1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát hàm lượng fluor trong các nguồn nước ăn uống tại một số điểm dân cư ở 4 tỉnh tây nguyên và thực trạng sâu răng trong cộng đồng, năm 2009 đến 2010

42 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC   KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG FLUOR TRONG CÁC NGUỒN NƯỚC ĂN UỐNG TẠI MỘT SỐ ĐIỂM DÂN CƯ Ở TỈNH TÂY NGUYÊN VÀ THỰC TRẠNG SÂU RĂNG TRONG CỘNG ĐỒNG, NĂM 2009 - 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA i NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN TCYTTG: Tổ Chức y tế Thế Giới LĐNKTG: Liên Đoàn Nha Khoa Thế Giới Viện VSDTTN: Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên RHM: Răng Hàm Mặt CS: cộng ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Về giá trị hướng dẫn fluor nước 1.2 Cơ chế tác dụng fluor 1.3 Các nguồn fluor hấp thụ vào thể 1.4 Fluor cách dùng .4 1.5 Tình hình nghiên cứu fluor giới Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Địa điểm nghiên cứu 13 2.4 Thời gian nghiên cứu 13 2.5 Cơng thức tính cỡ mẫu 13 2.6 Phương pháp định lượng fluor nước 14 2.7 Biến số nghiên cứu .14 2.8 Công cụ thu thập số liệu 14 2.9 Xử lý số liệu .14 2.10 Vấn đề y đức .14 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 Chương 4: BÀN LUẬN .27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG 3.1 Hàm lượng fluor chung loại nước phân tích tỉnh 15 Bảng 3.1.1 Hàm lượng fluor trung bình (mg/l) .15 Bảng 3.1.2 Hàm lượng fluor trung bình mùa khơ (mg/l) 15 Bảng 3.1.3 Hàm lượng fluor trung bình mùa mưa (mg/l) 16 Bảng 3.1.4 So sánh hàm lượng fluor hai mùa (mg/l) .16 3.2 Tỷ lệ mẫu nước đạt tiêu chuẩn (TC) cho phép hàm lượng fluor 17 Bảng 3.2.1 Tỷ lệ mẫu nước đạt TC cho phép hàm lượng fluor mùa (%) .17 Bảng 3.2.2 Hàm lượng fluor đạt TC cho phép mùa khô (%) 17 Bảng 3.2.3 Hàm lượng fluor đạt TC cho phép mùa mưa (%) 18 Bảng 3.2.4 Hàm lượng fluor đạt TC cho phép nước giếng đào .18 Bảng 3.2.5 Hàm lượng fluor đạt TC cho phép nước máy 19 Bảng 3.2.6 Hàm lượng fluor đạt TC cho phép nước giọt (%) 19 Bảng 3.2.7 So sánh tỷ lệ hàm lượng fluor đạt TC cho phép loại nước chung cho tỉnh 20 3.3 Hàm lượng fluor trung bình loại nước .21 Bảng 3.3.1 Hàm lượng fluor nước giếng đào tỉnh mùa mưa, mùa khô (mg/l)………………………………………………………… 20 Bảng 3.3.2 Hàm lượng fluor nước máy tỉnh mùa mưa, mùa khô (mg/l)………………………………………………………… 21 Bảng 3.3.3 Hàm lượng fluor trung bình nước giọt tỉnh mùa mưa mùa khô (mg/l) .22 Bảng 3.3.4.Hàm lượng fluor trung bình nước giếng khoan tỉnh mùa mưa mùa khô (mg/)………………………………………….23 Bảng 3.3.5.Hàm lượng fluor trung bình loại nước chung cho bốn tỉnh (mg/l)……………………………………………………………… 24 3.4 Tình hình sâu hộ dùng nước 25 Bảng 3.4.1 Tỷ lệ hộ gia đình vấn dùng nước giếng đào, giếng khoan có người bị sâu .25 iv Bảng 3.4.2 Số lượng bị sâu người dùng nước giếng đào, giếng khoan qua vấn .25 Bảng 3.4.3 Số người bị sâu hộ gia đình dùng nước giếng đào, giếng khoan vấn 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ So sánh hàm lượng fluor nguồn nước hai mùa 16 Biểu đồ Hàm lượng fluor nước giếng đào mùa khô mùa mưa tỉnh ….21 Biểu đồ Hàm lượng fluor nước máy mùa mưa mùa khô 22 Biểu đồ Hàm lượng fluor nước giếng khoan mùa khô mùa mưa tỉnh .23 Biểu đồ Hàm lượng fluor loại nước tỉnh 24 v ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ Chức Y tế Thế Giới (TCYTTG) Liên Đoàn Nha Khoa Thế Giới (LĐNKTG), nước uống nồng độ 0,7-1,0mg/l, fluor có tác dụng bảo vệ chống sâu Tuy nhiên, fluor vượt q 1,5mg/l làm tổn thương răng, chí tổn thương xương nồng độ cao (bệnh Fluorosis) Ảnh hưởng bất lợi fluor đến hình thành vĩnh viễn sớm, từ trẻ tuổi Giá trị hướng dẫn nồng độ fluor nước uống theo TCYTTG không vượt 1,5mg/l [12] Fluor phân bố không đồng thể, hàm lượng xương cao Fluor có nước uống thực phẩm dinh dưỡng, hấp thụ ruột Vai trị sinh học fluor chủ yếu có liên quan đến việc tham gia việc tạo xương hình thành ngà men Người sử dụng đủ lượng fluor ngăn ngừa bệnh sâu bệnh lỗng xương, khơng xác định xác nhu cầu fluor ngày đêm Các phương pháp đánh giá mức độ cung cấp loại nguyên tố vi lượng chưa đạt mức phổ cập hợp lý Nước uống thường có nồng độ khoảng 1mg/l nguồn fluor chủ yếu Con người tiếp nhận từ nước 1-1,5mg fluor Thức ăn có tác dụng nhỏ việc cung cấp cho thể nguyên tố vi lượng Khi hàm lượng fluor nước thấp 0,5mg/l mức độ sâu tăng đáng kể [4] Điều LĐNKTG thừa nhận Tuy