1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát sự hiện diện của nhện lông nhung (eriophyes sp ) trên một số giống chôm chôm trồng phổ biến tại huyện long hồ, tỉnh vĩnh long

55 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHAN MINH KHOA NGUYỄN XUÂN THẢO KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) TRÊN MỘT SỐ GIỐNG CHÔM CHÔM TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG PHAN MINH KHOA NGUYỄN XUÂN THẢO KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) TRÊN MỘT SỐ GIỐNG CHÔM CHÔM TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS Lăng Cảnh Phú SINH VIÊN THỰC HIỆN Họ tên: Phan Minh Khoa MSSV: 3113446 Lớp: Bảo Vệ Thực Vật K37 Họ tên: Nguyễn Xuân Thảo MSSV: 3113491 Lớp: Bảo Vệ Thực Vật K37 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp nhận luận văn đại học với đề tài: “KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) TRÊN MỘT SỐ GIỐNG CHÔM CHÔM TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI HUYỆN LONG HỒ,TỈNH VĨNH LONG” Do sinh viên PHAN MINH KHOA NGUYỄN XUÂN THẢO thực Kính trình Hội đồng chấp nhận luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015 Cán hướng dẫn ThS Lăng Cảnh Phú i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn đại học chấp thuận luận văn với đề tài: “KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) TRÊN MỘT SỐ GIỐNG CHÔM CHÔM TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI HUYỆN LONG HỒ,TỈNH VĨNH LONG” Do sinh viên PHAN MINH KHOA NGUYỄN XUÂN THẢO thực bảo vệ trước hội đồng ngày …………………………………………………………………………… Luận văn hội đồng chấp thuận đánh giá mức ……………………….………………………………………………………… ………………………… Ý kiến hội đồng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Cần Thơ, ngày…tháng…năm… CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Phan Minh Khoa Ngày, tháng, năm sinh: 12/03/1993 Nơi sinh: Long Xuyên – An Giang Họ tên cha: Phan Minh Hà Họ tên mẹ: Mai Thị Thu Lan Địa liên lạc: 11C6, đường Nguyễn Khuyến, khóm Bình thới 2, phường Bình Khánh, TP Long Xuyên, Tỉnh An Giang Quá trình học tập: Năm 2004, tốt nghiệp tiểu học trường tiểu học Nguyễn Du, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Năm 2008, tốt nghiệp trung học sở trường trung học sở Bình Khánh, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Năm 2011, tốt nghiệp trung học phổ thông trường trung học phổ thông Bình Khánh, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Thi đậu vào trường Đại học Cần Thơ năm 2011, Ngành Bảo vệ Thực vật, Khóa 37, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Họ tên: Nguyễn Xuân Thảo Ngày, tháng, năm sinh: 25/07/1992 Nơi sinh: H.Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang Họ tên cha: Nguyễn Minh Sơn Họ tên mẹ: Lý Thị Huốc Địa liên lạc: ấp Thạnh Đông, xã Thạnh Đông B, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Quá trình học tập: Năm 2003, tốt nghiệp tiểu học trường Tiểu học Thạnh Phú, xã Thạnh Phú, huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ Năm 2007, tốt nghiệp trung học sở trường Trung học sở Thạnh Đông B, xã Thạnh Đông B, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Năm 2010, tốt nghiệp trung học phổ thông trường Trung học phổ thông Thạnh Tây, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Thi đậu vào trường Đại học Cần Thơ năm 2011, Ngành Bảo vệ Thực vật, Khóa 37, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Ngày…….tháng……năm…… (Ký tên) PHAN MINH KHOA iv NGUYỄN XUÂN THẢO LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành biết ơn công lao