Vai trò của phần mềm giáo dục trong giáo dục tiểu học: PMDH là một phương tiện dạy học quan trọng, ở cấp độ cao hơn so vớicác phương tiện dạy học trực quan khác, tạo điều kiện để thực hi
Trang 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……….
BÀI THU HOẠCH BDTX NỘI DUNG 3 (Mô đun TH 12, 22, 29 ,15 )
GIÁO VIÊN: ………
Năm học:
Trang 2PHÒNG GD&ĐT …….
TRƯỜNG TH ……. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập- Tự do- Hạnh Phúc
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN …………
Căn cứ chương trình năm học 201… – 201… của trường Tiểu học ….Căn cứ quy chế nhiệm vụ năm học 201… - 201 của chuyên môn trườngTiểu học …
Căn cứ thực tế nhà trường, tổ khối lớp 1, cá nhân tôi BDTX năm học201… – 201…… như sau:
Mo dule22
(*) Vai trò của phần mềm giáo dục trong giáo dục tiểu học:
PMDH là một phương tiện dạy học quan trọng, ở cấp độ cao hơn so vớicác phương tiện dạy học trực quan khác, tạo điều kiện để thực hiện những đổimới căn bản về nội dung, phương pháp dạy học nhằm hình thành ở học sinh cácnăng lực làm việc, học tập và thích ứng được với môi trường xã hội hiện đại
Trong thời đại xã hội phát triển với tốc độ chóng mặt như hiện nay, việc dạy họckhông chỉ hạn chế trong các giờ học tại nhà trường mà có thể học tập dưới sựhướng dẫn trực tiếp của GV hoặc tự học tập tại nhà qua hệ thống Internet
Việc sử dụng các PMDH không chỉ giúp GV thực hiện tốt hơn chương trình đạitrà mà còn cho phép thực thi cách thức dạy học mới có khả năng đáp ứng yêucầu tự tìm kiếm kiến thức, rèn luyện kĩ năng của bất kì người học nào, vào bất
cứ lúc nào, theo nội dung tuỳ chọn ở mức độ phù hợp với khả năng, ý muốn phùhợp với khả năng và điều kiện của từng cá nhân
PMDH có thể hiển thị thông tin dưới dạng văn bản, ký hiệu, đồ thị, bản đồ, hình
vẽ, ảnh chụp, phim đèn chiếu, phim hoạt hình, đoạn phim, Với các hình thức
Trang 3hoạt động đơn giản như bấm phím, di chuyển và kích chuột để lựa chọn và racác lệnh theo chủ định, HS sẽ rất hứng thú khi thấy yêu cầu của mình đề ra đượcthực hiện liền ngay tức thời, điều này có tác dụng kích thích hứng thú rất mạnh
mẽ trong hoạt động tự học Những hình ảnh đẹp, rõ ràng, nhiều màu sắc sinhđộng, kèm theo các đoạn văn bản, giọng nói nhạc đệm tác động đồng thờihoặc kế tiếp nhau lên các giác quan giúp cho HS tự thao tác tay làm, mắt thấy,tai nghe, trí óc suy nghĩ trong khi học và luyện tập, nhờ đó dễ dàng hiểu rõ,nắm vững kiến thức và đạt được các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết PMDH cũng chophép giáo viên lựa chọn các tài liệu trực quan cần cho từng phần của bài học và
sử dụng chúng rất thuận tiện trong giảng dạy
Với những PM "mở" GV có thể tự mình xây dựng, thiết kế những bài giảng, bàitập để làm tư liệu giảng dạy Các tài liệu trong PM có thể sao chép ra đĩa mềmhay in ra giấy một cách dễ dàng, ít tốn kém, tiết kiệm được nhiều thời gian vàcông sức chuẩn bị để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động tự học của HS.PMDH có thể giúp HS tự tìm kiếm tri thức mới, tự ôn tập, luyện tập theo nộidung tuỳ chọn, theo các mức độ nông sâu, tuỳ thuộc vào năng lực của bản thân
Nh v y, vi c s d ng PMDH l m phậy, việc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ệc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp àm phương tiện dạy học các môn học, giúp ơng tiện dạy học các môn học, giúpng ti n d y h c các môn h c, giúpệc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ạy học các môn học, giúp ọc các môn học, giúp ọc các môn học, giúpcho vi c h c t p c a HS nh l m t công c h tr cho vi c d y v h cệc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ọc các môn học, giúp ậy, việc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ủa HS như là một công cụ hỗ trợ cho việc dạy và học àm phương tiện dạy học các môn học, giúp ột công cụ hỗ trợ cho việc dạy và học ụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ỗ trợ cho việc dạy và học ợ cho việc dạy và học ệc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ạy học các môn học, giúp àm phương tiện dạy học các môn học, giúp ọc các môn học, giúp
nh m góp ph n rèn luy n k n ng t duy sáng t o, k n ng giao ti p, ần rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc ệc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc ăng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc ạy học các môn học, giúp ỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc ăng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc ếp, độc đột công cụ hỗ trợ cho việc dạy và họcc