nhiên, việc đưa fluor vào nước uống sử dụng sản phẩm có fluor khác phải tùy thuộc vào nồng độ fluor nước tự nhiên, nồng độ fluor nước cao mức gây nhiễm fluor men (fluorosis) Để phục vụ cho mục đích này, từ nhiều thập kỷ người ta đo nồng độ fluor nước tự nhiên vẽ đồ fluor nhiều quốc gia [5] Ở Việt Nam, năm 1978 Viện Vệ sinh thành phố Hồ Chí Minh kiểm nghiệm fluor số mẫu nước Theo kết điều tra Đoàn Việt Tiệp, năm 1990, số 275 mẫu nước toàn huyện Ninh Hịa, đem phân tích có 39 mẫu với nồng độ fluor lớn 1,5mg/l chiếm tỷ lệ 13,35% nồng độ fluor trung bình 37 mẫu nước 4,5mg/l Tại Tây Nguyên, năm 1983, Đinh Cơng Hồng Hiệp - Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên (Viện VSDTTN) có xét nghiệm fluor số mẫu nước số vùng dân tộc thiểu số với số lượng mẫu hạn chế chưa đại diện cho toàn khu vực Tây Nguyên Mặt khác, thời điểm mà nhóm tác giả nghiên cứu, chúng tơi chưa thấy có thường quy phân tích fluor nước chuẩn quốc gia đặc biệt tác giả nêu nhận xét chung chung, chưa nêu hàm lượng fluor mẫu xét nghiệm mg/l [10] Do vậy, việc khảo sát hàm lượng fluor nguồn nước ăn uống sinh hoạt cộng đồng dân tộc tỉnh Tây Nguyên cần thiết cho việc khuyến cáo mặt sức khỏe cộng đồng khu vực Đề tài tiến hành với mục tiêu sau: + Khảo sát hàm lượng fluor nguồn nước ăn uống, sinh hoạt số vùng dân cư tỉnh Tây Nguyên + Xác định tỷ lệ sâu hộ gia đình dùng nước Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Về giá trị hướng dẫn fluor nước Khơng có chứng ta xem xét lại giá trị hướng dẫn hàm lượng fluor đề nghị năm 1984 1,5ppm Nồng độ cao mức tăng nguy bị nhiễm fluor cao bị nhiễm fluor xương Giá trị cao mức đề nghị chọn q trình fluor hố nước uống Để thiết lập tiêu chuẩn quốc gia cho fluor cần phải lưu ý đến điều kiện khí hậu, lượng tiêu thụ nước hàng ngày lượng fluor vào thể nguồn khác (thực phẩm, không khí) Ở vùng có lượng fluor tự nhiên nước cao cần phải lưu ý với phương pháp xử lý thơng thường khó đạt tiêu chuẩn Như vậy, lượng fluor thiếu hụt hay thừa fluor liên quan đến sức khỏe [13] Giá trị giới hạn hàm lượng fluor nước ăn uống theo TCYT 1329/2002/BYT/QĐ 0,7 – 1,5mg/l 1.2 Cơ chế tác dụng fluor Bên cạnh đó, chế tác động fluor làm sáng tỏ: fluor nguyên tố không mùi vị, chất tác động lên men răng, biến apatit thành fluoroatit làm cho men cứng hơn, bị hịa tan mơi trường acid pH = Fluor có tác dụng kìm hãm việc hình thành mảng bám (dental plaque) mảng bám vi khuẩn (bacterian plaque) ức chế vi khuẩn sinh enzyme chuyển hóa đường thành acid Ngồi ra, fluor cịn có tác dụng tái khống nơi men có hủy khống Do đó, fluor có tác dụng phịng bệnh sâu [5] 1.3 Các nguồn fluor hấp thụ vào thể Fluor nước hấp thụ đáng kể đường tiêu hóa Mức tiếp nhiễm fluor hàng ngày tùy thuộc vào địa lý Nếu chế độ ăn uống có cá trà lượng tiếp nhận fluor vào thể đặc biệt cao Ở vài vùng, có vài loại thực phẩm khác nhiễm khơng khí nhà đóng góp đáng kể tổng lượng fluor vào thể Một nguồn đưa fluor vào thể kem đánh có fluor [13] Lượng fluor 100 gam thực phẩm là: • Khoai lang: 862mcg; Cà chua: 50mcg ; Khoai tây: 50mcg • Cà rốt: 61mcg; Bột mỳ: 53mcg; Hành tây: 12mcg • Đậu tương: 1470mcg; Chuối tiêu: 23mcg • Cá thu: 150mcg; Bưởi: 25mcg; Cá trích: 160mcg • Dưa chuột: 20mcg; Nấm mỡ: 31mcg; Súp lơ: 12mcg • Có thể thêm fluor vào nước ăn lên đến mức 1,2mcg/l Ngoài fluor, thiếu vitamin A, D suy dinh dưỡng protein lượng có liên quan đến giảm sản men răng, teo tuyến nước bọt, (giảm khả miệng, làm vật đệm acid cao khiến cho dễ bị sâu Việc tăng tần suất sử dụng loại đường saccaroza, glucid saccaroza làm tăng đáng kể tỷ lệ sâu Như vậy, việc ý đến lượng fluor, cần quan tâm đến điều kiện sống hợp vệ sinh, cung cấp chế độ ăn hợp lý nhằm bảo đảm cung cấp đầy đủ protein vitamin [16] 1.4 Fluor cách dùng 1.4.1 Lợi hại fluor Fluor với calci giúp vào việc kiến tạo men (trong thời kì hình thành men), đồng thời hình thành fluor có vai trị “tái khống” phủ lớp lên bề mặt men làm cứng men sữa vĩnh viễn, bị chớm sún mà chưa sâu nên phòng sâu Những vùng mà thức ăn, nước uống có q nhiều fluor bị đổi màu, có sâu răng, ngược lại vùng thức ăn nước uống thiếu fluor không bị đổi màu, lại bị sâu Dùng nước có nồng độ fluor khoảng 0,7-1ppm đảm bảo cung cấp fluor ngày (tính từ nguồn) trẻ em vừa đủ 0,2mg người lớn đủ 0,5mg khơng bị đổi màu sâu Nhận xét chuyên gia sở để fluor hóa nước tạo sản phẩm bổ sung fluor phòng sâu [19] Tuy nhiên, fluor có số tác hại: dùng nước có nồng độ fluor lớn 4ppm bị nhiễm fluor, 5-8ppm hại xương (với 10% xơ cứng xương), 50ppm gây tổn thương tuyến giáp, 100ppm làm thể chậm phát triển, 125ppm tổn thương thận 10-80mg/ngày gây cứng khớp Trong thực tế có nơi 1000 dân làng Phú Yên bị chứng đen nhiễm fluor nước giếng Lợi hại fluor liều dùng định [19] 1.4.2 Cách dùng sản phẩm chứa fluor Việc nên dùng nước có nồng độ fluor thích hợp (0,71ppm) Nếu dùng nước giếng mà thấy bị đen nhiều nên kiểm tra lượng fluor nước Dung dịch nước fluor súc miệng có tỷ lệ fluor cao, dùng phải pha loãng theo tỷ lệ hướng dẫn Khi súc phải ngậm miệng 2-3 phút để thuốc ngấm vào Sau súc vịng 30 phút khơng nên ăn uống để không làm tác dụng fluor mặt răng, nên súc miệng nước súc miệng có fluor tuần lần Thuốc đánh có fluor nên dùng hàng ngày Lưu ý: Nước súc miệng hay kem đánh tiếp xúc mặt láng Cịn mặt nhai gồm nhiều hố rãnh dễ bị thức ăn thừa đọng lại dù súc mạnh hay dùng bàn chải có mịn khơng xen vào hố rãnh Trong đó, hố rãnh bị sâu phát triển bề rộng lẫn bề sâu Vì cần trám dự phịng hố rãnh mặt nhai để phòng sâu bắt nguồn chỗ Trẻ bị sâu nhiều hệ sữa sâu mặt láng vĩnh viễn thuộc nhóm có nguy cao, với trẻ cần trám bít hố rãnh Chỉ phần ăn thiếu fluor dùng dạng bổ sung fluor toàn thân (viên, giọt uống), không dùng lúc hai dạng bổ sung fluor toàn thân (như uống vừa viên, vừa giọt) Chúng ta dùng kết Biểu đồ Hàm lượng fluor nước giếng khoan mùa khô mùa mưa tỉnh Nhận xét: Từ bảng 3.3.4 biểu đồ cho thấy Gia Lai, Kon Tum, Đăk Nông hàm lượng fluor nước giếng khoan mùa khô cao mùa mưa hàm lượng tỉnh tương đương mùa mưa (0,05mg/l), riêng Đăk Lăk hàm lượng fluor nước giếng khoan mùa mưa (0,08mg/l) cao mùa khô (0,05mg/l) Bảng 3.3.5.Hàm lượng fluor trung bình loại nước chung cho tỉnh (mg/l) TT _ Loại nước Giếng đào X ± SD 0,06 ± 0,04 Nước máy 0,07 ± 0,04 Nước giọt 0,11 ± 0,15 Giếng khoan 0,06 ± 0,03 Chung 0,08 ± 0,07 23 Biểu đồ Hàm lượng fluor loại nước tỉnh Nhận xét: qua biểu đồ cho thấy nước giọt có hàm lượng fluor cao (0,11mg/l), loại nước khác hàm lượng fluor dao động từ 0,060,07mg/l Chung cho loại nước hàm lượng 0,08mg/l 3.4 Tình hình sâu hộ dùng nước Bảng 3.4.1 Tỷ lệ hộ gia đình vấn dùng nước giếng đào, giếng khoan có người bị sâu TT Tỉnh n/N 15/31 20/29 18/25 11/24 64/109 Đăk Lăk Gia Lai Kon Tum Đăk Nông Chung 24 % 48,39 68,97 72,00 45,83 58,72 Nhận xét: tỷ lệ hộ gia đình dùng nước giếng đào, giếng khoan có người bị sâu cao Gia Lai (68,96%) Kon Tum (72,00%) Tỷ lệ sâu chung cho tỉnh 58,72% Bảng 3.4.2 Số lượng bị sâu người dùng nước giếng đào, giếng khoan qua vấn ( Số lượng người/ tổng số hộ có người bị sâu ) TT Tỉnh Đăk Lăk Gia Lai Kon Tum Đăk Nông Chung 1-2 n/N % 8/15 53,33 13/20 65,00 12/18 66,66 7/11 63,63 40/64 62,50 3-4 n/N % 6/15 40,00 5/20 25,00 4/18 22,22 3/11 27,27 18/64 28,12 ≥ n/N % 1/15 6,66 2/20 10,00 2/18 11,11 1/11 9,09 6/64 9,37 Nhận xét: - Số người có số lượng bị sâu từ 1-2 chiếm tỷ lệ cao Gia Lai (13 người, chiếm 65%) Kon Tum (12 người, chiếm 66,66%) Chung cho tỉnh 62,50% - Số người có bị sâu từ 3-4 gặp nhiều Đăk Lăk (6 người, chiếm 40%) Đăk Nông (3 người, chiếm 27,27%) Chung cho tỉnh 28,12 % - Số người có số bị sâu từ trở lên gặp cao Gia Lai (2 người, chiếm 10%) Kon Tum (2 người, chiếm 11,11%) Chung cho tỉnh 9,37% Bảng 3.4.3 Số người bị sâu hộ gia đình dùng nước giếng đào, giếng khoan vấn (số hộ/ tổng số hộ có người bị sâu răng) TT Tỉnh Đăk Lăk Gia Lai Kon Tum ĐăkNông Chung 1-2 người n/N % 7/15 46,66 15/20 75,00 14/18 77,77 5/11 45,45 41/64 64,06 3-4 người n/N % 6/15 40,00 3/20 15,00 3/18 16,66 3/11 27,27 15/64 23,43 Nhận xét: 25 ≥ người n/N % 2/15 13,33 2/20 10.00 1/18 5,55 3/11 27,27 8/64 12,50 - Trong hộ gia đình có số lượng người bị sâu từ đến người cao Gia Lai (15 hộ, chiếm 75%) Kon Tum (14 hộ, chiếm 77,77%) Chung cho tỉnh 64,06% - Trong hộ gia đình có số lượng người bị sâu từ đến người gặp cao Đăk Lăk (6 hộ, chiềm 40%) Chung cho tỉnh 23,43% - Trong hộ gia đình có số lượng người bị sâu từ người trở lên chiếm cao Đăk Nông (3 hộ, chiếm 27,27) Chung cho tỉnh 12,50% 26 Chương BÀN LUẬN 4.1 Tại hàm lượng fluor nguồn nước khu vực Tây Nguyên mà phân tích thấp, so với số vùng đồng miền Trung? Theo Nguyễn Quốc Việt, Dương Trọng Phỉ Viện Pasteur Nha Trang (1995): kết điều tra đoàn địa chất Việt – Tiệp năm 1990, số 275 mẫu nước toàn huyện Ninh Hịa, đem phân tích có 37 mẫu với nồng độ fluor lớn 1,5ppm chiếm tỉ lệ 13,35% nồng độ fluor trung bình 37 mẫu nước 4,5ppm Nhóm tác giả khuyến cáo khử fluor nước uống vùng cần thiết phải giải (trong khu vực Tây Nguyên lại cần bổ sung fluor vào nước uống) Vì hàm lượng fluor trung bình khu vực Tây Ngun mà chúng tơi phân tích nguồn nước 0,07mg/l, thấp 64 lần [22] Vấn đề này, theo chúng tơi có lẽ liên quan nhiều đến cấu tạo địa chất vùng Theo nhóm tác giả trên, khu vực miền Trung Việt Nam nguồn nước khoáng thường có nồng độ fluor cao, khoảng 213mg/l Sự xuất fluor nước khoáng trình dịch chuyển lên bề mặt vỏ trái đất, nước nóng qua khống vật chứa fluor Fluorit, Xenloit, Viliolit Ở cuối trình dịch chuyển, nước khống xâm nhập vào tầng nước ngầm nơng làm tăng nồng độ fluor tầng nước Chính thế, khu vực quanh vị trí xuất lộ nước khống, lượng fluor nước ngầm thường cao Như vậy, hàm lượng fluor nước huyện Ninh Hịa cao nơi có mỏ nước khống (suối nước nóng Dục Mỹ … ) Theo tác giả vậy, huyện Đăk Mil tỉnh Đăk Nơng nơi có mỏ nước khống nóng (xã Đức Mạnh), hàm lượng fluor 15 mẫu nước giếng đào mà chúng tơi phân tích thấp Hàm lượng fluor mùa mưa 15 mẫu nước phân tích nồng độ 0,05mg/l Mùa khơ có mẫu đạt nồng độ 0,07-0,08mg/l, hai mẫu đạt nồng 27 độ cao từ 0,13-0,15mg/l Phải chăng, mỏ nước khoáng vùng nằm diện hẹp? Cũng bàn hàm lượng fluor cao nước tỉnh Khánh Hịa, nhóm tác giả khác dựa sở nghiên cứu phân bố vùng nước đất bị nhiễm fluor, liên hệ với điều kiện đặc điểm địa chất, địa hóa, thủy hóa có lập luận phân bố nước đất bị nhiễm fluor sau: Phần lớn diện tích vùng nước đất nhiễm fluor phân bố gần trùng với diện tích phân bố đá trầm tích tuổi Jura, bao gồm cát kết, bột kết, sét kết đá phiến sét thuộc hệ tầng Đray Linh hệ tầng La Ngà… Mặt khác, theo nhóm tác giả, vùng nước ngầm bị nhiễm fluor thường trùng với phương kéo dài vị trí giao thoa đới nứt nẻ kiến tạo Các đứt gãy kênh dẫn nước từ sâu lên, qua tương tác với thành phần khoáng vật chứa fluor loại đất đá, làm tăng cao hàm lượng fluor nước xâm nhập vào tầng chứa nước bên Mặt khác, đứt gãy có liên quan đến điểm có nước khống nước nóng ( Tu Bơng, Khánh Hiệp) Điều thể rõ vùng Ninh Hòa, Vạn Ninh Khánh Vĩnh, vùng nằm phạm vi khống chế đứt gãy Bà Rịa - Đà Lạt - Xuân Tự [6] Vậy vùng Tây Nguyên cấu tạo địa chất thủy văn có giống vùng Khánh Hịa mà nhóm tác giả nêu khơng? Theo Lê Ngọc Đỉnh (1998), trữ lượng nước đất phun trào bazan cung cấp chủ yếu lượng ngấm từ nước mưa Mặt khác, thành tạo phun trào bazan có kiểu cấu trúc bồn chồng nên ngồi nguồn cung cấp diện phân bố chúng cịn có khả có nguồn cung cấp từ đá gốc [3] Như vậy, theo nhóm tác giả Đỗ Kim Hoan trình bày nguồn cung cấp nước cho vùng nước ngầm bị nhiễm fluor Khánh Hòa từ đới đứt gãy tạo kênh dẫn nước từ sâu lên, qua tương tác với thành phần khoáng vật chứa fluor loại đất đá, làm tăng cao 28 hàm lượng fluor nước xâm nhập vào tầng chứa nước bên (từ lên trên) Ngược lại, Tây Nguyên theo Lê Ngọc Đỉnh trữ lượng nước đất phun trào bazan cung cấp chủ yếu lượng ngấm nước mưa (từ xuống dưới) Nếu vậy, theo chúng tơi nguồn fluor nguồn nước ngầm nông Tây Nguyên (giếng đào, giếng khoang) có lẽ từ nguồn nhiễm mặt đất theo nước mưa ngấm xuống chủ yếu (phân bón hóa học, nước thải…) Cịn cấu tạo địa chất lớp đất đá nước tầng nông bên có lẽ khơng có nhiều thành phần khống vật chứa fluor, để nước mưa ngấm tương tác làm tăng cao hàm lượng fluor nước xâm nhập từ xuống Tuy nhiên, Tây Nguyên theo kết nghiên cứu nhiều tác giả số vùng có hàm lượng fluor cao Kon Braih tỉnh Kon Tum có loại nước khống fluor có chứa hàm lượng fluor từ 2mg/l trở lên Một 49 nguồn xếp vào loại nước ta [9] Hay theo Vũ Ngọc Trân Phan Thanh Sáng (2002), điểm có giá trị hàm lượng fluor cao thuộc khu vực Kom Plong tỉnh KonTum, Krôngpa tỉnh Gia Lai, Dăkpri, MaDagui tỉnh Lâm Đồng có liên quan đến hoạt động kiến tạo nước đới dập vỡ Theo nhóm tác giả hàm lượng fluor Kon Tum từ 02,52mg/l; Pleiku – Buôn Ma Thuột từ 0-1,80mg/l; Đà Lạt – Di Linh từ 0,0-2,20mg/l [18] Như vậy, theo kết so sánh với kết nghiên cứu chúng tơi có sai khác có giả thuyết đặt là, vùng có hàm lượng fluor cao nước tỉnh Tây Ngun vùng hồn tồn khơng có fluor (0,00mg/l), chưa xác định để lấy mẫu phân tích Bởi vì, kết phân tích hàm lượng fluor dù thấp, mẫu khơng có hàm lượng fluor mẫu phân tích, thấp đạt tới 0,05mg/l 29 4.2 So sánh hàm lượng fluor mà chúng tơi phân tích với số vùng nước + Nếu so sánh với khu vực miền Trung, hàm