Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN o0o HOÀNG THỊ LỆ ĐATHỨCBẤTKHẢQUYVÀĐAGIÁCNEWTON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đại số Người hướng dẫn khoa học: Th.s ĐỖ VĂN KIÊN HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận em nhận quan tâm, động viên, khích lệ thầy giáo, giáo tổ Đại số nói riêng thầy giáo khoa Toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói chung Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, cô giáo, đặc biệt thầy giáo Th.S Đỗ Văn Kiên – người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua để em hồn thành khóa luận Do trình độ thời gian nghiên cứu hạn chế nên vấn đề mà em trình bày khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Lệ LỜI CAM ĐOAN Trong q trình nghiên cứu khóa luận “Đa thứcbấtkhảquyđagiác Newton” em có sử dụng số tài liệu tham khảo để hồn thành khóa luận Danh sách tài liệu tham khảo em đưa vào mục tài liệu tham khảo khóa luận Em xin cam đoan khóa luận hình thành cố gắng, nỗ lực thân với hướng dẫn tận tình thầy giáoTh.sĐỗ Văn Kiên thầy cô tổ Đại số Đây đề tài không trùng với đề tài tác giả khác Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Lệ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1 Vành đathức ẩn 1.1.1 Xây dựng vành đathức ẩn 1.1.2 Định lý phép chia với dư 1.1.3 Nghiệm đathức 1.2 Vành đathức nhiều ẩn CHƢƠNG 2: ĐATHỨCBẤTKHẢQUY 10 2.1 Khái niệm đathứcbấtkhảquy 10 2.2 Các tính chất 10 2.3 Đathứcbấtkhảquy trường số 12 2.3.1 Đathứcbấtkhảquy trường số phức 12 2.3.2 Đathứcbấtkhảquy trường số thực 13 2.4 Đathứcbấtkhảquy trường số hữu tỷ 14 2.4.1 Các tính chất 15 2.4.2 Tiêu chuẩnEisenstein 18 2.4.3.Một số tiêu chuẩn khác 20 2.5 Đathứcbấtkhảquy trường hữu hạn 28 2.5.1 Đathứcbấtkhảquy trường hữu hạn 28 2.5.2 Số đathức monic trường hữu hạn 32 CHƢƠNG 3: ĐAGIÁCNEWTON 36 3.1 Đa thứcEisenstein 36 3.2 Kết thức 36 3.3 Ứng dụng 38 3.4 ĐagiácNewton tiêu chuẩn bấtkhảquy 40 3.4.1 ĐagiácNewton 40 3.4.2 Tiêu chuẩn bấtkhảquy 42 3.5 Một số tập 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Tốn học mơn học làm tảng cho ngành khoa học khác, thành phần khơng thể thiếu văn hóa phổ thơng Mơn Tốn có tiềm to lớn việc khai thác phát triển lực trí tuệ chung, rèn luyện thao tác phẩm chất tư người Đathức có vị trí quan trọng Tốn học đối tượng nghiên cứu Đại số mà cơng cụ đắc lực giải tích lý thuyết sấp xỉ, lý thuyết tối ưu… Ngoài lý thuyết đathức sử dụng nhiều toán cao cấp toán ứng dụng Trong thi học sinh giỏi quốc gia, Olympic toán đathức xem dạng khó TrongTốn học nghiên cứu đa thức, đathứcbấtkhảquy đối tượng quan trọng, đagiácNewton coi cơng cụ để hiểu hành vi đathức lĩnh vực địa phương Tuy nhiên, tài liệu viết đối tượng ít.Vì em mạnh dạn chọn đề tài “Đa thứcbấtkhảquyđagiác