trong khu vực Nghiên cứu này cũng đã đề xuất 3 gợi ý chính sách cho các nhà quản lý công và hoạch định chính sách: (1) cải tiến những KCN và KKT đặc biệt hiện nay thành các KCN sinh thái và KKT đặc biệt sinh thái; (2) thúc đẩy chuỗi giá trị bằng việc lập ra các khu/công viên sáng tạo ở các thành phố lớn; (3) thành lập một tổ chức phi lợi nhuận trong khu vực ASEAN – có thể lấy tên là Cơ quan KKT ASEAN (AEZA) có chức năng giám sát quá trình hoạt động và phát triển của các KKT trong khu vực [78]

Tài liệu nghiên cứu này đã giúp cho tác giả luận án hình dung được bối cảnh cũng như quá trình phát triển mô hình KKT trong đó trọng tâm là các KCN trong các quốc gia ASEAN Từ đó, NCS thấy được xu hướng phát triển các KCN ở Việt Nam trong tương lai cần phải hướng đến hình thành các KCN sinh thái, thân thiện với môi trường Đồng thời, để chuẩn bị các tiền đề cho việc hình thành một nền kinh tế tri thức, các KCN sau này cần trở thành các công viên sáng tạo, nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh

Công trình nghiên cứu Development of Eco-efficient industrial parks

in China: A review (3/2015) (Nhìn lại quá trình phát triển các KCN thân thiện

với môi trường ở Trung Quốc) – Hubert Thieriot, Dave Sawyer – International Institute for Sustainable development Nghiên cứu này được đặt ra trong bối cảnh ở Trung Quốc, khu vực công nghiệp chiếm khoảng 70% mức tiêu thụ năng lượng quốc gia và 72% lượng khí thải carbon Vì thế, khu vực công nghiệp có tầm quan trọng hàng đầu để nước này thực hiện mục tiêu giảm khí thải xuống còn 40-45% đến năm 2020 Để giải quyết tình trạng này, Chính phủ Trung Quốc đã xây dựng 3 chương trình thí điểm cho các KCN nước này bao

Trang 22

gồm: (1) Chương trình KCN sinh thái do Bộ Bảo vệ Môi trường thực hiện; (2) Chương trình Chuyển đổi tuần hoàn các KCN được dẫn đầu bởi Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia phối hợp với Bộ Tài chính; (3) Chương trình KCN khí carbon thấp thực hiện bởi Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Các chương trình này đặt mục tiêu tổng thể vừa cắt giảm những tác động xấu đến môi trường của ngành công nghiệp Trung quốc, đồng thời tăng cường năng lực cạnh tranh cho ngành Các KCN trong chương trình này sẽ chuyển đổi mô hình thành các KCN sinh thái (EIPs) Tài liệu nghiên cứu đã đưa ra một định nghĩa về EIP như sau: Là một cộng đồng các doanh nghiệp dịch vụ và sản xuất đang tìm kiếm hoạt động về kinh tế và môi trường bằng việc hợp tác với nhau cùng quản lý các vấn đề môi trường và tái chế vật liệu Theo đó, các doanh nghiệp cùng chia sẻ lợi ích tập thể lớn hơn nhiều lợi ích của từng cá nhân nếu tối ưu hóa hoạt động của từng cá nhân Sự hợp tác này thường được nhắc đến như quá trình cộng sinh trong công nghiệp, trong đó, có sự trao đổi nguyên vật liệu và sản phẩm, cũng như chia sẻ quản lý các vấn đề về nước, năng lượng và chất thải [67]

Rõ ràng đây là một hình thái của KCN khá mới mẻ và tiên tiến trong khu vực Châu Á mà các quốc gia như Việt Nam cũng đang phải đối mặt với vấn đề môi trường tương tự như Trung Quốc cần học tập Tuy vậy, mô hình này đã được hình thành từ rất lâu ở Châu Âu, đầu tiên xuất hiện ở Thụy Điển đầu những năm 70 Ở Mỹ, Úc và Nhật Bản, sự chuyển đổi hướng đến mô hình EIPs đã được sự hỗ trợ của chính phủ địa phương cũng như các cơ quan Nhà nước So với quốc tế, các chương trình của Trung Quốc có một số đặc điểm khác biệt chẳng hạn như, áp dụng các tiêu chuẩn và thủ tục thống nhất, có quy

mô lớn chưa từng thấy, tiếp cận từ trên xuống…

Bài nghiên cứu China’s special economic zones and national industrial parks – Door openers to economic reform (Spring 2008) (Các đặc

KKT và công viên công nghiệp quốc gia Trung Quốc – mở cánh cửa tiến đến cải cách kinh tế) – Leonard Sahling – Prologis Research Bulletin Bài nghiên cứu này đề cập đến quá trình phát triển các KCN ở Trung Quốc từ năm 1978 –

từ khi bắt đầu mở cửa nền kinh tế cho đến giai đoạn hiện nay Ngay từ giai đoạn đầu, do Chính phủ Trung Quốc không mở cửa toàn bộ nền kinh tế cùng lúc mà chỉ từng phần, vì thế 4 thành phố biển của nước này được hình thành các đặc khu kinh tế (SEZs) - tiền thân của các KCN quốc gia sau này Vài năm sau, Chính phủ Trung Quốc đã lập ra 14 KCN quốc gia, mà chính thức được

Trang 23

thiết kế như các Khu Phát triển Công nghệ và Kinh tế (ETDZ) Tiếp theo đó,

số lượng các ETDZ tăng lên thành 54 khu, dưới nhiều hình thức khác nhau của KCN, và Chính phủ Trung ương đã ủy quyền cho chính quyền cấp tỉnh, huyện đầu tư phát triển các KCN Nghiên cứu cũng đề cập đến các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào KCN bằng việc miễn thuế, cho phép chuyển lợi nhuận

về nước, miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu và hàng hóa trung gian, miễn thuế xuất khẩu cũng như hạn chế bán hàng hóa ra thị trường trong nước Đồng thời, các SEZs và ETDZs cũng được trao quyền tự chủ lớn hơn về kinh tế và chính trị Chẳng hạn, được phép chấm dứt giao dịch với doanh nghiệp nước ngoài trong trường hợp tiền thuê đất hay cơ sở sản xuất thấp hoặc thấp hơn giá thị trường Khi quá trình cải cách kinh tế hướng vào thị trường của Trung Quốc đã trở nên vững chãi hơn, vai trò của SEZ và ETDZ ngày càng giảm dần, ranh giới giữa các KKT, KCN với cộng đồng dân cư trong nước đã dần bị xóa bỏ [70]

Bài nghiên cứu này đã miêu tả lịch sử hình thành các KKT, KCN ở Trung Quốc, trong đó có rất nhiều những điểm tương đồng với quá trình này ở Việt Nam, từ mô hình các KCN, phân cấp quản lý KCN cho đến các chính sách của Chính phủ để thu hút đầu tư vào trong KCN Tài liệu này đã giúp cho NCS thấy được cách thức mà Chính phủ Trung Quốc đã làm để phát triển mô hình KCN, là con đường ban đầu để đưa đất nước này đến sự thịnh vượng ngày nay

Bài hội thảo Industrial zones: “Key issues from the experiences of Japanese industrial zone developers in Việt Nam and Thailand” (1/2015)

(Một số kinh nghiệm của Nhật Bản trong đầu tư phát triển các KCN ở Việt Nam và Thái Lan) – Izumi & Kenichi Ohno Bài viết đề cập đến các yếu tố dẫn tới thành công của một KCN bao gồm: (1) Sở hữu và quản lý; (2) Cơ sở hạ tầng và dịch vụ; (3) Hỗ trợ doanh nghiệp; (4) Quảng bá và xúc tiến đầu tư vào KCN; (5) Chi phí, phí và thời hạn thuê đất Bài viết đã phân tích tương đối kỹ

về chế độ sở hữu cũng như cơ chế quản lý các KCN, theo đó có nhiều hình thức sở hữu KCN: ví dụ sở hữu Nhà nước (Chính phủ Trung ương và chính quyền địa phương); sở hữu tư nhân (trong nước, nước ngoài, liên doanh) và sở hữu theo hình thức PPP Một mô hình điển hình về sở hữu KCN mà Nhật Bản thường thực hiện là một bên là công ty của Nhật Bản (thường chiếm tỷ trọng

