Các phương án tài chính hướng đến nâng cao năng suất và giá trị của rừng sản xuất Việt Nam - Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh thông qua đầu tư vào rừng

41 146 0
Các phương án tài chính hướng đến nâng cao năng suất và giá trị của rừng sản xuất Việt Nam - Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh thông qua đầu tư vào rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các phương án tài hướng đến nâng cao suất giá trị rừng sản xuất Việt Nam Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh thông qua đầu tư vào rừng Các phương án tài hướng đến nâng cao suất giá trị rừng sản xuất Việt Nam Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh thông qua đầu tư vào rừng Khách hàng Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng An toàn Hạt nhân Cộng hòa Liên bang Đức (BMUB) Các tác giả Duncan Gromko Ts Till Pistorius Phạm Thị Liên Hòa 13.03.2018 This project is financially supported by Germany’s International Climate Initiative (ICI) The German Federal Ministry for the Environment, Nature Conservation, Building and Nuclear Safety (BMUB) supports this initiative on the basis of a decision adopted by the German Bundestag MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU CÁC HÌNH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU: LÂM NGHIỆP CHO TĂNG TRƯỞNG XANH BỐI CẢNH: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHUYỂN ĐỔI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM THÚC ĐẨY TRỒNG RỪNG GỖ LỚN 11 3.1 Các mơ hình trồng rừng 11 3.1.1 Kịch trồng rừng kinh doanh thông thường: Rừng trồng Keo chu kỳ ngắn 11 3.1.2 Rừng trồng Keo chu kỳ dài 12 3.1.3 Rừng trồng Keo kết hợp địa 13 3.2 Lợi ích các-bon mơ hình 14 RÀO CẢn ĐỐI VỚI CÁC MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG CẢI TIẾN 16 4.1 Rào cản chủ rừng 19 4.1.1 Công ty lâm nghiệp nhà nước 19 4.1.2 Hộ gia đình 21 4.1.3 Ban quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) 22 CÁC PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH HỖ TRỢ TRIỂN KHAI CÁC MƠ HÌNH 23 5.1 Hỗ trợ trực tiếp 23 5.2 Các hình thức Quỹ có khả hoàn trả 24 5.2.1 Đầu tư công 24 5.2.2 Đầu tư tư nhân 27 5.2.3 Đầu tư quốc tế 28 5.3 Tóm tắt phân tích phương án tài 31 KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Rừng trồng rừng tự nhiên theo hình thức sở hữu (triệu ha) 19 Bảng 2: Quy mơ rừng trồng hộ gia đình tỉnh Thừa Thiên Huế 21 Bảng 3: Các phương án đầu tư 31 CÁC HÌNH Hình 1: Dự báo dòng tiền theo Kịch trồng rừng kinh doanh thông thường (rừng trồng Keo có chu kỳ năm) 12 Hình 2: Dự báo dòng tiền từ rừng trồng Keo chu kỳ dài 13 Hình 3: Ước tính dòng tiền mơ hình rừng trồng Keo kết hợp địa 14 Hình 4: Trữ lượng các-bon cân dài hạn các mơ hình (UNIQUE 2016) 15 Hình 5: Tóm tắt số rào cản giải pháp mơ hình đề xuất 18 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BAU Kịch Kinh doanh thông thường CO2 Carbon dioxide CoC Chuỗi hành trình sản phẩm DARD Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) DFI Cơ quan Tài Phát triển ER-PD Văn Kiện Chương trình Giảm Phát thải EU Liên Minh Châu Âu FAO Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc FCPF Quỹ Đối tác Các-bon Lâm nghiệp FIP Chương trình Đầu tư Lâm nghiệp FPD Chi cục Kiểm Lâm GAFSP Chương trình An ninh Lương thực Nơng nghiệp Tồn cầu GDP Tổng Sản phẩm Quốc nội IFC Công ty Tài Quốc tế IREN Viện Tài ngun Mơi trường - Đại học Huế IRR Tỷ lệ hoàn vốn nội KfW Ngân hàng Tái thiết Đức LURC Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư NAFOCO Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức PC Ủy Ban Nhân Dân (UBND) PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng (Chi trả DVMTR) PFMB Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) REDD Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng R-PP Đề xuất Chuẩn bị Sẵn sàng SFC Công ty lâm nghiệp nhà nước SMEDF Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan tCO2e Tương đương Các-bon Đi-ơ-xít VBARD Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam VBSP Ngân hàng Chính sách Việt Nam (Ngân hàng CSXH) VIFORES Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam VNFF Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng VNFOREST Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên GIỚI THIỆU: LÂM NGHIỆP CHO TĂNG TRƯỞNG XANH Việt Nam tập trung theo đuổi đường Tăng trưởng Xanh1 Việc phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh năm 2012 đánh dấu tầm quan trọng lựa chọn Chính phủ Việt Nam Cùng với mục tiêu giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đặt mục tiêu nhằm đạt tăng trưởng kinh tế toàn diện, đồng thời giảm cường độ phát thải khí nhà kính - 10% vào năm 2020 Ngành lâm nghiệp đóng vai trò then chốt việc đạt mục tiêu giảm phát thải quốc gia, thông qua dự án trồng rừng tái trồng rừng nhằm tăng độ che phủ rừng lên 45% vào năm 2020 thông qua giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD+) Ngành gỗ Việt Nam có tiềm hấp thụ 70 triệu CO2 vào năm 2040 (Ngân hàng Thế giới, 2017) Bên cạnh lợi ích mơi trường, ngành lâm nghiệp đóng góp chế biến gỗ giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Ngành đồ gỗ phụ thuộc nhiều nguồn gỗ nhập sản xuất bền vững; gỗ xẻ nhập có chứng thực tế ngành lâm nghiệp nước tập trung vào trồng rừng chu kỳ ngắn, chủ yếu để bán gỗ dăm, nói chung sản phẩm chưa cấp chứng tiêu chuẩn trồng rừng bền vững Chính thế, gia tăng sản xuất