Newton” Em mong khóa luận có ích cho quan tâm đến đa thức, đặc biệt đagiácNewton tính bấtkhảquyđathức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tính bấtkhảquyđathức trường số trường hữu hạn,tìm hiểu đagiácNewton số kết đagiácNewton Đối tƣợng nghiên cứu Đathức biến ~1~ Phƣơng pháp nghiên cứu Tham khảo tài liệu, phân tích, so sánh, hệ thống hóa 5.Nội dung khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có chương: Chương1 Kiến thức chuẩn bị Chương Đathứcbấtkhảquy Chương ĐagiácNewton ~2~ CHƢƠNG KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1.Vành đathức ẩn 1.1.1 Xây dựng vành đathức ẩn Cho A vành giao hốn có đơn vị Đặt P a0 , a1 , a2 , | A, haàu hết Trên P ta định nghĩa hai phép tốn: a0 , a1, (b0 , b1, ) : a0 b0 , a1 b1, a0 , a1, (b0 , b1, ) : (c0 , c1, ) Trong ck : aib j , k 0,1, , n i j k Khi P với hai phép tốn lập thành vành giao hốn, có đơn vị 1,0,,0, Xét đồng cấu : A P a a,0, ,0, Khi đơn cấunên ta nhúng vành A P cách đồng a với a a,0, ,0, , tức coi a a,0, ,0, Đặt x : 0,1,0, ,0, P x xx 0,0,1,0, ,0, x3 (0,0,0,1,0, ,0, ) x n (0,0,0, ,0,1,0, ) n Bây lấy phần tử a0 , a1, a2 , thuộc P hầu hết nên có số tự nhiên n cho a0 , a1, a2 , a0 , a1, , an ,0, ta có, ~3~ a0 , a1, , an ,0, a0 ,0, 0, a1,0, 0,0, , an ,0, a0 ,0, a1 ,0, 0,1,0, an ,0, 0,0, ,0,1,0, n n a0 a1 x an x Vậy P a0 a1x an x n | A, n Vành P gọi vành đathức ẩn x lấy hệ số A , kí hiệu A x Định nghĩa 1.1.1 Mỗi phần tử A x gọi mộtđa thức, kí hiệu f x , g x , p x , Nếu f x a0 a1x an x n a0 gọi hệ tử tự do, an gọi hệ tử bậc cao nhất, an n gọi bậc đa thức, kí hiệu deg f x Nhận xét 1.1.1.Cho f x , g x hai đathức khác vành Khi đó: i)Nếu f x g x deg f x g x max deg f x , deg g x ii) Nếu f x g x deg f x g x deg f ( x) deg g ( x) Nhận xét 1.1.2: i) Nếu A miền nguyên A x miền nguyên ii) Nếu A trường vành A x khác không khả nghịch ~4~ 1.1.2 Định lý phép chia với dƣ Định lý 1.1.1.Cho A miền nguyên f ( x), g ( x) hai đathức A x , hệ tử cao g ( x) khả nghịch A Khi tồn cặp đathức q( x), r (x) A x cho f x g x q x r x với deg r deg g r ( x) Chứng minh a) Sự tồn Giả sử f ( x) a0 a1x an x n , an g x b0 b1x bm x m bm Nếu n m ta đặt q x 0, r x f x Nếu n m đặt: f1 x f x bm1an x nm g x f x q1 x g x Bậc đathức không lớn m hệ tử cao f x q1 x g x trùng bm1anbm an Tiếp tục trình ta f k x f k 1 x qk x g x , k 1,2, Rõ ràng sau không n m bước ta thu đathức f k x mà deg f x deg g x Khi đặt q x q1 x q2 x qk x , Ta có điều phải chứng minh ~5~ r x fk x Bổ đề 3.2.1.Cho f x , g x x Nếu f g có nghiệm chung R f , g Chứng minh.Giả sử nghiệm chung f x g x Nhân cột thứ j R f , g với n r j , j 1, n r cộng tất cột vào cột cuối Khi định thức R f , g có cột cuối trở thành ( r 1 f , r 2 f , , f , n1g , n2 g , , g )t Vì f g nên tất phần tử