lượng fluor nước tỉnh Khánh Hịa khơng thể so sánh được, vùng thừa fluor với nguyên nhân nêu trên, nước thừa đến mức nhiều tác giả phải nghiên cứu biện pháp loại fluor nguồn nước khu vực Có giảm tác hại việc thừa fluor nước đến răng, xương cộng đồng + So với tỉnh phía Bắc (Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Quảng Bình, Nghệ An, Hải Phịng): theo kết nghiên cứu nhóm tác giả Trịnh Đình Hải, mẫu nước lấy từ nhiều nguồn mà vùng dân cư dùng làm nước ăn Trong số mẫu nước nghiên cứu, có tới 97,8% số mẫu nước thiếu fluor (nghiên cứu Tây Nguyên 99,72% số mẫu thiếu fluor, cao 1,92%), có 2,22% nguồn nước có đủ fluor (nghiên cứu 0,28% mẫu đủ fluor) khơng có nơi thừa fluor (nghiên cứu Tây Nguyên vậy) Đặc biệt có tới 86,6% thiếu nhiều fluor, mức 0,50ppm (kết điều tra phải 99,72% số mẫu nuớc thiếu nhiều fluor, nhiều mẫu nước mức 0,05mg/l) Nhóm tác giả cho với kết giải thích tỷ lệ người bị sâu cao Một số khu vực Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội Nghệ An có nồng độ fluor nước thấp thấp, hầu hết 0,10ppm 0,30ppm Các khu vực khác Nam Định, Quảng Bình, Hải Phịng có nồng độ fluor mức 0,50ppm Dù vùng hàm lượng fluor nguồn nước cao nhiều so với khu vực Tây Nguyên (nhiều vùng hàm lượng fluor đạt mức 0.05mg/l) [5] Như vậy, nguồn nước tỉnh phía Bắc, phía Nam tình trạng thiếu fluor khu vực Tây Nguyên dù mức độ trầm trọng Tây Nguyên nặng nề 30 Những vấn đề liên quan đến hàm lượng fluor thiên nhiên Fluor sinh từ hai nguồn: • Nguồn tự nhiên: thạch quyển, vùng núi lửa hoạt động, nước mưa nguồn cung cấp fluor đáng kể cho đất • Nguồn nhân tạo: hoạt động nhân sinh góp phần phát tán fluor mạnh vào mơi trường thơng qua hoạt động khai thác, chế biến, sử dụng fluorit hợp chất giàu fluor Nếu fluor có phần nguồn gốc tàng tích núi lửa phun trào Tây Nguyên với đất đỏ bazan dấu vết để lại núi lửa phun trào xưa Vậy hàm lượng fluor nguồn nước lại thấp? Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Nếu phần fluor có nguồn gốc từ việc đào thải phân bón hóa học vào mơi trường đất, nước Tây Ngun khu vực cộng đồng sử dụng lượng phân bón hóa học lớn để bón cho cà phê, hồ tiêu, ruộng lúa … Theo chúng tơi nghĩ, lượng phân bón lớn nhiều so với vùng khác nước, so với vùng Khánh Hòa…nhưng hàm lượng fluor lại thấp Điều có lẽ lượng fluor khơng liên quan đến nguồn gốc phân bón hóa học khu vực mà liên quan chủ yếu cấu tạo địa chất vùng từ thời xa xưa cấu tạo trái đất 4.3 Tình hình sâu đề tài so với tác giả khác Như vậy, vấn đề sâu thiếu hụt fluor nước uống công nhận Vậy tình hình sâu Tây Nguyên nào? Qua bảng 3.4.1, 3.4.2, 3.4.3, cho thấy kết vấn hộ gia đình dùng nước thiếu fluor có tỷ lệ sâu cao, chung cho tỉnh tỷ lệ 58,72% Số lượng bị sâu người từ đến Trong gia đình có người bị sâu răng, chí có gia đình có người bị sâu Qua nhiều năm nghiên cứu bệnh tật cộng đồng Tây Nguyên cho thấy sâu bệnh hay gặp khu vực: 31 • Cơng nhân điện lực Đăk Lăk khám năm 2008, với tỷ lệ sâu 51,62% • Theo kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Tâm cho thấy bệnh hàm mặt công nhân chè nông trường Bàu Cạn, tỉnh Gia Lai là: nam: 32,43%; nữ: 35,27% [15] • Một nghiên cứu khác Bùi Vĩnh Diên, Nguyễn Xuân Tâm, Vũ Đức Vọng cộng - Viện VSDTTN 1996-1997, xã vùng sâu, vùng xa tỉnh Kon Tum cho thấy tỷ lệ bệnh hàm mặt cộng đồng cao, hai nhóm tuổi 41-60 tuổi (nam: 59,40%; nữ: 62,65%) nhóm tuổi 61 tuổi (nam: 81,13%; nữ: 72,13%) [2] • Một nghiên cứu người Rơ Ngao tỉnh Kon Tum cho kết bệnh sâu cao, nhóm tuổi 41 (nam: 73,57%; nữ: 56,96%) [21] Qua số liệu trên, chúng tơi nghĩ tình trạng sâu cộng đồng chắn phần có liên quan đến thiếu hụt fluor nước uống khu vực Mặc dù có nhiều nguyên nhân gây sâu 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nồng độ fluor nguồn nước sinh hoạt ăn uống tỉnh Tây Nguyên: Qua kết xét nghiệm 360 mẫu nước loại (giếng đào, giếng khoan, nước máy, nước giọt) cho thấy: - Hàm lượng fluor trung bình 360 mẫu nước tỉnh Tây Nguyên thấp (0,07mg/l) thấp 10 lần so với khuyến cáo Bộ y tế - Tỷ lệ mẫu nước không đạt tiêu chuẩn chiếm 99,72% mẫu nước đạt tiêu chuẩn cho phép thấp chiếm 0,28% - Giữa hai mùa (mùa khô mùa mưa), hàm lượng fluor thay đổi không đáng kể (mùa mưa cao chút ít) Giữa loại nước phân tích, có nước giọt có hàm lượng fluor cao Tuy nhiên hàm lượng thấp Tình hình sâu hộ dùng nước - Tỷ lệ sâu cao chiếm 58,72% hộ gia đình dùng nước giếng đào, giếng khoan có hàm lượng