1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nhu cầu (Need Analysis) khâu quyết định chất lượng của một chương trình giáo dục (curriculum)

14 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 116 KB

Nội dung

Phân tích nhu cầu (Need Analysis) khâu định chất lượng chương trình giáo dục (curriculum) GS Nguyễn Đức Chính Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Đặt vấn đề “Chương trình giáo dục (curriculum) sản phẩm thời đại” (P.F.Oliva, 1988) Như vậy, chương trình giáo dục vừa công cụ để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho thời đại, vừa thước đo trình độ phát triển giáo dục thời đại mà phục vụ Có nghịch lí chứng kiến thay đổi to lớn chưa thấy tất lĩnh vực đời sống xã hội: tồn cầu hố kinh tế, phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, đời kinh tế tri thức v.v Chúng ta sống thời đại mà Kenneth Clark cho khơng có khơng có thể, tiên đốn trở thành thơng tin xác tương lai Trong đó, giáo dục dường có phản ứng chậm chạp, dè dặt Bằng chứng là, chương trình giáo dục tất bậc học, bậc đại học chưa có thay đổi mang tính đột biến, hậu đối mặt với thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Theo thống kê, tất lĩnh vực kinh tế Việt Nam giai đoạn tại, nguồn nhân lực đào tạo từ trung cấp trở lên chiếm 20%, riêng ngành du lịch có 15% Một số thống kê khác - có hệ thống giáo dục đại học mạnh với 101 trường công lập, 45 trường ngồi cơng lập, với 1212778 sinh viên, số giảng viên 41007 (trong 37016 giảng viên trường cơng lập 3991 ngồi cơng lập), (196 sinh viên/vạn dân) (chưa kể 223 trường cao đẳng với 476721 sinh viên) Hàng năm, số sinh viên tốt nghiệp ước tính 200000 người với tỉ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp ước tính 40% Thí dụ năm 2004-2005, tồn quốc có 195633 sinh viên tốt nghiệp, 139508 tốt nghiệp đại học 61125 tốt nghiệp cao đẳng) - Nguồn Website: Bộ Giáo dục & Đào tạo - mạng giáo dục – Education Network) Vậy, vấn đề đặt là: “Chương trình giáo dục (bậc đại học) thực chức công cụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hố - đại hố chưa? Và chưa sao? Phải chưa có gắn kết đào tạo sử dụng? Phải chưa chịu trách nhiệm sản phẩm đào tạo mình?” Đến cần làm rõ thống cách hiểu khái niệm chương trình giáo dục Rõ ràng có nhiều định nghĩa khác chương trình giáo dục Nhưng liệu có nhìn thấy mô tả thực thể gọi chương trình giáo dục khơng? Đó văn chương trình khung Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành? Hay chương trình chi tiết trường biên soạn? Đó đề cương (syllabus) mơn học? Hay tồn hoạt động dạy - học diễn hàng ngày trường? Hay lực, phẩm chất mà người sinh viên tốt nghiệp thể tham gia vào thị trường lao động? Kho thuyết phục người gộp nội dung vào khái niệm curriculum - Những văn pháp qui chương trình giáo dục - Hoạt động dạy học Năng lực, phẩm chất người sinh viên sau đào tạo thể tham gia thị trường lao động Song vấn đề có mối quan hệ đan xen, phụ thuộc, qui định lẫn Chúng trừu tượng hoá thành thực thể để nghiên cứu, song tồn hoạt động tách rời nhau, vấn đề – lực phẩm chất người sinh viên sau đào tạo thể trình tham gia thị trường lao động xem yếu tố định, vừa định hướng cho việc thiết kế chương trình giáo dục, vừa thước đo chất lượng, hiệu chương trình Và minh chứng cho việc chương trình giáo dục thực chức công