1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GDP CỦA MỸ

43 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tất cả các quốc gia trên thế giới,không phân biệt khuynh hướng chính trị khi giành độc lập có chủ quyền đều xác lập cho mình chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thác nguồn lực trong nước và nước ngoài.Mỗi quốc gia trên thế giớ đều có sự kết hợp khác khau và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau.Song quan niệm chung nhất là phải tạo ra được sự tiến bộ toàn diện cả về kinh tế và xã hội nhưng coi tăng trưởng kinh tế là tiền đề cần thiết cho sự phát triển. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với các nước khác, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt được thấy rõ ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Nhật …

Trang 1

ĐỀ TÀI:

MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GDP CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 1982-2006

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Tổng quan 3

1.1 Lý thuyết về phân tích hồi quy 3

1.2 Tổng quan về kinh tế Mỹ giai đoạn 1982 – 2006 4

Chương 2: Kết Quả Hồi Quy 8

2.1 Xây dựng mô hình kinh tế lượng 8

2.1.1 Biến phụ thuộc: 8

2.1.2 Biến độc lập: 8

2.1.3 Thống kê cơ bản về số liệu 8

2.2 Kết quả hồi quy 9

2.2.1 Các bước chạy mô hình eviews: 9

2.2.2 Bảng kết quả hồi quy 10

Chương 3: Kết luận 37

PHỤ LỤC 38

Trang 3

Tất cả các quốc gia trên thế giới,không phân biệt khuynh hướng chính trịkhi giành độc lập có chủ quyền đều xác lập cho mình chiến lược phát triển kinh

tế - xã hội.Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thác nguồn lựctrong nước và nước ngoài.Mỗi quốc gia trên thế giớ đều có sự kết hợp khác khau

và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau.Song quan niệm chung nhất làphải tạo ra được sự tiến bộ toàn diện cả về kinh tế và xã hội nhưng coi tăngtrưởng kinh tế là tiền đề cần thiết cho sự phát triển

Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nướctrên thế giới, là thước đo chủ yếu sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia.Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp vàhội nhập với các nước khác, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc

tế, đặc biệt được thấy rõ ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Nhật …

Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP(GNP.NNP ) ngày càng cao và ổn định trong một thời gian dài, nền kinh tế sẽ đạtđược những thành tựu hết sức to lớn nhờ vậy chất lượng đời sống, giáo dục đàotạo, y tế, của cải vật chất, thu nhập và mức sống nhân dân ngày càng cao

Tăng trưởng kinh tế dẫn đến sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu vào như:vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ …làm cho năng suất

và hiệu quả sử dụng được nâng cao, trên cơ sở góp phần nâng cao chất lượnghành hóa và dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng trong nền kinh tế

Tăng trưởng kinh tế dẫn đến sự mở cửa nền kinh tế ra thị trường thế giới,

sự phân công lao động và vận động của các yếu tố sản xuất mang tính chất toàncầu, chính điều này đã góp phần thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực, cơ cấu kinh tếngày càng tiến bộ theo hướng hiện đại

Chính vì vậy, tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn nhấttrong nghiên cứu kinh tế, nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặtnền kinh tế của một quốc gia

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 4

Như vậy, tăng trưởng kinh tế là gì ?.

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là một năm); là tỷ lệ tăng sản lượng thực tế,

là kết quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ của một nền kinh tế đượctạo ra.Thường được đo lường qua chỉ tiêu GDP (hay GNP)

Nhận thấy chỉ tiêu GDP là một trong những vấn đề quan trọng đối với sựtăng trưởng ở các quốc gia, mà đăc biệt ở đây chúng em muốn nói tới nước

Mỹ Đồng thời nhằm mục đích tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu

quan trọng này ở nước Mỹ.Vì vậy,chúng em đã chọn đề tài :Ảnh hưởng của yếu

tố chi tiêu chính phủ, tình hình xuất khẩu hàng hóa dịch vụ và đầu tư trong nước đến GDP của Mỹ trong giai đoạn 1982 – 2006.