gỗ hợp pháp, có chất lượng cao, trồng rừng gỗ lớn Việt Nam có tiềm to lớn việc đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đáp ứng nhu cầu Việt Nam sản phẩm gỗ qua sản xuất nước tạo gần 250.000 việc làm đóng góp gần tỷ Đô la Mỹ vào GDP quốc gia đến năm 2020 (Ngân hàng Thế giới, 2017) Báo cáo phần Dự án “Mơ hình kinh doanh tái phục hồi rừng trồng bối cảnh REDD+”, Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng An tồn Hạt nhân Cộng hòa Liên bang Đức (BMUB) tài trợ thơng qua Chương trình Sáng kiến Khí hậu Quốc tế Đức (ICI) Dựa bối cảnh chiến lược Tăng trưởng xanh Việt Nam, Dự án xây dựng mơ hình kinh doanh rừng phù hợp khả thi đáp ứng ba tiêu chí sau đây: Có tiềm giảm thiểu mức phát thải đáng kể: khả hấp thụ lượng khí phát thải ngành lâm nghiệp bối cảnh thực REDD+, Các mơ hình thúc đẩy đầu tư có lãi mang tính độc lập cao đầu tư từ REDD+, Các mơ hình kinh doanh rừng hồn tồn phù hợp với sách chiến Khái niệm Tăng trưởng Xanh hứa hẹn lợi ích kinh tế tạo việc làm thông qua bảo vệ phục hồi “nguồn vốn tự nhiên” Tăng trưởng Xanh công nhận hoạt động kinh tế phụ thuộc vào môi trường tự nhiên thúc đẩy đầu tư vào môi trường phương tiện thúc đẩy tăng trưởng bền vững lược ưu tiên ngành lâm nghiệp Việt Nam, đáp ứng quan tâm chủ rừng/chủ sử dụng đất lâm nghiệp Chiến lược Dự án hỗ trợ Việt Nam việc thúc đẩy việc chuyển đổi, thay dần mô hình kinh doanh rừng trồng Keo sản xuất gỗ dăm - mơ hình có lợi nhuận ngày giảm - mơ hình quản lý rừng trồng bền vững sản xuất gỗ lớn có giá trị cao Các mơ hình chứng minh cách tiếp cận trồng rừng nhằm giúp Việt Nam đạt mục tiêu sách chung ngành lâm nghiệp: tăng thu nhập cho chủ rừng hiệu kinh tế chung ngành, đồng thời gia tăng đáng kể khả hấp thụ các-bon bối cảnh REDD+, giảm phụ thuộc vào việc nhập ngành chế biến gỗ cải thiện đa dạng sinh học (ĐDSH) rừng sản xuất Ngoài số thách thức mặt kỹ thuật điều kiện môi trường thuận lợi, thách thức mơ hình kinh doanh trồng rừng đề xuất thiếu hụt tài để chuyển đổi trồng rừng từ mơ hình kinh doanh chu kỳ ngắn sang chu kỳ dài, đòi hỏi đầu tư cao hơn, dòng tiền mặt đạt điểm hòa vốn sau nhiều năm Chủ rừng nhà hoạch định sách xem rào cản Báo cáo phân tích rào cản việc triển khai thực mơ hình trồng rừng chu kỳ dài để sản xuất gỗ lớn, tập trung vào rào cản tài triển khai thực Mục đích báo cáo đánh giá sách ưu đãi tài liên quan phương án tài triển khai mơ hình trồng rừng kinh doanh lâu năm đánh giá tính phù hợp mơ hình nhằm triển khai thực mục tiêu Chính phủ Việt Nam Các nhận định báo cáo đưa dựa nghiên cứu Công ty UNIQUE mơ hình kinh doanh trồng rừng gỗ lớn thông qua chế quản lý rừng khác Nhằm tìm hiểu phương án tài trồng rừng gỗ lớn, tháng năm 2017, tác giả báo cáo rà soát nhiều tài liệu sách liên quan, thảo luận chủ đề với nhiều chuyên gia Việt Nam quốc tế, bao gồm: Viện Tài nguyên Môi trường - Đại học Huế (IREN), Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn & Chi cục Kiểm lâm, Công ty Lâm nghiệp Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị, Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng Việt Nam (VNFF), Cơng ty Tài Quốc tế (IFC), Ngân hàng Thế giới, Chương trình UNREDD, Ngân hàng CSXH, Ngân hàng NN&PTNT, Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV), Vụ Quản lý Sản xuất Lâm nghiệp, Ban Quản lý Dự án Lâm nghiệp Tổng cục Lâm nghiệp, Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Ngân hàng Phát triển Châu Á Các tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quan, tổ chức cá nhân liên quan đóng góp quý báu cho báo cáo Dựa ý kiến chuyên sâu phân tích nguồn tài liệu liên quan, báo cáo đưa số khuyến nghị, giúp Chính phủ Việt Nam tổ chức phát triển quốc tế xem xét nhằm hỗ trợ tốt cho chủ rừng, tạo điều kiện thực mơ hình kinh doanh trồng rừng gỗ lớn bền vững cách hiệu BỐI CẢNH: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHUYỂN ĐỔI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM Sau chứng kiến suy giảm độ che phủ rừng từ 43% vào năm 1943 xuống 27% vào năm 1990, Chính phủ Việt Nam tiến hành bước hành động để đảo ngược xu hướng gia tăng độ che phủ rừng (Bộ NN&PTNT, 2017) Các sách Luật Đất đai ban hành vào năm 1993 sửa đổi vào năm 2002, Chương trình trồng “5 triệu rừng” có vai trò trọng yếu việc làm dừng lại tình trạng rừng khuyến khích tái trồng rừng (Pistorius, 2016) Nhờ đó, độ che phủ rừng nước phục hồi mức 41,5% vào năm 2014 Mục tiêu Chính phủ Việt Nam nâng cao độ che phủ rừng lên 45% vào năm 2020 Diện tích rừng trồng Keo nước có đóng góp đáng kể vào việc khôi phục đất đai tạo tiền đề cho Việt Nam tiến bước quan trọng hướng đến quản lý rừng bền vững Tuy nhiên, độ che phủ rừng hồi phục chất lượng rừng tự nhiên rừng trồng có mức thấp Trong tổng diện tích rừng rộng thường xanh có, có 9% xếp loại rừng giàu (có trữ lượng 200 m3 gỗ/ha), 22% rừng trung bình (với trữ lượng 100-200 m3 gỗ/ha), 21% rừng nghèo (có trữ lượng 100 m3 gỗ/ha) 48% rừng phục hồi (tức diện tích rừng bị suy thối q trình phục hồi) (Bộ NN&PTNT 2016) Và tổng số diện tích 14,3 triệu rừng nước, có 4,1 triệu rừng trồng có chu kỳ ngắn, chủ yếu rừng trồng Keo lấy gỗ dăm phục vụ xuất (Cục Kiểm lâm 2017) Trong số 23,69 triệu m3 gỗ rừng trồng khai thác năm 2016, 15 triệu m3 xuất dạng gỗ dăm Lượng gỗ dăm nước nhập chế biến bán thị trường với mức giá gấp 10 lần giá gỗ dăm bên nhập trả cho công ty Việt Nam Trong đó, với phát triển ngành đồ gỗ nước, hàng năm Việt Nam phải nhập khoảng triệu m3 gỗ có chất lượng cao để phục vụ ngành chế biến gỗ nước (theo Hiệp hội Gỗ Lâm Sản Việt Nam) Với mục tiêu tái cấu ngành lâm nghiệp, Việt Nam gia tăng giá trị ngành, cải thiện thâm hụt thương mại đồng thời nâng cao lợi ích xã hội môi trường Việt Nam giai đoạn “điểm uốn” quan trọng, cần đảm bảo tiếp tục cải thiện độ che phủ rừng thông qua nâng cao chất lượng sinh thái kinh tế rừng có Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam thực nhiều bước tiến nhằm tăng độ che phủ rừng tái cấu ngành lâm nghiệp Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, bao gồm mục tiêu gia tăng giá trị xuất sản phẩm lâm nghiệp giảm phụ thuộc vào nguồn gỗ nhập nhiều phương thức, có chuyển đổi rừng trồng có chu kỳ ngắn lấy gỗ làm dăm sang rừng trồng lâu năm sản xuất gỗ lớn Chiến lược đặt mục tiêu sản xuất triệu m3 gỗ lớn/năm vào năm 2020 Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp ban hành theo Quyết định số 1565/QĐ-BNNTCLN năm 2013 tập trung vào mục đích nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm rừng trồng, áp dụng hình thức khuyến khích, ưu đãi cho chủ rừng chuyển đổi trồng rừng gỗ nhỏ sang trồng rừng gỗ lớn, với mục tiêu đạt 40% gỗ lớn tổng số gỗ thương phẩm Trong Nghị định 75/2015/NĐ-CP, Chính phủ Việt Nam đưa chế, sách khuyến khích bảo vệ rừng tự nhiên phát triển rừng sản xuất, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa Cụ thể phát triển rừng sản xuất, hộ gia đình hỗ trợ để mua giống, phân bón, chi phí phần nhân cơng để trồng rừng Nghị định có chế hỗ trợ sách tín dụng chủ rừng thơng qua Ngân hàng CSXH Ngân hàng NN&PTNT, với thời hạn cho vay theo chu kỳ kinh doanh trồng rừng gỗ lớn Tuy nhiên, vào thời điểm viết báo cáo, nguồn vốn hỗ trợ thực sách hạn chế Vào năm 2016, Chính phủ Việt Nam tiếp tục thúc đẩy trồng rừng gỗ lớn thông qua việc ban hành Quyết định số 38/2016/QĐ-TT, có đưa biện pháp hỗ trợ trồng rừng sản xuất gỗ lớn khai thác sau 10 năm Theo định này, người trồng rừng hỗ trợ thêm quản lý rừng trồng, bao gồm hỗ trợ cấp giấy chứng quản lý rừng bền vững Tuy nhiên, nguồn hỗ trợ phụ thuộc vào ngân sách tỉnh thời điểm chuẩn bị báo cáo này, tỉnh chưa có vốn để triển khai thực sách hỗ trợ Chương trình cơng tác năm 2017 Tổng cục Lâm nghiệp (tại Công văn số 74/Ctr-TCLN-VP, ban hành vào tháng 1/2017) xác định thực trồng rừng thâm canh gỗ lớn ưu tiên phát triển ngành Cũng năm 2017, Việt Nam đặt mục tiêu cụ thể trồng rừng sản xuất gỗ lớn phân bổ nguồn vốn để triển khai thực mục tiêu theo Quyết định số 886/QĐ-TTg ban hành ngày 16/6/2017 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 Cụ thể, chương trình đặt mục tiêu trồng 200.000 rừng trồng thâm canh gỗ lớn chuyển hóa 90.000 rừng trồng, kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn Tổng nguồn vốn thực Chương trình, bao gồm tất mục tiêu 59 tỷ đồng (tương đương 2,6 tỷ Đơ la Mỹ) Ngồi ra, năm 2017, Chính phủ Việt Nam hồn tất đàm phán Hiệp định Đối tác tự nguyện với Liên minh Châu Âu (EU) chống khai thác gỗ bất hợp pháp Việt Nam thúc đẩy việc xuất sản phẩm gỗ hợp pháp kiểm chứng từ Việt Nam sang Châu Âu (theo Báo Saigon Times Daily 2017) Các Hiệp hội gỗ Việt Nam, gồm Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ Chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (HAWA), Hiệp hội Gỗ Lâm sản Bình Định (FPA) Hiệp hội Chế biến gỗ Bình Dương (BIFA) thể cam kết “Nói khơng với gỗ bất hợp pháp” Vào thời điểm báo cáo hồn thành, Chính phủ Việt Nam hồn thiện sửa đổi Luật Lâm nghiệp Đây bước quan trọng trình chuyển đổi ngành lâm nghiệp Việt Nam sở để đưa quy định cụ thể liên quan công tác quản lý rừng thời gian tới Điểm quan trọng Luật Lâm nghiệp khuyến khích cơng tác phát triển rừng có giá trị cao, loại rừng trồng kinh doanh gỗ lớn đề xuất báo cáo Ngồi sách liên quan trực tiếp đến sản xuất rừng, Chính phủ tiến hành bước để tăng cường sở hữu tư nhân công ty lâm nghiệp Trước đây, công ty lâm nghiệp nhà nước thành lập nhằm tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng, giúp gia tăng độ che phủ rừng Việc sở hữu công ty lâm nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước khác thực việc cổ phần hóa theo Nghị định 59 (2011) Với tổng diện tích rừng quản lý lớn, việc cổ phần hóa cơng ty lâm nghiệp nhà nước có tác động đáng kể công tác quản lý rừng Theo phân tích chi tiết đây, việc chuyển đổi sở hữu tư nhân công ty lâm nghiệp có tác động quan trọng phương án tài cho cơng ty (Nghị định số 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn thêm chi tiết quy trình cổ phần hóa) Với thực tế Việt Nam giải thành công vấn đề rừng trước REDD+ đưa vào đối thoại sách quốc tế, REDD+ Việt Nam đánh giá cao nhờ vào hoạt động tiến hành (Hoan Catacutan 2014) Năm 2009, đề xuất hỗ trợ tài Việt Nam cho việc chuẩn bị sẵn sàng thực REDD Ban chương trình UN-REDD phê duyệt (UN-REDD 2010) Vào năm 2010, Việt Nam trình bày Đề xuất Chuẩn bị sẵn sàng thực REDD+ quốc gia lên Quỹ đối tác các-bon lâm nghiệp Ngân hàng Thế giới (FCPF) đạt hỗ trợ FCPF thơng qua Chương trình “Hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam” (Phạm cộng 2012) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình hành động quốc gia Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng các-bon rừng” giai đoạn 2011 - 2020 vào năm 2012 liên kết Chương trình REDD+ với Chiến lược Tăng trưởng Xanh (Quyết định 799/QĐ-TTg Quyết định 403/QĐ-TTg) (Pistorius đồng 