Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
136,5 KB
Nội dung
PHỊNG GD&ĐT A LƯỚI TRƯỜNG TH HỒNG THÁI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc A Lưới, ngày 27 tháng năm 201… BÁO CÁO BỒI DƯỠNG THƯƠNG XUYÊN MODULE TH 16 MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TIỂUHỌCMODULE TH 15 MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC Ở TIỂUHỌC A TÌM HIỂU VỀ KTDH TÍCH CỰC Thế KTDH KTDH tích cực Trong ba bình diện PPDH (QĐ DH, PPDH cụ thể, KTDH) KTDH bình diện nhỏ QĐ DH khái niệm rộng định hướng cho việc lựa chọn PPDH cụ thể, PPDH cụ thể khái niệm hẹp hơn, đưa mơ hình hành động KTDH khái niệm nhỏ nhất, thực tình hành động Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Sự phân biệt KTDH PPDH nhiều khơng rõ rang Có thể hiểu rằng: Khi sử dụng PPDH ta cần phải có kĩ thuật dạy học Ví dụ: Khi sử dụng PP đàm thoại GV phải có kĩ thuật đặt câu hỏi… KTDH tích cực thuật ngữ dùng để kĩ thuật dạy học có tác dụng phát huy tính tích cực học tập HS VD: Kĩ thuật khăn trải bàn; KT mảnh ghép; KT hỏi trả lời; KT động não… Tìm hiểu số KTDH tích cực 2.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi: * Người GV đặt câu hỏi nào? Mục đích đặt câu hỏi gì? Trong qua trình DH, GV đặt câu hỏi sử dụng PP vắn đáp, phương pháp thảo luận Mục đíc việc đặt câu hỏi khác nhau: có lúc để kiểm tra việc nắm kiến thức, KN HS ; có lúc để hướng dẫn tìm tòi, khám phá tri thức; có lúc để giúp em cố, hệ thống kiến thức học * Đặt câu Hỏi phụ thuộc vào yếu tố nào? Chủ yếu vào chất lượng câu hỏi cách ứng xử giáo viên hỏi HS * KT đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức nào? Biết; hiểu; vận dụng; phân tích; tổng hợp; đánh giá Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS – GV HS – HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực Trong dạy học theo PP tham gia, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ Để đánh giá kết học tập HS, HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác nội dung học chưa sáng tỏ Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái *Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau: 1.Câu hỏi phải liên quan đến việc thực mục tiêu học; 2.Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu; 3.Đúng lúc, chỗ; 4.Phù hợp với trình độ HS; 5.Kích thích suy nghĩ HS; 6.Phù hợp với thời gian thực tế; 7.Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; 8.Không ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xích; 9.Khơng hỏi nhiều vấn đề lúc * Khi nêu câu hỏi cho HS cần ý: 1.Đưa câu hỏi với thái độ khuyến khích, với giọng nói ơn tồn, nhẹ nhàng 2.Thu hút ý HS trước nêu câu hỏi 3.Chú ý phân bố hợp lí số HS định trả lời 4.Chú ý khuyến khích HS rụt rè, chậm chạp 5.Sử dụng câu hỏi mở câu hỏi đóng phù hợp với trường hợp 6.Khi kiểm tra sử dụng câu hỏi đóng; Khi cần mở rộng ý ta dùng câu hỏi mở Ví dụ: Em có nhận xét tranh Thiếu nữ bên hoa huệ? 8.Không nên nêu câu hỏi đơn giản Ví dụ : Đối với HS lớp 4, mà GV nêu: Các em xem có hình vẽ? Hoặc hỏi HS: Hiểu chưa? Kĩ thuật dạy học theo góc Học theo góc hình thức tổ chức hoạt động học tập theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác Học theo góc người học lựa chọn họat động phong cách học: Cơ hội “Khám phá”, ‘Thực hành”; Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; Cơ hội đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn người dạy; Cơ hội cá nhân tự áp dụng trải nghiệm + Do vậy, học theo góc kích thích người học tích cực thơng qua hoạt động; Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trò, tránh tình trạng người học phải chờ đợi Ví dụ: Với chủ đề mơi trường giao thơng tổ chức góc: Viết; Đọc; Vẽ tranh: Xem băng hình; Thảo luận nội dung chủ đề *Áp dụng: Tổ chức học theo góc tiết ơn tập tốn Góc HS giỏi; Góc HS yếu; Góc HS trung bình đến Kĩ thuật “Khăn trải bàn” a Thế kĩ thuật “khăn trải bàn”? Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: 1- Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực; 2- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS; 3- Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS b Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)(có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa (xem sơ đồ file đính kèm) - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) Cách tổ chức: Kĩ thuật khăn trải bàn: Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh Chia phần xung quanh thành phần theo số thành viên nhóm - Cá nhân trả lời câu hỏi viết phần xung quanh - Thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần - Treo SP, trình bày Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Thế kĩ thuật “Các mảnh ghép” hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: + Giải nhiệm vụ phức hợp + Kích thích tham gia tích cực HS: Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ vòng 2) Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” VÒNG Hoạt động theo nhóm người Mỗi nhóm giao nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao Mỗi thành viên trình bày kết câu trả lời nhóm VỊNG 2: Hình thành nhóm người (1người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm 3) • Các câu trả lời thơng tin vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với • Nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải • Lời giải ghi rõ bảng Ví dụ Chủ đề: Câu tiếng Việt: * Vòng 1: Nhiệm vụ 1: Thế câu đơn? Nêu phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 2: Thế câu ghép? Nêu phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 3: Thế câu phức? Nêu phân tích VD minh họa * Vòng 2: Câu đơn, câu phức câu ghép khác điểm nào? Phân tích VD minh hoạ Kĩ thuật sơ đồ tư Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư Đây cách dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não; phương tiện ghi chép sáng tạo, hiệu nhằm xếp ý nghĩa - Mục tiêu giúp phát triển tư logic, khả phân tích tổng hợp; HS hiểu nhớ lâu - Tác dụng giúp HS hệ thống hóa kiến thức tìm mối liên hệ kiến thức; hiểu nhớ lâu, phát triển tư logic; mang lại hiệu dạy học cao - Cách lập sơ đồ tư + Ở vị trí trung tâm sơ đồ hình ảnh hay cụm từ thể ý tưởng khái niệm/nội dung/chủ đề + Từ ý tưởng hình ảnh phát triển nhánh chính, nối cụm từ, hình ảnh cấp + Từ nhánh tiếp tục ý tưởng /khái niệm liên quan kết nối - Yêu cầu sư phạm: Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái Hướng dẫn HS tìm ý tưởng Khi lập sơ đồ tư cần lưu ý: Các nhánh tơ đậm, nhánh cấp 2,3 vẽ nét mảnh dần; từ cụm từ hình ảnh trung tâm tỏa nhánh nên sử dụng màu sắc khác nhau, màu sắc nhánh cần trì đến nhóm phụ Dùng đường cong thay cho đường thẳng; bố trí thơng tin theo hình ảnh/cụm từ Kĩ thuật hỏi trả lời - Giúp HS củng cố, khắc sâu kiển thức học thông qua việc hỏi, trả lời - Tác dụng: Củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS; phát triển KN đặt câu hỏi, KN trình bày, khả phản ứng nhanh; tạo hứng thú cho HS; giúp GV biết kết học tập em - Cách tiến hành + GV giới thiệu chủ đề thực hỏi, trả lời + GV HS bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề yêu cầu HS khác trả lời + HS trả lời xong câu hỏi lại đặt