TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA TOÁN VŨ THỊ LUYẾN NGHIỆM CỦA ĐA THỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đại số HÀ NỘI - 2014... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA TOÁN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA TOÁN
VŨ THỊ LUYẾN
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Đại số
HÀ NỘI - 2014
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA TOÁN
VŨ THỊ LUYẾN
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Đại số
Người hướng dẫn khoa học
TS GVC NGUYỄN THỊ KIỀU NGA
HÀ NỘI - 2014
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô – TS Nguyễn Thị Kiều Nga
đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành tốt khóa luận của mình
Đồng thời em cũng chân thành cảm ơn các thầy cô trong Tổ Đại, số các thầy cô trong khoa Toán – Trường Đại hoc sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình dạy dỗ em trong 4 năm học tập tại trường
Trong khuôn khổ cấu trúc của một khóa luận tốt nghiệp, do điều kiện thời gian và là lần đầu nghiên cứu khoa học nên khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót.Em mong sẽ nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Vũ Thị Luyến
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là kết quả mà em đã nghiên cứu trong quá trình học tập
dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo – TS Nguyễn Thị Kiều Nga
Em xin cam đoan kết quả của đề tài “ Nghiệm của đa thức ” không có
sự trùng lặp, sao chép với kết quả của các đề tài khác
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Vũ Thị Luyến
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
Chương 1 Kiến thức và chuẩn bị 2
1.1 Xây dựng vành đa thức một ẩn 2
1.2 Định lí phép chia có dư 4
1.3 Nghiệm của đa thức một ẩn 4
1.3.1 Nghiệm bội 4
1.3.2 Nghiệm của đa thức hệ số nguyên 5
1.3.3 Nghiệm của đa thức hệ số đối xứng 5
1.3.4 Công thức Viète 6
1.4 Xây dựng vành đa thức nhiều ẩn 6
1.5 Đa thức đối xứng 7
Chương 2 Một số bài toán về nghiệm của đa thức 9
2.1 Bài toán chia hết 9
2.1.1 Kiến thức chuẩn bị 9
2.1.2 Các dạng bài toán chia hết 11
2.2 Sự tồn tại nghiệm của đa thức 19
2.2.1 Một số định lí về sự tồn tại nghiệm của đa thức 19
2.2.2 Bài toán về sự tồn tại nghiệm 20
2.3 Ứng dụng của đạo hàm để giải bài toán nghiệm bội 25
2.3.1 Đạo hàm và một số tính chất của đạo hàm 25
2.3.2 Tìm nghiệm bội của đa thức 26
2.4 Một số bài toán khác 30
2.4.1 Chứng minh hệ thức, đẳng thức 30
2.4.2 Nghiệm của đa thức nguyên 36
2.4.3 Nghiệm của đa thức hệ số đối xứng 41
2.4.4 Bài toán về đa thức nhiều biến 44
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 6MỞ ĐẦU
Lý thuyết về đa thức là một trong những lý thuyết quan trọng của toán học Nó có vị trí quan trọng trong Đại số và là công cụ đắc lực trong Giải tích khi nghiên cứu các lý thuyết xấp xỉ, lý thuyết tối ưu…
Trong chương trình trung học cũng như các cuộc thi học sinh giỏi ở các cấp, từ phổ thông đến đại học, chúng ta thấy xuất hiện khá nhiều các dạng toán về đa thức, đặc biệt là các bài toán về nghiệm của đa thức như chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình, bài toán về nghiệm nguyên, bài toán về mối liên hệ giữa các nghiệm và giải các phương trình đại số…
Qua đó ta thấy lý thuyết về nghiệm của đa thức rất cần được quan tâm nghiên cứu.Tuy nhiên cho đến nay, tài liệu về nghiệm của đa thức còn hạn chế nên việc giải các bài toán về nghiệm của đa thức còn sơ sài
và nhiều thiếu sót
Vì vậy, được sự gợi ý của cô Nguyễn Thị Kiều Nga, em đã chọn
đề tài “Nghiệm của đa thức” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
Khóa luận chia làm hai chương:
Chương 1: Kiến thức và chuẩn bị
Trình bày cách xây dựng vành đa thức một ẩn, nhiều ẩn, lý thuyết
về các nghiệm của đa thức một ẩn, công thức Viète và đa thức đối xứng
Chương 2: Một số bài toán về nghiệm của đa thức
Trình bày về các bài toán liên quan đến nghiệm của đa thức như bài toán chia hết, bài toán tồn tại nghiệm, ứng dụng đạo hàm để tìm nghiệm bội và nhiều bài toán khác (đa thức nguyên, đa thức đối xứng, đẳng thức)
Do điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn chế nên khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo và các bạn sinh viên nhận xét, góp ý kiến để khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Trang 7Chương 1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Thật vậy:
- Phép (+) trên Pcó tính chất giao hoán và kết hợp
- Phần tử không của phép cộng là (0,0,…,0,…)
- Phần tử đối của a a0, ,1 ,a n,là , ,a0 a1 , ,a n
Vậy P là nhóm cộng giao hoán
- Vì A là vành giao hoán nên i j j i
Do đó, phép nhân trên Pgiao hoán
- Phép nhân trong A có tính chất kết hợp và phân phối đối với phép
cộng nên phép nhân trongPcũng có tính chất kết hợp và phân phối đối với phép cộng vì: Với mọi m0,1, 2,
Trang 9Các phần tử của A x kí hiệu là f x( ), g x( ),
0 1 2
n n
ChoA x là vành đa thức, Atrường
Khi đó, với mọi f x g x , A x , g x( )0 tồn tại duy nhất hai đa thức
a) Định nghĩa: Cho k* Phần tử Ađược gọi là nghiệm bội bậc
k của đa thức f x A x nếu ( ) (f x x)kvà f x không chia hết cho
Trang 10Đặc biệt: k 1 thì gọi là nghiệm đơn của f x
Khi đó, nếu phân số tối giản p
q là nghiệm của P x thì p là ước
của a0, q là ước của a n
b) Định lí 2:
Nếu phân số tối giản p
q là nghiệm của đa thức với hệ số nguyên
P m pqm Đặc biệt pqlà ước của P 1 và p–q là ước của P 1
1.3.3 Nghiệm của đa thức có hệ số đối xứng
b) Định lí 3: Đa thức P x là đa thức có hệ số đối xứng bậc n nếu và
chỉ nếu điều kiện sau thỏa mãn: Mọi số là nghiệm của đa thức
P x nếu và chỉ nếu số 1 cũng là nghiệm
c) Định lí 4: Đa thức P x là đa thức có hệ số đối xứng khi và chỉ khi
Trang 11Công thức trên gọi là công thức Viéte tổng quát
1.4 Xây dựng vành đa thức nhiều ẩn
a) Xây dựng
Giả sử A là vành giao hoán có đơn vị kí hiệu 1
Đặt A1 A x 1 là vành đa thức ẩn x1, lấy hệ tử trên vànhA
Khi đóA1là vành giao hoán có đơn vị 1 thì A2là vành giao hoán có đơn vị 1
Trang 12
gọi là bậc của đơn thức g
Ta định nghĩa bậc của đa thức f x bất kì viết dưới dạng (1) là
a) Định nghĩa: ChoAlà một vành giao hoán có đơn vị 1
Đa thức f x x 1, 2,,x nA x x 1, 2,,x ngọi là đa thức đối xứng nếu với n là phép thế bậc n
Trang 13a) Định lí 5: Các đa thức đối xứng cơ bản là độc lập đại số trênA, tức là nếu f( 1, 2, 3)0 với f A x x 1, 2,,x nthì f 0
b) Định lí 6: (Về sự biểu diễn đa thức đối xứng qua các đa thức đối
f x x x qua các đa thức đối xứng cơ bản
c) Chú ý: Có 2 phương pháp biểu diễn đa thức đối xứng qua các đa thức đối xứng cơ bản là:
Trang 14Chương 2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC
2.1 Bài toán chia hết
2.1.1 Kiến thức chuẩn bị
a) Hai đa thức chia hết nhau
a1) Định nghĩa: Cho 2 đa thức P x Q x , A x - trường
Ta nói rằng đa thức P x chia hết cho đa thức Q x nếu tồn tại một
đa thức S x A x sao cho P x Q x S x
Kí hiệu: P x( ) Q x( )
Nếu P x Q x( ) ( ) thì degP x degQ x
Nếu ( ) ( )P x Q x thì ta nói Q x chia hếtP x (hay ( )Q x là ước của ( )P x )
a2) Tính chất
i, Với mọi P x A x , A thì P x P x( ) ( )
ii, Nếu P x Q x( ) ( )và Q x P x( ) ( ) thì ( )P x Q x( ) ( 0,A)iii, Nếu P x Q x( ) ( )và Q x S x( ) ( ) thì P x S x( ) ( )
iv, Nếu ( )P x i Q x( ), i 1,2, ,n và S x S x1( ), 2( ), ,S x n( )là những đa thức bất kì thì P x S x1( ) ( )1 P x S x2( ) ( ) 2 P x S x n( ) ( )n Q x( )
b) Lược đồ Hoocner
Trong trường hợp chia một đa thức P x cho đa thức Q x tuyến
tính có dạng x–ta có thể sử dụng lược đồ Hoocner như sau
Định lí 7: Khi chia đa thức 1
Trang 15i, Với mọi đa thức P x A x thì P x P x mod x
ii, Với hai đa thức P x Q x , A x ,
Nếu P x Q x mod x thì Q x P x mod x
iii, Với mọi P x Q x R x , , A x ,nếu P x Q x mod x
và Q x R x mod x thì P x R x mod x
iv, ChoP x Q x R x , , A x .NếuP x Q x mod x thì
mod
P x R x Q x R x x
Trang 16vi, Với mọi P x Q x R x , , A x
Nếu P x Q x R x mod x thì P x R x –Q x mod x
vii, Cho các đa thứcP x P x1( ), 2( ), ,P x n( ) và Q x Q x1( ), 2( ), ,Q x n( )
ix, Cho các đa thức P x Q x , ,F x A x
Nếu P x Q x mod x thì F P x F Q x mod x
2.1.2 Một số bài toán chia hết
a) Bài toán chia hết
* Cơ sở lí luận: Để chứng minh 2 đa thức chia hết cho nhau, ta có thể sử
dụng phương pháp quy nạp, đa thức đồng dư, định lí Bozu, lược đồ
Trang 17Giải
Đặt ( ) (P x x2) ( )S x R x( )
Trong đó,S x là thương của phép chia P x cho x2
R x là số dư của phép chia P x cho x2
Đặt tìm S x và R x ta sử dụng lược đồ Hoocner
Trang 182 3 0 -4 0 3 -2 112
Ta thấy số dư tìm được là R x 0
Vậy đa thức P x chia hết cho x2
Ví dụ 3: Tìm điều kiện của *
Trang 19Bài 3: Chứng minh rằng với mọi giá trị của n và thỏa mãn điều kiện n1, sin 0 thì đa thức ( ) nsin sin sin( 1)
- Sử dụng phương pháp đồng dư đa thức
- Sử dụng lược đồ Hoocner và định lí Bơzu
- Biểu diễn P x dưới dạng ( )P x A x Q x( ) ( )R x( )
Khi đó P x( ) A x( ) khi và chỉ khi R x( )0
* Ví dụ
Ví dụ 1: Tìm hệ số a b, sao cho đa thức 4 2
( )
P x x ax b chia hết cho đa thức 2
Trang 20Do đó: P x( ) A x( )thì R x( ) 0
a b 1 0 hay a b 1 (1) + Nếu P x( ) ( x 2) thì :
Trang 21Số dư cần tìm khi chia P x cho 2
1
x x x x ) Vậy [ ( )P x Q x( )] Q x( ) hay P x( ) Q x( )
Ví dụ 4: Hãy tìm những giá trị của số n sao cho đa thức
Trang 22Đặt n6kl l 0,1,,5thì:
12 2 6 2
P x x x x x x
+ Với l0có: ( ) 1 1 1 (mod ( ))P x x 3(mod ( )) x P x( ) ( ) x
+ Với l1có: P x( ) x2 x 1 (mod ( )) 0(mod ( )) x x P x( ) ( )x
Trang 23Nếup0 thì từ (2) suy ra n p 0hay n p (4) 2
1
q
(vô lí) Vậyp0 do đó nq thay vào (4) ta được n q 1 hoặc n q 1
Từ (2) ta có : 2
2nm 0 nên n ≥ 0 Suy ra n = q =1 thì m2 = 2
(x 2x1) và 2
(x 2x1)Thử lại :
1
x x x x
Trang 242.2 Sự tồn tại nghiệm của đa thức
2.2.1 Một số định lí về sự tồn tại nghiệm của đa thức
a) Định lí D’Alembert
Mọi đa thức bậc khác 0 với hệ số phức có ít nhất một nghiệm phức
b) Định lí Rolle
Giả sử hàm số f : a b, liên tục trên a b, và có đạo hàm
trong a b, Nếu ( )f a f b( )thì tồn tại ít nhất một giá trị c a b, sao
cho f c'( )0
c) Định lí Bơzu: ChoP x A x ,A, A- trường Khi đó:
là nghiệm của đa thức ( )P x khi và chỉ khi P x( ) ( x)
d) Hệ quả : Với mọi ( )P x A x[ ],degP x n 1 ta luôn có
với 1, 2, ,n K A là các nghiệm của đa thức P x
Chứng minh: Quy nạp theo n ta có
a a
+ Giả sử định lí đúng với đa thức bậc – 1n
Ta xét đa thức P x với deg P x n
1
là nghiệm của đa thức P x nên P x( )(x1) ( )Q x
deg Q x n–1 và hệ số cao nhất của Q x trùng với hệ sốn
Trang 25Theo giả thiết quy nạp ta có:
Ta có điều phải chứng minh
2.2.2 Các bài toán liên quan đến sự tồn tại nghiệm
* Cơ sở lí luận : Để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một đa thức ta có
thể sử dụng các tính chất của đa thức, phương pháp phản chứng và các định lí có liên quan như định lí Rolle, định lí D’Alembert, định lí Bơzu
* Các ví dụ
Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi giá trị của n, thỏa mãnn1, sin 0 thì đa thức ( )P x x nsinxsinsin(n1)chia hết cho đa thức 2
Q x x x
Giải
Đặt x cos + isin với 1,1
Khi đó: x1 cos + sini và x2 cos isin
Theo công thức Moivre ta có:
Trang 26Theo định lí Bơzu , đa thức 1
Ví dụ 2: Cho đa thức 2 sin
Trang 275
25
(3 ) 02
Do đó phương trìnhg x 0có 2 nghiệm trên đoạn 2 ,3
Vậy phương trình 2 sin
100 x
x có 2 nghiệm trên đoạn 2 ,3
Ví dụ 3: Cho đa thức hệ số nguyênP x thỏa mãn P a( ) P b( ) P c( ) 1với a b c, , là các số nguyên đôi một khác nhau
Chứng minh rằng đa thức P x không có nghiệm nguyên
Các số trên thuộc tập hợp 1,1 Theo Nguyên lí Dirichlet, hai trong số
chúng bằng nhau Suy ra a b (trái giả thiết)
Vậy đa thức P x không có nghiệm nguyên
Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi số nguyêna, đa thức
Trang 28Nếu x x1, 2là các số chẵn thì đẳng thức trên không xảy ra
Vậy đa thức P x không thể có 2 nghiệm nguyên phân biệt
Trang 29Do đó điều giả sử là sai Vậy đa thức P x không có nghiệm hữu tỉ
Ví dụ 6: Cho tam thức bậc hai P x x sao cho phương trìnhP x x không có nghiệm thực Chứng minh phương trình
P P x x cũng không có nghiệm thực
Giải
Nếu tồn tại 2 số a b, sao cho P a a và P b b
Hàm số Q x P x x sẽ nhận hai giái trị trái dấu ( ) 0
Trang 30Bài 2: Cho đa thức P x( ) x3 ax2bx c trong đó a b c, , là các số hữu
tỉ Biết rằng 3 là một nghiệm của đa thức Tìm các nghiệm khác của đa thức (nếu có)
Bài 3: Tồn tại hay không các số thực a b c, , để phương trình sau có 4
2.3 Ứng dụng của đạo hàm để giải bài toán nghiệm bội
2.3.1 Đạo hàm và một số tính chất của đạo hàm
Chú ý: Nếu deg P x n thì deg P x’ n–1
Nếu deg P x nthì deg P n x 0
b) Một số tính chất của đạo hàm:
Cho P x Q x , A x , là một số bất kì,A Khi đó:
( ( )P x Q x( )) P x( )Q x( )
Trang 31c) Một số định lí liên quan đến đạo hàm và nghiệm bội
Định lí : ChoP x Q x , A x là các đa thức bất kì, k Khi đó:
2.3.2 Tìm nghiệm bội của đa thức
Ví dụ 1: Tìm số nghiệm bội của đa thức P x biết
Vậy 2 là nghiệm bội ba
Ví dụ 2: Tìm số bội của nghiệm của đa thức F x
Trang 33Có nghiệm dương bội hai, mà nó bằng tổng của nghịch đảo 2 nghiệm còn lại
Giải
Gọi 1, 2, 3, 4 là 4 nghiệm của đa thứcP x Giả sử 1, 2 0
Trang 34Ví dụ 4: Hãy tìm sự phụ thuộc giữa a và b để đa thức 5 3
a
Do m0,a0 nên b0 Khi đó :
2 22
Trang 35Bài 2: Tìm sự phụ thuộc của các giá trị a b c, , sao cho đa thức
nghiệm bội ba, có 3 nghiệm x x1, 2, x3 phân biệt và tổng nghịch đảo của 2
nghiệm bằng nghiệm còn lại
2.4 Một số bài toán khác
2.4.1 Chứng minh hệ thức, đẳng thức
a) Kiến thức chuẩn bị
a1) Nguyên lí so sánh hệ số đa thức
Trang 36x x x x x x
a d
* Cơ sở lí luận: Sử dụng các tính chất, định lí về đa thức đối xứng, đồng
nhất đa thức, dùng công thức Viéte và sử dụng nguyên lí so sánh hệ số
Để chứng minh đẳng thức ta chỉ ra P x Q x với mọi x
Ta thấy: degP x 2, degQ x 2
Nếu trong những số 0, , b c trùng nhau thì kiểm tra trực tiếp ta
cóP x Q x .Nếu các số 0, , b c đôi một khác nhau thì theo
nguyên lí so sánh hệ số đa thức ta có P x Q x với mọi x
Ví dụ 2: Chứng minh rằng với x y z xy yzzx0 thì
3 3 3 3 3 3 3 3 3 2
3(x y y z z x )(x y z )
Trang 37Giải Đặt 1 x y z,2 xy yz zx,3 xyz
Dễ thấy 1 2 0 (theo giả thiết)
Trang 38Ví dụ 4: Hãy tìm giá trị của tham số a sao cho các nghiệm x x x của 1, 2, 3
Suy ra a1 hoặc a 2 (thỏa mãn điều kiện a2)
Vậy các giá trị của a cần tìm là a1 hoặc a 2
Ví dụ 5: Gọi a b, là hai nghiệm của phương trình x2 px 1 0 và ,
c d là 2 nghiệm của phương trình 2
Trang 39Khai triển vế trái của đẳng thức ta được:
Gọi x x x là 3 nghiệm của đa thức 1, ,2 3 P x
Theo giả thiết ta có x3 x x1 2
Khi đó theo định lí Viéte ta có