1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảo quản tranh-bản đồ dạy học

4 729 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

1 PHÒNG GIÁO DỤC …… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ………. Độc lập –Tự do –Hạnh phúc ------oOo------   ………… , ngày 12 tháng 12 năm 2005 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : BẢO QUẢN TRANH- BẢN ĐỒ DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG KÍNH GỞI : - HĐKH Trường………… I, - HĐKH Phòng giáo dục ………………. Tôi tên : ………… - Hiện đang công tác tại Trường ………………. Chức vụ đang đảm nhận : ……………………… Hưởng ứng tinh thần viết SKKN phục vụ phong trào dạy và học, theo công văn hướng dẫn số thực hiện quy trình làm SKKN của Ngành, nay bản thân có 01 SKKN với đề tài:BẢO QUẢN TRANH-BẢN ĐỒ TRONG NHÀ TRƯỜNG, xin được trình bày: I ) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong quá trình dạy học, nhất là theo phương pháp mới như hiện nay, bản thân tôi nhận thấy việc sử dụng tranh, bản đồ phục vụ cho tiết dạy là vô cùng cần thiết. Hiện nay, nhiều tranh, bản đồ đắt tiền đã được Công ty thiết bò trường học và Ngành cung cấp về trường. Nhưng, trong quá trình sử dụng, do dùng nhiều lần , di chuyển qua nhiều lớp, các tranh, bản đồ này dễ bò rách, toạc, làm hư hỏng, có khi không sử dụng được nữa. Như vậy, việc suy nghó làm sao để giữ bản đồ, tranh ( xin gọi tắt là tranh) lâu hỏng là vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên giảng dạy trên lớp. Xuất phát từ suy nghó đó, bản thân có sáng kiến về việc BẢO QUẢN TRANH, BẢN ĐỒ TRONG NHÀ TRƯỜNG với chi phí thấp mà hiệu quả cao. 2 II ) NỘI DUNG ĐỀ TÀI : 1- Chuẩn bò: + Vải mùng xô trắng: khổ ngang thông thường( từ 0,6 mét  1,0 mét) ; kéo, dao lam; + Hồ dán: Làm từ bột ( mỳ,bình tinh, nếp…) Đây là những vật liệu dễ tìm, dễ mua, giá thành thấp. 2- Tiến hành: + Lật mặt trái của tấm tranh, phết một lớp hồ dẽo sao cho đều khắp phần diện tích tấm tranh. Chú ý phải đều ở phần mép tranh. + Tuỳ theo khổ từng tấm tranh mà dùng kéo cắt khổ vải mùng xô sao cho vừa khít. Nếu dư một chút thì có thể dùng kéo cắt bỏ phần vải thừa sau khi đã khô. + Đặt miếng vải mùng xô lên mặt tranh vừa phết hồ và dùng tay ( có đeo găng) hoặc một vật có mặt bằng để cán đều lên mặt vải, càng khít càng tốt, không để thụng ( tức không phẳng giữa tranh và vải). Lát sau, hồ khô, vải dính chặt vào mặt sau tấm tranh. Như vậy là ta đã hoàn thành công đoạn cơ bản của việc tạo ra lớp bảo vệ tranh : nhẹ nhàng, an toàn, không bò rách toạc khi sử dụng như trước đây. ( Có mẫu vật kèm theo mang tính chất minh hoạ cho phần sản phẩm). III) VẬN DỤNG THỰC TẾ VÀ TÍNH HIỆU QUẢ: • Phạm vi vận dụng: + p dụng đại trà trong các trường học và Giáo viên, ai cũng đều thực hiện đễ dàng. + Có thể phát động thành phong trào làm và bảo quản ĐỒ DÙNG DẠY HỌC trong trường học do chuyên môn, tổ, khối cùng