sinh thành, nuôi dưỡng Cha Mẹ Người chia sẻ, quan tâm yêu thương tất lòng Kính gửi thầy Lăng Cảnh Phú, giáo viên hướng dẫn lòng biết ơn sâu sắc Cám ơn thầy tận tình bảo cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập làm luận văn Bộ môn Xin tỏ lòng biết ơn thầy cố vấn học tập Ths Nguyễn Chí Cương bảo giúp đỡ em suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn anh Đỗ Thành Đạt nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho lời khuyên giúp em vượt qua khó khăn trình hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn bạn lớp Bảo vệ Thực vật K37 giúp đỡ nhiệt tình trình làm luận văn tốt nghiệp Trân trọng! v Phan Minh Khoa Nguyễn Xuân Thảo, 2015 “Khảo sát diện nhện lông nhung (eriophyes sp.) số giống chôm chôm trồng phổ biến huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long” Luận văn tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: Thạc sĩ Lăng Cảnh Phú TÓM LƯỢC Đề tài thực từ tháng 7/2014 đến tháng 4/2015 với mục đích khảo sát mật số nhện long nhung (eriophyes sp.) số giống chôm chôm huyện Long Hồ, tỉnh Vỉnh Long Quá trình điều tra thực ngẫu nhiên 30 vườn trồng chôm chôm địa bàn huyện Long Hồ gồm xã cù lao: An Bình, Đồng Phú, Hòa Ninh, Bình Hòa Phước Phần lớn nông dân chưa biết tác nhân nguyên nhân gây bệnh Nông dân có độ tuổi đa phần từ 40 – 50 tuổi (47%) Trong 100% vườn nuôi ong Việc khảo sát thực cách thu mẫu đọt vườn mang phòng thí nghiệm để kiểm tra diện nhện, đồng thời tiến hành điều tra trực tiếp kỹ thuật canh tác với nông dân Qua khảo sát ghi nhận xuất nhện long nhung Eriophyes sp với 76,7% vườn có nhện Triệu chứng bệnh có nhiều điểm giống bệnh chổi rồng chôm chôm Qua quan sát kính lúp nhện chôm chôm nhãn có nhiều điểm giống khác Do bệnh phát triển chôm chôm nên tỷ lệ bệnh nhỏ (4,5%) vi MỤC LỤC TÓM LƯỢC vi DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BỐ CHÔM CHÔM TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.2 MỘT SỐ GIỐNG CHÔM CHÔM 1.2.1 Chôm chôm Java 1.2.2 Chôm chôm Nhãn (Đường) 1.2.3 Chôm chôm Thái 1.2.4 Chôm chôm ta 1.3 ĐẶC TÍNH THỰC VẬT VÀ NHU CẦU SINH THÁI 1.3.1 Đặc tính thực vật a Thân b Lá c Hoa d Trái e Hạt 1.3.2 Nhu cầu sinh thái 1.4 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 1.4.1 Chuẩn bị đất trồng 1.4.2 Thời vụ trồng 1.4.3 Cách trồng 1.4.4 Khoảng cách trồng 1.4.5 Chăm sóc 1.4.6 Bón phân 1.5 CÁC SÂU BỆNH GÂY HẠI CHÍNH TRÊN CHÔM CHÔM vii 1.5.1 Sâu đục trái (Conogethes punctiferalis) 1.5.2 Sâu đục trái (Acrocercops cramerella) 1.5.3 Rệp sáp (Planococcus sp.) 1.5.4 Sâu ăn (Thalasodes sp.) 10 1.5.5 Bệnh phấn trắng (do nấm Oidium sp.) 10 1.5.6 Bệnh thán thư (do nấm Colletotrichum gloeosporioides) 11 1.5.7 Bệnh cháy (do nhiều loại nấm Pestalotia, Phomopsis ) 11 1.5.8 Bệnh thối trái ( nấm Phomopsis sp., Dothiorella spp ) 12 1.6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH CHỔI RỒNG VÀ NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) GÂY BỆNH CHỔI RỒNG 13 1.6.1 Giới thiệu chung bệnh chổi rồng chôm chôm 13 1.6.2 Nhện lông nhung (Eriophyes sp.) 