1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu tập huấn Soạn giảng tích cực

88 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 853,73 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐHQGHN KHOA SƯ PHẠM SOẠN GIẢNG TÍCH CỰC TÀI LIỆU TẬP HUẤN Khoa Sư phạm, ĐHGD Hà Nội - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU TẬP HUẤN DÀNH CHO GIÁO VIÊN, CHUYÊN GIA ĐÀO TẠO TS Tôn Quang Cường Tài liệu tập huấn© Khoa Sư phạm-ĐHGD Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MÔĐUN 1: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Xác định nhu cầu, phong cách học người học .2 II Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học III Xác định yêu cầu nội dung dạy học IV Lựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy học V Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, tích hợp KTĐG dạy học .10 VI Xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến, phát triển nghề nghiệp 12 MÔĐUN 2: TRIỂN KHAI DẠY HỌC .14 I Tổ chức dạy học tích cực 16 II Một số phương pháp triển khai dạy học tích cực .21 III Hỗ trợ dạy học tích cực với trợ giúp CNTT 22 MÔĐUN 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 24 I Ý nghĩa kiểm tra đánh giá dạy học 25 II Đánh giá theo tiến trình 28 III Đánh giá tổng kết 34 III Một số kỹ thuật đánh giá dạy học 35 IV Xây dựng hồ sơ kiểm tra đánh giá 36 MÔĐUN 4: ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN 38 I Đánh giá lại việc dạy học 39 II Xây dựng kế hoạch cải tiến .42 PHẦN PHỤ LỤC MÔDUN 1: KẾ HOẠCH DẠY HỌC - KẾ HOẠCH BÀI DẠY – Tuần … .- KẾ HOẠCH BÀI DẠY (dành cho dạy theo dự án) - HỢP ĐỒNG HỌC TẬP - 12 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM - 13 CÁC PHIẾU HỌC TẬP - 14 MÔDUN 2: BỘ PHIẾU KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - 22 BỘ THẺ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 27 MÔDUN 3: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NHANH TRONG DẠY HỌC .- 34 HỒ SƠ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC - 37 MÔDUN 4: MẪU HỒ SƠ MƠN HỌC (HỒ SƠ Q TRÌNH) - 42 - MÔĐUN 1: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC Giới thiệu tóm tắt Mơđun Trong đào tạo người dạy truyền thống vấn đề lập kế hoạch dạy học thường tập trung nhắm đến kỹ thuật soạn cụ thể hóa việc thiết kế giáo án dựa yêu cầu chương trình (được ban hành cấp quản lí) Lập kế hoạch dạy học cần hiểu tổ hợp phức tạp thủ tục qui trình sư phạm nhằm cung cấp tranh vừa tổng thể vừa chi tiết cho tất bên liên quan: người dạy, người học nhà quản lí Xây dựng kế hoạch dạy học (tổng thể chi tiết: cho năm học, học kỳ, dạy) giúp người người dạy tư cách hệ thống thành tố hữu trình dạy học, chủ động thực thi có đánh giá hữu ích phát triển chuyên môn Theo cách tiếp cận đào tạo người dạy chuẩn quốc tế CIE (University of Cambridge International Examinations), để lập kế hoạch dạy học, người người dạy cần phải thực nhiệm vụ sau: xác định nhu cầu phong cách học tập người học; xây dựng (chi tiết hóa) mục tiêu dạy học; xác định yêu cầu nội dung dạy học; xây dựng ý đồ triển khai phương pháp, phương tiện dạy học hiệu quả; xây dựng nguồn