Trang 5

1.1 Lý thuyết về phân tích hồi quy

Hồi quy là một khái niệm quan trọng của Kinh tế lượng.Thuật ngữ này được sửdụng bởi Francis Galton vào năm 1986 với ý nghĩa quy về trung bình

Phân tích hồi quy là nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của một biến (biến phụthuộc, biến được giải thích) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập, biến giảithích) Phân tích hồi quy giải quyết các vấn đề sau đây:

+ Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với các giá trị đã cho củabiến độc lập

+ Kiểm định giả thuyết về bản chất của biến phụ thuộc đó

+ Dự báo giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị của biến độclập

Ví dụ:

 Ngân hàng XYZ muốn tăng lượng tiền gửi huy động Ngân hàng nàymuốn biết mối quan hệ giữa lượng tiền gửi và lãi suất tiền gửi, cụ thểhơn họ muốn biết khi tăng lãi suất thêm 0.1% thì lượng tiền gửi sẽ tăngtrung bình là bao nhiêu

 Một nhà nghiên cứu nông nghiệp muốn biết năng suất Tôm sú nuôitrong hệ thống thâm canh phụ thuộc thế nào vào diện tích ao nuôi, mật

độ thả tôm giống, chi phí hóa chất xử lý môi trường, trình độ nhâncông Từ phân tích hồi quy này ông ta đề ra các chỉ tiêu kỹ thuật phùhợp cho loại hình này

Phân tích hồi quy gồm hồi quy đơn và hồi quy bội

 Hồi quy đơn là hồi quy một biến phụ thuộc vào một biến độc lập.vídụ: tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập, năng suất lúa phụ thuộc vàolượng phân bón

 Hồi quy bội là hồi quy một biến phụ thuộc vào hai hay nhiều biếnđộc lập Ví dụ: tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập, số người tronggia đình và giá cả hàng hóa

Chương 1: Tổng quan.

Trang 6

Mô hình hồi quy đơn chỉ có ý nghĩa lý thuyết vì trong thực tế một yếu tố kinh tếthường chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác chứ không phải chỉ một yếu tố Môhình hồi quy bội giải quyết được vấn đề này, hồi quy bội thực chất là sự mở rộngcủa hồi quy đơn.

1.2 Tổng quan về kinh tế Mỹ giai đoạn 1982 – 2006

Theo một câu nói cách ngôn của các nhà kinh tế học là: “Khi nước Mỹ hắt xì hơithì cả thế giới đều bị cảm lạnh “.Điều này chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của nềnkinh tế Mỹ đối với kinh tế các nước trên thế giới nói chung.Chỉ cần một sự biếnđộng nhỏ ở nước Mỹ cũng làm biến động đến kinh tế các nước khác Để tìm hiểu

kĩ hơn về điều ta tìm hiểu khái quát về nền kinh tế Mỹ

Nền kinh tế Mỹ hiện đại có nguồn gốc từ cuộc tìm kiếm lợi ích về kinh tếcủa những người định cư Châu Âu vào thế kỉ 16, 17 và 18 Sau đó tân thế giới đãphát triển từ một nền kinh tế thuộc địa có ít thành công thành một nền kinh tếtrang trại nhỏ độc lập, và cuối cùng là một nền kinh tế công nghiệp liên hợpcao.Nước Mỹ bước vào thế kỷ 21 với một nền kinh tế lớn hơn bao giờ hết vàthành công chưa từng có Nó không phải kinh qua hai cuộc chiến tranh thế giới

và sự suy thoái toàn cầu trong nửa đầu thế kỷ 20 , mà còn phải vượt qua nhữngthách thức từ cuộc chiến tranh lạnh trong 40 năm với Liên Xô cho đến những đợtlạm phát sâu sắc , thất nghiệp cao và thâm hụt ngân sách nặng nề của chính phủtrong nửa thế kỷ cuối 20 Nước Mỹ cuối cùng đã có được một giai đoạn ổn địnhkinh tế vào những năm 1990 : giá cả ổn định ,thất nghiệp giảm xuống mức thấpnhất trong vòng 30 năm qua , chính phủ công bố thặng dư ngân sách và thịtrường chứng khoán tăng vọt chưa từng thấy.Năm 1998, tổng sản phẩm quốc nộicủa Mỹ - gồm toàn bộ sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước đạt trên 8.5nghìn tỷ USD.Mặc dù chỉ chiếm chưa đến 5% dân số thế giới, nhưng nước Mỹlại chiếm tới hơn 25% sản lượng kinh tế toàn thế giới Nhật Bản, nước có nềnkinh tế đứng thứ hai thế giới cũng chỉ tạo ra được gần một nửa sản lượngtrên.Trong khi nền kinh tế Nhật Bản và nhiều nền kinh tế khác trên thế giới vậtlộn với tăng trưởng chậm và các vấn đề khác vào những năm 1990 thì nền kinh tế