fluor thấp - Số người có số lượng bị sâu từ 1-2 tỉnh Tây Nguyên 62,50%; 3-4 chiếm 28,12 %; từ trở lên chiếm 9,37% - Trong hộ gia đình có số lượng người bị sâu từ đến người chung cho tỉnh Tây Nguyên 64,06%; từ đến người 23,43%; từ người trở lên 12,50% KIẾN NGHỊ - Cần nghiên cứu bổ sung hàm lượng fluor phần ăn uống cộng đồng fluor hóa nước, sử dụng kem đánh răng, nước súc miệng có fluor, muối ăn có fluor (muối, nước, thực phẩm chức năng) - Tuyên truyền vệ sinh miệng (chải sau bữa ăn trước ngủ) để hạn chế sâu cho cộng đồng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Chính (Theo NYS Coalition Opposed lo Fluoridation, 3/2008) Fluor tốt cho hại não? Sức khỏe đời sống, số 49 (2205) ngày 25/3/2008, trang 1-13 Bùi Vĩnh Diên, Nguyễn Xuân Tâm, Vũ Đức Vọng cộng - Viện VSDT Tây Nguyên (2000) Tìm hiểu điều kiện sống, lao động tình trạng sức khỏe bệnh tật nhân dân hai xã vùng sâu vùng xa, vùng cách mạng huyện Đăkto tỉnh Kon Tum Tạp chí y học thực hành số chuyên san 1975-2000, Bộ y tế xuất bản, trang 47-51 Lê Ngọc Đỉnh (1998) Qui luật hình thành phân bố trữ lượng nước đất Nước đất đá phun trào bazan cao nguyên Đăk Lăk, Bộ Giáo Dục Đào tạo – Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Luận án thạc sỹ khoa học chuyên ngành Địa chất thủy văn, Hà Nội, 1998, trang 47-50 M.M Gapparov (2006) Vitamin hợp chất tương tự vitamin Tài liệu hướng dẫn, sử dụng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng “Vision International People Group” để tối ưu hóa chế độ dinh dưỡng trì sức khỏe cho người Moskva, tr 103-123 Trịnh Đình Hải, J.MCINTYRE, Trần Văn Trường Viện RHM, Hà Nội Khảo sát nồng độ Fluor nước tự nhiên tỉnh phía Bắc Tạp chí y học thực hành số 10 (356), Bộ y tế xuất năm 1998, trang 21-23 Đỗ Kim Hoàn, Vũ Ngọc Trân, Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Đình Tiên (2006) Sự phân bố nước đất bị nhiễm fluor tỉnh Khánh Hòa giải pháp Viện Pasteur Nha Trang – Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1995-2001, NXB Y học, trang 1-6 Đỗ Kim Hoan, Vũ Ngọc Trân, Nguyễn Duy Bảo, Võ Hồng Tuân (2002) Báo cáo điều tra vùng trọng điểm có nguồn nước đất nhiễm fluor tỉnh Khánh Hoà Lưu trữ Sở KHCN Khánh Hoà, Nha Trang 34 Đinh Cơng Hồng Hiệp, Vũ Đức Vọng Ctv Tình hình vệ sinh môi trường đất, nước điểm dân cư dân tộc Êđê, M’Nông, Gia Rai, Ba Na Xơ Đăng Tây Nguyên Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, năm 1975-1985, trang 13 Võ Công Hiệp (2002), Tiềm phát triển ngành điều dưỡng – du lịch suối khoáng Việt Nam Hội thảo khoa học: tài nguyên nước ngầm Việt Nam trạng khai thác phương hướng sử dụng hợp lý tỉnh phía Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Tp Hồ Chí Minh, 16/8/2002, trang 66-69 10 Kỷ yếu cơng trình nghiên cức khoa học 1975-1985, trang 14 11 Mai Trọng Nhuận (2001) Ơ nhiễm mơi trường nước Địa hóa mơi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia, trang 213-224 12 Dương Trọng Phỉ, Nguyễn Quốc Việt, Lê Thị Thanh Hương, Trần Đình Sơn, Nguyễn Quang Tiến (2001) Thử áp dụng phương pháp khử fluor nước kết hợp vôi – phèn vào thôn đề xuất biện pháp triển khai rộng rãi Viện Pasteur Nha Trang, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1995-2001, Nhà xuất Y học, trang 365-366 13 Tổ Chức Y Tế Thế Giới (1993) Hướng dẫn chất lượng nước uống Geneva, trang 54-55 14 Tổ chức Y tế Thế giới (1993) Khử fluor – Hướng dẫn chất lượng nước uống, trang 160 15 Nguyễn Xuân Tâm cộng (2000) Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cơng nhân xí nghiêp chè Bàu Cạn - Gia Lai Tạp chí y học thực hành số chuyên san 1975-2000, Bộ y tế xuất bản, trang 38-39 16 Phạm Thị Thục (2004) Thiếu hay thừa fluor có hại Sức khỏe đời sống, ngày 18/6/2004 17 Vũ Đình Thung (2006) Làng lom khom, Thanh Niên số 317 (3978) Thứ hai 13/11/2006, trang 18 Vũ Ngọc Trân, Phan Thanh Sáng (2002) Mức độ nhạy cảm ô nhiễm trạng ô nhiễm nước ngầm tần nông Tây Nguyên Hội thảo 35 khoa học: tài nguyên nước ngầm Việt Nam trạng khai thác, phương hướng sử dụng hợp lý tỉnh phía Nam thành phố Hồ Chí Minh, 16/8/2002, trang 88-94 19 DS Bùi Văn Uy (2007) Fluor cách dùng, Sức khỏe đời sống, số 37 tháng năm 2007, trang 28 20 Phạm Thị Hồng Vân, Đỗ Trọng Vũ Đại học Y khoa Thái Ngun (1999) Tìm hiểu số chất hóa học nước mối liên quan với bệnh bướu cổ xã miền núi Tạp chí Y học Thực hành số 12 (374), Nhà xuất Y học, trang 32-35 21 Vũ Đức Vọng, Nguyễn Xuân Tâm, Bùi Vĩnh Diên (1995) Một số nghiên cứu điều tra người dân tộc Rơ Ngao xã Đăkla, huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum Cơng trình nghiên cứu khoa học 1993-1995, Buôn Ma Thuột 1995, trang 42-47 22 Nguyễn Quốc Việt, Dương Trọng Phỉ (1995), Đề nghị số phương pháp khử fluor nước áp dụng cho hộ gia đình nơng thơn, Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Viện Pasteur Nha Trang, trang 208 36 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH VỀ TỶ LỆ SÂU RĂNG Họ tên chủ hộ: loại nước: Địa chỉ: Số người hộ: Số người bị sâu răng: TT Họ tên Giới tính Tuổi Nam Nữ Sâu Có Khơng Số lượng Số lần đánh Bệnh sâu 37 răng/ngày khác ... đất, nước điểm dân cư dân tộc Êđê, M''Nông, Gia Rai, Ba Na Xơ Đăng Tây Nguyên" Nhóm tác giả có kết luận fluor nước sau : 11 • Tại Đăk Lăk : + Một điểm với mẫu nước dân tộc Êđê hàm lượng fluor. .. đồng dân tộc tỉnh Tây Nguyên cần thiết cho việc khuyến cáo mặt sức khỏe cộng đồng khu vực Đề tài tiến hành với mục tiêu sau: + Khảo sát hàm lượng fluor nguồn nước ăn uống, sinh hoạt số vùng dân cư. .. mà vùng dân cư dùng làm nước ăn Trong số mẫu nước nghiên cứu, có tới 97,8% số mẫu nước thiếu fluor (nghiên cứu Tây Nguyên 99,72% số mẫu thiếu fluor, cao 1,92%), có 2,22% nguồn nước có đủ fluor

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đàm Chính (Theo NYS Coalition Opposed lo Fluoridation, 3/2008).Fluor tốt cho răng nhưng hại não? Sức khỏe và đời sống, số 49 (2205) ngày 25/3/2008, trang 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fluor tốt cho răng nhưng hại não
2. Bùi Vĩnh Diên, Nguyễn Xuân Tâm, Vũ Đức Vọng và cộng sự - Viện VSDT Tây Nguyên (2000). Tìm hiểu điều kiện sống, lao động và tình trạng sức khỏe bệnh tật của nhân dân hai xã vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng ở huyện Đăkto tỉnh Kon Tum. Tạp chí y học thực hành số chuyên san 1975-2000, Bộ y tế xuất bản, trang 47-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu điều kiện sống, lao động và tình trạngsức khỏe bệnh tật của nhân dân hai xã vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cáchmạng ở huyện Đăkto tỉnh Kon Tum
Tác giả: Bùi Vĩnh Diên, Nguyễn Xuân Tâm, Vũ Đức Vọng và cộng sự - Viện VSDT Tây Nguyên
Năm: 2000
3. Lê Ngọc Đỉnh (1998). Qui luật hình thành và phân bố trữ lượng nước dưới đất. Nước dưới đất trong các đá phun trào bazan ở cao nguyên Đăk Lăk, Bộ Giáo Dục và Đào tạo – Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Luận án thạc sỹ khoa học chuyên ngành Địa chất thủy văn, Hà Nội, 1998, trang 47-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui luật hình thành và phân bố trữ lượng nướcdưới đất. Nước dưới đất trong các đá phun trào bazan ở cao nguyên Đăk Lăk
Tác giả: Lê Ngọc Đỉnh
Năm: 1998
4. M.M. Gapparov (2006). Vitamin và các hợp chất tương tự vitamin.Tài liệu hướng dẫn, sử dụng các thực phẩm bổ sung dinh dưỡng của“Vision International People Group” để tối ưu hóa chế độ dinh dưỡng và duy trì sức khỏe cho con người. Moskva, tr 103-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitamin và các hợp chất tương tự vitamin."Tài liệu hướng dẫn, sử dụng các thực phẩm bổ sung dinh dưỡng của“Vision International People Group
Tác giả: M.M. Gapparov
Năm: 2006
5. Trịnh Đình Hải, J.MCINTYRE, Trần Văn Trường Viện RHM, Hà Nội. Khảo sát nồng độ Fluor trong nước tự nhiên các tỉnh phía Bắc. Tạp chí y học thực hành số 10 (356), Bộ y tế xuất bản năm 1998, trang 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ Fluor trong nước tự nhiên các tỉnh phía Bắc
6. Đỗ Kim Hoàn, Vũ Ngọc Trân, Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Đình Tiên (2006). Sự phân bố nước dưới đất bị nhiễm fluor ở tỉnh Khánh Hòa và các giải pháp. Viện Pasteur Nha Trang – Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1995-2001, NXB Y học, trang 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phân bố nước dưới đất bị nhiễm fluor ở tỉnh Khánh Hòa và cácgiải pháp
Tác giả: Đỗ Kim Hoàn, Vũ Ngọc Trân, Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Đình Tiên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
7. Đỗ Kim Hoan, Vũ Ngọc Trân, Nguyễn Duy Bảo, Võ Hồng Tuân (2002). Báo cáo điều tra các vùng trọng điểm có nguồn nước dưới đất nhiễm fluor của tỉnh Khánh Hoà. Lưu trữ Sở KHCN Khánh Hoà, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra các vùng trọng điểm có nguồn nước dưới đất nhiễmfluor của tỉnh Khánh Hoà
Tác giả: Đỗ Kim Hoan, Vũ Ngọc Trân, Nguyễn Duy Bảo, Võ Hồng Tuân
Năm: 2002
8. Đinh Công Hoàng Hiệp, Vũ Đức Vọng và Ctv. Tình hình vệ sinh môi trường đất, nước tại 5 điểm dân cư của 5 dân tộc Êđê, M’Nông, Gia Rai, Ba Na và Xơ Đăng ở Tây Nguyên. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, năm 1975-1985, trang 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình vệ sinh môitrường đất, nước tại 5 điểm dân cư của 5 dân tộc Êđê, M’Nông, Gia Rai,Ba Na và Xơ Đăng ở Tây Nguyên
9. Võ Công Hiệp (2002), Tiềm năng phát triển ngành điều dưỡng – du lịch suối khoáng ở Việt Nam. Hội thảo khoa học: tài nguyên nước ngầm Việt Nam hiện trạng khai thác phương hướng sử dụng hợp lý ở các tỉnh phía Nam, Tuyển tập các báo cáo khoa học Tp Hồ Chí Minh, 16/8/2002, trang 66-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng phát triển ngành điều dưỡng – dulịch suối khoáng ở Việt Nam
Tác giả: Võ Công Hiệp
Năm: 2002
11. Mai Trọng Nhuận (2001). Ô nhiễm môi trường nước. Địa hóa môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, trang 213-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường nước. Địa hóa môitrường
Tác giả: Mai Trọng Nhuận
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2001
12. Dương Trọng Phỉ, Nguyễn Quốc Việt, Lê Thị Thanh Hương, Trần Đình Sơn, Nguyễn Quang Tiến (2001). Thử áp dụng phương pháp khử fluor trong nước bằng kết hợp vôi – phèn vào một thôn và đề xuất biện pháp triển khai rộng rãi. Viện Pasteur Nha Trang, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1995-2001, Nhà xuất bản Y học, trang 365-366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử áp dụng phương pháp khửfluor trong nước bằng kết hợp vôi – phèn vào một thôn và đề xuất biệnpháp triển khai rộng rãi
Tác giả: Dương Trọng Phỉ, Nguyễn Quốc Việt, Lê Thị Thanh Hương, Trần Đình Sơn, Nguyễn Quang Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
15. Nguyễn Xuân Tâm và cộng sự (2000). Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho công nhân xí nghiêp chè Bàu Cạn - Gia Lai. Tạp chí y học thực hành số chuyên san 1975-2000, Bộ y tế xuất bản, trang 38-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe ban đầucho công nhân xí nghiêp chè Bàu Cạn - Gia Lai
Tác giả: Nguyễn Xuân Tâm và cộng sự
Năm: 2000
16. Phạm Thị Thục (2004). Thiếu hay thừa fluor đều có hại. Sức khỏe và đời sống, ngày 18/6/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiếu hay thừa fluor đều có hại
Tác giả: Phạm Thị Thục
Năm: 2004
18. Vũ Ngọc Trân, Phan Thanh Sáng (2002). Mức độ nhạy cảm ô nhiễm và hiện trạng ô nhiễm của nước ngầm tần nông ở Tây Nguyên. Hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức độ nhạy cảm ô nhiễmvà hiện trạng ô nhiễm của nước ngầm tần nông ở Tây Nguyên
Tác giả: Vũ Ngọc Trân, Phan Thanh Sáng
Năm: 2002
19. DS. Bùi Văn Uy (2007). Fluor và cách dùng, Sức khỏe và đời sống, số 37 tháng 1 năm 2007, trang 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fluor và cách dùng
Tác giả: DS. Bùi Văn Uy
Năm: 2007
20. Phạm Thị Hồng Vân, Đỗ Trọng Vũ Đại học Y khoa Thái Nguyên (1999). Tìm hiểu một số chất hóa học trong nước và mối liên quan với bệnh bướu cổ tại một xã miền núi. Tạp chí Y học Thực hành số 12 (374), Nhà xuất bản Y học, trang 32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số chất hóa học trong nước và mối liên quan vớibệnh bướu cổ tại một xã miền núi
Tác giả: Phạm Thị Hồng Vân, Đỗ Trọng Vũ Đại học Y khoa Thái Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
21. Vũ Đức Vọng, Nguyễn Xuân Tâm, Bùi Vĩnh Diên (1995). Một số nghiên cứu điều tra về người dân tộc Rơ Ngao ở xã Đăkla, huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum. Công trình nghiên cứu khoa học 1993-1995, Buôn Ma Thuột 1995, trang 42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốnghiên cứu điều tra về người dân tộc Rơ Ngao ở xã Đăkla, huyện Đăk Hàtỉnh Kon Tum
Tác giả: Vũ Đức Vọng, Nguyễn Xuân Tâm, Bùi Vĩnh Diên
Năm: 1995
22. Nguyễn Quốc Việt, Dương Trọng Phỉ (1995), Đề nghị một số phương pháp khử fluor trong nước áp dụng cho các hộ gia đình nông thôn , Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Viện Pasteur Nha Trang, trang 208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề nghị một sốphương pháp khử fluor trong nước áp dụng cho các hộ gia đình nông thôn
Tác giả: Nguyễn Quốc Việt, Dương Trọng Phỉ
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w