câu hỏi tiếp theo, yêu cầu HS khác trả lời… tiếp nối bạn khác - Yêu cầu sư phạm + Chủ đề phải có nội dung phong phú, đặt nhiều câu hỏi + GV đặt câu hỏi trước ( HS chưa quen) + Tạo hội cho tất HS lớp hỏi, trả lời + Khi HS trả lời khơng u cầu bạn khác trả lời, song quyền đặt câu hỏi cho người khác + KT hỏi trả lời sử dụng hợp cho tiết ôn tập kiểm tra cũ, củng cố học Kĩ thuật trình bày phút - Mục tiêu tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức; trình bày băn khoăn, thắc mắc trước lớp - Tác dụng: Giúp củng cố trình học tập; giúp HS tự thấy hiểu vấn đề ngang đâu - Cách tiến hành + Cuối tiết học, GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: ( Điều quan trọng em học hơm gì? Vấn đề em chưa giải đáp hơm nay? Các em có băn khoăn, thắc mắc gì?); HS viết giấy; trình bày trước lớp thời gian khơng q phút - Lưu ý sử dụng Dành thời gian phù hợp cho HS chuẩn bị; động viên khuyến khích HS tham gia trình bày; lắng nghe tơn trọng phần trình bày HS, khơng tỏ thái độ chê bai; động viên HS khác lắng nghe câu trả lời trả lời câu hỏi đặt ra; giải đáp câu hỏi, thắc mắc HS B THỰC HÀNH, VẬN DỤNG MỘT SỐ KTDH TÍCH CỰC Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi Tập đọc “ Chú tuần” lớp năm Mục đích giúp học sinh tự khám phá tìm hiểu kiến thức đọc Hệ thống câu hỏi sau: + Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái + Đặt hình ảnh chiến sĩ tuần đêm đơng bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên em bé, tác giả muốn nói lên điều gì? + Tìm chi tiết nói lên quan tâm yêu thương em nhỏ anh chiến sĩ? + Để tỏ lòng biết ơn anh chiến sĩ em phải làm gì? Trong qua trình DH thân dùng hệ thống câu hỏi để giảng dạy; có cách xử lí tốt đặt câu hỏi; đưa câu hỏi phù hợp đối tượng HS; phù hợp quỹ thời gian với hoàn cảnh; câu hỏi ln ngắn gọ, dề hiểu, tạo kích thích hứng thú cho HS Tôi dừng lại sau hỏi, dành thời gian cho HS suy nghĩ; phân phối câu hỏi cho lớp; tôn trọng lắng nghe ý kiến HS; xây dựng câu hỏi trọng tâm, không lan man Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép: Thực hành thiết kế KTDH mảnh ghép: - Giai đoạn 1: Chia lớp thành nhóm phân cơng + Nhóm nghiên cứu tư liệu thảo luận truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc dân tộc Việt Nam + Nhóm nghiên cứu tư liệu thảo luận truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam + Nhóm nghiên cứu tư liệu thảo luận danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam + Nhóm nghiên cứu tư liệu thảo luận thành tựu KT, VH, GD… Việt Nam? - Giai đoạn 2: Thành lập nhóm mới, nhóm có thành viên nhóm ban đầu trả lời câu hỏi sau: + Em nghĩ đất nước người Việt Nam + Hiện nước ta có khó khăn gì? + Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng đát nước? ( Những KTDH khác vận dụng việc thiết kế KHBH môn học đảm nhận) Tùy vào bài, vào phân mơn, vào tình hình lớp thiết bị dạy học có để thiết kế KHBH tổ chức lớp học đạt hiệu quả, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh, giúp học sinh tự chủ, tham gia tích cực vào hoạt động học tập A TÌM HIỂU VỀ PPDH, PPDH TÍCH CỰC Thế PPDH Phương pháp DH cách thức, đường hoạt động chung giáo viên học sinh điều kiện DH xác định, nhằm đạt tới mục đích DH PPDH tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Ta khẳng định rằng: PPDH tích thuật ngữ dùng để ppdh phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh PPDH tích cực khơng phải PPDH cụ thể mà bao gồm nhiều PP cụ thể phù hợp với QĐDH tích cực Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực.(có đặc trưng) a Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Khi sử dụng PPDH tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học PPDH tích cực ln trọng việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có PP, KN, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước GV giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển KN tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái Việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Từ dạy họcthụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường Tiểuhọc a Phương pháp đặt giải vấn đề Chúng ta sống xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo * Bản chất PP lĩnh hội tri thức diễn thông qua việc xem xét phân tích vấn đề tồn xác định cách thức nhằm giải vấn đề * Quy trình thực PP đặt giải vấn đề - Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức + Tạo tình có vấn đề + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh + Phát biểu vấn đề cần giải - Bước 2: Giải vấn đề đặt + Đề xuất cách giải quyết; + Lập kế hoạch giải quyết; + Thực kế hoạch giải - Bước 1:Kết luận: + Thảo luận kết đánh giá; + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu + Phát biểu kết luận; + Đề xuất vấn đề * Điều kiện thực có hiệu PP đặt giải vấn đề - HS phải nêu điều chưa biết cần tìm hiểu, mối quan hệ chưc biết biết Trong chưa biết yếu tố trung tâm tình có vấn đề, khám phá giai đoạn giải vấn đề Các tình có vấn đề, phải kích thích hứng thú nhận thức, tính tò mò thích khám phá HS Các tình có vấn đề phải phù hợp trình độ nhận thức HS; HS giải Vấn đề đặt phát biểu dạng câu hỏi nêu vấn đề Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái * Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt giải vấn đề: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức : Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc b Phương pháp hoạt động nhóm: * Bản chất PP tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ để HS thực nhiệm vụ định khoảng thời gian định; trình làm việc có kết hợp làm việc nhân việc nhóm để chia sẻ kinh nghiệm Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu bết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp *Quy trình thực Phương pháp hoạt động nhóm Bước 1: Chọn nội dung nhiệm vụ phù hợp Lựa chọn ND, nhiệm vụ tương đối khó mà để giải phải huy động kinh nghiệm, ý kiến, công sức nhiều HS ND dễ khơng cần tổ chức nhóm - Bước 2: Thiết kế kế hoạchhọc áp dụng PP hợp tác theo nhóm nhỏ - Bước 3: Tổ chức DH theo PP hợp tác nhỏ GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ pp học tập cho lớp; phân cơng nhóm học tập, vị trí làm việc cho nhóm (Nhóm từ 2-6 HS tốt nhất); giao nhiệm vụ cho nhóm HS, nhóm thực nhiệm vụ riêng biệt gói nhiệm vụ chung tất nhóm thực nhiệm vụ.; cần quy định thời gian làm việc sản phẩm nhóm); hướng dẫn hoạt động nhóm HS( nhóm trưởng điều khiển, thư kí ghi chép, đại diện trình bày); GV quan sát hỗ trợ nhóm; tổ chức cho HS báo cáo Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái kết ( đại diện nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ sung; GV nhận xét tổng kết * Điều kiện để thực có hiệu PP nhóm Phòng học đủ khơng gian; bàn ghế dễ di chuyển; nhiệm vụ học tập đủ khó; thời gian đủ để HS làm việc nhóm trình bày kết quả; HS cần bồi dưỡng KN điều khiển tổ chức, KN xã hội c Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành làm thử số cách ứng xử tình giả định *Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau: Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn; gây hứng thú ý cho học