Mỹ lại có được thời kỳ phát triển liên tục và kéo dài nhất trong lịch sử của

Trang 7

mình.Vào đầu thế kỷ 21 nước Mỹ là quốc gia đứng đầu thế giới về chế tạo vàcung cấp dịch vụ.

Và với vị trí dẫn đầu trong những tiến bộ nhanh chóng về sản lượng vàdoanh số bán, nền kinh tế Mỹ vẫn luôn tiếp tục thay đổi.Sản lượng tiếp tục tănglên trong hoạt động thương mại quốc tế và thương mại nội địa.Nhiều hoạt độngbuôn bán cũng diễn ra tại các siêu thị giá rẻ và qua internet

Theo Hội đồng phi lợi nhuận về cạnh tranh, giai đoạn từ năm 1995 đếnnăm 2005, nước Mỹ đóng góp trực tiếp vào một phần ba mức độ tăng trưởng củanền kinh tế toàn cầu.Trong giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2004, nhập khẩu của

Mỹ tăng chóng mặt và chiếm gần 20% trong mức tăng xuất khẩu của toàn thếgiới

Báo cáo của Cơ quan Nghiên cứu Phục vụ Quốc hội (CRS) đã nêu rõ “Cácnước đang phát triển chiếm một phần ngày càng nhiều trong số hàng hóa xuấtkhẩu của Hoa Kỳ, 32.8% vào năm 1995 trong khi vào năm 2006, tỉ lệ này là47% Các nước đang phát triển cũng chiếm 34.5% nhập khẩu của Mỹ vào năm

1985 và 54.7% vào năm 2006

Như một cỗ xe 4 bánh tràn đầy sinh khí kiên cường vượt qua vùng địahình đầy hiểm trở, nền kinh tế Mỹ đã thoát hiểm một cách êm đềm trong nhữngnăm đầu tiên của thế kỉ 21, dù đã gặp nhiều khó khăn trở ngại lớn: sự đổ vỡ củathị trường chứng khoán, các cuộc tấn công khủng bố, chiến tranh Irắc vàApganixtan, các vụ scandal từ các tập đoàn tài chính, sự phá hủy tàn khốc trêndiện rộng của bão lũ, giá năng lượng tăng cao và sự trượt dốc thảm hại của bấtđộng sản

Sau đợt suy thoái nhẹ từ tháng 3 đến tháng 11 năm 2001, nền kinh tế Mỹbắt đầu tăng trưởng với tốc độ trung bình là 2.9% trong giai đoạn từ năm 2002đến 2006.Trong khi đó, lạm phát về giá cả, tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất vẫn duytrì ở mức tương đối thấp

Bằng nhiều biện pháp, Hoa Kỳ đã duy trì được vị thế là một nền kinh tế cótính cạnh tranh cao, sản lượng lớn và có tầm ảnh hưởng rộng lớn nhất trên thếgiới.Tuy nhiên, càng ngày kinh tế Mỹ càng chịu nhiều tác động từ các nền kinh tế

Trang 8

năng động khác.Hiện nay, nước Mỹ vẫn đang phải đối mặt với cả các thách thứcđến từ bên trong lẫn thách thức đến từ bên ngoài Nhưng dù gì đi nữa, kinh tế Mỹluôn đứng cao nhất hoặc cận cao nhất trong hàng loạt các xếp hạng quốc tế:

 Xếp thứ nhất về sản lượng kinh tế, còn gọi là tổng sản phẩm quốc nội(GDP), đạt 13.13 nghìn tỉ USD trong năm 2006 Với ít hơn 5% dân số thếgiới, khoảng 302 triệu người, nước Mỹ chiếm 20 đến 30% tổng GDP củatoàn thế giới

 Đứng đầu thế giới về tổng kim ngạch xuất khẩu, khoảng 2.2 nghìn tỉ USD,gấp 3 lần kim ngạch nhập khẩu của nước đứng thứ 2 là Đức