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 2.1 PHƯƠNG TIỆN 17 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.1.2 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP 17 2.2.1 Điều tra nông dân trực phiếu điều tra soạn sẵn 17 2.2.2 Khảo sát mật số nhện lông nhung (Eriophyes sp.) 17 2.2.3 Triệu chứng gây hại đồng 18 2.2.4 Mô tả hình thái nhện chôm chôm 18 2.2.5 Biến động mật số 18 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 ĐIỀU TRA NÔNG DÂN 20 3.1.1 Ghi nhận tổng quát 20 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 20 3.1.1.2 Thông tin nông hộ 20 3.1.1.3 Các giống chôm chôm 21 viii 3.3 TRIỆU CHỨNG CHỔI RỒNG TRÊN CHÔM CHÔM Trên nhãn triệu chứng chổi rồng thể chồi non hoa, lá, chồi (Chen ctv, 2001; Menzel ctv, 1989) Qua kết điều tra cho thấy triệu chứng bệnh ghi nhận lá, hoa chồi non 3.3.1 Triệu chứng bệnh chổi rồng Qua khảo sát bệnh chổi rồng thể giống chôm chôm nhận thấy thường có kích thước nhỏ bình thường, có xu hướng cuộn lại thay mở rộng, có màu nhạt hơn, bị bệnh nhẹ mép cong vào (không mở rộng) nhăn nhúm (Hình 3.4A), với bị nặng thường còi cọc, bị biến dạng, dày lên nhăn nhúm làm dễ rách (Hình 3.4B) A B Hình 3.4 Triệu chứng chổi rồng chôm chôm (A) Mép cong; (B) Lá biến dạng rách A B Hình 3.5 Mặt chôm chôm quan sát kính lúp (A-Lá bình thường, B-Lá bị bệnh) 28 Quan sát mặt bị bệnh kính loupe (Hình 3.5B) ta thấy xuất nhiều lông nhung màu vàng màu nâu ánh kim loại, số lượng lông nhung phụ thuộc vào mức độ bị bệnh Theo Zhang Zhang (1999), nhãn trưởng thành có màu xanh vàng nhạt với đốm vàng loang lỗ gân hóa nâu, bị vặn vẹo, co cụm, phồng giộp khô trước rụng Theo Nguyễn Văn Đĩnh (2005) nhện lông nhung gây hại nhãn làm mặt tạo nên lớp lông nhung màu vàng nâu đến nâu thẫm, dày lên nhăn nhúm Khi gây hại, vết hại có màu xanh bình thường, đồng thời xuất lông dài mãnh có màu trắng bạc, sau – ngày lớp lông chuyển từ màu nâu nhạt sang nâu đậm, lúc bị nhăn nhúm Khi già lớp lông nhung chuyển sang màu nâu thẫm nhện chuyễn sang non khác để sinh sống Như vậy, với triệu chứng thể chôm chôm quan sát đồng phòng thí nghiệm cho thấy triệu chứng chổi rồng chôm chôm nhãn tương tự 3.3.2 Triệu chứng bệnh chổi rồng phát hoa Triệu chứng bệnh chổi rồng phát hoa chôm chôm thường thấy hoa có màu xanh nhạt, hoa không phát triển mà bị biến dạng, mọc thành chùm co cụm lại hoa không nở, nở bất thụ, phát triển nhiều hoa nhỏ phát hoa làm phát hoa ngắn nhỏ lại có dạng hình “chổi” khác thường so với hoa phát triển bình thường, phát hoa bị bệnh thường không rụng, khô (Hình 3.6 3.7) A B Hình 3.6 Phát hoa chôm chôm bị bệnh chổi rồng (A) Phát hoa bị bệnh; (B) phát hoa bình thường 29 Theo Menzel ctv (1989) phát hoa nhãn bị bệnh, hoa co cụm, phát triển bất thường hình thành phát triển thành nhỏ hay rỗng Một triệu chứng đặc trưng chổi rồng hình thành dạng ‘chổi’ chồi hoa Như vậy, qua triệu chứng biểu bệnh chổi rồng phát hoa chôm chôm cho thấy triệu chứng hoa chôm chôm hoa nhãn có nhiều điểm tương đồng A B Hình 3.7 Triệu chứng chổi rồng hoa chôm chôm hoa nhãn (A) Chổi rồng chôm chôm; (B) chổi rồng nhãn 3.3.3 Triệu chứng bệnh chổi rồng chồi non Triệu chứng bệnh chổi rồng chồi non chôm chôm có biểu tương tự nhãn Chồi thường phát triển nhiều, phân đoạn chồi ngắn mọc thành chùm co cụm lại bó chổi, mật độ không nhiều nhãn, nhìn vào thấy chồi thưa (Hình 3.8) A B Hình 3.8 Chồi non chôm chôm (A) chồi non nhãn Tiêu da bò bị chổi rồng (B) Như vậy, triệu chứng chổi rồng chồi non chôm chôm cho thấy có nhiều điểm tương đồng nhãn, đặc biệt triệu chứng gây hại giai đoạn hoa giống 30 3.4 HÌNH THÁI NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP.) TRÊN CHÔM CHÔM Nhện có kích thước nhỏ, mắt thường khó nhìn thấy, hình dạng đặc điểm giống nhện lông nhung nhãn Chiều dài trung bình thể 94,58 ± 15µm (biến động khoảng 75 - 120µm) Chiều rộng trung bình thể 35,50 ± 3,79µm (biến động khoảng 30 - 40µm) Theo Phạm Minh Sang (2011) nhện lông nhung nhãn có chiều dài trung bình thể 112,50 ± 4,50µm (biến động khoảng 105 - 120µm) Chiều