cụ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Làm để biết xã hội cần giáo dục đại học? Những lực, phẩm chất cần rèn luyện nhà trường đại học? Hay nói cách khác, mục tiêu chương trình giáo dục bậc đại học cần xác định thé để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội? Một số mơ hình phát triển chương trình giáo dục “Thay đổi điều tất yếu” – P.F.Oliva (1988) khẳng định nói chương trình giáo dục Là sản phẩm thời đại, thời đại thay đổi, chương trình giáo dục tất phải thay đổi theo Lịch sử khoa học giáo dục chứng kiến bước phát triển nhanh chóng ngành “Phát triển chương trình giáo dục” qua mơ hình phát triển chương trình giáo dục 2.1 Mơ hình đơn giản mơ hình mục tiêu (The Aim Model) Mơ hình mục tiêu di chuyển theo đường thẳng, bao gồm hoạt động trò thầy Mơ hình khơng đề cập tới yếu tố triết lí, hay có sở khác Mục tiêu Nội dung Học liệu Hoạt động thầy Hoạt động trò KTĐG 2.2 Mơ hình Đảo ngược Taba (Taba’s Inverted Model) (Bắt đầu từ lớp học) Chẩn đoán nhu cầu Xác định mục tiêu Lựa chọn nội dung Tổ chức nội dung Lựa chọn hoạt động Tổ chức hoạt động Đánh giá 2.3 Mô hình Ends – Means Tyler Các nhà nghiên cứu xem mơ hình Ends – Means Tyler mơ hình mang tính đột phá vào thời điểm ơng Theo Tyler, chương trình giáo dục phải hệ mục tiêu (bao gồm triết lí, định hướng, mục đích, mục tiêu) Ends Means Triết lí, Định hướng, Mục đích, Mục tiêu Chương trình giáo dục, Nội dung hoạt động Theo Tyler, để xác định mục tiêu, cần phân tích nguồn sau: - Người học - Xã hội - Môn học Triết học (triết lí giáo dục – gọi triết học) - Tâm lí (Còn gọi tâm lí) 2.4 Mơ hình Oliva Mơ hình Oliva (1976) Triết lí Mục đích Mục tiêu Mơ hình Oliva (1992) Thiết kế Thực thi Đánh giá Xác cầu học nói định nhu sinh chung Xác định nhu cầu xã hội Các giai đoạn hoạch định Giai đoạn hoạch định hoạt động Các giai đoạn hoạt động I – IV VI-IX V X-XII Xác định nhu cầu học sinh cụ thể Tun bố mục đích triết lí giáo dục bao gồm niềm tin học tập Xác định nhu cầu cộng đồng cụ thể Xác định mục đích chương trình Xác định mục tiêu chương trình Xác định mục đích giảng dạy Sắp xếp thực chương trình Xác định mục tiêu giảng dạy Xác định nhu cầu môn học I Sự lựa chọn chiến lược VII I II II I Lựa chọn sơ kĩ thuật đánh giá Thực chiến lược IXA IV Sự lựa chọn cuối kĩ thuật đánh giá X IXB V VI Đánh giá việc giảng dạy XI VII Đánh giá chương trình giảng dạy XII Một đặc điểm mơ hình Oliva (1992) thể hoà quyện khâu thiết kế (I-IV, VI-IX, V), khâu thực thi (X-XI) khâu đánh giá (XII) tạo thành chu trình vận hành liên tục trình thực thi chương trình giáo dục cho khố học, hay mơn học 2.5 Mơ hình Saylor Alexander (1960) Các yếu tố định chương trình giáo dục (Hệ giá trị, lí tưởng, lực, nhu cầu cần rèn luyện Cơ sở triết học, tâm lí học Các yếu tố ảnh hưởng tới thiết kế (luật, qui chế) Kế hoạch chương trình (Curriculum Plan) Các chiến lược dạy học Chương trình 2.6 Mơ hình Macdonald I Chương trình học VII Dạy III IX X VIII V VI II Giảng Học IV V - Học đồng thời VI - Sự thay đổi hành vi thông qua thông tin phản hồi giáo viên VII – Kinh nghiệm làm việc VIII – Kinh nghiệm hướng dẫn IX - Những hoạt động thầy – trò kế hoạch hố X - Những hoạt động thầy – trò kế hoạch hố Mơ hình Macdonald rõ mối liên hệ yếu tố mơ hình Mối liên hệ quan trọng chương trình giáo dục hướng tới chuỗi kết đầu mong đợi 