 Đứng thứ hai về xuất khẩu hàng hóa – 1 nghìn tỉ USD trong năm 2006 –chỉ sau Đức, mặc dù theo dự báo, Trung Quốc sẽ vượt Mỹ vào năm 2007.Đứng thứ nhất về xuất khẩu dịch vụ với 422 tỷ USD trong năm 2006

 Đứng thứ nhất về thâm hụt thương mại, 785.5 tỷ USD trong năm 2006,lớn hơn rất nhiều lần so với bất kì quốc gia nào khác

 Là điểm thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất – trong lĩnh vựckinh doanh và bất động sản – đạt khoảng 177.3 tỷ USD trong năm 2006.Đứng đầu về địa điểm rót vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của 100 tậpđoàn đa quốc gia lớn nhất thế giới, bao gồm cả các tập đoàn từ nhữngnước đang phát triển

Hoa kỳ cũng duy trì được trạng thái thặng dư trong thương mại dịch vụ thặng dư 79.7 tỷ USD trong năm 2006.Loại hình dịch vụ xuất khẩu lớn nhấtcủa Mỹ là hoạt động du lịch của khách du lịch nước ngoài đến Mỹ, đạt 85.8 tỷUSD trong năm này

-Ngược lại, Mỹ là quốc gia có thâm hụt thương mại hàng hóa lớn và mức

độ thâm hụt này đang có xu hướng tăng lên.Các mặt hàng xuất khẩu lớn nhấtcủa Mỹ trong năm 2006 là ôtô và phụ tùng ôtô, xe bán tải và máy bay dân sự.Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006, mặc dù hàng hóa xuất khẩucủa Mỹ đã tăng 33% song nhập khẩu hàng hóa còn tăng với tốc độ nhanh hơn– 52%.Thâm hụt thương mại hàng hóa đã tăng gần gấp đôi trong những nămnày.Thâm hụt thương mại 758.5 tỷ USD chiếm 5.7% GDP năm 2006

Trang 9

Tuy nhiên cũng như các giai đoạn trước đây, bước vào thế kỷ 21 nên kinh

tế Mỹ đang trải qua những biến động lớn lao.Một làn sóng đổi mới công nghệtin học , truyền thông và sinh học đã tác động sâu sắc đến cách thức làm việc

và nghỉ ngơi của người Mỹ Cùng lúc đó , sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ởLiên Xô ,và Đông Âu , sự gia tăng tiềm lực kinh tế ở Tây Âu , sự nổi lên củacác nền kinh tế ở Châu Á , sự mở rộng các cơ hội phát triển kinh tế ở MỹLatinh và châu Phi và sự hội nhập toàn cầu đang tăng lên về kinh tế và tàichính đã tạo ra những cơ hội và thách thức mới Tất cả những thay đổi đódẫn người Mỹ đến việc phải kiểm tra lại toàn bộ từ cách thức bố trí nơi làmviệc cho đến vai trò của chính phủ Có lẽ do vậy, nhiều người lao động trongkhi bằng lòng với hiện trạng của mình đã nhìn về tương lai với một tâm trạngkhông các chắn

2.1 Xây dựng mô hình kinh tế lượng

2.1.1 Biến phụ thuộc:

Y: GDP của Mỹ

2.1.2 Biến độc lập:

+ : chi tiêu của chính phủ.

+ : tổng đầu tư cá nhân trong nước.

+ : giá trị xuất khẩu hàng hóa.

2.1.3 Thống kê cơ bản về số liệu

Chương 2: Kết Quả Hồi Quy.

Trang 10

− Với 100 mẫu quan sát đã thu thập được thì giá trị trung bình của các biến

số tính được trong giai đoạn này là: GDP 7072.850 tỷ USD, giá trị hànghóa và dịch vụ xuất khẩu 721.7 tỷ USD, chi tiêu của chính phủ 2299.5 tỷUSD, đầu tư trong nước 1099.9 tỷ USD

− Giá trị GDP đạt ngưỡng cao nhất là 13487.2 tỷ USD vào quý thứ 4 củanăm 2006, hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu là 1538.2 tỷ USD cũng vào quý