2017) Kế hoạch Hành động Quốc gia REDD+ điều chỉnh, bổ sung năm 2017 Chính phủ Việt Nam trình thành cơng mức tham chiếu phát thải lên Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (UNFCCC) (Quyết định 419/QĐ-TTg) 10 Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Các bên quản lý rừng tiếp cận khoản vay với thời hạn ưu đãi mà không cần tài sản chấp 5.2.2 Đầu tư tư nhân Ngân hàng thương mại - Cho vay thương mại ngành lâm nghiệp điều khoản điều kiện không phù hợp với nhu cầu vay vốn chủ rừng Các điều khoản cho vay ngân hàng có khác có đặc điểm sau đây:  Hầu hết cho vay để sản xuất nông lâm nghiệp có kỳ hạn ngắn (cho vay theo mùa   vụ kỳ hạn 1-2 năm); thời hạn cho vay dài (10 năm) thường dành cho vay lĩnh vực bất động sản; Giấy chứng nhận quyền sử đụng dất máy móc tài sản chấp yêu cầu lĩnh vực sử dụng đất đai; Lãi suất khoản vay ngắn hạn thường từ 13-14% thường cao khoản vay dài hạn Các công ty chế biến gỗ - Một số công ty chế biến gỗ Việt Nam, thiếu lượng gỗ lớn, phải tìm cách gia tăng khối lượng dự báo khả cung ứng gỗ lớn Các cơng ty cung cấp tín dụng cho nhà cung cấp gỗ để hỗ trợ chuyển đổi trồng rừng gỗ lớn mơ hình rừng trồng Keo chu kỳ dài mơ hình kinh doanh trồng rừng Keo kết hợp địa Scansia Pacific, nhà cung cấp IKEA, có nhà máy sản xuất đồ gỗ thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai Thừa Thiên Huế Được Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) hỗ trợ Các nhà cung cấp gỗ Scansia có diện tích 1.392 rừng trồng chứng nhận FSC Scansia cam kết cung cấp khoản vay cho hộ gia đình theo điều khoản sau:     Hộ gia đình nhận triệu đồng (tương đương 126 USD)/ha/năm sau rừng trồng họ đạt năm tuổi Lãi suất thấp 0.2% so với lãi suất ngân hàng thương mại Khoản vay hồn trả hộ gia đình khai thác rừng bán gỗ cho Scansia Scansia cam kết mua gỗ có chứng nhận FSC cao gỗ khơng chứng nhận từ 15-18% Mặc dù thực quy mơ nhỏ, mơ hình liên kết Scansia phù hợp để hỗ trợ hộ gia đình chuyển đổi từ mơ hình trồng rừng Keo chu kỳ ngắn sang chu kỳ dài mơ hình trồng rừng Keo kết hợp lồi địa khoản vay cần hoàn trả vào thời điểm khai thác rừng Scansia cung cấp điều khoản rộng rãi thị trường thương mại chiến lược đảm bảo họ có có nguồn cung cấp gỗ có giá trị cao Tuy nhiên, tài Scansia cung cấp từ năm thứ 6, nên không hỗ trợ việc trồng rừng 27 từ ban đầu Điều quan trọng cần lưu ý Scansia nhà cung cấp IKEA bị ảnh hưởng sách mua hàng IKEA trường hợp Hơn nữa, hỗ trợ WWF FAO quan trọng chứng nhận FSC giúp tăng giá trị tiềm tiếp thị sản phẩm gỗ Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định (NAFOCO), nhà cung cấp gỗ cho IKEA, làm việc với Sở NN&PTNT tỉnh Yên Bái để thiết lập mơ hình trình diễn cấp chứng 1,000 (Go Viet 2017) 5.2.3 Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế vào ngành lâm nghiệp phức tạp văn luật quyền sở hữu sử dụng đất đai Việt Nam, vốn cho phép sử dụng đất, quyền sở hữu đất Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị chậm lại số rào cản hành quan liêu (USAID 2013) Tầm quan trọng Công ty lâm nghiệp nhà nước ngành lâm nghiệp đặt nhiều thách thức cho nhà đầu tư nước ngồi, nhiều số cơng ty khơng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế đầu tư nhà đầu tư không sẵn sàng đầu tư vào cơng ty nhà nước kiểm sốt Q trình cổ phần hóa giúp làm giảm bớt lo ngại Các ngân hàng phát triển quốc tế Ngân hàng Thế giới cho ngành lâm nghiệp Việt Nam vay thơng qua Bộ Tài tổ chức cho vay nhà nước Chương trình Phát triển ngành Lâm nghiệp Ngân hàng Thế giới chứng tiềm chế này, giúp phân phối nguồn vốn cho chủ rừng tiểu điền, cho vay công lại bị hạn chế luật nợ cơng Chính phủ Chính phủ Việt Nam thiết lập mức trần nợ công 65% GDP giai đoạn 2016-2018 Nợ công tăng 18%/năm giai đoạn 2011-2015 thức đạt 64,73%, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc cơng bố tỷ lệ nợ công vượt giới hạn (VNEXPRESS 2017) Trần nợ công làm hạn chế khả vay thêm tiền Chính phủ Việt Nam, bao gồm vay với mục tiêu hỗ trợ ngành lâm nghiệp Công ty Tài Quốc tế (IFC) - IFC bên cho vay lớn lĩnh vực lâm nghiệp, với khoảng tỷ USD đầu tư toàn giới Hiện IFC không cho vay để trồng rừng Việt Nam, có khoản đầu tư vào cơng ty sản xuất đồ gỗ Việt Nam khoản đầu tư lâm nghiệp lớn nơi khác thuộc khu vực Đông Nam Á, chẳng hạn Indonesia Các điều khoản điều kiện cho vay, đầu tư liên quan IFC bao gồm:  Quy mô tài nợ tối thiểu thay đổi tùy theo quốc gia, thông thường IFC không cung cấp khoản vay dự án nhỏ 15-20 triệu USD 28       Đóng góp nợ IFC vào dự án thường 30-40% tổng chi phí dự án; nhà tài trợ dự án nên đầu tư IFC cho nhà trung gian tài vay, sau họ cho nhà sản xuất lĩnh vực cụ thể vay lại; chiến lược để tiếp cận lĩnh vực mà doanh nghiệp nhỏ để vay vốn trực tiếp từ IFC Kỳ hạn cho vay IFC - 10 năm Lãi suất tương đương với lãi suất thương mại nước Ngoài khoản nợ, IFC đầu tư vốn cổ phần, thường chiếm 20% cổ phần công ty IFC hạn chế cho vay công ty nhà nước mà họ xem rủi ro Ngoài việc cho vay vốn mình, IFC quản lý quỹ tài trợ bên thứ ba, Chương trình Đầu tư Lâm nghiệp Ngân hàng Thế giới (FIP) Chương trình Nơng nghiệp An tồn Lương thực Tồn cầu (GAFSP) cung cấp điều khoản ưu đãi cho ngành lâm nghiệp (và ngành khác) Việt Nam quốc gia đủ điều kiện tham gia FIP Nếu dự án đáp ứng mục tiêu phát triển nhà tài trợ, quỹ cho phép IFC đưa điều khoản cải thiện như:    Thời hạn cho vay dài Lãi suất xác định nguyên tắc "ưu đãi tối thiểu", theo lãi suất