rộng trung bình thể 39,83 ± 0,91µm (biến động khoảng 35 - 40µm) Theo kết cho thấy nhện lông nhung nhãn chôm chôm có kích thước tương đương Hình 3.9 Nhện lông nhung chôm chôm Nhện lông nhung chôm chó có hai màu trắng vàng nhện lông nhung nhãn Trên mặt lưng có nhiều hàng gờ nhỏ nằm cắt ngang So với nhãn nhện lông nhung chôm chôm lông nên khó quan sát kính A B Hình 3.10 Nhện Eriophyes sp chôm chôm (A) nhãn (B) (phóng đại 100 lần) 31 3.5 BIẾN ĐỘNG MẬT SỐ NHỆN LÔNG NHUNG TRÊN VƯỜN CHÔM CHÔM Ở GIAI ĐOẠN XIẾT NƯỚC RA HOA 3.5.1 Mật số nhện lông nhung (Eriophyes sp.) vườn chôm chôm xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Đặc điểm vườn chôm chôm Bình Hòa Phước: Diện tích vườn 2000m2, vườn trồng khoảng 80 gốc chôm chôm Nhãn, vườn trồng 13 năm Vườn chia thành liếp, liếp trồng hàng với bề rộng liếp 4,5 m (Hình 3.11) Hình 3.11 Vườn chôm chôm xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Vườn xử lý hoa cách “xiết nước” kết hợp với phủ plastic mùa mưa, biện pháp “xiết nước” rút nước mương khô kiệt thời gian kích thích hoa bơm nước khỏi mương sau trận mưa Plastic phủ theo dạng mái nhà mặt liếp dùng chống lên cho plastic cách mặt liếp 0,8 – 1,0 m tạo thoáng khí mặt liếp, tránh đọng nước sau mưa 32 Hình 3.12 Mật số nhện lông nhung vườn chôm chôm xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Qua khảo sát mật số nhện lông nhung vườn lấy tiêu cho thấy trước phủ plastic mật số nhện đọt 83 cao nhiều lần so với mật số nhện đọt khác Sau phủ plastic mật số nhện đọt bắt đầu giảm xuống từ 142 tuần xuống 16 tuần thứ Còn mật số đọt sau phủ plastic bắt đầu tăng lên với tuần thứ đến tuần thứ tăng lên thành 56 con, mật số nhện khác thấp thay đổi không đáng kể tuần quan sát (Hình 3.12) Theo Trần Văn Hâu, ĐHCT Nguyên tắc xử lý cho hoa trái vụ chôm chôm tạo khô hạn nhân tạo để giảm sinh trưởng tăng tỷ lệ C/N Thời gian khô hạn cần thiết cho trình hình thành mầm hoa tháng Trong trình xiết nước dẫn đến khô hạn, làm bắt đầu chất dinh dưỡng nên nhện lông nhung có xu hướng di chuyển từ sang đọt giai đoạn phủ plastic Như vậy, giai đoạn xiết nước kết hợp phủ plastic để kích thích hoa mùa mưa chôm chôm, nhện lông nhung có xu hướng di chuyển từ bên lên đọt non đầu cành, đọt phát triển thành chùm hoa 3.5.2 Tỷ lệ (%) phát hoa bị chổi rồng vườn chôm chôm Bình Hòa Phước Qua hình 3.12 thấy mật số nhện vườn chưa cao, giai đoạn cao giai đoạn vừa phủ bạt khoảng 142 (ngày 11/10) Sau mật số nhện giảm dao động khoảng trung bình so với nhãn Vì vậy, để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng đến mức độ gây hại nhện lông nhung, tiến hành đánh giá tỉ lệ bệnh chổi rồng thể phát hoa vườn khảo sát 33 Tỷ lệ (%) chổi rồng 16 14 12 10 15 10 0 5 0 10 Cây lấy tiêu Hình 3.13 Tỷ lệ (%) bệnh chổi rồng vườn chôm chôm Bình Hòa Phước Theo quan sát vườn bệnh có tỷ lệ (%) biến động từ 5-15%, trung bình khoảng 4,5%, tỷ lệ nhỏ Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Hòa, (2009) nhện lông nhung nhãn đạt đỉnh cao quần thể vào khoảng tháng tháng 5, nên giai đoạn mật số nhện không cao tỷ lệ bị chổi rồng không đáng kể Hình 3.14 Hoa chôm chôm bị bệnh chổi rồng 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết điều tra cho thấy: Nông dân huyện Long Hồ đa phần trồng chôm chôm Thái có giá bán cao chất lượng trái ngon (43,3%) Có 78,6% có xuất nhện tưới nước vào gốc 75% có nhện tưới tán Nhện Lông Nhung xuất chủ yếu vào giai đoạn cơi đọt, xuất vào giai đoạn Mật số nhện trung bình nhiều 2,66 con/lá kép đọt nhiều 1,80 con/đọt Qua kết quan sát thấy nhện lông nhung chôm chôm nhãn có nhiều nét tương đồng triệu chứng gây hại hình thái bên nhện Chiều dài trung bình thể nhện 94,58 ± 15µm, chiều rộng trung bình thể 35,50 ± 3,79µm 4.2 Đề nghị Đánh giá lại kỹ thuật canh tác liên quan đến phát sinh phát triển bệnh chổi rồng với mật số nhện vườn để có kết luận cụ thể Tiếp tục khảo sát diễn biến nhện lông nhung nhiều vườn chôm chôm nhiều giai đoạn để có kết luận cụ thể hơn, đặc biệt giai đoạn hoa Cần nghiên cứu, tìm hiểu thêm đặc tính sinh trưởng hình thái nhện lông nhung chôm chôm để đưa so sánh cụ thể so với nhãn Theo dõi thành phần mật số thiên địch nhện lông nhung để phát loài thiên địch để có xu hướng phòng trị hiệu cao Tiếp tục theo dõi diễn biến chổi rồng chôm chôm có biện pháp phòng trị hiệu tránh hình thành dịch 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Công Hậu (2000), Trồng ăn Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp Trần Thượng Tuấn (1994), Cây ăn trái Đồng sông Cửu Long – Tập 1, Nhà xuất Sở khoa học – Công nghệ môi trường An Giang Trần Thế Tục (1998), Sổ tay người làm vườn, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Đỉnh (2005), Giáo trình Động Vật Hại Nông Nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Pham Minh Sang (2011), Đặc điểm hình thái đặc tính sinh học nhện lông nhung (Eriophyes sp.) gây hội chứng chổi rồng nhãn tiêu da bò Đồng sông Cửu Long Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2004 Giáo trình Cây Đa Niên Nhà xuất Nông nghiệp Khoa Nông nghiệp Đại học cần Thơ Nguyễn Văn Đĩnh, 2005 Giáo Trình Động Vật Hại Nông Nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Hâu, 2005 Giáo trình xử lý hoa ăn trái Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hòa, 2009 Bệnh chổi rồng nhãn biện pháp quản lý Tiếng Anh Morton, J F (1987a): Rambutan In: Fruits of warm climates, last update: 4/2/99, Miami: USA, p 262-265 Rehm, S and Espig, G (1984): Die Kulturpflanzen der Tropen und Subtropen – Anbau, wirt – schaftliche Bedeutung, Verwertung Auflage, Stuttgart: Verlag Eugen Ulmer, p 183-184 and p 186-188 MAF Biosecurity New Zealand (2007), Import Risk Analysis: Litchi chinensis (Litchi) fresh fruit from Taiwan Trang web http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/index.php/nong-lam/trong-t/phong-benhcay/1124-canh-bao-benh-choi-rong-phat-trien-va-gay-hai-tren-cay-chom- chom http://www.ppd.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoi-nghi-Hoithao%2FHoi-thao-quan-ly-benh-choi-rong-tren-nhan-va-cay-chom-chom- 625 http://www.baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=103082 36 PHỤ CHƯƠNG PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ HỘI CHỨNG “CHỔI RỒNG” TRÊN CHÔM CHÔM TẠI VĨNH LONG  I THÔNG TIN CHUNG: Ngày …… tháng………năm 2014 Tên ND:………………….Tuổi…… Xã………….huyện………………… Giống:………………… Diện tích trồng (>= 2000 m2):……… Có trồng xen không? - Loại trồng xen….…, tỉ lệ…….% vườn, tuổi cây……… - Loại trồng xen……., tỉ lệ….….% vườn, tuổi cây……… - Loại trồng xen….…, tỉ lệ….….% vườn, tuổi cây……… Tuổi trồng:………… Những loại trồng nông hộ xung quanh? - Trên gió:……………… …………… - Dưới gió:………………… ………… Trong mùa nắng, mực nước thấp cách mặt líp trồng ……….cm Trong mùa mưa có nước ngập líp không? Nếu có thì: - Số lần ngập năm………lần - Thời gian ngập/ lần:……giờ - Ngập sâu khoảng:………… cm - Bị ngập tháng……………… 10 Bề rộng líp trồng:……………… m 11 Chiều cao líp trồng:………….cm 12 Cây trồng theo hang ( ), Hay theo lối nanh sấu ( ) 13 Cây cách hàng là……… m 14 Mỗi líp có…… ……….hàng 15 Hàng cách hàng là……………… m 16 Có phủ mặt líp không? Nếu có dùng loại rơm cỏ nào? 17 Xung quanh vườn có nuôi ông không? … 18 Số vụ thu hoạch năm?  Thuận ;  Nghịch 19 Thời vụ thu hoạch: mùa thuận: từ…tháng đến tháng…; mùa nghịch từ ……tháng đến tháng… 20 Làm cơi đọt vụ:……… - Cơi đọt 1:………………………… - Cơi đọt 2:………………………… - Cơi đọt 3:………………………… 21 Thời điểm làm bông:…………… II CHĂM SÓC: Cỏ dại 1.1 Loai cỏ phổ biến vườn:1  Cỏ lồng vực cạn;  Cỏ mần trầu  Cỏ chỉ;  Cỏ tranh  Cỏ cú;  Cỏ san sát  Cỏ lông tây;  Cỏ túc  Cỏ màng tím  Trái nổ  Rau trai;  Khác 1.2 Quản lý cỏ: - Làm tay……… thời điểm……… - Cắt ngắn………………….thời điểm………  Phun thuốc cỏ: Loại Thời điểm Giá 1.3 Chi phí: - Công làm cỏ tay:……….đ/người/ngày; công:…………./1.000 m2 - Công cắt máy:………….đ/người/ngày; công:…………./1.000 m2 - Công phun thuốc:…………….đ/bình ( )lít Tưới nước: - Cách tưới:  Tưới máy bơm vào gốc  Tưới máy bơm lên  Tưới gào vào gốc - Số lần tưới vào mùa khô: - Số lần tưới vào mùa mưa:  lần/ tuần; Chi phí:……….đ/ 1.000 m2  lần/ tuần; Chi phí:…….đ/ 1.000 m2  – lần/ tuần; Chi phí:………….đ/ 1.000 m2  – lần/ tuần; Chi phí:……….đ/ 1.000 m2  lớn lần/ tuần; Chi phí:…….đ/ 1.000 m2  lớn lần/ tuần; Chi phí:….đ/ 1.000 m2 Phân bón: (lưu ý loại phân bón chất kích thích sinh trưởng) 3.1 Số lần bón phân: Giai đoạn sinh Loại Lượng Thời điểm Ghi trưởng Cơi Cơi Cơi Xử lý hoa Nuôi hoa Đậu trái Nuôi 3.2 Chi phí bón phân: Loại Giá Phòng trừ dịch hại: 4.1 Các loại dịch hại vườn: - Sâu (bệnh) hại phổ biến vườn: Giai đoạn sinh Mức độ gây Loại trưởng hại (%)/ vườn Ghi Cách phòng trị Ghi Giai đoạn sinh trưởng Loại Mức độ gây hại(%)/vườn Cách phòng trị Ghi 4.2 Chi Phí Tên thuốc Hoạt chất Công dụng Lượng sử Thời gian dụng phun - Công phun thuốc: đ/bình ( Có áp dụng biện pháp canh tác với biện pháp hóa học để trị bệnh hay không? Cách thực hiện? Phun lên toàn cây( ), hay phun phần bị nhiễm hại ( ) Có cắt cành tạo tán hay không? Nếu có thân, cành bị bệnh nguồn rác thải sau thu hoạch nào?  Không  Có, để chổ sau cắt cành bệnh Số lần phun Giá )lít - Có áp dụng biện pháp phòng bệnh cho hay không?  Canh tác;  Hóa học;  Cả hai;  Không áp dụng - Nếu có áp dụng chung cho loại sâu bệnh hay riêng cho bệnh chổi rồng?  Không;  Chung;  Riêng Vụ vườn có xuất bệnh chổi rồng hay không?  Có  Không - Nếu có áp dụng biện pháp phát bệnh  Canh tác;  Hóa học;  Cả hai;  Không áp dụng Các bị bệnh nằm?  Có, thu gom lại chổ  Tập trung;  Xen kẻ;  Có, gom lại đem đốt  Theo hướng gió;  Nằm khắp vườn III BỆNH CHỔI RỒNG: Vụ trước vườn có xuất bệnh chổi rồng không?  Có  Không Bệnh xuất vào thời gian nào?  Quanh năm  Tháng Xuất phận cây?  Đọt non;  Bông;  Khác Theo nông dân bệnh chổi rồng tác nhân gây ra?  Không rõ; Nhện lông nhung; ……………… Tác nhân thường xuất phận cuả cây? Sqs hai  Không rõ;  Đọt non; …………………………………… …………………………………… …………………………………… Theo nông dân biện pháp phòng trị hiệu gì?  Canh tác;  Hóa học;  Kết hợp …………………  Khác……………… Kinh nghiệm nông dân bệnh chổi rồng cách phòng trị? IV ĐÁNH GIÁ NGOÀI ĐỒNG: Cây Năng suất vụ trước: Tỷ lệ bệnh vườn:……………% Tỷ lệ(%) Bảng 1: Kích thước nhện lông nhung Eriophyes sp 30 mẫu nhện chôm chôm huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long, 2015 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Chiều dài (µm) 100,0 100,0 75,0 112,5 87,5 75,0 100,0 125,0 100,0 112,5 75,0 87,5 120,0 80,0 100,0 112,5 87,5 75,0 87,5 75,0 100,0 87,5 87,5 110,0 112,5 75,0 87,5 90,0 87,5 112,5 Chiều rộng (µm) 40 40 30 40 35 35 40 40 35 35 35 30 40 30 35 35 30 30 35 30 40 35 35 40 40 35 30 35 35 40 94,58 ± 15 35,50 ± 3,79 Bảng 2: Mật số trung bình nhện lông nhung Eriophyes sp chôm chôm thái huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long, 2015 Vườn Đọt 0,8 0,25 1,3 (con/đọt) Lá 0,25 0,15 0,15 (con/lá kép) 10 0 2,85 2,95 2,15 0,45 0 18,1 10,65 1,7 0,05 1,05 0,2 11 12 13 0,75 1,96 3,36 0,4 0,06 Bảng 3: Mật số trung bình nhện lông nhung Eriophyes sp chôm chôm đường huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long, 2015 Vườn Đọt 0,95 1,4 3,55 (con/đọt) Lá 0,05 1,95 1,85 (con/lá kép) 1,4 2,55 2,55 0,25 0 0,1 2,05 Bảng 4: Mật số trung bình nhện lông nhung Eriophyes sp chôm chôm java huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long, 2015 Vườn Đọt (con/đọt) Lá (con/lá kép) 0,9 0,05 0 0 Bảng 5: Tỷ lệ (%) phát hoa bị chổi rồng vườn chôm chôm Bình Hòa Phước Số Số nhiễm bệnh Tỷ lệ (%) 10 0/20 0/20 3/20 1/20 1/20 1/20 2/20 1/20 0/20 0/20 0 15 5 10 0 [...]... đó, đề tài: Khảo sát sự hiện diện của nhện lông nhung Eriophyes sp trên một số giống chôm chôm trồng phổ biến tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long được thực hiện nhằm khảo sát sự hiện diện của nhện lông nhung để tìm ra các biện pháp khắc phục hợp lý tránh bùng phát thành dịch 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BỐ CHÔM CHÔM TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI Chôm chôm là loài... dân tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, 2015 21 3.3 Tỷ lệ số hộ về các kiểu trồng được nông dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long áp dụng 23 3.4 Tỷ lệ số hộ về các mô hình canh tác của nông dân tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 24 3.5 Tỷ lệ số hộ về các loại hình xen canh trong vườn chôm chôm của nông dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 24 3.6 Tỷ lệ số hộ về việc quản lý nước tưới tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh. .. thái nhện trên chôm chôm Lấy mẫu lá chôm chôm vừa khảo sát, quan sát dưới kính hiện vi (phóng đại 100 lần) Sau đó tiến hành so sánh với nhện lông nhung có trên nhãn Tiếp theo đo kích thước của 30 mẫu nhện lông nhung trên chôm chôm 2.2.5 Khảo sát biến động mật số nhện lông nhung trên vườn chôm chôm giai đoạn xiết nước ra hoa Mục tiêu: - Khảo sát nhằm tìm ra diễn biến nhện lông nhung Eriophyes sp trên. .. TRÊN CHÔM CHÔM 28 3.3.1 Triệu chứng bệnh chổi rồng trên lá 28 3.3.2 Triệu chứng bệnh chổi rồng trên phát hoa 29 3.3.3 Triệu chứng bệnh chổi rồng trên chồi non 30 3.4 HÌNH THÁI NHỆN LÔNG NHUNG (ERIOPHYES SP. ) TRÊN CHÔM CHÔM 31 3.5 BIẾN ĐỘNG MẬT SỐ NHỆN LÔNG NHUNG TRÊN VƯỜN CHÔM CHÔM Ở GIAI ĐOẠN XIẾT NƯỚC RA HOA 32 3.5.1 Mật số nhện lông nhung (Eriophyes sp. ) trên vườn chôm chôm tại Bình Hòa Phước, huyện. .. Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 25 3.7 Tỷ lệ số hộ về việc tạo tán và xử lý mầm bệnh tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 25 3.8 Tỷ lệ số hộ về đánh giá về các loại sâu bệnh phổ biến xuất hiện trên các vườn chôm chôm của huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 26 3.9 Mật số nhện trung bình quan sát trên đọt 27 3.10 Mật số nhện trung bình quan sát trên lá 27 x DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hoa chôm chôm 4 1.2 Thành... sáp trên trái chôm chôm 9 1.5 Triệu chứng bệnh phấn trắng trên bông và trái chôm chôm 10 1.6 Triệu chứng bệnh thán thư trên lá chôm chôm 11 1.7 Triệu chứng bệnh cháy lá chôm chôm 12 1.8 Triệu chứng bệnh thối trái chôm chôm 12 1.9 Bệnh chổi rồng trên chôm chôm 14 3.1 Tỷ lệ ( %) bề rộng líp trồng của nông hộ tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 