sinh; tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh; khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực; ó thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn * Quy trình thực PP đóng vai: - Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai - Bước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai( lúc GV đến nhóm lắng nghe, gợi ý, giúp đỡ) - Bước 3: Các nhóm lên đóng vai - Bước 4: Lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử cảm xúc vai diễn, ý nghĩa cách ứng xử - Bước 5: Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình Những điều cần lưu ý sử dụng: - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia d Phương pháp vấn đáp Là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: * Có hình thức đàm thoại: - Đàm thoại tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học - Vấn đáp giải thích - minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe - nhìn Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái - Vấn đáp gợi mỡ: Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến kể tranh luận thầy với lớp, có trò với trò, nhằm giải vấn đề xác định * Quy trình thực PP vấn đáp - Đặt câu hỏi nhỏ, siêng lẽ - Chỉ định học sinh trả lời để HS tự nguyện trả lời - GV tổng hợp ý kiến nêu kết luận * Điều kiện để thực có hiệu PP - Cần thực tốt hệ thống câu hỏi; câu hỏi có liên quan chặt chẽ với nhau, câu hỏi trước tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau kế tục phát triển kết câu hỏi trước Mỗi câu hỏi nút phận mà HS cần tháo gỡ mỡi tìm kết cuối Để tăng thêm hiệu hỏi đáp GV cần sử dụng PP hỏi đáp, tổ chức đối thoại theo nhiều chiều: GV hỏi HS, HS hỏi HS; HS hỏi GV d PP trò chơi PP trò chơi PP tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay luyện tập, thực hành thao tác kĩ năng, hành vi thơng qua trò chơi * Quy trình thực hiện: - GV lựa chọn trò chơi; chuẩn bị phương tiện, điều kiện; Phổ biến trò chơi, cách chơi, luật chơi; tổ chức chơi thử; HS tiến hành chơi; tổ chức đánh giá sau trò chơi; hướng dẫn HS thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi * Điều kiện thực - Trò chơi dễ tổ chức, phù hợp chủ đề học, trình độ HS, quỹ thời gian, điều kiện lớp, không nguy hiểm; HS nắm quy tắc chơi, biết tôn trọng luật chơi; quy định thời gian địa điểm chơi; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS; trò chơi phải luân phiên, thay đổi hợp lí Phần 2: Vận dụng PPDH tích cực dạy học môn họctiểuhọc Vận dụng PP đặt giải vấn đề: Ứng dụng"Phương pháp DH Phát & Giải vấn đề" vào dạy học Toán tiểuhọc Dạy học phát giải vấn đề toán học, người ta hiểu vấn đề sau: HS chưa trả lời câu hỏi hay chưa thực được hành động; HS chưa học quy luật có tính thuật giải để trả lời câu hỏi hay thực hành động Hiểu theo nghĩa vấn đề khơng có nghĩa tập Nếu BT yêu cầu HS áp dụng quy tắc để giải khơng gọi vấn đề Chẳng hạn, yêu cầu hs tính diện tích HCN với đầy đủ yếu tố độ dài sau biết cơng thức tính diện tích HCN khơng gọi vấn đề Vấn đề có tính tương đối, thời điểm vấn đề, thời điểm khác khơng vấn đề Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái 10 Ví dụ: Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song vấn đề em chưa học “Vẽ hai đường thẳng song song” – Lớp 4, học xong vẽ hai đường thẳng song song khơng vấn đề Bản chất HS đặt vào tình có vấn đề khơng phải thơng báo dạng tri thức có sẵn HS tích cực, chủ động, tự giác tham gia HĐ học, tự tìm tri thức cần học thầy giảng cách thụ động Học sinh học cách phát giải vấn đề Quy trình dạy học Bước 1: GV nêu vấn đề (có thể hs nêu vấn đề, thường hs