nên đủ thấp để giúp dự án khả thi mặt tài chính; điều cho phép IFC cho vay với lãi suất thấp Các quỹ tài trợ đảm nhận vị trí "tổn thất đầu tiên" có nhiều rủi ro so với IFC, giúp IFC cho dự án vay không rủi ro Các hộ gia đình cơng ty SFC khơng có khả vay trực tiếp từ IFC Tuy nhiên, việc cho vay lại thông qua tổ chức trung gian tài cơng ty chuỗi giá trị lâm nghiệp, IFC gián tiếp tiếp cận ngành lâm nghiệp Việt Nam Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) - ADB có nhánh cho vay khu vực tư nhân, nhìn chung tương tự IFC, cho vay dự án lớn theo điều khoản thương mại ADB cho ngân hàng phát triển nhà nước ngân hàng thương mại vay, cho phép ngân hàng tác động trực tiếp vào công ty nhỏ Giống IFC, ADB quỹ tài trợ bên thứ ba, FIP, cho phép ADB cho vay dự án có ảnh hưởng lớn theo điều khoản ưu đãi Hạn điền khơng đảm bảo, quy trình dòng tiền dự án lâm nghiệp, thiếu cơng ty có hồ sơ thích hợp rào cản cản trở ADB cho vay lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam Ngân hàng KfW- Trong dự án từ đến 10, Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) có lịch sử lâu năm hỗ trợ thành công ngành lâm nghiệp Việt Nam, với dự án ban đầu trồng rừng 20 năm trước miền Bắc có dự án hoạt động 20 tỉnh KfW không cho khu vực tư nhân vay trực tiếp, 29 mà cho ngân hàng, Ngân hàng CSXH, Ngân hàng NNN&PTNT vay, sau đơn vị cho hộ trồng rừng vay Cách thức hỗ trợ thông qua thỏa thuận với Bộ Tài Các dự án KfW nói chung tập trung vào hỗ trợ trồng rừng, quy hoạch sử dụng đất, quản lý rừng bền vững hỗ trợ tài cho hộ gia đình KfW chuẩn bị dự án lâm nghiệp khác tập trung vào quản lý rừng bền vững chứng nhận rừng trồng cho công ty lâm nghiệp vay thông qua ngân hàng nhà nước Dự án hỗ trợ cấp chứng rừng mơ hình kinh doanh trồng Keo chu kỳ dài mơ hình trồng Keo kết hợp địa mơ hình sản xuất gỗ lớn có giá trị cao giá thành cao Ngoài ra, dự án hỗ trợ đầu tư cho sản xuất rừng trồng, bao gồm chuyển đổi rừng trồng Keo sang trồng loài địa Ngân hàng Thế giới (WB)- Ngoài Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp hỗ trợ ngành lâm nghiệp thông qua Ngân hàng CSXH, Ngân hàng Thế giới có nhiều kinh nghiệm hoạt động rừng Việt Nam Bao gồm dự án cải thiện công tác quản lý đất, khuyến khích tăng trưởng xanh, tăng khả chống chịu với khí hậu cải thiện công tác quy hoạch Dự án cung cấp hỗ trợ trực tiếp bên quản lý rừng Dự án “Hiện đại hóa ngành Lâm nghiệp tăng cường tính chống chịu vùng ven biển” Các bên quản lý rừng vùng ven biển nhận khoản tài trợ loại hình đầu tư phê duyệt trước nhằm khuyến khích bảo vệ rừng ven biển Nhà đầu tư tư nhân - Vì lý quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà nước, công ty, đầu tư tư nhân nước vào sản xuất lâm nghiệp thấp Nếu cơng ty lâm nghiệp cổ phần hố cơng tác quản lý kinh doanh cải thiện, cơng ty nguồn đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư tư nhân nước Các liên doanh cơng ty Việt Nam với nhà đầu tư nước ngồi kết hợp phù hợp để xem xét đầu tư vào rừng trồng Ngành chế biến gỗ tư nhân hóa so ngành sản xuất (95% số 3.000 doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam thuộc sở hữu tư nhân), khiến cho ngành trở nên hấp dẫn đầu tư nước (Liên đoàn Thương mại gỗ Châu Âu 2017) Một khách hàng quốc tế lớn IKEA nhận thấy tiềm đầu tư vào chất lượng chuỗi cung ứng thông qua doanh nghiệp chế biến gỗ Sự xếp trở nên hấp dẫn khách hàng quốc tế nhu cầu sản phẩm gỗ chứng nhận ngày tăng có nhu cầu tương ứng để đảm bảo sẵn nguồn cung 30 5.3 Tóm tắt phân tích phương án tài Mặc dù có nhiều chương trình khác hỗ trợ mơ hình trồng rừng Keo chu kỳ dài mơ hình trồng rừng Keo kết hợp lồi địa (tóm tắt Bảng 3), việc triển khai mơ hình quy mơ lớn thiếu vắng hỗ trợ mục tiêu Các chương trình thiết lập để cung cấp hỗ trợ tài lĩnh vực lâm nghiệp (đặc biệt Quyết định 38 Nghị định 75) chưa phân bổ đủ nguồn lực chưa đạt tiềm Với số trường hợp ngoại lệ đáng ý, hầu hết phương án đầu tư nước không phù hợp với nhu cầu mơ hình lâm nghiệp chu kỳ dài Tiềm tài hỗ trợ sản xuất gỗ lớn lớn mơ hình trồng rừng Keo chu kỳ dài lớn nhiều so với mơ hình trồng rừng Keo kết hợp lồi địa Mơ hình trồng rừng Keo kết hợp lồi địa chưa chứng minh đầy đủ quy mô thương mại để thu hút nguồn tài Do đó, bên quản lý rừng nhà đầu tư chưa tin tưởng vào tính khả thi mặt thương mại mơ hình Hơn nữa, số rào cản phi tài chính, thiếu giống có chất lượng thiếu kỹ quản lý kỹ thuật, khiến cho mơ hình chưa thực theo điều kiện thương mại Phân tích phương án tài chủ yếu áp dụng mơ hình trồng rừng Keo chu kỳ dài Bảng 3: Các phương án đầu tư Phương án đầu tư Cơng ty Lâm nghiệp Hộ gia đình BQL RPH Quyết định số 38 Không áp dụng Được hỗ trợ 9% tổng chi phí trồng Keo chu kỳ dài; nguồn lực giải ngân Khơng áp dụng Nghị định số 75 Khơng áp dụng Các nhóm dân tộc thiểu số Không áp dụng hỗ trợ 17% tổng chi phí trồng Keo chu kỳ dài; vay với lãi suất thấp tương đương 16% tổng chi phí; nguồn lực giải ngân Các Nghị định số 106, 20, 147 Quyết định số 131 55 Không áp dụng Được vay theo điều khoản Không áp dụng ưu đãi Chi trả Dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) Các khu vực rừng ưu tiên đủ điền kiện nhận chi trả, tương đương 12% tổng chi Các khu vực rừng ưu tiên đủ điều kiện để nhận chi trả, tương đơng 12% tổng chi phí mơ hình trồng rừng Keo Khu vực rừng ưu tiên nhận chi trả, tương đương 12% tổng 31 Phương án đầu tư Cơng ty Lâm nghiệp Hộ gia đình phí mơ hình trồng 