đa số), một bên là công ty xây dựng khu và có thể là chính quyền nước chủ nhà cũng tham gia vào sở hữu Bên đầu tư xây dựng KCN có thể cung cấp dịch

Trang 24

vụ quản lý và xúc tiến đầu tư để cho các doanh nghiệp thuê đất trực tiếp, hoặc

có thể thuê một bên thứ 3 chuyên nghiệp thực hiện công việc đó Bài viết cũng

so sánh mô hình QLNN đối với các KCN giữa Thái Lan và Việt Nam Ở Thái Lan, Industrial Estate Authority of Thailand (IEAT – Cục KCN Thái Lan) trực thuộc Bộ Đầu tư (MOI) sẽ quản lý KCN ở cấp Trung ương và giám sát tất cả các KCN trên toàn quốc Chất lượng dịch vụ của IEAT đươc đánh giá bởi các doanh nghiệp Nhật Bản là tương đối tốt Tính đến năm 2012, có tổng số 62 KCN ở Thái Lan, trong đó 11 khu được vận hành và sở hữu bởi IEAT; 37 khu được xây dựng và phát triển bởi tư nhân hoặc đồng vận hành bởi cả doanh nghiệp tư nhân và IEAT; và 14 khu còn lại được sở hữu, xây dựng, vận hành hoàn toàn bởi tư nhân Còn đối với Việt Nam, hoạt động QLNN đối với KCN

đã được phân cấp, chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện chịu trách nhiệm chính trong việc thu hút FDI và quản lý KCN Cơ quan Trung ương (Bộ KH&ĐT) chịu trách nhiệm về hoạch địch chính sách chung và quản lý đất đai trong các KCN Tuy vậy, báo cáo nghiên cứu cũng đánh giá chất lượng dịch vụ còn thấp

Ở Việt Nam hiện nay, có tới 180 các KCN đã hoạt động và khoảng 100 khu đang trong quá trình xây dựng hoặc trong quy hoạch Chính phủ Việt Nam đã từng nỗ lực hạn chế sự phát triển quá ồ ạt của các KCN tuy vậy chính sách chưa có hiệu quả Hiện nay ở Việt Nam, có 5 KCN được đầu tư xây dựng và quản lý bởi đơn vị nước ngoài (Nhật Bản 3, Singapore 1, Thailand 1); một số KCX lâu đời được sở hữu bởi Đài Loan và Malaysia; một số KCNC và KKT được trực tiếp quản lý bởi các bộ ngành ở Trung ương; còn lại là được đầu tư

và quản lý bởi chính quyền địa phương hoặc các nhà đầu tư trong nước [68]

Như vậy, thông qua nghiên cứu này, tác giả luận án đã có được đánh giá khách quan mang tính so sánh về mô hình quản lý KCN giữa Việt Nam và Thái Lan, cũng như thấy được sự chênh lệch về chất lượng và hiệu quả quản lý giữa 2 quốc gia Số lượng các KCN Thái Lan chỉ bằng ¼ so với Việt Nam, đã cho thấy sự phát triển ồ ạt các KCN, CCN ở Việt Nam và đó chính là hệ quả của chính sách quản lý KCN kém hiệu quả

Sách Tác động xã hội vùng của các KCN ở Việt Nam (2012), Chủ

biên: TS.Nguyễn Bình Giang – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hội Cuốn sách đã tập trung vào phát hiện, đánh giá và phân tích các tác động xã hội vùng của việc phát triển KCN tới cộng đồng dân cư ở các địa phương xung quanh KCN Đồng thời giới thiệu một số kinh nghiệm của các nước Đông Á về tác động xã hội vùng của KCN Cụ thể, cuốn sách gồm 3

Trang 25

chương: (1) Chương 1 khái quát lịch sử phát triển, đặc trưng của các KCN ở Việt Nam (2) Chương 2 trình bày kết quả nghiên cứu về các tác động xã hội vùng ở Việt Nam, bao gồm 8 nhóm tác động xã hội vùng (3) Chương 3 đề cập một số kinh nghiệm về tác động xã hội vùng của KCN ở 8 nước Đông Á, từ Nhật Bản ở phía Bắc tới Indonesia ở phía Nam Phần kết luận của nghiên cứu

đã đề xuất một số kiến nghị nhằm hạn chế tác động xã hội vùng tiêu cực của các KCN ở Việt Nam [25]

Nghiên cứu trong cuốn sách đã đưa ra định nghĩa về tác động xã hội vùng của một KCN chính là các tác động trực tiếp và gián tiếp tới cuộc sống của những người dân ở các địa phương lân cận KCN đó Một KCN có rất nhiều tác động xã hội vùng và cuốn sách chia những tác động đó thành 8 nhóm: (1) Tác động tới việc làm và nghề nghiệp; (2) Tác động tới thu nhập; (3) Tác động tới cơ hội tiêu dùng các dịch vụ công cộng; (4) Đô thị hóa và cơ

sở hạ tầng; (5) Tác động về mặt nhân khẩu học; (6) Tác động về môi trường và sức khỏe; (7) Tác động tới trật tự an toàn xã hội (bao gồm cả trật tự an toàn giao thông); và (8) Tác động tới truyền thống

Trong giới hạn nghiên cứu của mình, nhóm tác giả cuốn sách chỉ xem xét các KCN là đối tượng quản lý của các ban quản lý các KCN cấp tỉnh và được nêu trong quy hoạch tổng thể phát triển các KCN; không xem xét các CCN, các KKT và kinh tế cửa khẩu, các KCN và KCX nằm trong các khu kinh

tế Phạm vi nghiên cứu này phù hợp với phạm vi nghiên cứu trong luận án của tác giả Tuy vậy, do nội dung chủ yếu tập trung phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của KCN, vì vậy cuốn sách chỉ đề cập sơ qua về các giai đoạn phát triển trong QLNN đối với các KCN như về bộ máy quản lý và hệ thống pháp lý điều chỉnh KCN nói chung ở Việt Nam Cuốn sách không đề cập cụ thể và phân tích sâu công tác QLNN trên các lĩnh vực như đầu tư, môi trường, xuất nhập khẩu, lao động…

Luận án Đầu tư phát triển KKT Vũng Áng giai đoạn 2016-2020

(2015) – Nguyễn Hữu Khiếu, LATS Kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Trên cơ sở tổng kết và bổ sung các vấn đề lý thuyết liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển KKT và phân tích thực trạng đầu tư phát triển KKT Vũng Áng trong thời gian qua, tác giả Nguyễn Hữu Khiếu đã làm rõ những vấn đề sau trong luận án của mình: (1) Bản chất, vai trò và hiệu quả của đầu tư phát triển KKT theo hướng bền vững; (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển KKT; (3) Xây dựng khung phân tích đánh giá đầu tư phát triển KKT theo

Trang 26

hướng bền vững; (4) Phân tích, đánh giá thực trạng, xác định mức độ bảo đảm đầu tư phát triển KKT; (5) Xác định những kết quả tích cực và những hạn chế trong đầu tư phát triển KKT thời gian vừa qua; (6) Đề xuất các giải pháp và kiến nghị chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển KKT Vũng Áng theo hướng bền vững trong thời gian tới Một trong những điểm mới của luận án là đã xây dựng được hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động đầu tư phát triển KKT hướng đến sự bền vững tại KKT Vũng Áng Đây cũng là nội dung tham khảo có ý nghĩa đối với luận án của NCS trong việc xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của KCN trên địa bàn Hà Nội [34]

Luận án Phát triển nguồn nhân lực cho các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020 (2016) – Phạm Thanh Hải, LATS Kinh tế Đại học Ngoại thương Luận án đã có một số đóng góp mới như sau: Thứ nhất,

Luận án đã xây dựng được khung lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp KCN và đưa ra được mô hình phát triển nguồn nhân lực cho

KCN dựa trên đặc điểm, tính chất, đặc trưng lao động trong các KCN Thứ hai, Luận án đã đưa ra được bức tranh khái quát về thực trạng phát triển nguồn

nhân lực của các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh dựa trên kết quả khảo sát

thực tiễn Thứ ba, Luận án đã đề xuất được một số giải pháp phát triển nguồn

nhân lực của các doanh nghiệp KCN Các nhóm giải pháp tập trung vào 2 mảng chính: phát triển tổ chức và đào tạo và phát triển nhân viên Nhóm giải pháp về phát triển tổ chức tập trung xây dựng và nâng cao nhận thức và kiến thức về phát triển tổ chức; hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp KCN; xây dựng văn hóa doanh nghiệp; thay đổi cơ cấu

tổ chức và thể chế phù hợp với tình hình mới và cuối cùng là thể chế hóa và giám sát thực hiện những thay đổi Về đào tạo và phát triển con người thuộc tổ chức tập trung vào những vấn đề chính như phát triển trí lực, thể lực và tâm lực, tập trung vào chăm lo sức khỏe, chế độ lương, thưởng, chăm lo các hoạt động tinh thần cho người lao động… Như vậy, nội dung của luận án này là hướng đến tìm kiếm các giải pháp từ phía doanh nghiệp KCN để phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức, chứ không phải các giải pháp từ phía Nhà nước,

do đó, giá trị tham khảo không nhiều cho luận án của tác giả với chuyên ngành

là quản lý công [27]

Báo cáo tổng hợp đề tài “Tác động của chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất ở các KCN trên địa bàn Hà Nội” (2016) – TS.Nguyễn Minh Ngọc chủ

Trang 27

nhiệm đề tài, Sở Khoa học và công nghệ Hà Nội Đề tài nghiên cứu đã làm rõ

cơ chế tác động của chuyển giao công nghệ đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN Đặc biệt đề tài phát hiện ra sự khác biệt về vai trò và

cơ chế tác động ở hai lĩnh vực chế tạo - chế biến và lĩnh vực lắp ráp Trong lĩnh vực chế tạo -chế biến, chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển cùng có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh, tuy nhiên nghiên cứu phát triển có tác động mạnh hơn Trong lĩnh vực lắp ráp, chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển cùng có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh, tuy nhiên chuyển giao công nghệ lại có tác động mạnh hơn Kết quả này phản ánh tác động của nghiên cứu phát triển đến việc nâng cao trình độ công nghệ chung của các doanh nghiệp là còn hạn chế Mức độ đổi mới quy trình và cường độ đổi mới sản phẩm không có tác động đến kết quả kinh doanh Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài cũng đã đề xuất hệ thống 5 giải pháp tăng cường tác động tích cực của chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển đến kết quả kinh doanh cho các doanh nghiệp trong các KCN trên địa bàn Hà Nội Một nội dung có giá trị tham khảo cho luận án của tác giả đó là đề xuất hệ thống các chính sách đối với Ban quản lý các KCN và CX Hà Nội, Sở Khoa học và Công nghệ và các cơ quan hữu quan khác Các chính sách này bao gồm: Chính sách định hướng chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển cho các doanh nghiệp trong các KCN trên địa bàn Hà Nội; Chính sách tài trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển; Chính sách khuyến khích hoạt động chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển; chính sách hỗ trợ

kỹ thuật cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển [40]

Sách KCX, KCN, KKT ở Việt Nam (2012) – GS.TS Phan Đức Hiệp,

NXB Chính trị Quốc Gia Cuốn sách đã tổng kết lại quá trình hình thành và phát triển các mô hình KCX, KCN và KKT trên thế giới và ở Việt Nam từ đầu những năm 1990 đến nay Đồng thời, tác giả Phan Đức Hiệp đã phân tích thực trạng vận hành và hoạt động của các KCX, KCN và KKT ở nước ta, trong đó tập trung vào các KCN trên các khía cạnh: tình hình xây dựng kết cấu hạ tầng, thu hút và lấp đầy các KCN, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu, tình hình bảo vệ môi trường trong KCN; ngoài ra tác giả cũng nghiên cứu một số KCN điển hình trên cả nước như KCN Thăng Long (Hà Nội), KCN Nomura (Hải Phòng), KCN Đại An (Hải Dương), KCN Liên Chiểu (Đà Nẵng), KCN Tân Tạo (Tp.Hồ Chí Minh) và KCN Sóng Thần 2

Trang 28

(Bình Dương) Nghiên cứu của tác giả Phan Đức Hiệp đã chỉ ra một số tồn tại

và nguyên nhân trong phát triển các KCN như: (1) việc đầu tư phát triển các KCN không theo một quy hoạch thống nhất, hầu như địa phương nào cũng có các KCN với chức năng tương tự nhau nên không tận dụng được những lợi thế

so sánh, dẫn tới tình trạng chèn lấn để thu hút đầu tư; (2) Thiếu sự phối hợp giữa các KCN, giữa các địa phương trong vùng Các KCN thường phát triển riêng rẽ, đầu tư tất cả các hạng mục công trình, kể cả xây dựng các cụm dân cư dẫn đến đầu tư tốn kém, giảm hiệu quả hoạt động của các KCN; (3) Cơ chế quản lý các KCN còn nhiều bất cập, chưa làm rõ cơ chế quản lý, mối quan hệ giữa các cơ quan liên quan vẫn chưa có sự phối hợp đồng bộ, chậm ban hành sửa đổi, bổ sung quy chế KCN; (4) Chính sách thuế, tài chính còn nhiều tồn tại Theo quy định của pháp luật hiện hành, các KCN không còn được ưu đãi

về thuế TNDN, thuế xuất nhập khẩu Trước đây, các doanh nghiệp trong KCN được hưởng ưu đãi tương tự như đối với địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, song hiện nay đã bị loại bỏ khỏi danh mục… Mặc dù, cuốn sách nghiên cứu sự phát triển của KCN trên phạm vi cả nước song trong đó phần nhiều có chân dung các KCN ở Hà Nội Cuốn sách đã giúp cho NCS có được cái nhìn tổng thể về phát triển và chính sách phát triển KCN ở Việt Nam [29]

Kỷ yếu Hội nghị hội thảo Tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển các KCN Hà Nội (10/2015) – Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội Cuốn kỷ yếu

gồm các bài tham luận viết về quá trình và phát triển các KCN ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn 20 năm từ 1995-2015: (1) Kết quả 20 năm xây dựng và phát triển các KCN, định hướng, mục tiêu, giải pháp đẩy mạnh phát triển các KCN; (2) Phát triển các KCN, KCX, KKT: thực trạng và định hướng chính sách phát triển; (3) Một số vấn đề đặt ra đối với phát triển các KCN Hà Nội; (4) Vai trò, vị trí của hoạt động xúc tiến đầu tư: những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động xúc tiến đầu tư tại Hà Nội; (5) Xây dựng KCNC sinh học Hà Nội, đề xuất các giải pháp, cơ chế quản lý nhằm phát triển công nghệ cao sinh học giai đoạn 2015-2020; (6) Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển các KCN, KCNC 20 năm qua và định hướng các KCN Hà Nội đến 2030; (7) Thực trạng về công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật đối với các doanh nghiệp; những giải pháp thực hiện trong thời gian tới nhằm giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt hơn trong việc chấp hành các quy định của pháp luật trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh; (8) Công tác quản lý lao động và chấp hành các quy định của pháp

Trang 29

luật về lao động của doanh nghiệp; các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản

lý lao động, chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian tới Các bài viết đã trình bày tổng hợp từng mặt, từng khía cạnh về quản lý các KCN ở Hà Nội như quy hoạch, kế hoạch, quản lý doanh nghiệp, quản lý môi trường, quản lý lao động, xúc tiến đầu tư… Tuy nhiên, điều đáng tiếc là các bài tham luận chỉ ở dạng báo cáo, phần lớn chưa đi sâu phân tích tình hình thực tiễn và đánh giá các nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong quản lý các KCN ở Hà Nội [1]

Luận án tiến sĩ Phát triển KCN, KCX gắn với hình thành phát triển đô thị công nghiệp, kinh nghiệm một số nước Châu Á và vận dụng vào Việt Nam (2008) – Trần Hồng Kỳ, LATS Kinh tế Viện Kinh tế và Chính trị Thế

giới Luận án đã nghiên cứu sự hình thành và phát triển các KCN, KCX, KKT

ở các quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia trong việc hình thành và phát triển đô thị công nghiệp Tác giả Trần Hồng Kỳ đã chỉ ra sự tác động của các KCN, KCX, KKT đối với tăng trưởng kinh tế xã hội, phát triển vùng, hình thành và phát triển các đô thị công nghiệp và khẳng định rằng tác động này mang tính khách quan Thông qua việc phân tích thực trạng phát triển KCN, KCX, KKT ở các quốc gia khảo sát, tác giả đã rút ra những bài học kinh nghiệm để có thể vận dụng vào Việt Nam bao gồm: (1) Phát triển KCN, KCX

là tạo cực để hình thành, phát triển đô thị công nghiệp, phát triển vùng; (2) Quy hoạch phát triển KCN, KCX, KKT phải là một bộ phận của quy hoạch đô thị; (3) Nhà nước đóng vai trò quan trọng đầu tư các công trình cơ sở hạ tầng

kỹ thuật và hạ tầng xã hội đảm bảo cho sự phát triển của KCN, KCX và đô thị công nghiệp; (4) Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong đầu tư các chương trình, dự án trọng điểm để thúc đẩy nhanh việc hình thành cực tăng trưởng tạo tiền đề cho hình thành, phát triển đô thị công nghiệp; (5) Sử dụng đất tạo vốn đầu tư và mở rộng thị trường bất động sản cho nhà đầu tư; (6) Xây dựng cơ chế quản lý hợp lý đảm bảo cho sự phát triển KCN, KCX, KKT thuận lợi để thúc đẩy hình thành, phát triển đô thị công nghiệp; (7) Chú trọng kiểm soát, bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của đô thị công nghiệp Trong luận án, tác giả Trần Hồng Kỳ đã rút ra bài học kinh nghiệm từ

3 quốc gia khảo sát về việc xây dựng cơ chế ưu đãi phù hợp với phát triển KCN, tuy nhiên, đáng tiếc là luận án lại không vận dụng bài học hết sức có giá trị này vào trường hợp của Việt Nam [35]

Luận án tiến sĩ Phát triển KCN của Thành phố Cần Thơ đến 2020

(2008) – Huỳnh Thanh Nhã, LATS Kinh tế Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh

Trang 30

Luận án này có những điểm mới và đóng góp khoa học như: (1) Phân tích kinh nghiệm thực tiễn quá trình phát triển các KCN, KCX ở một số nước Đông Nam Á và một số tỉnh, thành ở Việt Nam, luận án đã rút ra những bài học kinh nghiệm về thành công, thất bại, kết hợp với việc xác định vị trí, vai trò của Tp.Cần Thơ đối với vùng ĐBSCL, từ đó xác định nhu cầu phát triển các KCN của Tp.Cần Thơ trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước (2) Trên cơ sơ đánh giá thực trạng quá trình hoạt động của các KCN của Tp.Cần Thơ với những nét đặc thù của Thành phố đồng bằng gắn với vùng sông nước, phát triển công nghiệp chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp, luận án đã phân tích, tổng hợp những bất cập để đề xuất các giải pháp phát triển KCN của Tp.Cần Thơ theo hướng gắn liền giữa tăng trưởng kinh tế với ổn định xã hội và bảo vệ môi trường, trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới (3) Bên cạnh các giải pháp đề xuất, với lợi thế so sánh của Tp.Cần Thơ trong vùng ĐBSCL, luận án đã kiến nghị một số vấn đề cần thực hiện đối với các cơ quan Trung ương, chính quyền địa phương và các doanh nghiệp, nhằm tạo môi trường thuận lợi, hoàn thiện trong phát triển các KCN, trên cơ sở xác định Tp.Cần Thơ là thành phố trung tâm, trực thuộc Trung ương đang phấn đấu trở thành thành phố công nghiệp trước 2020 Trong giai đoạn trước mắt, luận án đề xuất một số giải pháp phát triển KCN của Tp Cần Thơ trên cơ sở phát triển hài hòa giữa 3 trụ cột về kinh tế, xã hội và môi trường, để tạo tiền đề phát triển mang tính bền vững kinh tế xã hội của Thành phố trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước Tóm lại, luận án của tác giả Huỳnh Thanh Nhã đã nghiên cứu về sự phát triển các KCN trong phạm vi, địa bàn của một thành phố lớn Điều này cũng tương đồng với phần phạm vi nghiên cứu của luận án của tác giả Việc tìm hiểu về quá trình phát triển các KCN gắn với 3 trụ cột là kinh tế - xã hội - môi trường và chính sách phát triển KCN ở Tp.Cần Thơ cũng

đã là gợi ý cho NCS khi khẳng định rằng mục tiêu của QLNN đối với các KCN ở Hà Nội chính là sự phát triển bền vững khi kếp hợp hài hòa giữa các mặt kinh tế, xã hội, môi trường Đồng thời, NCS cũng đã tiếp thu được một số kinh nghiệm mà tác giả đã khảo cứu được từ các nước trong khu vực để có thể vận dụng hiệu quả vào Tp.Hà Nội [39]

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững, phát triển bền vững trong khu công nghiệp

Kỷ yếu hội thảo Sustainable development of Industrial Parks (July

2009) (Phát triển bền vững các KCN) – Robert Hollander, Wu Chynyou, Dum

Trang 31

Ning Tài liệu này tập hợp các bài viết cho cuộc hội thảo về PTBV các KCN ở Trung Quốc được thực hiện bởi Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Leipzig, Đức Cuốn kỷ yếu được chia thành 4 phần chính: (1) Tổng quan về PTBV các KCN; (2) Xu hướng phát triển các KCN sinh thái; (3) Quản lý các KCN sinh thái; và (4) Một số ví dụ và nghiên cứu điển hình về PTBV các KCN ở Trung Quốc như KCNC Suzhou hay các KCN sinh thái ở tỉnh Jiangsu Các bài viết đã chỉ ra rằng xu hướng PTBV trong KCN ở Trung Quốc đó là hình thành các KCN sinh thái Tuy nhiên, quá trình này đang vấp phải một số khó khăn, đó là hầu hết các KCN hiện nay ở Trung Quốc chủ yếu chỉ quan tâm đến tăng trưởng kinh tế thay vì bảo vệ môi trường Vì thế, các KCN đều tích cực khai thác nguồn nguyên liệu mới song lại bỏ qua việc tái chế chất thải, hay những phụ phẩm của sản xuất Các KCN ở Trung Quốc đã trải qua 2 giai đoạn phát triển, giai đoạn đầu gọi là “khu phát triển kinh tế” và giai đoạn 2 gọi là

“khu phát triển công nghệ cao” Cùng với làn sóng toàn cầu về kinh tế xanh, giai đoạn thứ 3 trong phát triển KCN gọi là KCN sinh thái đã bắt đầu KCN sinh thái đã khắc phục được những nhược điểm của 2 giai đoạn trên, đó là các doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ, việc luân chuyển nguồn lực và năng lượng kém hiệu quả, thường xuyên gây ra năng suất thấp với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các KCN sinh thái là giải pháp quan trọng để thực hiện nền kinh tế tuần hoàn ở Trung Quốc Kể từ năm 1999, Trung Quốc đã bắt đầu xây dựng các KCN sinh thái, KCN sinh thái thuộc sở hữu Nhà nước đầu tiên ra đời ở Guanxi Guigang do Cục Bảo vệ môi trường của Trung Quốc (SEPA) quản lý Tính đến tháng 2/2007, SEPA đã xây dựng 29 KCN sinh thái Như vậy, từ một quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới, từ một nền sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng, Trung Quốc đã sớm nhận thức được vai trò của việc bảo vệ môi trường trong phát triển KCN theo hướng bền vững Giải pháp quan trọng của nước này là thành lập các KCN sinh thái do Nhà nước đỡ đầu và thúc đẩy phát triển Đây là một bài học có giá trị cho chiến lược phát triển các KCN ở Việt Nam [75]

Bài hội thảo Sustainable industrial areas – experiences from Germany

(10/2013) (Khu, CCN bền vững – kinh nghiệm của Đức) – GS Michael Un Hauff, Hội thảo quốc tế về quy hoạch phát triển các KCN và đầu tư tập trung Bài trình bày tại Hội thảo đã nhấn mạnh lại đến quan niệm về PTBV nói chung

và đối với các KCN nói riêng Theo đó, một KCN bền vững dựa trên 3 khía cạnh: môi trường, kinh tế và xã hội Bài viết cũng đưa ra một số tiêu chí để

Trang 32

đánh giá mức độ bền vững của các KCN, chẳng hạn như: (1) Bền vững về môi trường: lĩnh vực hoạt động chính trong KCN phải là các năng lượng; tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực và năng lượng (2) Bền vững về kinh tế: Lĩnh vực hoạt động là phát triển hạ tầng giao thông có hiệu quả; (3) Quản lý năng lượng bền vững (3) Bền vững về xã hội: quan trọng là có sự cam kết phối hợp quản lý các doanh nghiệp; lĩnh vực hoạt động chính: giáo dục hay dịch vụ y tế, quản lý nguồn nhân lực; có dịch vụ chăm sóc trẻ em cho công nhân KCN nhằm cân bằng giữa công việc và gia đình… Tóm lại, tài liệu này rất có giá trị cho tác giả luận án trong việc xây dựng các tiêu chí về PTBV trong KCN ở Việt Nam [71]

Bài viết “Phát triển bền vững – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”

của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoài đăng trên tạp chí Nghiên cứu tài chính –

kế toán số 10 (111) năm 2012 Thông qua bài viết, tác giả đã tổng hợp một số quan niệm, khái niệm của các học giả trong và ngoài nước về phát triển bền vững Chẳng hạn, theo Brundtland: phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của hiện tại và không phương hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai Hội nghị môi trường toàn cầu Rio De Janerio (6/1992) đưa ra thuyết phát triển bền vững là: sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường một cách khoa học đồng thời với sự phát triển kinh tế”; Theo Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển (WCED): phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của các thế hệ tương lai trong đáp ứng nhu cầu của họ; Theo Nguyễn Mạnh Huấn và Hoàng Đình Nhu: phát triển bền vững là

mô hình phát triển mới trên cơ sở ứng dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu của con người thế hệ hiện nay mà không làm hại cho thế hệ mai sau Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoài khẳng định PTBV là quá trình phát triển có sự kết hợp hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Tiêu chí cơ bản để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao được chất lượng môi trường sống… [22]

1.1.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến QLNN đối với các khu công nghiệp theo từng chức năng quản lý và lĩnh vực quản lý

Trang 33

Sách Industrial park development Strategy and management Practices

(2012) (Chiến lược phát triển các KCN và thực tiễn quản lý) – Ministry of Knowledge and Economy – Knowledge Sharing program Cuốn sách này tổng quan lại lịch sử và kinh nghiệm phát triển của các KCN của Hàn Quốc thông qua tìm hiểu về thực thi chiến lược phát triển KCN, quá trình phát triển và các chính sách thực thi Cuốn sách cũng là gợi ý cho các nước phát triển mà quan tâm đến mô hình phát triển kinh tế của Hàn Quốc và nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến thành công trong thực thi chiến lược phát triển KCN cũng như đánh giá các kết quả KCN đầu tiên ở Hàn Quốc được thành lập đầu những năm 1960 mang tên KCN Guro – là một KCN sản xuất hàng xuất khẩu Tiếp theo đó, các KCN lần lượt được thành lập trên khắp cả nước là kết quả của chiến lược phát triển kinh tế hướng ra xuất khẩu, và phù hợp với trình độ phát triển công nghiệp Tính đến cuối năm 2010, đã có hơn 900 KCN ở Hàn Quốc, chiếm lần lượt 65% và 80% giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu của quốc gia Các KCN ở Hàn Quốc đã đóng vai trò là nền tảng chủ đạo cho nền kinh tế quốc dân và tăng trưởng kinh tế, tạo ra mức tăng tưởng kinh tế thần kỳ cho nước này Đồng thời cuốn sách cũng mô tả đặc điểm của các tổ chức quản lý KCN, những tổ chức này đóng vai trò quan trọng trong việc tối

đa hóa chức năng và công dụng của các KCN thông qua việc thu hút các loại hình doanh nghiệp phù hợp, đồng thời hỗ trợ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong nước Tổ chức quản lý KCN được thành lập năm 1997 thông qua việc sát nhập các tổ chức quản lý của 5 vùng thành Công ty Công nghiệp Hàn Quốc (KICC) Việc nghiên cứu các chương trình hoạt động hiện nay của KICC

đã xem xét một cách kỹ hơn hơn về thách thức mà các KCN đang đối mặt cũng như định hướng tương lai đối với quá trình hoạch định chính sách

Nội dung chính của cuốn sách tập trung vào 4 vấn đề sau: (1) Bối cảnh lịch sử và kinh tế của chiến lược phát triển KCN: quá trình phát triển KCN dựa trên chính sách của Chính phủ đối với vị trí xây dựng KCN; các bên liên quan quá trình hoạch định chính sách và vận hành KCN; (2) Sự hình thành, chức năng chính và vai trò của KICC với mục đích tăng cường hiệu quả quản lý các KCN; hiện trạng các KCN ở Hàn Quốc, đóng góp về kinh tế cũng như thách thức trong tương lai; (3) Cuối cùng cuốn sách đề xuất một số gợi ý có giá trị cho các quốc gia muốn đi theo mô hình của Hàn Quốc về phát triển KCN [72]

Công trình nghiên cứu Industrial solid waste management in an industrial park (Quản lý chất thải rắn công nghiệp trong các KCN) –

Trang 34

B.Mokhtarani; R.Rezaer; H.Khaledi Mehr Nghiên cứu này tập trung vào việc giải quyết và xử lý chất thải rắn công nghiệp trong KCN Semnan (SIP), Iran KCN này nằm ở tỉnh Semnan là một trong những KCN lớn nhất của Iran SIP

đã thúc đẩy các hoạt động quản lý môi trường đặc biệt là trong lĩnh vực chất thải công nghiệp Mục tiêu chính của nghiên cứu này là khảo sát hiện trạng chất thải công nghiệp ở SIP và nhằm đề xuất các giải pháp phù hợp để tối ưu hóa quản lý chất thải công nghiệp Nghiên cứu đã phân tích mang tính định lượng và cả định tính Kết quả thu thập được từ khảo sát cho thấy rằng các chất thải nguy hại của SIP là bùn cống và amiăng với khối lượng lần lượt hàng năm

là 3500 tấn và 144 tấn Do có nhiều mô hình khác nhau với sản phẩm đa dạng,

vì thế, quản lý chất thải ở SIP là nhiệm vụ vô cùng khó khăn Trong hầu hết các trường hợp, tái chế chất thải dường như là giải pháp tốt nhất, mặc dù việc

xử lý và quyết đoán là cần thiết Theo kết quả khảo sát, có tới 70% lượng chất thải rắn có thể bán cho các nhà máy tái chế Thông qua việc quản lý chất thải rắn, ảnh hưởng của môi trường và chất thải công nghiệp sẽ trở nên tối thiểu hóa [63]

Nghiên cứu Wastewater management in Industrial Zones of the Vietnamese Mekong Delta (11/2014) (Quản lý nước thải trong các KCN của

khu vực Đồng Bằng sông Mê Công Việt Nam) – Siwei Tan Nghiên cứu nhằm khai thác và nhắc lại bối cảnh quản lý môi trường trong các KCN Việt Nam còn buông lỏng Từ đó, nghiên cứu tập trung vào phân tích việc quản lý nước thải trong các KCN ở Đồng bằng sông Mekong Các số liệu thực nghiệm bao gồm 100 cuộc phỏng vấn với cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, nhà tư vấn, hộ gia đình… bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm cũng như các báo cáo địa phương trong 4 tỉnh nằm dọc sông Hậu trong thời kỳ 5/2011 đến 2/2012 Hệ thống hành chính Nhà nước của Việt Nam kết cấu theo mô hình quan hệ thứ bậc, có ranh giới hoạt động khá mập mờ giữa các cơ quan trong quản lý môi trường Chức năng hoạt động của cơ quan Nhà nước và chức năng giám sát của các tổ chức xã hội cũng đều được hình thành bởi cơ cấu hành chính Bản thân các KCN cũng cho thấy sự không phù hợp giữa vi trí KCN và phạm vi quản lý Luật được xem là một phương tiện diễn tả và thúc đẩy những khía cạnh của hệ thống phân tầng thứ bậc trong quản lý, ý nghĩa của vị trí đặt KCN và phạm vi hoạt động [76]

Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Giải pháp phát triển bền vững các KCN, CCN trên địa bàn Hà Nội” (2010) – GS.TS Đặng Đình Đào, Sở Khoa

học và công nghệ Hà Nội Đề tài nghiên cứu đã làm rõ những vấn đề sau đây:

Trang 35

(1) Nội dung PTBV các KCN và hệ thống các tiêu chí đánh giá sự PTBV các KCN, chia làm 3 nhóm: bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững

về môi trường (2) Khái quát về tình hình phát triển các KCN trên địa bàn Hà Nội trước và sau tháng 8/2008 (3) Ảnh hưởng của các chính sách tới KCN trên địa bàn Hà Nội bao gồm: chính sách ưu đãi thuế, chính sách xúc tiến đầu

tư, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân KCN, chính sách bảo vệ môi trường, chính sách giải phóng mặt bằng… (4) Thực trạng PTBV các KCN trên địa bàn Hà Nội (5) Giải pháp PTBV các KCN trên địa bàn Hà Nội bao gồm nhóm giải pháp từ phía Chính phủ và chính quyền Tp.Hà Nội; nhóm giải pháp

từ phía doanh nghiệp Đề tài đã dành 8 trang từ trang 79 đến trang 85 đề cập đến công tác QLNN đối với các KCN trên địa bàn Hà Nội trên các khía cạnh

tổ chức quản lý, QLNN về lao động, chính sách bảo vệ môi trường… Đây là nội dung rất có giá trị tham khảo cho luận án của NCS Tuy nhiên, phần về QLNN chưa được nghiên cứu một cách toàn diện theo chức năng quản lý, đồng thời kết quả nghiên cứu thực hiện năm 2010 nên nhiều đánh giá đưa ra đã không còn cập nhật, đặc biệt là hệ thống văn bản pháp lý về KCN [21]

Luận án tiến sĩ Phát triển các KCN theo hướng bền vững ở thành phố

Đà Nẵng (2016) – Nguyễn Cao Luận, LATS Kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia HCM Luận án đã đạt được những điểm mới như sau: Thứ nhất, luận án đã

tổng kết, hệ thống hóa các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về PTBV các KCN theo các nội dung sau: (i) các nghiên cứu về xây dựng mô hình PTBV của các ngành, lĩnh vực (ii) các nghiên cứu thực tiễn về PTBV các KCN ở các nước và Việt Nam; (iii) Qua tổng kết, hệ thống hóa các kết quả

nghiên cứu đi trước, đề xuất hướng nghiên cứu mới của luận án Thứ hai, luận

án đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển các KCN theo hướng bền vững Nêu ra các quan điểm của các trường phái khác nhau về PTBV Đặc biệt, luận án đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng và thiết lập được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển các KCN theo hướng bền vững trên

các mặt kinh tế, xã hội và môi trường Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu một số mô

hình phát triển KCN và tổng kết kinh nghiệm ở một số nước trong khu vực và các địa phương trong nước thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi có điều kiện phát triển các KCN rất tốt và từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho phát

triển các KCN theo hướng bền vững ở thành phố Đà Nẵng Thứ tư, phân tích

thực trạng phát triển các KCN theo hướng bền vững ở thành phố Đà Nẵng Luận án đã nêu lên những kết quả đạt được trong quá trình phát triển các KCN

Trang 36

ở Đà Nẵng trong thời gian qua, những mặt hạn chế, yếu kém chưa đạt được so với kỳ vọng và các nguyên nhân chủ yếu gây nên những hạn chế, yếu kém

Thứ năm, để tiến đến PTBV các KCN Đà Nẵng từ nay đến 2020 và tầm nhìn

đến 2030, luận án đề xuất thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp cụ thể như sau: (i) Các giải pháp từ chính quyền thành phố và Ban quản lý các KCN và Chế xuất trong phát triển các KCN theo hướng bền vững; (ii) Các giải pháp từ công ty phát triển hạ tầng KCN và các DN hoạt động trong KCN; (iii) Các giải pháp từ người lao động trong KCN và người dân địa phương xung quanh KCN [36]

Nghiên cứu luận án của tác giả Nguyễn Cao Luận cho thấy tình hình phát triển các KCN ở Đà Nẵng có nhiều điểm tương đồng với hệ thống các KCN trên địa bàn Thành phố Hà Nội, đó là tính bền vững chưa ổn định đặc biệt trên phương diện bền vững về xã hội và môi trường Ngoài ra, NCS đã tham khảo hệ thống tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của các KCN Đà Nẵng nhằm vận dụng vào Thành phố Hà Nội, đồng thời một số giải pháp từ phía chính quyền thành phố Đà Nẵng cũng có thể giá trị tham khảo

Luận án tiến sĩ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp KCN, KCX trên địa bàn Hà Nội (2016) - Vũ Thị Hà, LATS Kinh tế

Học viện Khoa học và xã hội Việt Nam Luận án đã phân tích, đánh giá thực

trạng về chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thuộc các KCN, KCX trên địa bàn Hà Nội và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thuộc các KCN, KCX trên địa bàn Hà Nội Luận án đã chỉ ra 7 ưu điểm về chất lượng nguồn nhân lực trong các

doanh nghiệp ở Hà Nội đó là: Thứ nhất, nguồn nhân lực trong các doanh

nghiệp thuộc các KCN, KCX trên địa bàn Hà Nội có sức khỏe, thể lực tốt, có

thể đáp ứng được yêu cầu của công việc Thứ hai, trình độ văn hóa của nguồn

nhân lực được đánh giá là cao so với nhiều địa phương khác trong cả nước

Thứ ba, quy mô lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật và lực lượng lao động đã qua đào tạo không ngừng gia tăng Thứ tư, thành phố đã có những chủ

trương, biện pháp quan tâm đến đời sống người lao động, cải thiện điều kiện

sống cho người lao động ngoài hàng rào KCN Thứ năm, công tác giáo dục

đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp cho người lao động đã được chính quyền quan tâm… Bên cạnh đó, luận án cũng đã phân tích thực trạng để nhận diện những hạn chế như lao động đã qua đào tạo

Trang 37

chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động; nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động có trình độ cao; ý thức, thái

độ, tác phong kỷ luật lao động còn thấp, tình trạng tự ý bỏ việc, nhảy việc, diễn ra ở nhiều doanh nghiệp, cơ cấu lao động thể hiện nhiều bất ổn khi lao động nữ, lao động ngoại tỉnh chiếm tỷ trọng cao, công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp còn bất cập về quy mô, cơ cấu ngành nghề và trình độ; chất lượng đào tạo chưa cao, đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng nhân lực của doanh nghiệp và chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực kỹ thuật, chất lượng cao cho phát triển sản xuất công nghiệp và thị trường lao động; các doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến đời sống công nhân; tiền lương, thu nhập của công nhân còn thấp chưa đảm bảo cuộc sống; công nhân chưa được hưởng tương xứng với những đóng góp của họ; cuối cùng là điều kiện sống của công nhân còn rất khó khăn Hầu hết các khu trọ của công nhân không có các công trình văn hóa công cộng nên đời sống tinh thần của người lao động còn nhiều hạn chế, điều kiện ăn ở của người lao động ngoại tỉnh chưa đảm bảo, tiện nghi sinh hoạt vẫn còn gặp nhiều khó khăn [26]

Mặc dù đối tượng nghiên cứu không giống nhau, song luận án của tác giả Vũ Thị Hà đã giúp cho NCS đánh giá được tổng quan về thực trạng nguồn nhân lực trong KCN Hà Nội, để từ đó đề xuất các chính sách phát triển nguồn nhân lực cho KCN sát thực và có tính khả thi

Luận án Giải pháp tài chính phát triển bền vững các KCN tỉnh Bắc Giang (2016) – Nguyễn Trung Kiên, LATS Kinh tế Học viện Tài chính Một

lần nữa, nghiên cứu này lại nhắc đến PTBV các KCN, tuy nhiên các tiêu chí đánh giá sẽ thay đổi từng địa phương và trên mỗi giác độ nghiên cứu, cụ thể trong luận án này, tác giả chủ yếu tập trung vào khía cạnh bền vững về kinh tế Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Trung Kiên đã chỉ ra những thành quả trong việc ban hành và thực thi các giải pháp tài chính tác động tới KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Đó là: Bắc Giang đã thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư vào các KCN theo đúng tinh thần chủ trương của Chính phủ; Những ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, chính sách ưu đãi tiền thuê mặt đất, mặt nước đối với các nhà đầu tư đã được các cơ quan quản lý hướng dẫn đúng quy trình, thủ tục; Thực thi việc miễn giảm thuế các loại dựa trên những văn bản hướng dẫn, cơ quan quản lý thuế đã thực hiện khá nghiêm túc và công khai Đối với KCN do tỉnh đầu tư, đã trình Chính phủ có cơ chế, chính sách riêng về giá, phí, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp vào đầu tư kinh doanh…

Trang 38

Bên cạnh những thành quả được xem xét, luận án đã rút ra nhiều tồn tại và hạn

chế trong thực thi các giải pháp tài chính phát triển KCN Bắc Giang Thứ nhất,

các chính sách ưu đãi đầu tư vào các KCN ở tỉnh Bắc Giang vẫn chưa có một

sự thay đổi, khác biệt nào so với các chính sách của Nhà nước Trong khi các địa phương khác đã có những sáng tạo, đề xuất nhất định với những cơ chế nhất định để áp dụng chính sách khuyến khích của Nhà nước theo hướng có lợi hơn cho cộng đồng các doanh nghiệp, thì ở Bắc Giang lại chưa thực hiện được điều

này Thứ hai, Các giải pháp tài chính thể hiện qua công cụ Thuế như: thuế suất

và miễn giảm thuế vẫn chỉ dừng lại ở hai loại thuế chủ yếu để tác động đến các doanh nghiệp, đó là: thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế xuất nhập khẩu trong khuôn khổ chính sách của Chính phủ Về chính sách thuế, bao gồm thuế suất và miễn giảm thuế, trên thực tế chưa tạo ra động lực hấp dẫn đối với các nhà đầu

tư Thứ ba, chưa mạnh dạn sử dụng công cụ chi NSĐP Cụ thể, các công trình,

hạng mục đầu tư bằng nguồn ngân sách địa phư ng còn rất ít so với nhu cầu

thực tế Thứ tư, chưa có một chính sách nào về phí dịch vụ công và hỗ trợ được

ban hành và thực thi đối với các KCN Các chủ đầu tư vẫn phải thanh toán tất

cả các loại phí dịch vụ công khi đến giao dịch đầu tư vào các KCN Ở Bắc Giang, chính sách về phí lại rất cứng nhắc và khó khăn Đây là một điểm bất lợi, làm giảm sự hấp dẫn của các KCN ở địa phư ng mà đáng ra chính quyền địa phư ng có thể ban hành chính sách trong thẩm quyền của mình [29]

Có thể nói, đây là một công trình nghiên cứu rất có giá trị tham khảo cho luận án của tác giả khi phân tích về các chính sách tài chính (chính sách thuế, phí, tín dụng…) – một nội dung quan trọng của QLNN - thúc đẩy phát triển KCN Tuy vậy, khi học hỏi và áp dụng vào bối cảnh của Tp.Hà Nội, cũng cần phải cân nhắc khả năng và điều kiện vận dụng, do Bắc Giang thuộc khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn, do đó được hưởng nhiều ưu đãi và cơ chế đặc thù của Chính phủ

Luận án Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các KCN – nghiên cứu trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung Bộ (2015) – Bùi Văn Dũng,

LATS Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Một trong những giải pháp nhà nước

để phát triển bền vững các KCN, đó là giải quyết vấn đề nhà ở cho đội ngũ công nhân lao động trong các KCN Chính vì vậy, công trình nghiên cứu của tác giả Bùi Văn Dũng là một gợi ý thực tiễn có tính khả thi cho NCS trong việc tìm kiếm giải pháp về vấn đề nhà ở cho các KCN ở Hà Nội – một nội dung của

QLNN đối với các KCN theo hướng PTBV Những điểm mới của nghiên cứu

Trang 39

mà có giá trị tham khảo với luận án của NCS bao gồm: Thứ nhất, luận án đã

phân tích rõ mối quan hệ giữa nhu cầu về hình thức sở hữu, số lượng và chất lượng nhà ở cho người lao động các KCN và các nhân tố tác động đến việc giải quyết nhà ở như luật pháp, cơ chế chính sách, sự tham gia của các chủ thể cung ứng nhà ở, sự gắn bó và khả năng chi trả của người lao động, tổ chức

quản lý kiểm tra giám sát nhà nước Thứ hai, phân tích được kinh nghiệm của

một số nước và một số khu công nghiệp trong nước về giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các KCN và rút ra bài học cho Việt Nam về mô hình nhà ở, quyền sở hữu của người lao động làm việc các KCN về nhà ở, về số lượng và chất lượng nhà ở, cũng như cơ chế, chính sách, tổ chức quản lý cung ứng nhà

ở và kiểm tra, giám sát của nhà nước về giải quyết nhà ở cho người lao động

các KCN Thứ ba, qua số liệu thu thập được từ điều tra khảo sát trên địa bàn một

số tỉnh Bắc Trung bộ, luận án phân tích tình hình nhà ở cho người lao động các KCN trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung bộ; đánh giá thành tựu và hạn chế trong việc giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các KCN về hình thức sở hữu, mức độ đáp ứng về diện tích nhà ở cho người lao động; dịch vụ nhà ở, các tiện ích, dịch vụ xã hội và an toàn cho người lao động; tác động đến lợi ích của doanh

nghiệp và xã hội Thứ tư, đề xuất các phương hướng và các giải pháp chủ yếu

giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các KCN trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung bộ những năm tới như: đề xuất hình thức hỗ trợ tài chính phù hợp với từng hình thức sở hữu, sử dụng nhà ở đối với người lao động; giải quyết mối quan hệ giữa trách nhiệm và lợi ích của nhà nước - doanh nghiệp - người

có nhà cho thuê trong giải quyết nhà ở cho người lao động các KCN [19]

Luận án Tăng cường thu hút FDI vào các KCN theo quy hoạch phát triển tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (2016) – Võ Thị Vân Khánh, LATS Kinh tế Học

viện Tài chính Trong luận án này, tác giả Võ Thị Khánh Vân đã luận giải sâu một số vấn đề lý thuyết về FDI và KCN; xây dựng nhóm các tiêu chí, chỉ tiêu nhận diện sự tăng cường thu hút FDI vào KCN; phân tích và làm rõ một số đặc điểm và nhân tố chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến thu hút FDI vào các KCN trong bối cảnh phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại và bền vững các KCN Đồng thời, luận án đã khảo cứu, đánh giá khá toàn diện thực tế kết quả

và hoạt động thu hút và quản lý FDI vào các KCN Hà Nội trong giai đoạn 2011-2015; chỉ rõ những ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân và một số bài học kinh nghiệm, có tác dụng tổng kết và gợi ý chính sách cho Hà Nội trong thu

Trang 40

hút và quản lý tác động FDI vào các KCN… Đặc biệt, luận án góp phần xác định rõ những quan điểm và định hướng yêu cầu chủ đạo trong xây dựng, triển khai hệ thống giải pháp đồng bộ, với một số giải pháp và chính sách ưu đãi đặc thù mục tiêu trong thu hút và quản lý FDI vào KCN trên địa bàn trong thời gian tới, nhất là đối với các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, sạch và phát triển chuỗi cung ứng, không chỉ đáp ứng yêu cầu về thu hút FDI vào KCN theo

“Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến 2030”, mà còn gia tăng sự kết nối giữa các doanh nghiệp trong nước với cộng đồng doanh nghiệp quốc tế, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình CNH, HĐH, góp phần thực hiện thành công chiến lược tăng trưởng Xanh và phát triển bền vững Thủ đô và cả nước [33]

Một trong những thành công lớn nhất của luận án này là đã sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát nhằm chỉ ra những hạn chế trong hỗ trợ và quản

lý doanh nghiệp của Ban Quản lý KCN, CX Hà Nội, nhất là trong công tác quản lý đất đai, quản lý nợ đọng thuế; định hướng và hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường liên kết Hà Nội vẫn bị coi là trì trệ, nhất là trong điều hành và cải thiện môi trường kinh doanh Ngoài lý do khách quan còn do bất cập trong nhận thức và thực hiện trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức, nhất là người trực tiếp giải quyết các việc liên quan đến doanh nghiệp Việc phối hợp quản lý doanh nghiệp giữa các quận, huyện và sở ngành còn lỏng lẻo và chưa hiệu quả

Sự đánh giá thấp về các chi phí không chính thức, tính minh bạch thông tin, năng lực của lãnh đạo Thành phố và xếp hạng về chỉ số PCI là lời báo động

để Hà Nội chấn chỉnh kỷ cương hành chính, tập trung nhiều hơn vào giám sát, phân cấp quản lý; tiếp tục sửa đổi các thủ tục nhằm tinh gọn, giải quyết công việc nhanh chóng

Kỷ yếu Hội nghị, hội thảo Nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nội (10/2015) – Ban Quản lý

các KCN và CX Hà Nội Cuốn kỷ yếu hội thảo gồm những bài tham luận của các cán bộ đến từ các phòng, ban trong Ban Quản lý KCN, CX Hà Nội, Vụ Quản lý các KKT thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Nghiên cứu phát triển KTXH Hà Nội, Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch của Tp.Hà Nội Các bài tham luận tập trung vào các nội dung sau: (1) Tình hình xây dựng phát triển các KCN Hà Nội, định hướng, mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đẩy mạnh thu hút đầu tư giai đoạn 2015-2020; (2) Thực trạng phát triển các KCN, KCX, KKT và định hướng chính sách; (3)

Ngày đăng: 07/05/2018, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội, Hội nghị nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nội, Tháng 10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nội
4. Lê Xuân Bá, (2007), Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX, đề tài cấp Bộ- Bộ KHĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2007
5. Bộ Công nghiệp (2010), Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2025, Viện Nghiên cứu chiến lược và Chính sách Công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2025
Tác giả: Bộ Công nghiệp
Năm: 2010
8. Chính phủ (2013), Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 về việc Định hướng nâng cao hiệu qủa thu hút , sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2013)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
12. Chính phủ (2011), Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/08/2011 về việc “Ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/08/2011 về việc
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
13. Chính phủ (2012), Quyết định số 1556/2012/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 về việc “Phê duyệt đề án trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1556/2012/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 về việc “Phê duyệt đề án trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
14. Nguyễn Quyết Chiến (2003), Những giải pháp nhằm phát triển các khu chế xuất và khu công nghiệp tại Hà Nội, luận án Tiến sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nhằm phát triển các khu chế xuất và khu công nghiệp tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Quyết Chiến
Năm: 2003
16. Nguyễn Thành Công (2013), Thực trạng và các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2011-2020, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Nguyễn Thành Công
Năm: 2013
17. Lê Tuấn Dũng (2010), Hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tư phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, luận án tiến sĩ Viện kinh tế thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tư phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay
Tác giả: Lê Tuấn Dũng
Năm: 2010
18. Nguyễn Ngọc Dũng (2011), Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội, luận án tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dũng
Năm: 2011
19. Bùi Văn Dũng (2015), Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các KCN – nghiên cứu trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung Bộ, LATS Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các KCN – nghiên cứu trên địa bàn một số tỉnh Bắc Trung Bộ
Tác giả: Bùi Văn Dũng
Năm: 2015
20. Dickvan Beers (2004-2009), Phát triển điều phối khu vực trong KCN Kiwnana, Đại học Công nghệ Curtin Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển điều phối khu vực trong KCN Kiwnana
21. GS.TS Đặng Đình Đào (2010) – chủ nhiệm đề tài, Báo cáo tổng kết đề tài Giải pháp phát triển bền vững các KCN, CCN trên địa bàn Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài Giải pháp phát triển bền vững các KCN, CCN trên địa bàn Hà Nội
22. Nguyễn Hữu Đoàn (2006), Nghiên cứu sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới phát triển của Hà nội, Đề tài cấp bộ mã số B20060616, ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới phát triển của Hà nội
Tác giả: Nguyễn Hữu Đoàn
Năm: 2006
23. Bùi Ngọc Đoàn (2012), Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong khu công nghiệp, khu chế xuất TP Hà Nội, Viện NCPT kinh tế - xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong khu công nghiệp, khu chế xuất TP Hà Nội
Tác giả: Bùi Ngọc Đoàn
Năm: 2012
24. Nguyễn Xuân Điền (2013), Phát triển Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp trong các KCN vùng đồng bằng sông Hồng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp trong các KCN vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Xuân Điền
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2013
25. Nguyễn Bình Giang (2015), Tác động xã hội vùng của các KCN Việt Nam, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động xã hội vùng của các KCN Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bình Giang
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2015
26. Vũ Thị Hà (2016), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Hà
Năm: 2016
27. Phạm Thanh Hải (2016), Phát triển nguồn nhân lực cho các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020, LATS Kinh tế Đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực cho các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Phạm Thanh Hải
Năm: 2016
28. Trần Văn Hân (2006), Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tại thủ đô Hà Nội, luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tại thủ đô Hà Nội
Tác giả: Trần Văn Hân
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w