4 năm 2006, chi tiêu chính phủ là 4197.8 tỷ USD vào quý 3 năm 2006,đầu tư trong nước là 2352.1 tỷ USD trong quý 1 năm 2006

− Giá trị tối thiểu của các biến số: GDP đạt mức thấp nhât là 3186.8 tỷ USDvào quý I năm 1982, hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu là 265.3 tỷ USD vàoquý cuối của năm 1982, chi tiêu chính phủ ở mức thấp nhất là 1033.6 tỷUSD ở quý 1 năm 1982, đầu tư trong nước là 482.9 tỷ USD trong quý 4năm 1982

− Mặt khác, nhìn vào bảng thống kê trên ta cũng thấy các biến độc lập cómối quan hệ tỉ lệ thuận với biến phụ thuộc Tức là khi chi tiêu chính phủ,đầu tư và xuất khẩu tăng thì GDP cũng tăng tỉ lệ thuận với chúng.Mặc dùnăm 2001 nước Mỹ có biến cố xảy ra nhưng cũng k ảnh hưởng quá lớnđến GDP trong năm này

2.2 Kết quả hồi quy

2.2.1 Các bước chạy mô hình eviews:

Bước 1: Khởi động eviews

Nhấp Start/program/eviews 6/nhấp eviews 6

Trang 11

Bước 2: Tạo workfile

+ Vào thực đơn file/new/workfile

+ Tại mục Workfile Creat, ta chọn “Quarterly” tại Frequency; ta nhập

“1982:1” tại Start date và nhập “2006:4” tại end date; nhấp ok

+ Ta đã tạo xong một workfile có 100 quan sát

+ Trong icon đối tượng C và Resid là do Eviews tạo ra trong mọi workfile+ Vào thực đơn quick/empty group

+ Vào start/program/Microsoft excel/file/open/GDP/ok

+ Copy số liệu các biến, sau đó dán tương ứng các biến vào bảng GroupUNTILED ở trong eviews.Tương tự đối với 3 biến còn lại

+ Quay lại bảng workfile UNTILED, Nhấp chọn tất cả các biến trừ C vàResid (chọn Y trước sẽ được mặc định hiểu Y là biến phụ thuộc), nhấp đôichuột trái vào các biến đã bôi đen từ trước, chọn open Equation, xuất hiệnbảng Equation Estimation, sửa lại thứ tự các biến như sau: Y C G I X (đốivới mô hình tuyến tính thông thường) rồi chọn ok Ta được bảng kết quảeviews

+ Quay lại bảng workfile UNTILED, nhấp chọn các biến G, I, X; nhấp đôichuột trái vào các biến đã bôi đen trước đó, chọn open Equation, xuất hiệnbảng Equation Estimation, sửa lại theo thứ tự G, I, X; rồi ok Ta đượcbảng kết quả eviews.( Kiểm định đa cộng tuyến bằng cách hồi quy biếnđộc lập G theo hai biến còn lại )

+ Trong bảng Equation UNTITLED, chọn view, chọn residual tests/Heteroskedasticity Test…

+ Sau đó ta chọn “White” trong ô Test type, tiếp theo ta bỏ dấu  tronghàng “ Include White cross tems”; nhấp ok

+ Tương tự nhưng lúc này ta không bỏ  trong hàng “ Include Whitecross tems”; nhấp ok

+ Trong bảng Equation UNTITLED, chọn view, chọn Residual tests/Serialcorrelation LM tests/sau đó ta nhập gõ 1 vào ô Lags to include/ok

+ Trong bảng Equation UNTITLED chọn view, chọn Residual tests/Histogram -Normality Test.Ta được kết quả kiểm định phân phối chuẩncủa phần dư

2.2.2 Bảng kết quả hồi quy

2.2.2.1 Mô hình tuyến tính thông thường (mô hình 1)

Dependent Variable: Y

Trang 12

Method: Least Squares

R-squared 0.998259 Mean dependent var 7477.342

Adjusted R-squared 0.998204 S.D dependent var 2881.737

S.E of regression 122.1096 Akaike info criterion 12.48689

Sum squared resid 1431433 Schwarz criterion 12.59110

Log likelihood -620.3447 Hannan-Quinn criter 12.52907

F-statistic 18347.03 Durbin-Watson stat 0.225569

+ 1: Vì có Probability _value bằng 0.3708> 0.05, chưa có cơ sở bác bỏ

H0, nên β1 không có ý nghĩa thống kê

H1 nên β4 có ý nghĩa thống kê

b) Phân tích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy

Trang 13

+ 2: cho biết khi chi tiêu chính phủ tăng 1 đơn vị thì GDP tăng2.227965 đơn vị

+ 3: cho biết khi đầu tư trong nước tăng 1 đơn vị thì GDP tăng1.45772 đơn vị

+ 4: cho biết khi xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 1 đơn vị thìGDP tăng 0.624328 đơn vị