nêu) Có nhiều cách để nêu vấn đề đến cho hs sau: - Cách 1: Dựa vào tình có thực thực tiễn - Cách 2: Lật ngược vấn đề Ví dụ: Số tự nhiên chia hết cho có chữ số hàng đơn vị èvậy số khơng có chữ số hàng đơn vị tận có chia hết cho không? - Cách 3: Xem xét tương tự Ví dụ: Từ tính chất giao hốn phép cộng số tự nhiên ta suy tính chất giao hoán phép cộng phân số, số thập phân hay khơng? - Cách 4: Khái qt hố Ví dụ tính chất giao hốn phép cộng A b a + b b + a 12 12 + = 16 + 12 = 16 123 12 123 + 12 = 135 12 + 123 = 135 … ………… ………………… ……………… Khái quát: a + b = b + a - Cách 5: Tổ chức tình có vấn để yêu cầu hoạt động đặc biệt hoá - Cách 6: Nêu toán mà việc giải dẫn đến kiến thức - Cách 7: Tìm sai lầm lời giải Ví dụ Diện tích hình thoi – Lớp Trước hết ta xét có phải tình có vấn đề hay không - Tồn vấn đề: HS chưa biết cơng thức tính diện tích hình thoi - Gợi nhu cầu nhận thức: HS muốn biết cơng thức tính diện tích hình thoi - Gợi niềm tin khả năng: Mặc dù hs chưa biết cơng thức tính diện tích hình thoi hs biết đặc điểm hình thoi, tính chất trung điểm, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, biết cách tính diện tích hình bình hành thơng qua hoạt động cắt ghép hình Đây tình có vấn đề * Triển khai hoạt động học “Diện tích hình thoi” -Bước 1: GV nêu vấn đề: Cho hình thoi ABCD có AC = m, BD = n Tính diện tích hình thoi ABCD -Bước 2: HS phát giải vấn đề + HS phát vấn đề: Tìm cơng thức tính diện tích hình thoi + HS giải vấn đề: Cắt ghép hình thoi thành HCN -Bước 3: Trình bày giải pháp Hs trình bày giải pháp giải thích, trình bày đường hình thành để có kết -Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp + Rút quy tắc tính diện tích hình thoi: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho (cùng đơn vị đo) + GV yêu cầu HS tìm cách khác tính diện tích hình thoi Vận dụng PP làm viêc theo nhóm: Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái 11 Bất PPDH đếu có quy trình thực Việc đảm bảo quy trình giúp GV tránh lúng túng hướng dẫn HS Nó thể tính khoa học tổ chức DH, đồng thời iups HS tham gia thảo luận, chọn vấn đề tốt Tuy nhiên việc thực quy trình bỏ qua thường xuyên dùng Nên tránh máy móc thời gian không lạm dụng việc làm vắn tắt mức làm hứng thúhọc tập Trình tự tiến hành PP nhóm 1- Giáo viên nêu vấn đề: giúp học sinh xác định nhiệm vụ cần giải 2- Chia nhóm: từ việc nắm nội dung, đối tượng học sinh lớp, đồ dùng dạy học có, giáo viên chọn cách chia nhóm cho phù hợp: - Khi nội dung yêu cầu khơng khác nhau, có chênh lệch độ khó nên chia nhóm ngẫu nhiên - Khi nội dung cần có phân hóa độ khó, dễ nên chia nhóm trình độ - Khi nội dung đơn vị kiến thức cần có hỗ trợ lẫn ơn tập nên chia nhóm đủ trình độ Giao nhiệm vụ cho nhóm: tổ chức dạy học nhóm thơng thường nhóm giao nhiệm vụ khác 2-3 nhóm nhiệm vụ…GV cần làm cho tất thành viên nhóm nắm rõ nhiệm vụ nhóm nhiệm vụ thân Nên giao việc sau chia xong nhóm nhóm vị trí Có thể giao nhiệm vụ cho nhóm chung lớp, việc có ưu điểm nhóm biết nhiệm vụ nhóm khác để tự tham khảo thêm bổ sung cho nhóm bạn dễ dàng Hoặc giao nhiệm vụ dạng phiếu giao việc cho nhóm… Nhưng hình thức cần cho nhóm nêu nội dung mà nhóm cần thảo luận 4- Hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ: điều kiện nay, nhóm học sinh tiểuhọc nên từ – HS tốt Các chức danh nhóm trưởng thư kí (đối với lớp 4-5) nên luân phiên Khi bắt đầu làm việc, nhóm trưởng phải phân cơng thành viên nhóm, người việc, sau cá nhân làm việc độc lập em đưa ý kiến để thảo luận nhóm Ý kiến thống ghi nhận để chuẩn bị trình bày trước lớp Người trình bày nên luân phiên để tạo điều kiện cho tất học sinh rèn kĩ Trong thời gian HS làm việc, GV thường xuyên theo dõi để hướng dẫn, giúp đỡ nhóm trao đổi thảo luận yêu cầu học, tránh thảo luận tùy hứng dẫn đến nguy chệch yêu cầu giáo viên gợi mở thêm nhằm mở rộng kiến thức cho em 5- Tổ chức thảo luận chung: trước cho đại diện nhóm trình bày, giáo viên cần nêu lại vấn đề để lớp tập trung lắng nghe Phải rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe khuyến khích em đưa nhận xét cụ thể ý kiến bổ sung cho nội dung nhóm bạn vừa trình bày Cao tập cho học sinh đặt vấn đề, nêu câu hỏi tạo tình phản biện Quá trình thảo luận chung điều hành tốt giúp học sinh rút thêm kinh nghiệm điều hành thảo luận nhóm sau kĩ hợp tác nhóm học sinh ngày cao 6- Tổng kết vấn đề - Nhận xét trình làm việc: giáo viên cần dự kiến trước hướng trả lời học sinh để xử lí tốt kết luận Ví dụ: chuẩn bị câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề liên hệ thực tế để giúp học sinh có khả vận dụng Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái 12 kiến thức vào sống Nếu kết làm việc nhóm học sinh đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng để hệ thống thành học Điều làm tăng thích thú làm việc học sinh em tự hào tự hình thành học cho lớp, đồng thời giảm bớt can thiệp giáo viên trình học Việc nhận xét q trình làm việc nhóm khơng nên qua loa, đại khái Càng đưa nhận định cụ thể giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho lần làm việc sau Những tiêu chí nhận xét cần thiết phải có: - Sự phân cơng nhóm - Tinh thần thái độ làm việc thành viên trình thảo luận - Kết thực nhiệm vụ giao - Kĩ trình bày kết giải thích chất vấn trước lớp Cần khen ngợi HS biết lắng nghe đưa câu hỏi thắc mắc phù hợp Xây dựng mô hình lớp để tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả: Điểm thuận lợi xếp chỗ ngồi cho học sinh theo mơ hình lối di chuyển lớp nhiều hơn, giáo viên có điều kiện tiếp cận cá nhân học sinh cần thiết Riêng mơ hình 3, giáo viên cần lưu ý xây dựng cho học sinh thói quen xoay người hợp lí: hướng bảng, lúc thảo luận,…và lớp Một, đa số tiết học sinh cần hướng bảng, giáo viên nên cân nhắc, xếp lớp theo mơ hình số tiết học thật cần thiết mà thơi Lưu ý xếp mơ hình lớp cần phải: Phù hợp yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học Đảm bảo có lối di chuyển để giáo viên tiếp cận giúp đỡ nhóm; học sinh xoay trở dễ dàng, khơng bị ngồi sai tư thế; khơng cố định vị trí học sinh cố định nhóm để học sinh có hội thay đổi hướng nhìn - Tơi mạnh dạn tổ chức DH theo nhóm vào thời điểm thích hợp tiết học để giúp HS quen dần với hoạt động nhóm, có kinh nghiệm thảo luận nhóm - Thời lượng dành cho HS hoạt động nhóm phải thích đáng để thực hoàn chỉnh bước: làm việc độc lập, thảo luận nhóm, trình bày kết thảo luận chung - Cần nắm nhược điểm phương pháp dạy học theo nhóm để chuẩn bị tổ chức thực có biện pháp khắc phục Ví dụ: lớp ồn thường ảnh hưởng lớp bên cạnh nên nhớ đóng bớt cửa, nhắc nhở trao đổi vừa đủ nghe, phát huy vai trò nhóm trưởng để điều chỉnh nhóm Hoặc số em hay “quậy”, tranh bạn nói hết, số em im lặng khơng tham gia ý kiến giáo viên nên chọn em hay nói làm nhóm trưởng mà nhóm có bạn thân em, em nói làm việc với nhóm bạn thân để em mạnh dạn, hòa nhập tốt - Nếu tổ chức không tốt, không đặt yêu cầu rõ ràng HS hoạt động nhóm tạo điều kiện cho số HS ỷ lại, không tích cực tham gia nhiệm vụ nhóm HS trật tự phân công trách nhiệm nhóm khơng rõ ràng, để mạnh làm hiệu thấp HS biết phần việc nhóm cuối tiết học KT trở thành vài mảnh chắp vá đầu HS Trong hội thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp trường, tiết thân dự, đa số tiết dạy có tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (gần 100%) họ áp dụng hiệu Điều có ý nghĩa là, người dạy học thừa nhận ưu điểm phương pháp này, họ tin rằng, phương pháp dạy học theo nhóm với vận dụng kết Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái 13 hợp với phương pháp dạy học tích cực khác giúp cho học sinh thực suy nghĩ, thực hoạt động học, đồng thời tiết dạy có khả đạt hiệu cao Từ niềm tin thành công công tác đạo chuyên môn, khẳng định rằng, PPDH theo nhóm cần quan tâm Muốn vận dụng PPDH theo nhóm thành cơng người giáo viên phải chịu khó trau dồi nghiệp vụ nghề dạy họctiểuhọc tưởng đơn giản, dễ dàng, dạy họ có trình độ học vấn định Nhưng kì thực, nghề đòi hỏi cơng phu, tỉ mỉ tinh tế, nghề vừa có tính khoa học cao vừa có tính nghệ thuật Vận dụng PP hỏi đáp Trong q trình DH tơi sử dụng PP hỏi đáp, theo hình thức vấn đáp sau: - Vấn đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại kiến thức biết trả lơì dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Đó hình thức dùng cần đặt mối liên hệ KT học với KT học; cần củng cố kiến thức vừa học - Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề đó, GV nêu câu hỏi kèm theo VD minh hoạ để HS dễ hiểu, dễ nhớ Hình thức đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe nhìn - Vấn đáp gợi mở (là vấn đáp tìm tòi): GV dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để dẫn dắt HS bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết.Trong q trình dạy học, tơi sử dụng hình thức, nhiên nghiêng hình thức vấn đáp tìm tòi Ưu điểm: Kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập HS- Bồi dưỡng cho HS lực diễn đạt vấn đề học tập lời; giúp GV thu thập thơng tin từ phía HS để kịp thời điều chỉnh hoạt động; tạo khơng khí học tập sơi Hạn chế: Nếu người giáo viên chưa có nghệ thuật tổ chức, điều khiển phương pháp đàm thoại mang số hạn chế sau:- Dễ làm thời gian, ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch học.- Có thể biến đàm thoại thành tranh luận GV học sinh, thành viên lớp với Ví dụ minh hoạ Để giúp HS biết cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Bước 1: GV nêu câu hỏi; sau câu hỏi gọi HS trả lời + Thế tài nguyên thiên nhiên? + Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho sống người + Tại phải khai thác sử dụng hợp lý nguồn TNTN? + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trách nhiệm ai? + Kế vài biện pháp bảo vệ TNTN? - Bước 2: Giáo viên học sinh tham gia nhận xét đặt câu hỏi trắc nghiệm lại, mở sâu kiến thức - Kết luận: Vai trò TNTN biện pháp bảo vệ TNTN Tự đánh giá nhận xét Khi nghiên cứu tài liệu thân nắm vững phương pháp dạy học; vận dụng phương pháp dạy học tích cực cách nhuần nhuyễn việc soạn giảng đạt hiệu cao Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái 14 Tự chấm điểm: Xếp loại: Giỏi Người báo cáo Võ Thanh Tuấn Người thực hiện: Võ Thị Thúy – Giáo viên trường Tiểuhọc Hồng Thái 15 ... dụng PPDH tích cực dạy học mơn học tiểu học Vận dụng PP đặt giải vấn đề: Ứng dụng"Phương pháp DH Phát & Giải vấn đề" vào dạy học Toán tiểu học Dạy học phát giải vấn đề toán học, người ta hiểu vấn... chưa? Kĩ thu t dạy học theo góc Học theo góc hình thức tổ chức hoạt động học tập theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác Học theo... Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học PPDH tích cực ln trọng việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học