l p gi iậy, việc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ải quy tếp, độc các v n ấn đề, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin nhằm góp đề, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin nhằm góp ỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc ăng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc, k n ng tìm ki m v x lý thông tin nh m gópếp, độc àm phương tiện dạy học các môn học, giúp ử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp
ph n c ng c t tần rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc ủa HS như là một công cụ hỗ trợ cho việc dạy và học ố tư tưởng học suốt đời cho tất cả mọi người Phát triển rộng ởng học suốt đời cho tất cả mọi người Phát triển rộngng h c su t ọc các môn học, giúp ố tư tưởng học suốt đời cho tất cả mọi người Phát triển rộng đời cho tất cả mọi người Phát triển rộngi cho t t c m i ngấn đề, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin nhằm góp ải ọc các môn học, giúp ời cho tất cả mọi người Phát triển rộngi Phát tri n r ngển rộng ột công cụ hỗ trợ cho việc dạy và họcrãi vi c ng d ng CNTT trong nhi u môn h c, m i trệc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ứng dụng CNTT trong nhiều môn học, mọi trường học, mọi cấp học ụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ề, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin nhằm góp ọc các môn học, giúp ọc các môn học, giúp ời cho tất cả mọi người Phát triển rộngng h c, m i c p h cọc các môn học, giúp ọc các môn học, giúp ấn đề, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin nhằm góp ọc các môn học, giúp
v m i ng nh h c thông qua các lo i PM khác nhau ( PMDH, t h c, PMàm phương tiện dạy học các môn học, giúp ọc các môn học, giúp àm phương tiện dạy học các môn học, giúp ọc các môn học, giúp ạy học các môn học, giúp ự học, PM ọc các môn học, giúp
ki m tra ánh giá ) d n ển rộng đ ẫn đến việc xây dựng nội dung và phương pháp đào đếp, độcn vi c xây d ng n i dung v phệc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ự học, PM ột công cụ hỗ trợ cho việc dạy và học àm phương tiện dạy học các môn học, giúp ơng tiện dạy học các môn học, giúpng pháp đàm phương tiện dạy học các môn học, giúpo
t o thích h p, phát tri n vi c ki m tra ánh giá trong m t môi trạy học các môn học, giúp ợ cho việc dạy và học ển rộng ệc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp ển rộng đ ột công cụ hỗ trợ cho việc dạy và học ời cho tất cả mọi người Phát triển rộngng gi uàm phương tiện dạy học các môn học, giúpthông tin
1 Các yêu cầu sư phạm về các mặt: Hình thức, nội dung, phương pháp của một phần mềm dạy học ở tiểu học:
Nhu cầu sử dụng các phần mềm dạy học trong trường tiểu học ngày càng lớn,hiện nay có nhiều phần mềm dạy học nhưng điểm lại, ta thấy giáo viên và cácbậc phụ huynh không quan tâm sử dụng chúng để giúp trẻ em học Điều đóchứng tỏ các phần mềm trên phần nào chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sưphạm mặc dầu kỹ thuật để thể hiện khá cao Các yêu cầu sư phạm đối với phầnmềm dạy học bậc tiểu học:
1.1 Phần mềm dạy học phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa bậctiểu học
Một phần mềm dạy học tốt phải gắn với chương trình cụ thể, chương trình đượcquy định bởi hội đồng giáo dục quốc gia
Để được sử dụng thường xuyên và có hiệu quả, cần có đủ phần mềm ứng với tất
cả các lớp học, ứng dụng với chương, mục tri thức có trong chương trình Hệphần mềm có cấu trúc tương ứng với cấu trúc của chương trình tiểu học
Trang 4Đảm bảo các yêu cầu tương từng chương mục như trọng tâm, mức độ lý thuyết,mức độ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
Đảm bảo hình thức trình bày tương ứng với việc trình bày trong SGK và sáchhướng dẫn giáo viên hiẹen có Các đối tượng hiện trên màn hình không quá khácbiệt với các đối tượng trình bày trên SGK, mà chỉ nên có tác dụng bổ sung, làm
đa dạng hoá các kiến thức trong chương trình
1.2 Đảm bảo phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh trong từng độ tuổi
Với học sinh tiểu học, cần xây dựng các trò chơi, thông qua các trò chơi mà hìnhthành kiến thức mới hoặc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thích hợp Việc sáng tạo cáctrò chơi đòi hỏi công phu, tuy vậy nó góp phần tạo ra một hệ phần mềm hấp dẫn
và có ích với học sinh tiểu học Các trò chơi có thể gắn bó với nhau bằng nhữngnhân vật nào đó, nội dung trò chơi có kèm những điều kiện mà khi thảo mãnđiều kiện đó trẻ phải có tri thức hoặc kỹ năng cần thiết nào đó Tận dụng các khảnăng thể hiện hình ảnh, mầu sắc và âm nhạc để ngây húng thú cho trẻ
Do khả năng phân tích vầ tập trung chú ý của trẻ có hạn nên cần trình bày mànhình gọn, tập trung vào các thông tin trọng tâm Không nên có nhiều thông báotrong một thời điểm trên màn hình (chỉ nên 1 đến 2 thông báo chính)
Một thông tin không được kéo dài ra hai trang màn hình
Các yêu cầu cần hỏi phải rõ ràng
1.3 Về tổ chức giao diện: Để học sinh và (cả giáo viên) có thể hiểu và sử dụng
dễ dàng, cần taoj giao diện thân thiện với trẻ, với lớp trẻ 1, 2 thì sử dụng chủ yếu
là các hình tượng, với lớp 3, lớp 4, lớp 5 có sử thêm các dòng menu thông báobằng chữ
Có sự giúp đỡ cách sử ndụng một cách thường xuyên Các dòng hướng dẫn nàycần gắn gọn với cỡ chữ to và lên kèm theo hình ảnh mô tả lại quá trình sử dụngnhư một mẫu
Việc tạo ra các tiểu xảo kỹ thuật như nhấp nháy, chữ đậm, âm thanh phải sửdụng đúng chỗ: tập trung chú ý vào thông tin định truyền đạt cho trẻ
1.4 Phần mềm phải phù hợp đặc điểm lao động dạy của người thầy và lao độnghọc tập của học sinh
Một đặc điểm của giáo viên tiểu học là không thích các công việc quá phức tạp,phải đầu tư nhiều công sức cho mỗi bài học tren lớp Như vậy phần mềm dạyhọc không đựoc quá cồng kềnh, mà phải được tổ chức theo các đơn vị môđungọn, tương đối độc lập, mỗi môđun tương ứng với một đơn vị kiến thức trongchương trình và có đầy đủ các hướng dẫn trợ giúp dễ hiểu trong đó Môđun nàybao gồm từ việc ôn luyện kiến thức mới đến các bài tập rèn luyện kỹ năng và
Trang 5cách đánh giá đã được sắp xếp sẵn theo một trình tự nhất định Việc lựa chọncác đơn vị cụ thể đó phải thật dễ dàng, không tốn thời gian.
Phần mềm cho phép người sử dụng được quay lại hoặc tiến lên phía trước hoặc
bỏ qua một bài tập, thoát khỏi chương trình vào thời điểm bất kỳ
Chẳng hạn khi lớp học đến phần “Đo khối lượng và hệ đơn vị đo khối lượng”môn toán thì có sẵn một hệ bài tập mẫu để cho học sinh làm bài tập theo trình tự
và cách dữ liệu đã chọn Phụ huynh và giáo viên có thể chọn luôn hệ bài tậpmẫu này mà không phải gia công gì thêm
Tuy vậy phầm mềm không chỉ đóng kín cứng nhắc, nó có thể cho phép giáoviên và phụ huynh học sinh sáng tạo hệ bài tập mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo racác đối tượng mới với các số liệu mới để ra bài tập cho học sinh, có điều kiệnphát triển, đa dạng hoá phần mềm bằng những sản phẩm của riêng mình
1.5 Liện kết với các phần mềm dạy học các môn khác nhau tạo ra bài học:
Đặc điểm của tiểu học là trong một thời gian gắn có thể học được nhiều mônhọc chứ không học riêng một môn Chính vì vậy phần mềm dạy học phải có khảnăng kết hợp với các phần mềm học ;các môn khác nhau như toán, tiêng Việt,ngoại ngữ , khoa học tự nhiên và xã hội, lịch sử, địa lý, nhạc Thày hoặc phụhuynh học sinh có thể lựa chọn theo menu và phần mềm sẽ tự sắp xếp các đơn vịkiến thức đó theo thứ tự đã chọn Khi vào máy học sinh sẽ phải làm tất cả cácbài tập do phụ huynh hoặc thày giáo quy định Kết quả và đánh giá chi tiết sẽđược lưu lại
1.6 Định hướng phát huy tích cực của học sinh
Để học sinh phát huy được vai trò chủ thể, là người sáng tạo trong quá trình họctập Phần mềm dạy học phải thiết kế được vi thế giới, học sinh tác động lên cácđối tượng và thông qua đó thu nhận được tri thức toán cần thiết
Phần mềm, với các chỉ dẫn có tính sư phạm của mình sẽ tạo điều kiện phát triểntrí tuệ học sinh liên tục Muốn vậy, phải tạo ra tình huống có vấn đề, học sinhmuốn giải quyết được nó phải có những quyết định sáng tạo Học sinh pải cảmgiác được rằng mình là người điều khiển máy tính: lựa chọn các câu hỏi, tìmkiếm thông tin chỉ dẫn, tìm tòi và khám phá các đối tượng, làm chủ tiến độ làmviệc với máy
Để tạo ra sự phát triển phù hợp với mỗi học sinh, phải có mức độ, yêu cầu khácnhau ứng với nhiều loại trình độ của trẻ em, nhờ có các phần mềm dạy học,nguyên tắc phân hoá trong giáo dục mới hoàn toàn triệt để
Phải có phương án phân tích các kiểu trả lời của trẻ, cho phép trẻ có thể sửa bàigiải của mình, thông báo kịp thời các lỗi cho trẻ và có lời giải mẫu
Trang 61.7 Tính tới các hình thức dạy học phương pháp dạy học và các phương tiệndạy học khác.
Quá trình sử dụng phần mềm dạy học diễn ra trong bối cảnh dạy và học trên lớp
và ở nhà Cần xem xét các khả năng sử dụng phần mềm với các hình thức dạyhọc đồng loạt trên lớp, hình thức dạy học theo nhóm, hình thức dạy học theo cấp
và hình thức học tập cá nhân
ở trên lớp cần chú trọng các hình thức hoạt động theo nhóm, làm việc theo cấp
và cá nhân ở nhà cần quan tâm tới làm bài tập cá nhân
Khi xây dựng phần mềm dạy học phải xem xét tới việc sử dụng các phương tiệndạy học khác trong môí quan hệ thống nhất như video, catset,phim nhựa Cónhư vậy, máy tính mới trở thành một yếu tố máu thịt trong quá trình dạy và học.1.8 Về ngôn ngữ dùng trong giao tiếp
Ngôn ngữ sử dụng phải là tiếng mẹ đẻ, có như vậy các phần mềm mới có cơ hội
để các nhà trường và phụ huynh học sinh chấp nhận sử dụng rộng rãi
1.9 Yêu cầu về đánh giá
Phần mềm phải đảm bảo đánh giá theo quá trình, phải đánh giá được tức thờicác sai lầm để có các phương thức điều chỉnh hành động của học sinh
Các đánh giá cần chi tiết hơn là đánh giá trong một bài kiểm tra viết thôngthường: không chỉ cho điểm hoặc xác định đúng sai mà cần phân tích những chỗcòn yếu trong kiến thức và kĩ năng của học sinh
Cần lưu giữ được các kết quả đánh giá này trong suốt quá trình các năm học ởnhà trường tiểu học Trong trường hợp hàng năm thay đổi thày dạy, người thàynăm học sau có thể dựa vào đánh giá qua phần mềm ở các năm học trước mà cómột phương án giúp đỡ học sinh một cách phù hợp và có hiệu quả nhất
2 Thực hành một số phần mềm dạy học ở tiểu học:
a.Thiết kế phần mềm dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học
Phần mềm dạy học thuộc lớp các phần mềm ứng dụng, là phần mềm được sửdụng hỗ trợ cho quá trình dạy học [1]
2.1.Phần mềm dạy học dùng cho môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học được chúng tôi thiết kế dựa trên 6 nguyên tắc chính sau đây:
-(1) Quán triệt mục đích dạy học theo chương trình hiện hành
Ví dụ chúng tôi xây dựng phần mềm dạy học chủ đề Con người và Sứckhỏe đáp ứng mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của chủ đề này theochương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành cho môn Tự nhiên và Xã hội
ở tiểu học Từ việc quán triệt mục đích dạy học, chúng tôi xác định được nộidung dạy học, phương pháp dạy học phù hợp cho từng bài học thể hiện cụ thể ởkịch bản giáo án có trong phần mềm dạy học Ngoài ra, chúng tôi chú ý việcphát triển kĩ năng quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi, diễn đạt những hiểu biết củamình cho học sinh Phần mềm phải hỗ trợ trong việc tạo ra các tình huống, thiết
Trang 7kế được môi trường sao cho học sinh có thể tác động lên đối tượng và cùng vớinhững chỉ dẫn sư phạm để giúp học sinh lĩnh hội các kiến thức về chủ đề này.
- (2) Đảm bảo chính xác nội dung dạy học
Nội dung phần mềm dạy học được thiết kế tương ứng với cấu trúc củachương trình và sách giáo khoa của môn Tự nhiên và Xã hội Hình thức trìnhbày tương thích với nội dung của sách giáo khoa, ngoài ra có tác dụng bổ sung,làm đa dạng hoá các kiến thức của chủ đề Kiến thức có thể được soạn thảo dướidạng các mô-đun, có các mức kiến thức phù hợp với những trình độ khác nhau
và giáo viên có thể linh động tổ chức các hoạt động nhận thức, cắt hoặc thay thếcác tình huống một cách hợp lí Kể cả thiết kế ý tưởng cho việc xử lí tình huốngkhi mất điện mà vẫn đảm bảo được mục tiêu của bài học
- (3)Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi
Lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học” Phần mềm dạyhọc phải tạo được hứng thú học tập của học sinh thông qua những hình ảnh đẹp,những bài hát, chuyện kể, trò chơi nhằm đạt được mục tiêu dạy học Những hìnhảnh, đoạn phim hay bố cục của một trang trình chiếu phải làm thầy và trò thíchthú khi học tập Phần mềm dạy học cho phép thiết kế nhiều hình ảnh mô phỏng,trình chiếu nhưng phải đảm bảo nguyên tắc trực quan Màu sắc của nền hìnhtuân thủ nguyên tắc tương phản Hình ảnh, đoạn phim phải rõ, đẹp, có độ phângiải tốt Âm thanh không bị lẫn tạp âm Cỡ chữ khi chiếu trên màn hình tivi (25inches) cho vài người xem hay dùng máy chiếu Projector chiếu lên màn chokhoảng 30-50 người xem thì cỡ chữ thích hợp phải từ cỡ 28 trở lên
- (4)Phát huy tốt các giác quan của người học
Phần mềm dạy học có khả năng tích hợp đa phương tiện (văn bản, âmthanh, hình ảnh, hoạt hình, ) nên cần phải tận dụng những ưu điểm này để pháthuy tối đa các giác quan của học sinh trong quá trình học tập như sử dụng mắt
để quan sát các hình ảnh, đoạn phim Sử dụng tai để lắng nghe một đoạn nhạc
Sử dụng tay để điều khiển bàn phím hay con chuột của máy tính; Hoặc sử dụngphối hợp nhiều giác quan
-(5)Hiệu quả trong việc tạo vật đại diện, vật thay thế cho đối tượng nhận thức
Trong môn Tự nhiên và Xã hội, vật thật (cơ thể người, động vật, thựcvật, ) là đối tượng của hoạt động nhận thức của học sinh Học sinh có thể quansát cá nhân hoặc theo nhóm và thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu ra.Khi xây dựng phần mềm, chúng tôi chú ý đến hình ảnh sử dụng là vật đại diện,vật thay thế cho cho đối tượng hoạt động nhận thức mà học sinh không thể tiếpxúc trực tiếp với chúng được Nghĩa là để tìm hiểu một sự vật, một hiện tượnghay một quá trình, học sinh lại nhận thức một vật khác, vật thay thế nó, và quavật thay thế này học sinh nắm được chính đối tượng cần phải lĩnh hội Ví dụtrong bài Hoạt động tiêu hóa thuộc chủ đề Con người và sức khỏe ở lớp 2, họcsinh không thể quan sát hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn ra trong cơ quan tiêuhóa của con người Thông qua hình ảnh động được mô phỏng bằng phần mềmMacromedia Plash MX về quá trình tiêu hóa thức ăn trong cơ thể người, họcsinh có thể hiểu được kiến thức mà bài học yêu cầu, ví dụ ở miệng, thức ăn được
Trang 8răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn và nước bọt tẩm ướt Ở dạ dày, thức ăn đượctiếp tục nhào trộn, một phần thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng
-(6)Thuận tiện khi tương tác giữa người và máy
Phần mềm dạy học được thiết kế phải phát huy tối đa khả năng tương tácgiữa học sinh với các thành tố liên quan như kết quả kiểm tra đánh giá, nội dunghọc tập, giáo viên và bạn học Những liên kết giữa các mục phải nhanh chóng,
dễ tìm kiếm, sử dụng, chỉnh sửa, bổ sung và sao chép đơn giản, dễ dàng chongười sử dụng Ngoài ra, phần mềm phải lựa chọn nội dung và cách trình bàysao cho giáo viên có thể tổ chức dạy học dưới nhiều hình thức và phương phápkhác nhau Sự tương tác thể hiện trong các bài tập trắc nghiệm có đáp án
2.2.Hướng dẫn thiết kế trên Violet
Bước 1 Nghiên cứu mục tiêu dạy học của từng bài học, nội dung của cách bức
tranh sách giáo khoa, lựa chọn những bức tranh cần khai thác kiến thức và bổsung câu hỏi gợi mở, câu hỏi trắc nghiệm củng cố cho mỗi hoạt động
hình ảnh vào máy vi tính
-Các chủ đề là tên cơ quan, còn các mục là những nội dung liên quan đến các bàihọc trong chương trình
-Trong sách giáo khoa là các hình tĩnh, chúng ta cũng sử dụng những hình đó đểdạy học kiến thức cho học sinh
-Bổ sung các hình ảnh động có thể tạo Video cho các hình ảnh bằng 2 cách:
Cách 1: làm trên phần mềm Flash, có hình ảnh, chữ và âm thanh
Cách 2: làm trên phần mềm Powerpoint có hiệu ứng thời gian xuất hiện
các hình ảnh, chữ và âm nhạc Sau đó sử dụng phần mềm chuyển power sangflash
Với những giáo viên chưa “rành” về Flash thì nên làm theo cách 2, đơn giản vànhanh chóng hơn
- Nhập Video vào mục phù hợp
b Cách sử dụng phần mềm trong dạy học
TT Giai đoạn Hoạt động dạy Hoạt động học
Sản phẩm, Tri thức
1
Định hướng
hoạt động
Hướng dẫn bằnglời hoặc bằngkênh hình haykênh chữ -tiếp thu
2 Tự học
Tổ chức dạy học
cá nhân bằngphiếu học tập, câu
Lời giảicủa cá nhân
3 Học với bạn Điều khiển, trọng
tài, cố vấn
-thảo luận nhóm-đóng vai
-chơi trò chơi
Lời giải của tậpthể (nhóm, tổ,lớp)
Trang 9Giải đáp thắc mắc
-tự kiểm tra,-trình bày quan điểm-tự điều chỉnh, Kiến thức
bài học
5 Vận dụng
Kiểm tra,Đánh giáLiên hệ thực tế -hoạt động sáng tạo Kỹ năng sống
Ví dụ: Trong bài 2 - Bộ Xương (Tự nhiên và Xã hội lớp 2)
Mục tiêu của bài học:
1 Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể
2 Hiểu rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cộtsống không bị cong vẹo
Hoạt động học
Tự học
Tổ chức dạyhọc cá nhânbằng quansát tranhsách giáokhoa
-tiến hành độclập
Trang 10Học với
bạn
Tổ chức chohọc sinh làmviệc theonhóm đôi
-thảo luậnnhóm
-đại diện trìnhbày và kiểmtra đáp án trênmáy tính
Học với
giáo
viên
-Đặt câu hỏi-Tổ chức trảlời
-Kết luận
-trình bàyquan điểm-tự điều chỉnh,
Vận
dụng 1
Liên hệ thựctế
-Trả lời
Vận
dụng 2
Tổ chức làmthí nghiệmnhỏ
Tiến hànhtheo nhóm
Trang 11Nhận xét,kết luận Trả lời
TH21 - ng d ng ph n m m trình di n Microsoft PowerPoint trong Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint trong ụng phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint trong ần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint trong ềm trình diễn Microsoft PowerPoint trong ễn Microsoft PowerPoint trong
Một số tính năng thiết kế cơ bản
Sử dụng phần mềm thiết kế trình chiếu không phải là mục đích của giáo trìnhnày Ở đây chỉ giới thiệu một số tính năng cơ bản nhất có thể khai thác nhằmmục đích thiết kế bài thuyết trình khoa học Để theo học phần này dễ dàng,người học cần biết sử dụng ở mức độ căn bản một phần mềm thiết kế trìnhchiếu Các hướng dẫn sau đây là dành cho phần mềm Microsoft PowerPoint XP,
Trang 12bản tiếng Anh, chạy dưới hệ điều hành Windows XP Nhấn lên siêu liên kết đểxem hình minh hoạ.
Tạo hình nền
Hình nền là một yếu tố có thể tạo ra ấn tượng lâu dài cho người nghe, nếu sửdụng đúng cách trong thiết kế Thường hình nền là một hình ảnh có liên quanchặt chẽ đến nội dung trọng tâm hoặc chủ đề của bài thuyết trình Hình nền nên
có độ đồng đều về màu sắc để không ảnh hưởng đến độ rõ nét của các thànhphần nội dung khi thuyết trình Nên cân nhắc về màu sắc giữa chữ viết và cácthành phần khác đối với hình nền sao cho phù hợp
Các bước tạo hình nền như sau:
vào trình đơn View Master, chọn Slide Master (quản lí bản phim), nềnbản phim sẽ được hiện ra cùng với các thông số định dạng các thành phần;
không thay đổi gì các thông số đó, vào trình đơn Insert Picture,
chọn From File(chèn hình ảnh từ thư mục cá nhân);
chọn đường dẫn về thư mục lưu hình ảnh cần lấy làm nền, chọn đúng tên
tập tin đó và nhấn nút Insert (chèn hình vào bản phim mẫu);
thay đổi kích thước hình ảnh bằng cách dùng chuột nhấn và kéo các biên,hoặc di chuyển hình ảnh đến đúng vị trí cần xuất hiện trong mỗi bản phim;
thường hình nền được định dạng mờ để làm nổi bật nội dung, do đó nhấnchuột phải lên hình và chọn Format Picture (định dạng hình);
chọn thẻ Picture, mục Color, chọn Washout (chế độ bóng);
xong nhấn nút OK và chọn Close Master View để đóng cửa sổ quản lí bảnphim lại;
tất cả các bản phim sẽ đều được chèn hình nền như đã thiết lập, nếu chưa
vừa ý thì có thể vào lại View Master > Slide Master để chỉnh sửa.
Định dạng đầu và chân bản phim
Chức năng thông tin của bản phim trình chiếu không giống như của trang bàiviết, do đó không nên quá lạm dụng các định dạng đầu và chân bản phim Thôngthường, trong bài thuyết trình khoa học chỉ nên để tối đa một số thông tin cơ bản
ở chân trang giúp người nghe định vị tốt, hoặc vài thông tin nhận diện nữa nếucần phân phát bản in
Cách định dạng đầu và chân bản phim như sau:
vào trình đơn View Header and Footer (hiển thị công cụ định dạng đầu
và chân bản phim);
trong thẻ Slide , đánh dấu chọn mục Date and time nếu muốn cho hiển thị
ngày giờ trên bản phim,
chọn Update automatically nếu muốn ngày giờ tự động thay đổi
theo ngày mở tập tin ra, với các lựa chọn kiểu ngày giờ và ngôn ngữ khác nhau,
chọn Fixed nếu muốn hiển thị một ngày giờ cố định, và phải nhập
trực tiếp chuỗi ngày giờ vào ô trống bên cạnh;
chọn Slide number nếu muốn cho hiển thị số thứ tự bản phim;
chọn Footer để cho hiển thị thông tin ở chân bản phim, và gõ chuỗi văn
bản trực tiếp vào ô trống bên cạnh;
Trang 13 nếu chọn Don't show on title slide thì phần thiết lập đầu và chân như trên
sẽ không áp dụng cho bản phim đầu tiên (dành cho tên bài thuyết trình);
nhấn nút Apply để chỉ áp dụng cho bản phim đang xem xét, hoặc nút Apply to Allđể áp dụng cho tất cả các bản phim.
Định dạng phông nền
Nếu không sử dụng hình nền, việc định dạng phông nền có vai trò quan trọnggiúp trình bày nội dung thuyết trình được rõ ràng, dễ theo dõi Các bước chènhình nền như sau:
vào trình đơn Format Background (định dạng phông nền);
nhấn lên danh sách cuốn, chọn:
một màu (đồng nhất) trong danh sách các màu vừa sử dụng,
Fill Effects để chọn các kiểu phông nền không có màu đồng nhất
(nền kẻ ô, nền chấm, nền hoa văn, );
nhấn nút Apply để chỉ áp dụng cho bản phim đang xem xét, hoặc nút Apply to Allđể áp dụng cho tất cả các bản phim.
Sắp xếp các yếu tố trong bản phim
Các yếu tố sau khi được chèn vào bản phim có thể được sắp xếp theo nhữngcách khác nhau, phục vụ cho các ý tưởng trình bày cụ thể: nằm ở lớp trên haydưới, gom thành một nhóm hay tách rời một nhóm,
Giống như trong văn bản, một bản phim có nhiều lớp song song với mặtphẳng màn hình Các yếu tố đặt trên cùng lớp sẽ được hiển thị ngang hàng nhau.Hoặc nếu yếu tố A nằm ở lớp trên và yếu tố B ở lớp dưới, phần nào của B nằmtrong tầm che phủ của A thì sẽ bị che lấp, không thấy được trên văn bản
Để thay đổi cách sắp xếp của một yếu tố, nhấn chuột phải lên biên của yếu tố đó,
để thay đổi một nhóm yếu tố, nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn từng yếu tố,
sau đó:
chọn Grouping nếu muốn gom hay tách nhóm:
chọn Group để gom lại thành một nhóm,
chọn Ungroup để tách các thành phần trong nhóm ra,
chọn Regroup nếu muốn các thành phần vừa tách được gom trở lại
thành nhóm;
chọn Order nếu muốn thay đổi vị trí lớp hiển thị:
chọn Bring to Front để cho hiển thị ở lớp trên cùng,
chọn Send to Back để cho hiển thị ở lớp dưới cùng,
chọn Bring Forward để đưa lên lớp liền trên,
chọn Send Backward để đưa xuống lớp liền dưới.
Trang 14phim), Table (bảng), Chart (biểu đồ),Object Microsoft Equation 3.0 (công thức toán học), Hyperlink (siêu liên kết đến một tập tin khác, bản phim khác trong
cùng bài, một địa chỉ thư điện tử hay một địa chỉ mạng),
Chèn các nút hành động
Khi đang trình bày, bài thuyết trình được chiếu lên máy chiếu ở chế độ chiếu,chỉ có các hiệu ứng đã thiết lập hoạt động theo lệnh từ chuột hoặc bàn phím.Nếu cần di chuyển đến một vị trí khác trong bài, hoặc nếu cần thêm một số hànhđộng khác mà không phải chờ trình diễn hết các yếu tố trong bản phim đangchiếu, cũng không cắt ngang chế độ chiếu, thì công cụ hữu hiệu nhất là chèn cácnút hành động
Các nút hành động đã được thiết kế sẵn trong phần mềm, chỉ cần chèn vào bằng
cách vào trình đơn Slide Show, chọn Action Buttons Sau đó sẽ có một danh sách
mở ra để lựa chọn, chỉ cần rà chuột lên các nút để xem nhãn và chọn nút nào
phù hợp với nhu cầu: Home (về trang tiếp đón); Back or Previous (về bản phim trước); Forward or Next (qua bản phim sau); Beginning (về bản phim đầu); End (về bản phim cuối);Return (quay trở lại vị trí đang trình diễn); Sound (mở một tập tin âm thanh); Movie(mở một tập tin phim),
Áp dụng hiệu ứng động cho các yếu tố
Để lập hiệu ứng cho yếu tố nào, nhấp chọn yếu tố đó rồi vào trình đơn Slide Show Custom Animation, danh sách hiệu ứng sẽ xuất hiện ở cột bên phải mànhình ChọnAdd Effect cùng với một kiểu hiệu ứng nào mong muốn (cần thửnhiều lần để tìm được hiệu ứng ưng ý)
Khi muốn điều chỉnh hiệu ứng đã áp dụng cho một hay nhiều yếu tố trong bảnphim, nhấp chọn hoặc cho con trỏ vào bên trong yếu tố đó, ở cột hiệu ứng bêntay phải:
chọn Remove để bỏ hẳn hiệu ứng;
nếu muốn điều chỉnh, trong ô Modify chọn:
Start: On Click cho hiệu ứng trình diễn khi nhấp chuột (hoặc chọn
kiểu khác nếu muốn),
Direction In hay Out cho hiệu ứng hướng vào tâm hay hướng ra
bìa của bản phim,
kiểu tốc độ trình diễn trong Speed,
nút mũi tên lên hoặc xuống trong ô Re-Order ở cuối cột danh sách
để thay đổi thứ tự xuất hiện của các yếu tố trên màn hình khi thuyết trình
Áp dụng cách chuyển tiếp bản phím
2 Thực hành các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft powerPoint để xây dựng một tệp tin trình diễn phục vụ cho việc dạy học ở tiểu học:
Trình chiếu PowerPoint
Trình chiếu PowerPoint là cho slide chạy trong chế độ “toàn màn hình” Thông qua màn hình đó tất cả những người trong nhóm có thể xem nội dung mà bạn tạo một cách có thứ tự và để chạy bạn chỉ cần kích chuột hoặc hoặc ấn một nút
Để xem một Slide Show từ slide đầu tiên
Trang 15- Từ menu View, kích vào Slide Show
Để xem một Slide Show từ slide hiện hành
- Kích vào biểu tượng Slide Show ở phía bên trái của màn hình PowerPoint hoặc nhấn phím Shift + F5
Để chuyển sang một slide tiếp theo trong khi trình chiếu
- Ấn phím Enter
Để chuyển về một slide trước đó trong khi trình chiếu
- Ấn phím Backspace
Để chuyển đến một slide đặc biệt trong khi trình chiếu
- Kích chuột phải vào slide hiện hành và chọn Go to Slide
- Kích chuột phải vào slide hiện hành (trong khi đang trình chiếu)
- Trỏ vào Screen và chọn Black Screen
Trở về một màn hình trắng
- Kích chuột phải vào sile hiện hành (trong khi đang trình chiếu)
- Trỏ vào Screen và chọn White Screen
Các tùy chọn con trỏ
Automatic Pointer là con trỏ mặc định trong trình chiếu slide Khi thiết lập tự động, con trỏ sẽ biến mất sau 15 phút
Sử dụng con trỏ mũi tên
- Con trỏ mũi tên (Arrow) luôn luôn hiển thị trong suốt quá trình trình chiếu
Lựa chọn con trỏ mũi tên
- Kích chuột phải vào slide hiện hành (trong khi đang trinh chiếu)
- Chọn Pointer Options và kich vào Arrow
Đổi con trỏ thành cái bút
Bằng cách đổi con trỏ thành cái bút, bạn có thể viết vào slide cả trong lúc trình diễn slide
- Kớch chuột phải vào slide hiện hành (trong khi đang trình chiếu)
- Chọn Pointer Options và kích vào Pen
Thay đổi màu sắc bút
- Kích phải vào slide hiện hành (trong khi đang trình chiếu)
- Chọn Pointer Options và kích vào Ink Color
- Lựa chọn màu mà bạn muốn
· Kích vào nút Apply to All Slides
1 MS PowerPoint: Mẹo hay làm slide trình diễn thêm phong phú
Với PowerPoint, bạn có thể dễ dàng trình bày ý tưởng của mình thông qua hìnhảnh, chữ viết và âm thanh
1 Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống qua các môn học ở tiểu học ( Mục tiêu, yêu cầu )