học liệu hỗ trợ học tập cho người học; xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập người học Tóm tắt qui trình lập kế hoạch dạy học Xác định, phân tích nhu cầu người học Xác định mục đích, mục tiêu Thiết kế cấu trúc Nội dung Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học PP học PP dạy KTĐG thường xuyên Xác định hình thức, PP kiểm tra đánh giá Đánh giá cải tiến, phát triển chuyên môn I Xác định nhu cầu, phong cách học người học Người người dạy muốn biết (và cách nào) người học? Mơn học triển khai việc tìm hiểu nhận diện nhu cầu phong cách học tập người học Các thông tin đầy đủ nhu cầu, kỳ vọng phong cách học tập người học giúp người dạy phác họa kế hoạch tổ chức triển khai quản lí hiệu việc dạy học, thúc đẩy trình tìm kiếm hội hỗ trợ cho người học suốt trình dạy học Các thơng tin liên quan đến người học bao gồm: - Trình độ kiến thức, lực tại; - Sở thích, hứng thú, động cơ, ý chí học tập; - Điều kiện, hồn cảnh học tập; - Những mong muốn: kết quả, thành tích đạt được; hỗ trợ người dạy; kiểu tổ chức hoạt động môn học; cách kiểm tra đánh giá… - Kỳ vọng: phát triển cá nhân người học… Các phương pháp tìm hiểu người học Người dạy áp dụng nhiều phương pháp để thu thập thông tin người học Các phương pháp cần đảm bảo tính tích hợp, đa chiều, mở đơn giản (bằng đường tự nhiên nhất) Có thể thu thập thơng tin người học cách: thức khơng thức Chính thức: - Bảng hỏi - Phỏng vấn (người học, người dạy làm việc với lớp từ năm trước, cha mẹ người học…) - Hồ sơ (học bạ), bảng điểm, thành tích hoạt động năm trước (kỳ trước), người học - Những ghi chép khác… Khơng thức: - Trao đổi, trò chuyện: trực tiếp (có thể lồng ghép buối sinh hoạt) gián tiếp (qua e-mail) với đối tượng liên quan (người học, đồng nghiệp, cha mẹ người học, cán Đồn…) - Thu thập thơng tin từ forum, blog, chat… người học - Quan sát hoạt động người học… Bài tập thực hành - Hãy lập danh sách vấn đề trọng tâm cần tìm hiểu người học lớp - Thiết kế câu hỏi tìm hiểu người học cho buổi gặp gỡ người học lần Một số câu hỏi quan trọng: Đặc điểm chung lớp người học gì? Mặt kiến thức hiểu biết họ đến đâu? Sự chênh lệch (về kiến thức, kỹ năng) học tập nhóm người học thể nào? Người học lớp thích học nào? Người học lớp có thành tích học tập hoạt động xã hội (ở môn, lĩnh vực nhận thức, hoạt động) năm (học kỳ) vừa qua? Điều khiến họ đạt thành cơng đó? Người học lớp có kỹ học tập nào? Họ cảm thấy tự tin kỹ nào? Họ mong muốn điều mơn học này? Điều kiện học tập họ sao? 10 Sự phân hóa lớp người học thể rõ khía cạnh nào? II Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học Người học phải làm sau kết thúc học này? Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học coi khâu trọng tâm cho việc lập kế hoạch dạy học kiểm tra đánh giá sau Mục tiêu dạy học xây dựng nhằm thực chức chính: - Định hướng dạy học - Căn để kiểm tra đánh giá kết tiến người học Dựa mục tiêu yêu cầu phân phối chương trình, người dạy cần cụ thể hóa mục tiêu đáp ứng số tiêu chí hành vi (làm gì?), tiêu chí thực (làm đủ) tiêu chí điều kiện (làm điều kiện nào?) Hệ thống mục tiêu dạy học cần đảm bảo yêu cầu: - Quan sát - Lượng hóa - Khả thi - Định hướng cách dạy học Tham khảo tiêu chí SMART xây dựng mục tiêu: S (specific): cụ thể, chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu M (measuable): quan sát được, đo đếm A (achiveable): khả thi, vừa sức R (realistic): thực tế T (time-scale): có giới hạn thời gian Một số lỗi thường gặp xây dựng mục tiêu - Mục tiêu không rõ ràng, cụ thể (sử dụng từ khó xác định, khó lượng hóa “nắm”, “nhận thức”, “tư duy”, “kiến thức bản”, “kiến thức trọng tâm”, “một số”, “vài”, “những” v.v.) - Mục tiêu diễn đạt khó hiểu/mục tiêu vụn vặt - Mục tiêu cao - Mục tiêu không gợi ý cho người học cách mà họ sử dụng để đạt mục tiêu - Mục tiêu không công bố trước cho người học Gợi ý xây dựng mục tiêu - Xác định mục tiêu chuẩn (trung bình) cần phải đạt - Bắt đầu tuyên bố: “sau học (phần này, chương ) người học sẽ/có thể/phải:…………….” - Sử dụng động từ hành vi, quan sát, lượng hóa - Sử dụng thang bậc tư nhận thức B.J.Bloom để phân cấp mức mục tiêu: + Tái (trình bày, liệt kê, mô tả…): bậc + Tái tạo (so sánh, chứng minh, lập luận…): bậc + Sáng tạo (đưa nhận xét, ý kiến, dự báo, phản biện…): bậc - Gộp nhóm mục tiêu cấp - Hệ thống hóa mục tiêu theo ma trận Nội dung Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung N - Chia sẻ ý kiến đồng nghiệp Bài tập thực hành: - Lập danh sách động từ ứng với cấp độ nhận thức B.J.Bloom: biết – hiểu – vận dụng – phân tích – tổng hợp – đánh giá - Chọn nội dung dạy học bất kỳ, xây dựng mục tiêu dạy học theo bậc III Xác định yêu cầu nội dung dạy học Người học cần phải biết, nên biết biết từ học này? Trong tài liệu hướng dẫn phân phối, triển khai chương trình dạy học cấp quản lý vạch rõ nội dung trọng tâm cần đạt chương trình, chương học học Tuy nhiên thực tế triển khai nội dung dạy học thường bắt gặp mâu thuẫn yêu cầu nội dung, thời gian hình thức thực Có khái niệm gần nội dung dạy học, là: nội dung chương trình (ND1) nội dung dạy học cụ thể lớp (ND2) • ND1: toàn nội dung kiến thức thiết kế mang tính tổng thể, chung cho cấp học, chương trình học, được trình bày theo trật tự logic khoa học, qui định thể chế hóa (chương trình mơn học) • ND2: nội dung dạy học theo chương trình cấu trúc lại đảm bảo tính hệ thống, logic khoa học, trình bày hình thức dạy học khác mang dấu ấn cá nhân người dạy (trong trường hợp dạy học cụ thể) Như vậy, để đảm bảo thực đúng, đủ yêu cầu nội dung dạy học chương trình đề ra, đảm bảo mục tiêu dạy học đồng thời dung hòa áp lực thời gian, khơng gian, đối tượng…bất kỳ người dạy cần phải thực q trình “cấu trúc hóa” lại nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể Việc cấu trúc lại nội dung chương trình dạy học giúp cho người dạy: - Tăng khả áp dụng đa dạng phương pháp hình thức tổ chức dạy học (trong lên lớp) - Phân bổ thời gian triển khai cách hợp lý (có thể coi giải pháp “giảm tải” nay) - Tăng hội dạy học phân hóa (cho tồn lớp/ nhóm/cá nhân) - Tăng hội học tập tích cực cho người học - Kích thích tính chủ động người học - Thiết kế đa dạng tập thực hành, tình có vấn đề, tập nghiên cứu… Ví dụ: ND1 = N1 + N2 +……+ N10 Trong đó: N1 …… N10 nội dung theo yêu cầu chương trình N1, N3, N7 nội dung cốt lõi (ND2CL) N2, N5, N4, N9 nội dung (ND2CB) N6, N8, N10 nội dung bổ trợ (ND2BT) Như chẳng hạn ND2CL (gồm N1, N3, N7) người dạy sử dụng nhiều thời gian để giảng lớp, cho người học làm luyện tập, THẺ 2: PHƯƠNG PHÁP TIA CHỚP Mục tiêu: - Kích thích tư - Tạo hội chia sẻ quan điểm - Tạo bầu khơng khí học tập hứng thú, hội làm việc công - Gợi mở, định hướng vào học Qui trình triển khai: - Lựa chọn vấn đề, xây dựng câu hỏi điểm (trọng tâm) có nhiều phương án trả lời - Yêu cầu người học trả lời nhanh - Yêu cầu người học không lặp lại ý kiến câu trả lời có - Người dạy tổng hợp chốt lại vấn đề Lưu ý: - Câu trả lời ngắn gọn, nhanh - Khơng bình luận - Khơng triển khai lâu pl- 28 - THẺ 3: PHƯƠNG PHÁP BỂ CÁ Mục tiêu: - Tạo hội để thảo luận sâu vấn đề - Tạo hội quan sát nhóm làm việc, hành vi, hoạt động nhóm - Rèn kỹ tranh luận, quan sát lắng nghe - Tạo hội chia sẻ kinh nghiệm Qui trình triển khai: - Xây dựng «Bể cá»: nhóm người học ngồi thành vòng tròn nhỏ - Xây dựng nhóm quan sát: nhóm người quan sát ngồi thành vòng tròn lớn - Giao nhiệm vụ thảo luận cho «Bể cá», giao nhiệm vụ ghi chép cho nhóm quan sát - Trong q trình/sau «Bể cá» thảo luận, cho phép người quan sát tham gia đóng góp ý kiến cần thiết - Tổng kết, đánh giá, chốt lại vấn đề Lưu ý: - «Bể cá» có số lượng vừa đủ: 5-7 «cá» - Mục tiêu nhiệm vụ phải rõ ràng, có tính vấn đề cao, vừa sức với người học - Nội dung nhiệm vụ mang tính mở, có nhiều hội, khả để giải - Phù hợp với buổi thảo luận hay thực hành, thí nghiệm, học tổng kết chương pl- 29 - THẺ 4: PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ Mục tiêu: - Kích thích tư phê phán, kỹ phân tích giải vấn đề - Khuyến khích người học tìm kiếm giải pháp Qui trình triển khai: - Xây dựng tập, tình có vấn đề (xác định mục tiêu nội dung học> xác định câu hỏi, tình huống> thu thập thơng tin, tạo tình huống> phác thảo tình huống> viết tập tình huống> biên tập, chỉnh sửa tình huống> thử nghiệm) - Giới thiệu, thơng báo tình cho tồn lớp/nhóm - Người học giải tình - Người dạy hỗ trợ, điều khiển, tổ chức trình giải tình - Người học trình bày phương án giải tình - Thảo luận, đánh giá, tổng kết phương án giải đề xuất Lưu ý: - Tình phải chứa đựng mâu thuẫn, gắn với nội dung dạy học: tình hóa nội dung - Tình phải khả thi, hấp dẫn, thú vị - Khơng phán xét, trích - Duy trì mơi trường học tập an tồn, mang tính khuyến khích, động viên pl- 30 - THẺ 5: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Mục tiêu: - Kích thích tư bậc cao - Rèn kỹ giải vấn đề, phát triển kỹ sống, kỹ hợp tác - Tạo hội dạy học đáp ứng phong cách học khác - Tích hợp liên mơn - Tạo hội đánh giá thực Qui trình triển khai: - Lựa chọn nội dung dạy học gắn với nhiệm vụ thực triển khai thực tế - Xây dựng ý tưởng dự án - Lựa chọn nguồn lực hỗ trợ người học - Phân chia nhóm thực dự án - Xây dựng nhiệm vụ dự án cụ thể (có thể phối hợp với người học) - Triển khai dự án phạm vi thời gian, bối cảnh cho phép - Trình bày sản phẩm, kết dự án - Đánh giá, tổng kết dự án Lưu ý: - Dự án mang tính khả thi, thách thức thú vị, hấp dẫn - Kế hoạch thực dự án tiết, tính tốn cụ thể nguồn lực - Không thực nhiều dự án học kỳ - Xây dựng công cụ đánh giá theo tiến trình, đánh giá tổng kết cách chi tiết - Đảm bảo nguồn lực hỗ trợ cần thiết - Duy trì theo dõi, giám sát thường xuyên pl- 31 - THẺ 6: PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI Mục tiêu: - Kích thích khả độc lập giải vấn đề tình cụ thể - Rèn kỹ giao tiếp (thể quan điểm, thái độ) - Thay đổi mơi trường học tập Qui trình triển khai: - Xây dựng kịch chi tiết, bám sát mục tiêu, nội dung học - Xây dựng tình tiết (tình huống) kịch tính (khơng thiết phải có tính kịch) - Hướng dẫn chuẩn bị nhận vai (đổi vai) - Yêu cầu thể vai (đổi vai) - Bình luận,nhận xét, đánh giá Lưu ý: - Có thể đa dạng hóa phương pháp bằng: đổi vai, đóng vai nhân vật, đóng vai tình - Khơng triển khai q lâu - Duy trì, quản lí mơi trường học tập - Cần sáng tạo, không lặp lại pl- 32 - PHẦN PHỤ LỤC Môđun pl- 33 - I CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NHANH TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1: Bài tập 3-2-1 Mục đích: - Lấy ý kiến phản hồi nhanh - Kích thích tư phê phán - Rèn kỹ phát hiện, trình bày vấn đề Qui trình triển khai: - Thực vào cuối phần học (cuối học) - Yêu cầu người học phát biểu vấn đề chưa rõ, nhận xét góp ý vấn đề đưa giải pháp KỸ THUẬT 2: “Tia chớp” Mục đích: - Động não - Tìm câu trả lời nhanh - Rèn kỹ tập trung, phán đốn, phản ứng Qui trình triển khai: - Đặt câu hỏi có nhiều phương án trả lời (khơng q khó, khơng đòi hỏi phải đầu tư thời gian lâu để suy nghĩ) - Yêu cầu người học trả lời nhanh, người học trả lời không lặp lại câu trả lời trước Lưu ý: - Khơng bình luận câu trả lời - Câu trả lời cần nhanh ngắn gọn - Có thể triển khai đầu giờ, cuối dạy pl- 34 - KỸ THUẬT 3: Điền nội dung Mục đích: - Kiểm tra nhanh kiến thức - Rèn kỹ ghi nhớ logic, tổng hợp Qui trình triển khai: - Yêu cầu người học (cá nhân/nhóm) điền nội dung kiến thức cần thiết theo mẫu Phiếu học tập số 9, Phụ lục Môđun (gồm phiếu: Biểu đồ Ven; Sơ đồ xương cá; Biểu đồ K-W-L-H; Đề cương trống; Bánh xe khái niệm) - Yêu cầu người học trình bày kết Lưu ý: Kỹ thuật triển khai vào đầu giờ, cuối Có thể tích hợp kỹ thuật kiểm tra đánh giá thường xuyên KỸ THUẬT 4: Bài tập phút Mục đích: - Kiểm tra nhanh kiến thức (dạng viết) - Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời - Rèn kỹ tư phê phán, phân tích, tổng hợp, đánh giá Qui trình triển khai: - Yêu cầu người học viết câu trả lời ngắn - Người dạy thu tập, tổng hợp nhanh câu trả lời (vấn đề) đưa nhận xét Lưu ý: Có thể triển khai kỹ thuật theo cách khác: Yêu cầu người học viết lại điểm chưa tường minh sau phần học/bài học! pl- 35 - KỸ THUẬT 5: Sàng lọc Mục đích: - Kiểm tra nhanh kiến thức học - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá - Rèn tư logic, tư phê phán Qui trình triển khai: - Người dạy cung cấp hàng loạt khái niệm, kiện, thuật ngữ, qui trình, nguyên tắc, phạm trù, mô tả v.v - Yêu cầu người học phân loại, xếp hạng, nhóm gộp đơn vị nội dung theo tiêu chí thống logic pl- 36 - II HỒ SƠ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC HỒ SƠ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC MÔN HỌC: _ Năm học: pl- 37 - Môn học: Năm học: Họ tên người dạy ……………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Điện thoại: Địa điểm Văn phòng mơn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: Các chuẩn môn học a Kiến thức b Kỹ Yêu cầu thái độ Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc Bậc Bậc Chương Mô tả mục tiêu chi tiết theo mức: rõ Phần Bài kết người học cần đạt, đảm bảo mục Tiết tiêu lượng hóa, quan sát Lịch trình kiểm tra đánh giá a Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra làm, hỏi lớp, làm test ngắn… b Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Kiểm tra vấn đáp Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung Tuần học/Bài học pl- 38 - Thực hành Tự luận Bài tập lớn Khác… Lưu ý: Phân bổ hợp lý kiểm tra vào cuối chương/phần cách khoảng từ 10-15 tiết học Tiêu chí đánh giá Hình thức KTĐG MỨC ĐẠT Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Khơng đạt (9-10) (8) (7) (5-6) KT vấn đáp Thực hành Tự luận Mô tả chi tiết tiêu chí thể mức đạt người học (có thể cụ thể hóa thang điểm, cho điểm lẻ đến 0,5) Bài tập lớn Khác… 10 Kế hoạch kiểm tra đánh giá chi tiết: 10.1 Kiểm tra vấn đáp Mục đích Các mục tiêu dành cho kiểm tra vấn đáp Các câu hỏi kiểm tra vấn đáp 10.2 Thực hành Mục đích Các mục tiêu dành cho thực hành (kĩ năng) Cấu trúc nhiệm vụ thực hành/biểu điểm Các nhiệm vụ thực hành pl- 39 - 10.3 Kiểm tra tự luận Mục đích Các mục tiêu dành cho kiểm tra tự luận Cấu trúc đề/biểu điểm Các câu hỏi kiểm tra tự luận 10.4 Bài tập lớn Mục đích Các mục tiêu dành cho tập lớn Cấu trúc nhiệm vụ/biểu điểm Các câu hỏi, vấn đề (gợi ý) TRƯỞNG BỘ MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ pl- 40 - PHẦN PHỤ LỤC Môđun pl- 41 - MẪU HỒ SƠ MƠN HỌC (HỒ SƠ Q TRÌNH) DANH MỤC CÁC THÀNH PHẦN HỒ SƠ MƠN HỌC Trang bìa Hồ sơ người dạy (các ghi thành tích, triết lí dạy học người dạy, văn bằng, chứng chỉ) Hồ sơ lớp học Kế hoạch dạy học năm học (được phê duyệt năm) Kế hoạch kiểm tra đánh giá môn học (được phê duyệt năm) Các giảng (bao gồm giáo án thường, giáo án điện tử, giảng điện tử) Các công cụ hỗ trợ dạy học (bao gồm học liệu bản, băng đĩa học liệu, công cụ kiểm tra đánh giá, đề kiểm tra, phiếu điều tra) Bản ghi kết học tập người học Các báo cáo ghi chép 10 Các minh chứng hoạt động dạy học pl- 42 - ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU TẬP HUẤN DÀNH CHO GIÁO VIÊN, CHUYÊN GIA ĐÀO TẠO TS Tơn Quang Cường Tài liệu tập huấn Khoa Sư phạm-ĐHGD Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MÔĐUN... xây dựng nguồn học liệu hỗ trợ dạy học Nguồn học liệu bao gồm: - Học liệu hỗ trợ dạy học lớp - Học liệu hỗ trợ người học tự học nhà - Học liệu hỗ trợ kiểm tra đánh giá - Học liệu phát triển chuyên... Sử dụng mẫu, ví trình bày tập Phương tiện: dụ tương tự chuẩn bị - PowerPoint - Làm tập kiểm tra - Làm tập ngắn - Phiếu học tập - Trắc nghiệm - Huy động tham gia tích cực người học - Rèn kỹ giao

Ngày đăng: 06/05/2018, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w