làm.Nếu có thể thì vẫn cho một số học sinh khéo tay cùng tham gia vì thao tác cũng đơn giản. Qua đó, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn tài sản của công. • Hiệu quả: 3 + Do chi phí không cao nên rất khả thi khi đưa ra áp dụng.Tính theo thời điểm, không kể công, nguyên vật liệu dùng cho 01 tấm tranh khổ 1m x 0,8m khoảng1.700 đồng.Trong đó, 1.500 đ/mét vuông vải mùng xô, 200 đ hồ dán. + Thời hạn sử dụng : Chắc chắn gấp nhiều lần khi không thực hiện theo cách bảo quản này. Như vậy, bỏ ra 1.700 đồng cho 01 tấm tranh khổ 1m x 0,8 m, nhất là các tranh, bản đồ quý hiếm, số lượng ít thì vô cùng cấn thiết vì tuổi thọ của tấm tranh, bản đồ sẽ cao hẳn. + Tính ra, làm lợi cho việc bổ sung chi phí hàng năm, hàng kỳ cho mua sắm thêm tranh, bản đồ do hư hỏng… là không nhỏ.( Có những tranh, bản đồ dạy học giá nhiều chục ngàn đồng VN). Nếu với số lượng tranh, bản đồ trong trường như hiện nay lên hàng triệu đồng thì chi phí bảo quản theo cách này chỉ bằng khoảng 1/8 1/12 giá thành trên mỗi tấm tranh, bản đồ. IV ) NHỮNG KINH NGHIỆM ĐƯC RÚT RA TỪ CÁCH LÀM TRÊN: + Hàng năm, vào dòp hè hoặc đầu năm học, Nhà trường giao cho bộ phận phụ trách thiết bò- thư viện và một số giáo viên trẻ, nhiệt tình cùng một số học sinh khéo tay chọn ra các loại tranh cần làm trước hoặc sẽ được sử dụng nhiều trong năm học để thực hiện trước. Sau đó, cứ đònh kỳ, lên lòch triển khai dần dần, từ đó sẽ tăng số lượng tranh cần bảo quản. + Nhà trường có thể phát động thành phong trào làm ĐDDH, kết hợp với Công đoàn, Chi đoàn để thực hiện. + Tham mưu và phối kết hợp với Hội Cha Mẹ học sinh, Hội Khuyến học để đề xuất chủ trương này và xin thêm kinh phí hổ trợ. Kính thưa Quý cấp, xuất phát từ ý tưởng làm sao để lợi cho nhà trường về kinh phí bảo quản ĐDDH hàng năm, bản thân xin được mạnh dạn đưa ra sáng kiến này để áp dụng. Rất mong Quý cấp tham khảo, góp ý thêm để bản thân tôi cùng rút kinh nghiệm, làm tốt hơn nữa. Trên đây là toàn bộ phần SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ “ BẢO QUẢN TRANH- BẢN ĐỒ TRONG NHÀ TRƯỜNG ” do bản thân đúc kết được từ thực tế áp dụng trong giảng dạy, nay xin được trình bày như một phần sáng kiến đóng góp vào sáng kiến 4 chung của toàn Ngành trong mục tiêu xây dựng nhiều đơn vò Nhà trường thành Tiên tiến và Tiên tiến xuất sắc, trong đó có tiêu chí về bảo quản thiết bò ở nhà trường. Xin chân thành cảm ơn Quý cấp. Làm tại……………, ngày 12 tháng 12 năm 2005 Người viết : ……………………………… MINH HOẠ MAU VAT . các trường học và Giáo viên, ai cũng đều thực hiện đễ dàng. + Có thể phát động thành phong trào làm và bảo quản ĐỒ DÙNG DẠY HỌC trong trường học do chuyên. phong trào dạy và học, theo công văn hướng dẫn số thực hiện quy trình làm SKKN của Ngành, nay bản thân có 01 SKKN với đề tài:BẢO QUẢN TRANH-BẢN ĐỒ TRONG

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w