12 năm rừng Keo chu kỳ 12 năm BQL RPH chi phí mơ hình trồng rừng Keo 12 năm Quỹ Quay vòng Ngân hàng CSXH Khơng áp dụng Các hộ gia đình tỉnh đủ điều kiện vay vốn, tương đương với 22% tổng chi phí mơ hình trồng rừng Keo có chu kỳ 12 năm; thiếu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rào cản tài lớn hạn chế vay vốn, thời hạn cho vay dài, hộ gặp khó khăn vay vốn sau hết thời gian ân hạn Không áp dụng Quỹ SMEDF Không áp dụng Các điều khoản khơng hỗ trợ mơ hình trồng rừng chu kỳ dài, phù hợp để hỗ trợ chuyển đổi mơ hình sang trồng rừng gỗ lớn (chu kỳ dài) Không áp dụng Các ngân hàng thương mại Các điều khoản không thuận lợi để hỗ trợ cho mơ hình kinh doanh trồng rừng Các điều khoản không thuận lợi để hỗ trợ cho mơ hình kinh doanh trồng rừng Khơng áp dụng Các định chế tài phát triển (DFIs) (IFC, ADB, KfW) Số vốn đầu tư yêu cầu Công ty lâm nghiệp nhà nước nhỏ để nhận tài trực tiếp từ định chế tài phát triển Các hộ gia đình q nhỏ để nhận tài trực tiếp từ quan tài phát triển; đơn vị trung gian quan tài cơng ty chế biến cho phép Cơ quan Tài Phát triển gián tiếp cho hộ vay Không áp dụng Các công ty chế biến Các khoản vay công ty cung cấp Scansia hỗ trợ mơ hình trồng rừng chuyển đổi Các khoản vay cơng ty cung cấp Scansia hỗ trợ mơ hình trồng rừng chuyển đổi Khơng áp dụng 32 Các bên quản lý rừng đủ điều kiện tiếp nhận nhiều hình thức hỗ trợ trực tiếp huy động vốn với chi phí thấp từ Chính phủ Các khoản hỗ trợ đóng vai trò quan trọng việc khuyến khích phát triển mơ hình lâm nghiệp chu kỳ dài, đặc biệt mà mơ hình chưa thực quy mơ lớn Các hình thức khuyến khích bảo vệ rừng khn khổ chương trình chi trả DVMTR điều chỉnh nhằm tăng cường hỗ trợ trồng rừng sản xuất Và nguồn quỹ chi trả DVMTR đóng vai trò xúc tác việc thu hút đầu tư vào ngành lâm nghiệp Nguồn vốn chủ yếu ngân hàng nhà nước quản lý Ngân hàng CSXH Ngân hàng NN&PTNT Quỹ SMEDF Trong có nhiều hội hỗ trợ vốn, sản phẩm tín dụng liên quan đưa điều khoản điều kiện cần thiết để giải giai đoạn chênh lệch khoản trồng rừng sản xuất gỗ lớn lại hạn chế; cụ thể, thời gian ân hạn kỳ hạn cho vay nói chung q ngắn, khơng phù hợp với quy trình dòng tiền mơ hình kinh doanh trồng rừng đề xuất Quỹ quay vòng Ngân hàng CSXH với thời gian ân hạn dài kỳ hạn cho vay phù hợp để phát triển mơ hình trồng rừng chu kỳ dài Theo dõi đánh giá cẩn thận giúp xem xét hiệu việc cho vay hoạt động Ngoài thời gian ân hạn thời hạn cho vay sản phẩm tín dụng, rủi ro tín dụng liên quan đến sở hữu đất đai, quản lý kinh doanh, lịch sử vay vốn yếu tố khác rào cản hạn chế bên quản lý rừng tiếp nhận khoản vay Các công ty lâm nghiệp nhà nước thu hút tài cho mơ hình trồng rừng chu kỳ dài, công tác quản lý kinh doanh, công nợ, đảm bảo quyền sử dụng đất, chế khích lệ liên quan cải thiện Các điều khoản ngân hàng thương mại không phù hợp với nhu cầu trồng rừng chu kỳ dài bên quản lý rừng Tuy nhiên, công ty chế biến gỗ (ví dụ Scansia) cung cấp ngày nhiều sản phẩm tín dụng cho bên cung cấp gỗ nhằm khuyến khích sản xuất gỗ lớn Trên sở đó, hình thức liên kết công ty chế biến gỗ bên trồng rừng gỗ lớn mơ hình tài hứa hẹn tương lai Các nguồn tài quốc tế lâm nghiệp chủ yếu giới hạn ngân hàng phát triển - bên phân bổ nguồn lực tài qua ngân hàng địa phương Nếu điều kiện cho đầu tư từ khu vực tư nhân quốc tế cải thiện có tiềm lớn để tăng dòng chảy nguồn lực cho ngành lâm nghiệp Các nhà đầu tư quốc tế liên doanh với bên quản lý rừng để đầu tư quy mô lớn điều chưa thực Những khách hàng quốc tế IKEA lựa chọn đầu tư vào chuỗi cung ứng thông qua công ty chế biến gỗ trung gian Các cơng ty lâm nghiệp nhà nước trở thành lựa chọn hấp dẫn cho nhà đầu tư tư nhân cổ phần hóa cơng tác quản lý kinh 33 doanh cải thiện Sự đạo rõ ràng Chính phủ quản lý đất đai, mơ hình liên doanh sách đầu tư nước ngồi khuyến khích đầu tư tư nhân lâm nghiệp Nguồn vốn vay sẵn có khu vực thay đổi tùy thuộc vào nguồn tài trợ Các nguồn vốn hỗ trợ, chẳng hạn thông qua Quyết định 38 Nghị định 75, phần lớn không giao cho cấp tỉnh, làm hạn chế hiệu chương trình Vùng Đơng Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ xác định khu vực trồng rừng gỗ lớn, cung cấp nguồn gỗ quan trọng cho nước, theo thứ tự ưu tiên Quỹ quay vòng Ngân hàng CSXH, phát triên từ nguốn vốn để lại Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp Ngân hàng Thế giới tài trợ, tập trung hoạt động tỉnh khu vực duyên hải Bắc Trung Bộ Quỹ chi trả DVMTR kết với sở vận hành nhà máy thủy điện lưu vực sông cụ thể nên nguồn tiền từ quỹ khu vực khác nhau, phụ thuộc nhiều vào nguồn chi trả sở khai thác thủy điện 34 KHUYẾN NGHỊ Các tác giả kiến nghị số bước để thúc đẩy mơ hình kinh doanh rừng trồng có giá trị cao, giúp Chính phủ Việt Nam đạt mục tiêu chuyển đổi ngành lâm nghiệp Tăng tài trợ để hỗ trợ ngành lâm nghiệp Việt Nam, bao gồm thơng qua Quỹ Khí hậu Xanh Ngành lâm nghiệp Việt Nam có tiềm to lớn để tạo công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tổn thất ngoại hối, tăng hấp thụ carbon Tăng hỗ trợ nhà tài trợ, bao gồm Quỹ Khí hậu Xanh ngành lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp Việt Nam có tiềm to lớn việc tạo việc làm, tăng trưởng kinh tế, giảm thất thoát ngoại hối tăng hấp thụ cácbon Hơn nữa, khả sinh lời mô hình kinh doanh rừng trồng sử dụng nguồn lực nhỏ để tạo tác động lớn Việt Nam phải đối mặt với điểm uốn quan trọng tiến trình đảo ngược tình trạng rừng nâng cao chất lượng độ che phủ rừng Ưu tiên lâm nghiệp giá trị cao với nguồn lực phát triển cho Chính phủ Việt Nam vay Trần nợ Chính phủ Việt Nam đặt giới hạn mức nợ cơng mà Chính phủ giả định so với phần trăm GDP Mọi nỗ lực hỗ trợ nhà tài trợ quốc tế tùy thuộc vào lĩnh vực ưu tiên Chính phủ Với hiệu cao mặt môi trường xã hội, mơ hình kinh doanh trồng rừng Keo chu kỳ dài mơ hình kết hợp trồng Keo với lồi địa, tính phù hợp mơ hình với mục tiêu phát triển, Chính phủ Việt Nam nên ưu tiên phát triển lĩnh vực lâm nghiệp theo hướng này; đặc biệt sản xuất gỗ lớn thơng qua mơ hình kinh doanh trồng rừng đề xuất để tiếp nhận nguồn quỹ quốc tế Hiện nay, chương trình có khơng phù hợp để giúp Việt Nam đạt mục tiêu phát triển ngành lâm nghiệp Định hình sản phẩm tín dụng để phù hợp với nhu cầu mơ hình lâm nghiệp chu kỳ dài thơng qua Quỹ quay vòng Ngân hàng CSXH Các điều khoản phù hợp có Ngân hàng CSXH, đặc biệt thời gian ân hạn kỳ hạn cho vay rộng, phù hợp với nhu cầu tài mơ hình kinh doanh trồng rừng chu kỳ dài Chương trình cho vay nên nghiên cứu sâu để tìm hiểu việc thúc đẩy trồng rừng sản xuất gỗ lớn thành công đến phần khoản vay hỗ trợ trồng rừng chu kỳ ngắn so với chu kỳ dài Ngoài điều khoản Ngân hàng CSXH đưa ra, chương trình tiếp cận cộng đồng ngân hàng nên nhân rộng để đến với hộ trồng rừng tiểu điền nơng thơn Kiện tồn chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp Hiện có nhiều hình thức hỗ trợ vốn khoản vay ưu đãi dành cho chủ rừng, giúp 35 họ chuyển đổi sang trồng rừng sản xuất gỗ lớn Tuy nhiên, số khơng sách chương trình tự thân đủ để hỗ trợ q trình chuyển đổi Chính thế, cần xây dựng chương trình "một cửa" cho chủ rừng, với đặc điểm đề xuất sau đây:         Hỗ trợ kỹ thuật quản lý rừng bền vững chứng rừng, bao gồm cho quan khuyến lâm Hỗ trợ thành lập hiệp hội trồng rừng quy mô nhỏ nhóm liên quan khác Xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh trồng rừng cải tiến Hỗ trợ phát triển kinh doanh, bao gồm lập kế hoạch tài chính, quản lý kinh doanh, tiếp cận thị trường huy động vốn Cung cấp khoản vay lãi suất thấp có kỳ hạn thời gian ân hạn dài Các hình thức bảo lãnh sản phẩm khác giúp giảm rủi ro tín dụng Hỗ trợ trồng rừng trực tiếp cho cộng đồng mục tiêu Các phương án bảo hiểm Phân bổ nguồn lực cho chương trình có Các sách Quyết định 38 Nghị định 75 hình thành chế phù hợp để hỗ trợ ngành lâm nghiệp phát triển theo hướng chất lượng cao, lại thiếu nguồn lực để phân bổ cho địa phương triển khai thực Quyết định 886 sách hỗ trợ nguồn vốn quan trọng ngành lâm nghiệp Sử dụng quỹ tài trợ để giảm rủi ro tín dụng Khả tốn nợ chủ rừng mối quan tâm lớn nhà đầu tư muốn đầu tư vào trình chuyển đổi rừng Việt Nam Các nhà tài trợ tạo tác động xúc tác cách sử dụng nguồn lực họ để xây dựng biện pháp giảm rủi ro tín dụng Cơ chế bảo lãnh tín dụng hình thức quỹ nợ thứ cấp gánh số rủi ro thúc đẩy đầu tư vào ngành lâm nghiệp Hỗ trợ thành lập chương trình bảo hiểm lâm nghiệp Tương tự với mối quan tâm nhà đầu tư, trở ngại cản trở chủ rừng chuyển sang mơ hình kinh doanh trồng rừng chu kỳ dài nhận thức rủi ro Khả đầu tư dài hạn gió, sâu bệnh, cháy rừng, thảm hoạ khác yếu tố cản trở chủ rừng chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn Các công ty chế biến gỗ mục tiêu yếu tố trung gian giúp tăng quy mơ áp dụng mơ hình kinh doanh trồng rừng gỗ lớn Do nhu cầu gia tăng nguồn cung cấp gỗ lớn, công ty chế biến gỗ Việt Nam, Scansia, có hình thức ưu đãi phù hợp với mục tiêu Chính phủ nhằm thúc đẩy sản xuất gỗ lớn Mối quan hệ cơng ty với chủ rừng giúp họ có hội đầu tư tốt Các chương trình cho vay có cấu tốt để hỗ trợ q trình chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn 36 Tạo thuận lợi cho đầu tư từ khu vực tư nhân Mặc dù đầu tư khu vực tư nhân đóng vai trò hạn chế ngành lâm nghiệp Việt Nam, đầu tư tư nhân vào lĩnh vực nông nghiệp lại cao; điều cho thấy tiềm đảo ngược xu hướng Việc đạo rõ ràng Chính phủ cơng tác quản lý đất đai, mơ hình liên doanh sách đầu tư nước ngồi làm tăng đầu tư tư nhân Các chế chia sẻ rủi ro đảm bảo tín dụng hỗ trợ hình thức bảo hiểm lâm nghiệp khuyến khích nhà đầu tư tư nhân Việc phát hành trái phiếu xanh ngành lâm nghiệp giúp thu hút đầu tư cho ngành Đẩy nhanh trình cổ phần hóa cơng ty lâm nghiệp nhà nước Các cơng ty lâm nghiệp nhà nước thường giao nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng nhằm mục tiêu xã hội, môi trường kinh tế Đối với công ty, thiếu động lực kinh doanh túy rào cản để tiếp nhận nguồn vốn tín dụng Việc cổ phần hóa cơng ty lâm nghiệp nhà nước làm tăng tự tin nhà đầu tư thu hút đầu tư tương ứng công ty hai thành viên trở lên Tuy nhiên, để cơng ty cổ phần hố, điều quan trọng phải sửa đổi quy định cản trở vấn đề này, chức danh giám đốc cơng ty phải tạo điều kiện để có chế khuyến khích đầu tư cải tiến kinh doanh Chứng minh tính khả thi mơ hình cải tiến cách xây dựng mơ hình trình diễn, bao gồm đất rừng thuộc quản lý BQL RPH, đặc biệt mơ hình kinh doanh trồng rừng Keo kết hợp loài địa Tỷ lệ chấp nhận mơ hình thấp tăng lên có mơ hình trình diễn thành cơng, thuyết phục chủ rừng lợi ích kinh tế Các bên quan ngại việc trồng rừng lồi địa chưa có mơ hình chứng minh tính khả thi mặt tài mơ hình BQL RPH, với nhiệm vụ giao tăng độ che phủ rừng bảo vệ diện tích rừng có, khơng cân nhắc yếu tố thương mại công tác quản lý bảo vệ rừng hàng ngày, họ đơn vị có vai trò để thực trình diễn mơ hình trồng rừng kinh doanh Keo kết hợp loài địa Với thực tế chưa xác định mức độ khả thi mặt thương mại mô hình kinh doanh Keo kết hợp địa, nên BQL RPH có vai trò quan trọng việc thúc đẩy mơ hình cách kết hợp trồng số loài địa vào diện tích rừng trồng có Việc thiết lập mơ hình trình diễn nên kết hợp với hoạt động tiếp cận đến công ty lâm nghiệp nhà nước hộ gia đình nhằm giúp họ hiểu thêm tăng mức độ chấp nhận mơ hình kinh doanh trồng rừng cải tiến, bao gồm trồng loài địa Trồng xen loài địa có giá trị vào diện tích rừng trồng Keo có phù hợp với nhiệm vụ nhà nước giao cho BQL RPH nhằm tăng lợi ích môi trường từ rừng 37 Đẩy mạnh vườn ươm sản xuất giống chất lượng cao, đặc biệt loài địa Việc thiếu giống chất lượng cao rào cản kỹ thuật chủ yếu việc áp dụng rộng rãi mơ hình trồng rừng Keo kết hợp loài địa chu kỳ dài Nếu khơng có giống chất lượng cao, suất rừng trồng thấp, làm giảm hiệu kinh tế trồng rừng chu kỳ dài Về lâu dài, nên khuyến khích vườn ươm thương mại sản xuất giống có chất lượng cao, để đảm bảo tính bền vững tài sản xuất Giải rào cản phi tài mơ hình lâm nghiệp chu kỳ dài Tình trạng khơng đảm bảo quyền sử dụng đất gây khó khăn cho bên quản lý rừng việc lập kế hoạch dài hạn tiếp nhận nguồn vốn Ngoài ra, cần cải thiện kỹ quản lý kinh doanh tư thương mại bên quản lý rừng nhằm khuyến khích khoản đầu tư dài hạn Các mơ hình trồng rừng chu kỳ dài đóng góp lớn việc thực thành công mục tiêu kinh tế môi trường Việt Nam Chính phủ Việt Nam có bước quan trọng điều chỉnh, bổ sung số sách then chốt, tạo mơi trường thích hợp thuận lợi thúc đẩy trình chuyển đổi lâm nghiệp, với kết độ che phủ rừng toàn quốc phục hồi mạnh mẽ thúc đẩy ngành lâm nghiệp phát triển Tuy nhiên, cần có nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu thực tế cơng cụ sách khác nhau, nhằm loại bỏ rào cản, giúp triển khai thực thành cơng sách huy động khoản đầu tư - nhà nước tư nhân - quan trọng ngành lâm nghiệp Mặc dù, cho vay phát triển lâm nghiệp số rủi ro lợi ích rõ ràng; ngồi lợi ích kinh tế, mang lại lợi ích xã hội môi trường quan trọng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Albrecht, J Hưng, H.V (2017) Báo cáo Chuyến cơng tác tìm hiểu thực tế cho Chương trình Quản lý Rừng bền vững đề xuất HessenForst, KfW hỗ trợ Liên Đoàn Thương Mại Gỗ Châu Âu (2017) Cửa ngõ vào Thương mại Gỗ Quốc tế, Việt Nam Truy cập ngày 15.5.2017 đường dẫn http://www.timbertradeportal.com/countries/vietnam/ FPD (2010) Dữ liệu Thực trạng Rừng 2009 Trang web Cục Kiểm lâm Go Viet (2017) Bản tin, Hiệp hội Gỗ Lâm sản, Số 88 Hoan, D.T Catacutan, D (2014) Hơn tái trồng rừng: Đánh giá mức độ sẵn sàng thực REDD Việt Nam Working Paper 180 Bogor, Indonesia: Trung tâm Nông lâm Thế giới (ICRAF), Chương trình Khu vực Đơng Nam Á DOI: 10.5716/WP14097.pdf Le, D.T (2012) Phát triển Cải cách Doanh nghiệp Lâm nghiệp Nhà nước Việt Nam: Từ Chính sách đến thực tiễn Hội nghị Quốc tế lần thứ Nghiên cứu Việt Nam Tháng 11 năm 2010, Hà Nội, Việt Nam Le, D.T (2014) Phát triển Doanh nghiệp Lâm nghiệp Nhà nước Việt Nam Tham khảo tại: https://ssrn.com/abstract=2738404 MARD (2007) Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp, 2006-2020 MARD (2015) Báo cáo Phát triển Ngành Lâm nghiệp năm 2014 Hội nghị thường niên Chương trình Hỗ trợ ngành lâm nghiệp, ngày 4.2.2015 Hà Nội, Việt Nam MARD (2016a) Văn kiện Chương trình Giảm Phát thải MARD (2016b) Phụ lục Quyết định số 3138/QD-BNN-TNCN MARD (2016c) Đệ trình Việt Nam Đường tham chiếu rừng REDD+ toán dựa Kết lên UNFCCC Mather, A.S Needle, C.L (1998) Chuyển đổi Rừng: Cơ sở lý thuyết Hiệp hội Địa lý Hoàng gia Tập 30, số PFES (2016) Danh sách chủ rừng diện tích rừng quản lý bảo vệ sử dụng nguồn tiền Quỹ chi trả DVMTR, năm 2016 Tài liệu không xuất Pham, T.T., Moeliono, M., Nguyen, H.T., Vu, T.H (2012) Bối cảnh REDD+ Việt Nam: Nguyên nhân, đối tượng thể chế Báo cáo chuyên đề 77 CIFOR, Bogor, Indonesia Pistorius, T đồng (2017) Tiến tới thực mơ hình kinh doanh lâm nghiệp bền vững bối cảnh REDD+ Việt Nam: Cải thiện công tác quản lý rừng bối cảnh Quản lý rừng bền vững Công ty tư vấn Lâm nghiệp sử dụng đất, UNIQUE Trần Lê Huy Tô Xuân Phúc (2013) Ngành công nghiệp gỗ dăm Việt Nam: Thực trạng xu hướng phát triển tương lai Forest Trends USAID (2013) Việt Nam: Quản trị nguồn tài nguyên Quyền sở hữu tài sản USAID, Washington DC 39 Ngân hàng CSXH (2013) Sổ tay cho vay tín dụng dành cho hộ gia đình Hà Nội, Việt Nam Ngân hàng CSXH (2015) Báo cáo Thường niên, Hà Nội, Việt Nam “Việt Nam EU hoàn tất Đàm phán thỏa thuận chống khai thác gỗ bất hợp pháp” The Saigon Times Daily 15/5/2017 VNEXPRESS (2017) Nợ cơng vượt mức trần, phát biểu Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2017 Truy cập ngày 15/5/2017 đường dẫn http://e.vnexpress.net/news/business/vietnam-s-public-debt-exceeds-ceiling-primeminister-says-3524898.html VNFF (2016) Báo cáo thường niên thực Dịch vụ Chi trả Môi trường rừng World Bank (2015) Báo cáo Kết Kết thúc Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp World Bank (2016) Cải cách Công ty Lâm nghiệp Nhà nước Việt Nam Washington DC World Bank (2017) Khai thác tiềm khu vực tư nhân: Tham gia trồng rừng sản xuất nghiệp Tăng trưởng Xanh Washington DC 40 UNIQUE forestry and land use GmbH Schnewlinstraße 10 79098 Freiburg Tel.: +49 (0) 761 - 20 85 34 - unique@unique-landuse.de www.unique-landuse.de

Ngày đăng: 05/05/2018, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan