Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
429,66 KB
Nội dung
MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếngviệtmơnhọc có nhiều phân mơn chiếm nhiều thời gian học bậc học nói chung lớp nói riêng Cùng mơnhọc khác, mơnTiếngViệt góp phần quan trọng việc rèn luyện tư duy, phát triển ngơn ngữ hình thành nhân cách chohọcsinh Thực tế cho thấy, vùng khó khăn có nhiều họcsinhdântộcthiểusố nói chung trường Tiểu học Y Ngơng nói riêng, cha mẹ họcsinh phần lớn nằm diện lao động nghèo lại đông con, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, nên chưa quan tâm mức đến việc học em trường nhà Bên cạnh đó, em nhận tác động từ mơi trường gia đình, cộng đồng việc họctiếngviệt Hơn nữa, tiếng mẹ đẻ rào cản việc họctiếngviệt nên đa sốhọcsinh hạn chế kĩ sử dụng tiếngviệt như: kĩ nghe - hiểu, kĩ đọc, kĩ viết, Hầu hết giáo viên khơng biết nói tiếngdântộcchỗ nên công tác phối hợp với cha họcsinh để nângcaochấtlượng dạy học nói chung mơnTiếngViệt nói riêng gặp nhiều khó khăn Trong năm học vừa qua, cơng tác dạy tiếngviệtchohọcsinhdântộcthiểusố quan tâm, đạo sát Phòng Giáo dục, ban giám hiệu nhà trường, tổ chun mơnchấtlượnghọc tập tiếngviệthọcsinh có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, chi phối nhiều yếu tố khác trình dạy học nên chấtlượnghọc tập mơnTiếngViệthọcsinh thấp so với mặt chung Làm để họcsinhdântộcthiểusốlớp khắc phục rào cản ngôn ngữ, học tốt mônhọc chương trình tiểu học nói chung mơnTiếngViệt nói riêng vấn đề tơi ln băn khoăn, trăn trở để tìm giải pháp hữu Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh -1- Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố hiệu Đó lý chọn đề tài “Một sốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểu số” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu lựa chọn số giải pháp phù hợp với đối tượng họcsinh nhằm nângcao kĩ sử dụng tiếngviệtchohọcsinhdântộcthiểusốlớp Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn thực giải phápnângcaochấtlượnghọc tập mônTiếngViệtchohọcsinhdântộcthiểusốlớp 5, từ nângcaochấtlượnghọc tập mơnhọc khác chương trình Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải phápnângcao kĩ nghe, nói, đọc, viết nhằm nângcaochấtlượnghọcmơnTiếngViệtchohọcsinhdântộcthiểusố nói chung họcsinhlớp nói riêng qua năm học đề xuất số giải pháp nhằm nângcaochấtlượnghọc tập mônTiếngViệtchohọcsinhlớp trường Tiểu học Y Ngông Giới hạn đề tài Giáo viên, họcsinh khối trường Tiểu học Y Ngông, xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana năm học 2016 - 2017 số tài liệu, văn hướng dẫn có liên quan đến công tác tăng cường tiếngviệtchohọcsinhdântộcthiểusố trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp thống kê toán học II PHẦN NỘI DUNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh -2- Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố Cơ sở lí luận Tiếngviệt ngơn ngữ thức Quốc gia, sử dụng nhà trường Đối với họcsinhdântộcthiểu số, tiếngviệt có vai trò đặc biệt quan trọng Việc không thông thạo tiếngviệt rào cản lớn trình nắm bắt tri thức họcsinhNângcaochấtlượnghọc tập mônTiếngViệtchohọcsinhdântộcthiểusốlớp yêu cầu quan trọng Bởi học tốt mônTiếngViệt giúp em học tốt mônhọc khác; tạo tiền đề để em học tập, lĩnh hội tri thức cấp học tiếp theo; góp phần nângcaochấtlượng giáo dục họcsinhdântộcthiểusố nhà trường Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường Tiểu học Y Ngơng đóng địa bàn đặc biệt khó khăn xã Dur Kmăl Trong năm học 2016-2017, tỉ lệ họcsinhdântộcthiểusố khối lớp chiếm gần 99% tổng sốhọcsinh toàn khối Hầu hết em em đồng bào dântộc Ê đê thuộc diện gia đình có hồn cảnh khó khăn, trình độ dân trí thấp, nhận thức giáo dục chăm lo việc học hành cha mẹ họcsinh em nhiều hạn chế Vì việc phối hợp với cha mẹ họcsinh để nângcaochấtlượnghọc tập cho em gặp khơng khó khăn Trong năm học vừa qua, công tác nângcaochấtlượng dạy họcchohọcsinhdântộcthiểusố quan tâm, đạo sát ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, ban đại diện cha mẹ họcsinh Giáo viên khối xác định tầm quan trọng việc nângcaochấtlượng dạy họcchohọcsinhdântộcthiểu số, ln trăn trở tìm giải pháp để tăng cường tiếngviệtchohọcsinh Đa số giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm cơng tác, có ý thức tự học, tự rèn, khắc phục hạn chế, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh -3- Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố Tuy nhiên, quan tâm gia đình, mơi trường giao tiếp tiếngviệt em nhiều hạn chế, bên cạnh đó, em nhận tác động từ mơi trường gia đình, cộng đồng việc họctiếngviệt Hơn nữa, tiếng mẹ đẻ rào cản việc họctiếngviệt nên đa sốhọcsinh hạn chế kĩ sử dụng tiếngviệt Thông qua việc khảo sát thực trạng, đa sốhọcsinh khối hạn chế số kĩ họcmônTiếngViệt như: kĩ đọc; kĩ viết tả; kĩ dùng từ đặt câu… nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc nângcaochấtlượnghọctiếngviệt 100% giáo viên khối người dântộc kinh từ vùng thuận lợi chuyển vào công tác đơn vị, khơng biết nói tiếngdântộc khơng hiểu biết nhiều phong tục tập quán đồng bào nên công tác phối hợp với cha mẹ họcsinh để nângcaochấtlượng giáo dục gặp khó khăn định Từ thực trạng trên, để tiếp tục phát huy điểm mạnh đồng thời khắc phục hạn chế, cần phải đưa số giải pháp thiết thực hơn, phù hợp đối tượng học sinh, nhằm thực hiệu việc nângcaochấtlượnghọc tập mônTiếngViệtchohọcsinhdântộcthiểusốlớp bước nângcaochấtlượng giáo dục họcsinhdântộcthiểusố tồn khối Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp Giúp giáo viên thực hiệu số giải phápnângcaochấtlượnghọc tập mônTiếngViệtchohọcsinhdântộcthiểusốlớp Từng bước giúp họcsinh có kĩ việc sử dụng tiếngviệt để hồn thành chương trình lớp học; tạo tiền đề để học tập, lĩnh hội tri thức cấp học b Nội dung cách thức thực giải pháp b.1 Rèn kỹ đọc chohọcsinh thông qua phân môn Tập đọc Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh -4- Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố Nghe, nói, đọc, viết kĩ mà họcsinh cần phải lĩnh hội chương trình mơnTiếngViệt bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng Đối với lớp 5, bốn kĩ trên hình thành chohọcsinh thông qua phân mônmôn Tếng Việtlớp 5, bao gồm: phân môn Tập đọc, phân mơn Chính tả, phân mơn Luyện từ câu, phân môn Tập làm văn Phân môn Tập đọc rèn chohọcsinh kĩ đọc, nghe nói Cũng lớp dưới, phân mơn Tập đọc lớp cung cấp chohọcsinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt,…và góp phần rèn luyện nhân cách chohọcsinh Tuy vậy, tập đọc lớp có lượng từ nhiều hơn, việc luyện đọc ý đến yêu cầu biểu cảm nhiều hơn, câu hỏi tìm hiểu trọng khai thác hàm ý nghệ thuật biểu nhiều Vì vậy, yêu cầu họcsinh phát triển kĩ đọc - hiểu, kĩ nghe nói lên mức caoso với lớp Đối với họcsinhdântộcthiểusốlớp 5, kĩ đọc - hiểu, nghe, nói, em đáp ứng yêu cầu học tập, nhiên hạn chế cần khắc phục Khi đọc nói em thường phát âm thiếu thừa dấu thanh, đọc sai dẫn đến hiểu chưa nội dung văn nguyên nhân dẫn đến kĩ đọc- hiểu, đọc diễn cảm họcsinh nhiều hạn chế Để giúp em khắc phục tồn này, trước hết, giáo viên phải rèn giọng đọc chuẩn tiếng việt, đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm phải đảm bảo yêu cầu giọng đọc mẫu chohọcsinh Giáo viên phải tạo điều kiện chohọcsinh luyện đọc nhiều tập đọc thông qua hoạt động học tập như: đọc bài; luyện đọc từ khó, câu khó; luyện đọc nhóm; luyện đọc diễn cảm,… Trước hết, giáo viên cần trọng rèn chohọcsinh đọc Trước lên lớp, giáo viên cần dự tính từ luyện đọc tập đọc để ngăn ngừa lỗi đọc, phải đối chiếu hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ em với tiếngviệt để giúp em đọc Tăng cường rèn kĩ nghe chohọcsinh thông qua việc nghe giáo viên đọc mẫu, nghe nhận xét bạn đọc, nghe để hiểu Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh -5- Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố câu hỏi tìm câu trả lời,…Bên cạnh đó, giáo viên cần trọng rèn kĩ diễn đạt lời - kĩ nói chohọcsinh thơng qua hoạt động tìm hiểu bài, nhận xét đánh giá bạn,… Thực tốt phân hóa đối tượng họcsinh hoạt động đọc, đảm bảo họcsinh luyện đọc thể giọng đọc theo khả Giáo viên cần giúp họcsinh thấy rõ hạn chế thân có biệnpháp giúp em khắc phục kịp thời Cần động viên, khích lệ kịp thới để em tự tin tham gia tích cực vào hoạt động học tập Tăng cường sử dụng đồ dùng học tập để giúp họcsinh hiểu nghĩa từ mới, đọc yêu cầu cần thiết để giúp em hiểu nội dung văn đọc diễn cảm b.2 Rèn kĩ viết tả thơng qua việc hướng dẫn sửa lỗi chohọcsinh dạy phân mơn Chính tả Trong chương trình mơnTiếngViệtlớp 5, phân mơn Chính tả khơng giúp họcsinh rèn luyện kĩ viết kĩ nghe mà kết hợp rèn luyện số kĩ sử dụng tiếng việt, phát triển tư góp phần hình thành nhân cách chohọcsinh Vì vậy, viết tả kĩ cần thiết giúp họcsinhhọc tốt mơnTiếngViệt Có nhiều loại lỗi tả, có loại lỗi có tính chất phổ biến địa phương, có loại lỗi sốhọcsinh mắc phải Với đối tượng họcsinhdântộcthiểu số, em thường mắc lỗi tả khó nhận biết kí hiệu chữ viết dành cho cặp phụ âm, nguyên âm, dấu thanh, vần có âm sắc giống (gi/d, ngã-hỏi, au-âu,….) Bên cạnh đó, hệ thống quy tắc tả tiếngviệt phức tạp, hệ thống ngữ âm tiếngviệttiếng mẹ đẻ họcsinh có khác biệt Họcsinhdântộc Ê đê thường sử dụng cách phát âm tiếng mẹ đẻ để phát âm tiếp nhận âm tiếngviệt thực hành viết tả Vì tiếngdântộc Ê đê khơng có điệu nên họcsinh thường viết sai dấu không viết dấu viếttiếngviệtdẫn đến sai nghĩa từ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh -6- Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố Ví dụ: Từ mạnh khoẻ họcsinh thường viết manh khoe Vì vậy, hướng dẫnhọcsinh chữa lỗi tả, giáo viên cần tập trung chữa lỗi có tính chất phổ biến địa phương trường đóng, đồng thời chữa lỗi họcsinh mắc có tính chất trầm trọng Ví dụ: - Từ khn mặt họcsinh thường viết sai tả khuôn măt + Về điệu: Tiếng măt viếtthiếu dấu – thiếunặng đặt âm “ă” Vì vậy, cách viết phải mặt + Về nghĩa: Tiếng mặt từ khuôn mặt danh từ vật Vì vậy, viết sai tiếng mặt thành thành tiếng măt khơng nghĩa từ Chữa lỗi tả chohọcsinh cần ý sửa lỗi cách phát âm nghĩa từ (ngữ âm, ngữ nghĩa) Hướng dẫnhọcsinh sửa lỗi: + Kẻ bảng thành cột (một bên ghi lỗi tả, bên ghi cách viết tả đúng) + Ghi lỗi tả lên bảng, hướng dẫnhọcsinh nhận biết lỗi tìm cách sửa lỗi So sánh từ viết với từ viết sai ( cách phát âm, nghĩa từ) Để tạo hứng thú chohọcsinhhọc tập, giáo viên chuẩn bị số thẻ từ chứa âm, vần, dấu em thường viết sai tả (giáo viên phát hiện, ghi vào sổ tay trình chấm bài) số thẻ từ ghi từ viết tả tương ứng để tổ chức trò chơi học tập “Ai nhanh, đúng” Ví dụ: + Từ viết sai tả: manh khoé, lau nha, viêt văn,… + Từ viết tả tương ứng: mạnh khoẻ, lau nhà, viết văn,… Giáo viên tổ chức chohọcsinh chọn gắn thẻ có từ viết đúng, viết sai tả vào cột tương ứng Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh -7- Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố Bên cạnh đó, để khắc phục lỗi tả chohọc sinh, giáo viên nên khuyến khích em tăng cường sử dụng tiếngviệt để giao tiếp trường Tạo hội cho em giao tiếp nhiều tiếngviệt thông qua hoạt động học tập, vui chơi, nhằm giảm bớt ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ trình họctiếngviệt b.3 Rèn luyện kĩ diễn đạt lời chohọcsinh thông qua dạy Kể chuyện Phân môn Kể chuyện phát triển kĩ nói chohọc sinh, góp phần phát triển tư duy, đặc biệt tư hình tượng cảm xúc thẩm mĩ học sinh, phân mơn Kể chuyện góp phần tích lũy vốn sống, vốn văn họcchohọcsinh Để họcsinh hứng thú, yêu thích, tập trung vào mơnhọc giáo viên cần giúp họcsinh nắm vững, hiểu có cảm xúc câu chuyện kể Nhờ em tự tin, mạnh dạn chủ động Đây nhân tố quan trọng định thành công họcsinh tham gia kể chuyện Tạo chohọcsinh tâm muốn kể chuyện cho cô, cho bạn nghe, khơng ngượng ngùng, rụt rè Điều có ý nghĩa quan trọng họcsinhdântộcthiểu số, em thường rụt rè thiếu tự tin giao tiếp trước đám đông Lời động viên giáo, khơng khí thi đua tổ, nhóm, trang trí bố trí lớphọc gợi khơng khí câu chuyện cách thức có hiệu tạo tâm mong muốn tham gia kể chuyện tiết họcHọcsinh Tiểu học nhỏ tuổi, khả ghi nhớ, khả ý có hạn chế Vì lúc đầu nên để em tập kể phần câu chuyện Tập kể số chi tiết, tình tiết quan trọng kể đoạn câu chuyện Khi tập kể đoạn, dung lượng ngắn nên họcsinh có điều kiện tập vận dụng kĩ thích hợp với nội dung đoạn truyện Giáo viên cần hướng dẫn em luyện cách mở đầu câu chuyện, cách ngừng nghỉ để gây hứng thú (hồi hộp, mong chờ ) cho người nghe luyện cách sử dụng hình ảnh minh họa, đồ dùng dạy học Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh -8- Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố Khi dạy họcsinh tập kể đoạn, giáo viên khơng gò ép em rập khn theo cách kể mình, nên để em tự kể theo giọng điệu riêng, theo cách thể riêng, xuất phát từ cách cảm nhận, cách hiểu Chỉ em quên không kể được, giáo viên gợi ý hướng dẫn thêm Khi em kể đoạn, giáo viên hướng dẫnhọcsinh tập kể toàn câu chuyện Đây bước luyện tập mức độ caoSo với cách kể đoạn, cách kể tồn truyện đòi hỏi người kể phải có trí nhớ tốt, chủ động cách kể Song cho phép người kể sáng tạo thể khả b.4 Rèn kĩ dùng từ đặt câu thông qua việc hướng dẫn sửa lỗi chohọcsinh dạy tiết trả phân môn Tập làm văn Cùng với mônhọc khác chương trình lớp 5, phân mơn Tập làm văn góp phần trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng, mở rộng vốn sống, khả tư lô- gic, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ hình thành nhân cách chohọcsinh Tiết trả viết nhằm thông báo trở lại chohọcsinh kết học tập, đánh giá công việc lao động, học tập mặt tư tưởng, kiến thức, kĩ viết văn em Thông qua tiết học này, giúp họcsinh có kĩ phát lỗi, sửa lỗi viết mình, từ rút kinh nghiệm định hướng choviết sau đạt kết tốt Khi viết văn, họcsinh thường mắc lỗi cách dùng từ như: Dùng từ ngữ không hợp với phong cách văn bản, dùng từ sai nghĩa, dùng từ thừa, dùng từ không với sắc thái ý nghĩa câu diễn đạt, Đối với họcsinhdântộcthiểu số, lỗi dùng từ sai nghĩa, dùng từ không với sắc thái ý nghĩa câu diễn đạt thường phổ biến làm em Bởi hệ thống tiếngviệt phong phú, đa dạng, từ thường có nhiều nghĩa khó để em lựa chọn từ phù hợp, xác với sắc thái, ngữ cảnh cụ thể Phương thức tạo từ tiếngviệttiếngdântộc có nhiều khác Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh -9- Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố biệt, trật tự từ tiếngviệttiếngdântộc có nhiều trường hợp khác nhau, nguyên nhân dẫn đến họcsinh mắc lỗi cách dùng từ Để giúp họcsinh khắc phục lỗi cách dùng từ, chấm làm văn viếthọc sinh, giáo viên cần thống kê kiểu dùng từ sai chọn kiểu sai tiêu biểu để hướng dẫnhọcsinh chữa lỗi tiết trả viết Ví dụ: + Dùng từ ngữ khơng hợp với phong cách văn Trong văn “Tả cánh đồng quê em”, có họcsinhviết “Những ngày mẹ thăm cánh đồng lúa, em thấy lòng vui sướng q ln “Q ln” từ thường dùng ngữ sinh hoạt ngày, không hợp với phong cách câu văn nên thay từ “hân hoan” + Dùng từ sai nghĩa Qua đề “Tả cảnh đẹp quê em”, có họcsinhviết “Em ước sáng mẹ thăm cánh đồng để hít thở khơng khí veo” Trong câu văn trên, từ “trong veo” dùng chưa xác Vì “trong veo” tính từ tính chất trong, khơng chút vẩn đục, với nghĩa kết hợp với từ khơng khí để hít thở nên thay từ “trong lành” phù hợp + Dùng từ thừa Qua đề “Tả đồ vật mà em yêu thích nhất”, có họcsinhviết “Trong đồ vật, em thích bút mực em” Ở câu trên, họcsinh mắc lỗi dùng từ thừa “nhất cả” làm cho câu văn rườm rà, nên bỏ từ “nhất” từ “hơn cả” + Dùng từ không với sắc thái ý nghĩa câu diễn đạt Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 10 - Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố Với đề “Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp”, có họcsinhviết “ Tuy không học với cô em thường gửi cho cô thư để hỏi thăm sức khỏe”.Từ “cho” câu có ý nghĩa suồng sã, thân mật dùng bạn bè ngang hàng, khơng dùng đến nói với người bậc cô giáo, cha mẹ,…mà phải thay từ “đến” + Dùng từ gần nghĩa không phù hợp Qua văn “ Tả cảnh đẹp quê em”, có họcsinhviết “ Ngắm nhìn cánh đồng lúa gái, em cảm thấy q hồ bình !” Ở câu trên, ý người viết muốn diễn đạt vẻ đẹp yên ả quê hương Mà “hồ bình” tình trạng khơng có chiến tranh nên dùng từ “hồ bình” câu chưa phù hợp Từ gần nghĩa thay cho từ “hồ bình” câu là: bình, n ả, bình yên,… + Dùng sai quan hệ từ Trong văn “Tả người thân em”, có họcsinhviết “ Ơng nội em già mắt ơng khơng sáng.” Trong câu văn, họcsinh dùng sai quan hệ từ “nhưng” Quan hệ từ “nhưng” thường biểu quan hệ ý nghĩa hai vế câu trái ngược nhau, tương phản Trong câu trên, hai vế có quan hệ ý nghĩa khơng đối lập nên dùng quan hệ từ “nhưng” chưa xác Vì vậy, giáo viên hướng dẫnhọcsinh thay quan hệ từ “nhưng” quan hệ từ “nên” Hướng dẫnhọcsinh sửa lỗi + Ghi toàn câu văn có từ dùng sai lên bảng (có thể ghi trước bảng phụ), yêu cầu họcsinh đọc câu văn + Dùng câu hỏi gợi mở để giúp họcsinh tự phát nhận diện lỗi từ (giáo viên gạch chân từ dùng sai phát hiện) Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 11 - Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố + Hướng dẫnhọcsinh phân tích lỗi việc dùng từ tìm từ để thay cho phù hợp (cần ý đến văn cảnh câu văn) Ví dụ: Hướng dẫnhọcsinh sửa lỗi bảng Từ dùng sai câu Lỗi dùng từ Em ước sáng Từ Từ thay phù hợp dùng Em ước sáng mẹ thăm câu chưa phù mẹ thăm cánh đồng để hít thở hợp – dùng từ khơng khí sai cánh đồng để hít thở nghĩa khơng khí lành ………………………… …………………… ………………………… Khi hướng dẫnhọcsinh sửa lỗi cách dùng từ, giáo viên cần tránh vội vã khẳng định từ dùng chưa xác mà nên dùng câu hỏi gợi mở để hướng dẫnhọcsinh phát (lưu ý họcsinh khó khăn học) b.5 Thực tốt tăng cường tiếngviệtmơnhọc hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Tăng cường tiếngviệtchohọcsinhdântộcthiểusố giải pháp quan trọng giúp họcsinhhọc tốt mơnTiếngViệt nói chung mơnhọc khác chương trình Vì vậy, trình dạy học, giáo viên cần trọng tăng cường tiếngviệtchohọcsinhmônhọc hoạt động giáo dục lên lớp Để thực tốt giải pháp tăng cường tiếng việt, giáo viên cần chủ động điều chỉnh nội dung, thời lượng dạy họcmônhọc khác để tập trung vào dạy mơnTiếng Việt, Tốn Thực dạy học phân hóa đối tượng họcsinh Sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; tăng cường tổ chức dạy học theo nhóm, trò chơi học tập; sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, có hiệu Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 12 - Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố quả; khuyến khích sử dụng trò chơi học tập để tăng cường tiếngviệt yêu thích tiếngviệtchohọcsinh Giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn để tăng cường tiếngviệtchohọcsinh tất mônhọc (giáo viên chủ nhiệm lập danh sách họcsinh cần tăng cường tiếngviệtcho giáo viên môn, giáo viên môn dành thời gian tiết học để tăng cường tiếngviệtchohọc sinh) Phối hợp tốt với đoàn thể nhà trường để tổ chức hiệu hoạt động lên lớp như: Tham gia hội diễn văn nghệ, giao lưu tiếngViệtchohọcsinhdântộcthiểu số,….để tạo sân chơi bổ ích tăng cường tiếngviệtchohọcsinh c Mối quan hệ giải pháp, biệnpháp Các giải pháp, biệnpháp đề tài có mối quan hệ chặt chẽ, lôgic với Thực tốt giải pháp rèn kĩ đọc chohọcsinh giúp họcsinh đọc đúng, hiểu nội dung văn viết tả Đọc đúng, viết đúng, có kĩ diễn đạt lời tốt hỗ trợ họcsinh nhiều viết văn Giáo viên cần linh hoạt thực giải pháp, biệnpháp để đạt hiệu cao d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng Đề tài thực góp phần nângcaochấtlượngmơnTiếngViệt nói riêng mơnhọc khác chương trình nói chung chohọcsinhlớp trường Tiểu học Y Ngông Kỹ sử dụng tiếngviệthọcsinhnâng lên Các em mạnh dạn, tự tin giao tiếp; tích cực, chủ động học tập Kết khảo nghiệm chấtlượngmônTiếngViệtlớp năm học 2016 - 2017 cụ thể sau: Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 13 - Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố Trước thực đề tài Sau thực đề tài (đầu năm học) (cuối năm học) Tổng số Có kĩ Kĩ sử học dụng tiếngViệttiếngViệtsinh việc sử dụng hạn chế, việc sử dụng hạn chế, chưa dântiếng Việt, đáp chưa đáp ứng tiếng Việt, đáp đáp ứng tộc ứng yêu yêu cầu ứng yêu yêu cầu học tập thiểu cầu học tập học tập môn cầu học tập mônTiếngViệtsốmơnTiếngTiếngViệtmơnTiếng Có kĩ Kĩ sử dụng Việt 54 Việt TS % TS % TS % TS % 36 66,6 18 33,4 54 100 0 Năm học 2016-2017, 100% họcsinh khối hồn thành chương trình Tiểu học Các giải pháp tiếp tục áp dụng chohọcsinhdântộcthiểusốlớp trường Tiểu học Y Ngông năm học 2017 – 2018 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Nângcaochấtlượnghọc tập mônTiếngViệtchohọcsinhdântộcthiểusố việc làm thường xuyên cần thiết nhằm nângcaochấtlượng giáo dục toàn diện chohọcsinh Bởi mônTiếngViệtmônhọc công cụ giúp em học tốt mônhọc khác Để thực tốt giải pháp giáo viên cần thực tốt nội dung sau: Người giáo viên phải không ngừng học tập, rèn luyện để nângcao trình độ chun mơn nghiệp vụ Thực tốt đổi phương pháp, hình thức tổ chức Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 14 - Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố dạy học phù hợp với đối tượng họcsinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động họcsinhhọc tập Thực tốt giải pháp tăng cường tiếngviệtchohọcsinhdântộcthiểusố Kết hợp chặt chẽ gia đình học sinh, đồn thể nhà trường, quyền địa phương, tạo mơi trường giáo dục tốt cho em Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm tạo mật thiết thầy với trò, họcsinh với học sinh, thầy trò tạo vui vẻ, thoải mái nhẹ nhàng học tập chắn em họcsinh yếu mạnh dạn tự tin nhiều để phát huy khả tự học Cùng với lòng nhiệt thành người giáo viên cố gắng, nỗ lực thân em tin tưởng vào kết học tập tốt đến với em Kiến nghị Đối với giáo viên: Cần họctiếng đồng bào dântộc chỗ, tìm hiểu thêm phong tục tập quán địa phương để làm tốt cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục họcsinh Đối với cấp lãnh đạo: Quan tâm nhiều đến công tác giáo dục vùng khó khăn; tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học Trên số kinh nghiệm thân nângcaochấtlượnghọc tập mônTiếngViệtchohọcsinhdântộcthiểusốlớp trường Tiểu học Y Ngông Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để kinh nghiệm đầy đủ hoàn thiện Dur Kmăl, ngày 02 tháng năm 2018 Người viết Nguyễn Thị Hồng Hạnh Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 15 - Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Hiệu trưởng Vũ Văn Tuyển Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 16 - Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3 Nội dung hình thức giải pháp a) Mục tiêu giải pháp b) Nội dung cách thức thực giải pháp c) Mối quan hệ giải pháp, biệnpháp 13 d) Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu áp dụng 13 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo 18 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 17 - Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố TÀI LIỆU THAM KHẢO TT TÊN TÀI LIỆU Chuẩn kiến thức, kĩ lớp TÁC GIẢ/NHÀ XUẤT GHI BẢN CHÚ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục đào tạo Sách giáo viên họcsinhlớp Nhà xuất Giáo dục Sách họcsinhlớp Nhà xuất Giáo dục Thiết kế giảng Tiếngviệtlớp Bộ Giáo dục đào tạo Thông tư số 30/2014/TT-BGD ĐT Bộ Giáo dục đào tạo Thông tư số 22/2016/TT-BGD ĐT Bộ Giáo dục đào tạo Thông tư số 145/2016/TB-BGD ĐT, V/v kết luận thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển Hội nghị Bộ Giáo dục đào tạo giao ban dạy họcTiếngviệtchohọcsinhdântộcthiểusố cấp Tiểu học Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 18 - Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngmônTiếngViệtlớpchohọcsinhdântộcthiểusố Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 19 - Đơn vị: Trường Tiểu học Y Ngông .. .Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc thiểu số hiệu Đó lý tơi chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc. .. nhằm nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số nói chung học sinh lớp nói riêng qua năm học đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt cho học. .. giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 5, từ nâng cao chất lượng học tập môn học khác chương trình Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nâng cao