2.7 Mơ hình CDIO Mơ hình CDIO việc cơng ty khơng hài lòng với việc sinh viên tốt nghiệp ngành kĩ thuật, công nghệ không đáp ứng yêu cầu sản xuất bối cảnh khoa học kĩ thuật có bước tiến nhảy vọt Các công ty liệt kê lực mà kĩ sư họ phải thực (Boeing’s Desired Attributes of an Engineer) Trên sở Acrreditation Board of Engineering and Technology (ABET) xây dựng thành tiêu chuẩn nghề nghiệp kĩ sư rõ ràng chuẩn với mục tiêu chương trình giáo dục trường có khoảng cách Để khắc phục khoảng cách tiêu chuẩn chương trình đào tạo kĩ sư hành, nhà phát triển chương trình giáo dục đại học Massachussett (MIT) xây dựng mơ hình phát triển chương trình giáo dục CDIO ta biết ngày Mơ hình CDIO biểu diễn sau: C D I O 4.3 4.4 4.5 4.6 4.2 Bối cảnh xí nghiệp 4.1 Bối cảnh xã hội CDIO Kiến thức kĩ thuật lập luận Các kĩ cá nhân nghề nghiệp Các kĩ liên nhân cách 1.3 Kiến thức kĩ thuật nâng cao 1.2 Kiến thức kĩ thuật cốt lõi 1.1 Kiến thức khoa học đại cương 2.4 Các kĩ cá nhân 2.5 Các kĩ nghề nghiệp 2.1 Giải vấn đề 2.2 Phát minh kiến thức 2.3 Tư hệ thống 3.1 Làm việc theo đội 3.2 Giao tiếp Vị trí, vai trò khâu “Phân tích nhu cầu” chu trình phát triển chương trình giáo dục Khơng kể mơ hình mục tiêu (The Aim Model) khơng đề cập tới việc phân tích nhu cầu trước xác lập mục tiêu chương trình giáo dục, mơ hình lại, cách gọi khác xem việc phân tích nhu cầu, bối cảnh xã hội, điều kiện môi trường (hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp) chương trình giáo dục thực thi khâu đầu tiên, quan trọng định việc xác lập mục đích, mục tiêu đầu chương trình giáo dục Các nhà khoa học đề cập tới nhiều vấn đề cần phân tích, sở triết học, sở tâm lí học, nhu cầu xã hội, nguyện vọng người học v.v Và gọi chung khâu phân tích nhu cầu Thực ra, trước thực khâu phân tích nhu cầu cần khẳng định lại triết lí giáo dục (hay sở triết học giáo dục) mục đích (goal) giáo dục Chúng xem vấn đề khẳng định “luật giáo dục”, nên không đề cập Trước xác định nội dung cần nghiên cứu khâu “phân tích nhu cầu” cần xác định loại chương trình giáo dục Có loại chương trình giáo dục: - Chương trình giáo dục cho khoá đào tạo (4-6 năm) - Chương trình giáo dục cho mơn học 3.1 Phân tích nhu cầu cho chương trình giáo dục khố đào tạo (4-6 năm) Các nhà khoa học nhiều nội dung cần nghiên cứu phân tích nhu cầu Có thể tóm lược nội dung sau: 1) Xu phát triển xã hội nói chung 2) Trình độ phát triển cơng nghệ nói chung, cơng nghệ thơng tin truyền thơng nói riêng, khả sử dụng thành tựu 10 công nghệ thông tin - truyền thông vào đào tạo nghiên cứu ngành học 3) Xu phát triển ngành học 4) Đặc điểm người học xã hội đương đại 3.1.1 Xu phát triển xã hội nói chung tóm lược sau - Việt Nam hội nhập với giới bối cảnh kinh tế tồn cầu hố, khoa học, cơng nghệ có tiến nhảy vọt; Tri thức nhân loại tăng theo cấp số nhân với hỗ trợ Internet trở thành tài sản chung; Nhiều vấn đề mang tính tồn cầu đòi hỏi hợp tác tất nước (biến đổi khí hậu, bệnh dịch, an ninh lương thực v.v) - Tình hình trị nước ổn định, giá trị văn hoá, tinh thần gìn giữ phát huy - Kinh tế Việt Nam thừa nhận có tính thị trường đầy đủ - Kinh tế tăng trưởng cao, yếu tố gây bất ổn - Nhu cầu nguồn nhân lực đào tạo ngày lớn, nhu cầu học đại học niên ngày cao - Giáo dục đại học, chuyên nghiệp, dạy nghề bước đầu vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Nghị “Đổi toàn diện triệt để hệ thống giáo dục đại học Việt Nam” Chính phủ bắt đầu phát huy tác dụng - Bắt đầu hình thành đặc trưng xã hội học tập, nơi người tạo điều kiện học tập suốt đời 3.1.2 Trình độ phát triển cơng nghệ nói chung cơng nghệ thơng tin truyền thơng nói riêng, khả sử dụng 11 thành tựu công nghệ thông tin - truyền thông vào đào tạo, nghiên cứu ngành học Đây thành tố quan trọng tác động tới phát triển chương trình giáo dục, phần xác định mục tiêu đầu chương trình giáo dục a Máy tính Máy tính cá nhân, máy tính nối mạng truy cập Internet, phần mềm học tập, thí nghiệm ảo, phần mềm xử lí số liệu v.v b Các nguồn liệu mở (online data systems) c Bảng thơng minh kết nối máy tính d World Wide Web kết nối với xa lộ thông tin mạng e Các thiết bị khác Interactive Videos, Digital Camera kết nối máy tính, CD-Rom 3.1.3 Xu phát triển ngành học bối cảnh trình độ phát triển a Tính liên ngành b Các loại cơng nghệ sử dụng ngành c Những cơng trình nghiên cứu ngành học 3.1.4 Đặc điểm người học xã hội đương đại (Đối tượng chủ yếu học sinh tốt nghiệp THPT) Người học nghiên cứu lĩnh vực sau a Nhu cầu ngành học b Nhu cầu kĩ nghề nghiệp c Nhu cầu phát triển cá nhân, liên nhân cách d Nhu cầu rèn luyện kĩ tư bậc cao e Nhu cầu rèn luyện kĩ hàn lâm 12 f Nhu cầu giá trị khoa học xã hội, nhân văn tự nhiên 3.2 Phân tích nhu cầu cho chương trình giáo dục mơn học Trong chu trình phân tích chương trình giáo dục mơn học, khâu phân tích nhu cầu đơn giản Đây cơng việc quan trọng khơng q trình thiết kế chương trình mơn học, mà quan trọng việc thực thi chương trình mơn học Đây công việc mà người giảng viên cần phải làm muốn trở thành người giảng viên giỏi Những vấn đề cần nghiên cứu, phân tích khâu phân tích nhu cầu để xác định mục tiêu mơn học, học bao gồm: Vị trí, vai trò mơn học chương trình khố đào tạo Sinh viên thời điểm học môn học (kiến thức nền, hứng thú, nhu cầu) Yêu cầu sử dụng kiến thức môn học tốt nghiệp Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơng nghệ có liên quan đến môn học Những liệu thu trình phân tích nhu cầu sở quan trọng cho việc xác định mục tiêu (đầu ra) chương trình khố đào tạo chương trình mơn học Đây điều kiện tiên để tốt nghiệp sinh viên trang bị kiến thức, kĩ năng, lực cần đủ để đáp ứng yêu cầu xã hội Và với cách làm này, chương trình giáo dục xứng đáng gọi sản phẩm thời đại Tài liệu tham khảo Kenneth T.Henson, 2001, Eastern Kentucky Uni, Curriculum Planning Peter F Oliva, 2005, Developing the Curriculum (Fourth Edition) 13 Jon Wiles, 2000, Josheph Bondi, Curriculum Development – Aguide to Practice http://www.cdio.org 14 ... cứu khâu phân tích nhu cầu cần xác định loại chương trình giáo dục Có loại chương trình giáo dục: - Chương trình giáo dục cho khoá đào tạo (4-6 năm) - Chương trình giáo dục cho mơn học 3.1 Phân. .. 3.2 Phân tích nhu cầu cho chương trình giáo dục mơn học Trong chu trình phân tích chương trình giáo dục mơn học, khâu phân tích nhu cầu đơn giản Đây cơng việc quan trọng khơng q trình thiết kế chương. .. niệm chương trình giáo dục Rõ ràng có nhiều định nghĩa khác chương trình giáo dục Nhưng liệu có nhìn thấy mô tả thực thể gọi chương trình giáo dục khơng? Đó văn chương trình khung Bộ Giáo dục

Ngày đăng: 06/05/2018, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w