cột cuối , R f , g Bổ đề 3.2.2.Nếu 1 , , n nghiệm f x R f , g anr g 1 g n (3.2) Nhận xét 3.2.1 R f , g f , g có nghiệm chung 3.3 Ứng dụng x có Định lý 3.3.1.Giả sử f x bậc n , f ' đạo hàm hình thức f x Nếu f x đathức Eisenstein ứng với số nguyên tố p p chia hết R f , f ' Chứng minh Do f x đathức Eisenstein ứng với số nguyên tố p nên tồn a để f x a có dạng Eisenstein ứng với p Suy f x a an x n mod p Suy f x an x a mod p n Đặt g x : x a, h x : an x a n2 Ta có f x g x h x mod p ~ 38 ~ Đặt f1 x : g x h x Khi R f , f ' R f1, f1' mod p f1 x , f1' x có nghiệm chung a nên R f1 , f '1 Từ R f , f ' mod p hay p | R( f , f ) Định lý 3.3.2 Cho đathức f x x,deg f ( x) Khi i) Nếu R f , f ' f x khơng Eisenstein ii) Nếu R f , f ' có ước ngun tố Gọi p ước R f , f ' , f x đathức Eisenstein tương ứng với số nguyên tố p tồn a 0,1 , p 1 để f a a , f ' a a Chứng minh i) Nếu R f , f ' f , f có nghiệm chung nên đathức f ( x) có nghiệm bội Do với số nguyên a , đathức f ( x a) có nghiệm bội Theo giả thiết deg f ( x) deg f ( x a) nên f ( x a) không bấtkhảquy Từ f x khơng đathức Eisenstein ii) Vì f x đathức Eisenstein tương ứng với số nguyên tố p nên tồn b cho f x b có dạng Eisenstein tương ứng với số nguyên tố p Đặt a b mod p , a 0,1, , p Suy f x b f x a mod p n Giả sử f x b ai' xi Khi i 0 p | ai' ' p | an với i n p | a ~ 39 ~ Vì a b p nên tồn k để a kp b Suy n f a f kp b a 'j k j p j kpa1' a0' a0' mod p j 0 Mà a0' p, a1' p nên f a p Ta lại có f ' a f ' kp b a1' 2a2' kp nan' kp Suy f ' a n1 p Vậy f a , f ' a chia hết cho p Ví dụ 3.3.1 Cho f x x x Tính tốn ta R f , f ' 6 0 6 0 0 6 72 64 688 Ta có 688 24 43 Do f x đathức Eisenstein ứng với 43 Mặt khác f 3 86 43 f ' 3 110 không chia hết cho 43 Suy f x không Eisenstein tương ứng với 43 Với p thử trực tiếp ta có f x 1 x x3 x x có dạng Eisenstein ứng với p Vậy f x có dạng Eisenstein ứng với số nguyên tố 3.4 ĐagiácNewton tiêu chuẩn bấtkhảquy 3.4.1 ĐagiácNewton Cho f ( x) j 0 a j x j n x với a0an , p số nguyên tố Với j 0,, n , ta định nghĩa x j : j y j 0 số nguyên không âm lớn cho p j | an j với an j , y an j y j ~ 40 ~ Đặt tập S x0 , y0 , x1, y1 , ., xn, yn mặt phẳng phức mở rộng.Ta gọi cạnh phía dọc theo bao lồi điểm xi , yi , i =0, n đagiácNewton f x tương ứng với p Nhận xét 3.4.1 Cạnh phía bên trái có điểm đầu mút x0 , y0 cạnh ngồi phía bên phải có điểm đầu mút xn , yn Nếu xi , yi x j , y j điểm đầu mút cạnh đóthì điểmđầu mút xu , yu i u j nằm bên đường thẳng nối xi , yi x , y j j Ví dụ 3.4.1 Cho f x x6 x x x 4, p tập S ứng với p S 0;1 , 2;0 , 4;1 , 5;1 , 6;1 , 1; , 3; ĐagiácNewton f x ứng với số nguyên tố gồm haiđoạn thẳng, đoạn nối từ điểm 0; tới điểm (2; 0), đoạn từ điểm (2; 0) tới điểm (6; 2) 1 ĐagiácNewton f x x x 2x 4x ~ 41 ~ Nhận xét 3.4.2.Độ dốc (hệ số góc) cạnh đagiác tăng dần từ trái qua phải 3.4.2 Tiêu chuẩn bấtkhảquy Định lý 3.4.1.Cho g x , h x x với g 0 h 0 , p số nguyên tố.Gọi k số nguyên không âm lớn cho p k chia hết cho hệ tử cao g x h x Khi đagiácNewton hàm g x h x ứng với p có cách dịch chuyển cạnh đagiácNewton g x h x (sử dụng phép dịch chuyển cho cạnh) Điểm bắt đầu đagiácNewton g x h x 0, k với độ dốc tương ứng Ví dụ 3.4.2 Cho g x x3 3x 12 x , h x x x Khi đagiácNewton g x , h x g x h x ứng với p cho bảng sau 2 1 g x h x ~ 42 ~ 1 g x h x Hệ 3.4.1 Nếu f x đathức có dạng Eisenstein ứng với p đagiácNewton ứng với p gồm cạnh nối điểm x0 , y0 0; với xn , yn n, 1 Tất điểm xi , yi S nằm cạnh Ngược lại đagiácNewton f x ứng với p gồm cạnh theo định lý phải bấtkhảquy Ví dụ 3.4.3 Cho f x x x3 x x , g x x4 x3 ĐagiácNewton f x ứng với p gồm đoạn nối điểm 0; với điểm 4; Suy f x bấtkhảquyĐagiácNewton hàm g x ứng với p gồm đoạn nối điểm 0; với 4; 0 Suy g x bấtkhảquy ~ 43 ~ Chứng minh định lý 3.4.1 Ta có g x i 0 bi xi , h x j 0 c j x j , với br cs r s Đặt f x g x h x nr s ax,a k k 0 k rs Với j 0,1, , n , gọi y j số nguyên không âm lớn cho p j | an j an j y y j an j Tương tự với j 0,1, , r , gọi y ' j số nguyên không âm lớn cho p j | br j br j y j y' br j , y '' j số nguyên không âm lớn cho p y '' j | cs j cs j y j cs j Gọi k1, u1 , k2 , u2 hai đầu mút cạnh đagiácNewton g x với k1 k2 Ta có u1 yk' , u yk' Đường thẳng qua hai điểm k1,u1 , k2 , u2 có phương trình u2 – u1 x – k2 – k1 y u2 – u1 k1 – k2 – k1 u1 (3.3) Vì điểm (i, y 'i ) nằm phía đường thẳng nên ta có: u2 u1 i k2 k1 y 'i (u2 u1 )k1 (k2 k1 )u1, i 0, r 3.4 Dấu xảy k1 i k2 Ta thấy độ dốc cạnh ngồi phía bên phải củađa giácNewton h x nhỏ u2 u1 k2 k1 ~ 44 ~ Gọi m1 , v1 điểm đầu mút bên phải cạnh này, ( (m1 , v1 ) điểm (0; y''0 ) ) Ta ln có v1 y ''m1 Trong trường có cạnh đagiácNewton h x mà nhận m1 , v1 đầu mút bên trái, m2 , v2 đầu mút bên phải cạnh Khi m2 m1 Chú ý m2 , v2 tồn độ dốc đường qua m1 , v1 m2 , v2 lớn u1 u1 ta cần phải cạnh nối (k1 , u1 ) (k2 , u2 ) đagiác k2 k1 Newton hàm g x dịch chuyển tới cạnh nối k1 m1, u1 v1 k2 m1, u2 v1 đagiácNewton hàm f x Trái lại m2 , v2 tồn độ dốc đường thẳng nối m1 , v1 với m2 , v2 đagiácNewton hàm g x cạnh nối m1 , v1 với m2 , v2 hàm h x dịch chuyển tới cạnh nối k1 m1, u1 v1 k2 m2 , u2 v2 đagiácNewton f x Đặt t 0, , n , i 0, , r , j 0, , s , cho t i j Theo định nghĩa m1 , v1 j , y '' j nằm phía đường thẳng qua m1, v1 với độ dốc u2 u1 Do k2 k1 u2 u1 j k2 k1 y'' j u2 u1 m1 k2 k1 v1 (3.5) Dấu xảy j, y '' j m1, v1 m2 , v2 tồn đường thẳng nối m1 , v1 với m2 , v2 có độ dốc u2 u1 , k2 k1 j, y nằm đường thẳng nối m , v với m , v Kết hợp (3.4) '' j 1 2 (3.5) ta có u2 u1 (i j) k2 k1 ( y'i y'' j ) u2 u1 (k1 m1) k2 k1 (u1 