22 3.2 Tỷ lệ ( %) mật độ cây trồng của nông hộ tại huyện Long Hồ,. .. tỉnh Vĩnh Long 22 3.3 Tỷ lệ ( %) Sự xuất hiện nhện của 30 hộ nông dân tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 26 3.4 Triệu chứng chổi rồng trên lá chôm chôm mặt trên và dưới lá 28 3.5 Mặt dưới lá chôm chôm quan sát dưới kính lúp 28 3.6 Hoa bị nhiễm bệnh và hoa bình thường 29 3.7 Triệu chứng chổi rồng trên hoa chôm chôm và hoa nhãn 30 3.8 Đọt chôm chôm và đọt nhãn Tiêu da bò bị chổi rồng 30 3.9 Nhện lông nhung. .. (chiếm 53 %) 3.1.1.3 Các giống chôm chôm Bảng 3.2 Tỷ lệ ( %) giống cây trồng tại các xã qua điều tra của 30 hộ nông dân tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, 2015 Các giống cây trồng Số hộ trồng Java Bình Hòa Phước 16 6,3% Đồng Phú 4 50% Hòa Ninh 7 86% An Bình 3 H .Long Hồ 30 Xã 30% Đường 37,4% Thái 56,3% 50% 14% 33,3% 66,7% 26,7% 43,3% Theo kết quả bảng 3.2 cho thấy tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long nông... huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 32 3.5.2 Tỷ lệ ( %) phát hoa bị chổi rồng trên vườn chôm chôm tại Bình Hòa Phước 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 4.1 KẾT LUẬN 35 4.2 ĐỀ NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Tỷ lệ ( %) tuổi nông dân, tuổi cây, diện tích canh tác của nông dân tại huvện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, 2015 20 3.2 Tỷ lệ ( %) giống cây trồng tại các xã qua điều tra của. .. tổng số nhện quan sát trên chồi 18 - Đếm số lượng nhện lông nhung trên từng lá bằng cách quan sát trực tiếp dưới kính lúp Quan sát toàn bộ lá để đếm mật số nhện - Đánh giá tỷ lệ % chổi rồng trên chôm chôm sau khi cây ra hoa bằng cách đếm ngẫu nhiên 20 bông trên vườn thí nghiệm Chỉ tiêu theo dõi: Ghi nhận mật số nhện lông nhung Eriophyes sp trên các bộ phận quan sát trong thời gian khảo sát, ghi nhận chỉ

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngày ……..tháng………năm 2014 2. Tên ND:………………….Tuổi…… Khác
4. Giống:…………………. Diện tích trồng (>= 2000 m 2 ):……… Khác
5. Có trồng xen không?............... - Loại cây trồng xen….…, tỉ lệ…….%vườn, tuổi cây………..- Loại cây trồng xen……., tỉ lệ….….%vườn, tuổi cây………..- Loại cây trồng xen….…, tỉ lệ….….%vườn, tuổi cây……… Khác
7. Những loại cây trồng của các nông hộ xung quanh?- Trên gió:………………...……………- Dưới gió:…………………...………… Khác
8. Trong mùa nắng, mực nước thấp nhất cách mặt líp trồng là ……….cm Khác
9. Trong mùa mưa có khi nào nước ngập líp không?...............Nếu có thì:- Số lần ngập trong năm………lần.- Thời gian ngập/ lần:……giờ.- Ngập sâu khoảng:…………..cm.- Bị ngập trong các tháng……………… Khác
11. Chiều cao líp trồng:………….cm 12. Cây được trồng theo hang ( ), Hay theo lối nanh sấu ( ) Khác
13. Cây cách cây trên hàng là………..m 14. Mỗi líp có……..……….hàng cây Khác
15. Hàng cách hàng là………………..m 16. Có phủ mặt líp không?................Nếu có thì dùng loại rơm cỏ nào Khác
17. Xung quanh vườn có nuôi ông không? … Khác
18. Số vụ thu hoạch trong năm?...............  Thuận ;  Nghịch Khác
19. Thời vụ thu hoạch: mùa thuận: từ…tháng đến tháng…; mùa nghịch từ ……tháng đến tháng… Khác
20. Làm mấy cơi đọt trong vụ:……… - Cơi đọt 1:…………………………..- Cơi đọt 2:…………………………..- Cơi đọt 3:………………………… Khác
1.3 Chi phí: - Công làm cỏ bằng tay:……….đ/người/ngày;bao nhiêu công:…………./1.000 m 2 . - Công cắt máy:………….đ/người/ngày; baonhiêu công:…………./1.000 m 2 .- Công phun thuốc:…………….đ/bình ( )lít Khác
2. Tưới nước: - Cách tưới: Tưới bằng máy bơm vào gốc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w