v1 ) 3.6 ~ 45 ~ Nhớ t i j Ta coi t không đổi xét trường hợp thứ m2 , v2 không xác định độdốc đường qua m1 , v1 m2 , v2 lớn u2 u1 Nếu phương trình cố định (3.6), k2 k1 điều kiện(i) phải cố định Khi đó, ta xét t k1 m1 Ta có phương trình cố định (3.6) i k1 j m1 Do t i j k1 m1 cố định, (3.6) có nghĩa y 'i y '' j đạt cực tiểu i k1, j m1 khơng có giá trị khác i j Do f ( x) g ( x)h( x) , ta có ant b i j t 3.7 c r i s j Mỗi số hạng br ics j chia hết cho p y 'i y '' j ( theo định nghĩa y 'i y '' j ) Do đó, việc đạt cực tiểu yi' y ''j xảy i k1, j m1 có nghĩa p u1 v1 chia hết ant Hơn nữa, pu1 v1 1 chia hết số hạng trừ số hạng br ics j Do pu1 v1 phải chia hết ant Nói cách khác 3.8 yk1 m1 u1 v1 yk' ym'' Sau xét t k2 m1 Từ (3.6), yi' y ''j đạt cực tiểu cách xác i k2 , j k1 Thay cho (3.8), ta có Để chứng tỏ đoạn nối (k1 m1, u1 v1 ) k2 m1 ,u2 v1 tạo thành cạnh đagiácNewton f ( x) , điều lại cho t 0, , n (t , yt ) nằm nằm đường qua (k1 m1, u1 v1 ) k2 m1 , u2 v1 t , yt nằm đường, k1 m1 k2 m1 Cho t 0, , n , quan sát biểu thức (3.7) có nghĩa yt y 'i y '' j i j ~ 46 ~ Cố định t 0, , n , cố định j 0, , s mà t i j yt y 'i y '' j Khi từ (3.6), ta có u2 u1 t (k2 k1 ) yt u2 u1 (i j ) (k2 k1 )( y 'i y '' j ) (3.9) u2 u1 k1 m1 k2 k1 u2 v1 Điều có nghĩa t , yt nằm đường qua (k1 m1, u1 v1 ) k2 m1 , u2 v1 Nhớ (3.6) hệ (3.4) (3.5), ta thấy phương trình xảy (3.9), k1 i k2 j m1 Nói cách khác, phương trình xảy (3.9), k1 m1 k2 m1 Điều thiết lập đặt ngồi để trường hợp m2 , v2 không xác định độ dốc đường qua m1 , v1 (m2 , v2 ) làlớn u2 u1 k2 k1 Giả sử (m2 , v2 ) tồn độdốc đường qua m1 , v1 (m2 , v2 ) u2 u1 Trong trường hợp này, phương trình cố định k2 k1 (3.5) (3.6), m1 j m2 Nếu phương trình cố định (3.6), ta có t k1 m1 Nếu t k1 m1 , i k1 j m1 Do đó, ta có phương trình cố định (3.6) i k1 j m1 (3.8) Nếu t k2 m2 , i k2 j m2 Trong trường hợp này, ta có phương trình cố định (3.6) i k2 j m2 Do đó, ta có yk2 m2 u2 v2 yk' ym'' ~ 47 ~ Theo trên, ta có (3.9) sau cho t 0, , n Ở đây, phương trình cố định, t k1 m1 m1 j m2 để k1 m1 t k2 m2 Theo đoạn thẳng nối k1 m1, u1 v1 k2 m2 , u2 v2 tạo thành cạnh đagiácNewton f x Hoàn thành chứng minh Dưới hệ tổng kết quan trọng định lý 3.4.1 Hệ 3.4.2 (Tiêu chuẩn Eisenstein mở rộng) Cho f x x có bậc n với f , giả sử f x g1 x g2 x , gi x x, p Gọi ( x0' , y0' ), x1' , y1' , , xk' , yk' , với x0' x1' xk' n tất điểm nguyên đagiácNewton f x tương ứng với p Với j 1, , k , đặt b j x'j x'j 1 Khi tồn i , j 0,1 , cho với j tồn i 1,2, , r để i , j với i k deg gi ( x) i , jb j j 1 Ví dụ3.4.4 Cho f ( x) j 0 a j x j [ x] cho p | an , p | a j với n j 0, , n 1 p | a1 Khi f x bấtkhảquy f x tích đathức bậc đathứcbấtkhảquy có bậc n Ví dụ 3.4.5.Chođa thức f x x5 x3 x Từ ví dụ 3.4.4 ta suy f x khơng bấtkhảquy khơng có nghiệm hữu tỷ Điều không xảy suy f x bấtkhảquy ~ 48 ~ 3.5.Một số tập Bài 1: Cho f x x3 22 Tìm p để f x Eisenstein tương ứng với p Với p tìm a để f x a có dạngEisenstein tương ứng với p Bài 2: Cho f x x7 21x6 30 x4 90 x3 1350 x 2700 Tính R f , f ' từ giải thích f x bấtkhảquy Bài 3: Cho f x x3 k , k đathứcNewton ứng với số nguyên tố p Chứng minh p p | k Bài 4: Cho g x 45x8 30 x7 15x6 x 30 x 150 Vẽ đagiácNewton g x ứng với p giải thích g x bấtkhảquy Bài 5: Cho f x j 0 a j x j n x với an 0, n , cho p số nguyên tố Giả sử có số nguyên a mà p | f a Chứng minh: i) f x Eisenstein tương ứng với p f x a có dạng Eisenstein tương ứng với p ii) Nếu p | f a f x khơng Eisenstein tương ứng với số nguyên tố p Bài 6: Với hàm f x dưới, xác định số nguyên tố p mà f x Eisenstein tương ứng với p ( a ) f x x3 x (b) f x x3 x x c f x x3 x x ( d ) f ( x) x x x ~ 49 ~ Bài 7: Cho f x x Giả sử tồn hàm g x x mà f g x có dạng Eisenstein Chứng minh f x Eisenstein Gợi ý: Cho a g , chứng minh f x a có dạng Eisenstein Bài 8: Cho f x j 0 a j x j n x với an 0, n Cho p số nguyên tố không chia hết n Giả sử a số nguyên mà f x a có dạng Eisenstein tương ứng với p Chứng minh a an1 (nan )1 mod p Bài 9: Cho f x j 0 a j x j n x , cho p số nguyên tố với n Giả sử p | an , p k | a j với j 0,1, , n 1 , p k 1 | a0 Chứng minh f x bấtkhảquy Bài 10: Chứng minh g x f x a, a f x R f , f ' R g , g ' ~ 50 ~ x có bậc n KẾT LUẬN Do thời gian có hạn lực hạn chế nên khóa luận nghiên cứu kiến thứcđathứcbấtkhảquyđagiácNewton Mặc dù cố gắng bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến qu ý thầy bạn sinh viên để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! ~ 51 ~ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Điển (2003), Đathức ứng dụng, NXB Giáo dục Ngô Thúc Lanh (1987), Đại số số học tập 3, NXB Giáo dục Nguyễn Tiến Quang (2007), Cơ sở lý thuyết trường lý thuyếtGaloa, NXB Đại học Sư Phạm Hồng Xn Sính (2003), Đại số đại cương, NXB Giáo dục Dương Quốc Việt, Đàm Văn Nhỉ (2008), Cơ sở lý thuyết số đa thức, NXB Đại học Sư Phạm Paulo Neyde Sousa, Jorge – Nuno Silva (1998), Berkeley Problemsin Mathematics, Springer ~ 52 ~ ... tài Đa thức bất khả quy đa giác Newton Em mong khóa luận có ích cho quan tâm đến đa thức, đặc biệt đa giác Newton tính bất khả quy đa thức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tính bất khả quy. .. không đa thức bậc khác không 2.3 Đa thức bất khả quy trƣờng số 2.3.1 Đa thức bất khả quy trƣờng số phức Định lý 2.3.1.Mọi đa thức bất khả quy trường số phức đa thức bậc Chứng minh Rõ ràng đa thức. .. CHƢƠNG 2: ĐA THỨC BẤT KHẢ QUY 10 2.1 Khái niệm đa thức bất khả quy 10 2.2 Các tính chất 10 2.3 Đa thức bất khả quy trường số 12 2.3.1 Đa thức bất khả quy trường số