c) Phân tích ý nghĩa của hàm hồi quy

Mô hình hồi quy tổng thể:

d) Kiểm định các khuyết tật của mô hình

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Hồi quy biến độc lập G theo 2 biến còn lại ta được bảng kết quả sau:

Trang 14

C 449.0168 43.02270 10.43674 0.0000

I 0.577253 0.136646 4.224446 0.0001

X 1.623628 0.204022 7.958085 0.0000 R-squared 0.966022 Mean dependent var 2366.256 Adjusted R-squared 0.965321 S.D dependent var 867.0485 S.E of regression 161.4643 Akaike info criterion 13.03599 Sum squared resid 2528861 Schwarz criterion 13.11414 Log likelihood -648.7993 Hannan-Quinn criter 13.06762 F-statistic 1378.877 Durbin-Watson stat 0.085331 Prob(F-statistic) 0.000000

Mô hình hồi quy phụ:

= + + +

Xét kiểm định:

: = 0 Mô hình ban đầu (1) không có đa cộng tuyến

: ≠ 0 Mô hình ban đầu (1) có đa cộng tuyến

Vì Probability _value bằng 0.0000 < 0.05, bác bỏ chấp nhận

Nhận xét: mô hình ban đầu (1) có hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Kiểm định White không có hệ số chéo

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 20.58692 Prob F(3,96) 0.0000 Obs*R-squared 39.14837 Prob Chi-Square(3) 0.0000 Scaled explained SS 49.04382 Prob Chi-Square(3) 0.0000

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2

Method: Least Squares

Trang 15

X^2 -0.031960 0.020092 -1.590700 0.1150

R-squared 0.391484 Mean dependent var 14314.33

Adjusted R-squared 0.372468 S.D dependent var 23720.98

S.E of regression 18791.04 Akaike info criterion 22.55933

Sum squared resid 3.39E+10 Schwarz criterion 22.66353

Log likelihood -1123.966 Hannan-Quinn criter 22.60150

F-statistic 20.58692 Durbin-Watson stat 1.122785

Kiểm định cặp giả thuyết:

: = 0: Mô hình gốc không có phương sai sai số thay đổi

: ≠ 0: Mô hình gốc có phương sai sai số thay đổi

Dùng kiểm định F có Probability -value bằng 0.00000 < 0.05: bác bỏ , thừa

nhận .

Nhận xét: Vậy với phương pháp kiểm định White không có hệ số chéo, kết luận

mô hình gốc có phương sai sai số thay đổi

Kiểm định White có hệ số chéo

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 7.817238 Prob F(9,90) 0.0000

Obs*R-squared 43.87458 Prob Chi-Square(9) 0.0000

Scaled explained SS 54.96467 Prob Chi-Square(9) 0.0000

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2

Method: Least Squares

Trang 16

R-squared 0.438746 Mean dependent var 14314.33

Adjusted R-squared 0.382620 S.D dependent var 23720.98

S.E of regression 18638.41 Akaike info criterion 22.59848

Sum squared resid 3.13E+10 Schwarz criterion 22.85899

Log likelihood -1119.924 Hannan-Quinn criter 22.70391

F-statistic 7.817238 Durbin-Watson stat 1.230202

Prob(F-statistic) 0.000000

Mô hình hồi quy phụ theo kiểm định White có hệ số chéo có dạng:

+

Kiểm định cặp giả thuyết:

: = 0: Mô hình gốc không có phương sai sai số thay đổi

: ≠ 0: Mô hình gốc có phương sai sai số thay đổi

Dùng kiểm định F có Probability -value bằng 0.00000 < 0.05: bác bỏ , thừa

nhận .

Nhận xét: Vậy với phương pháp kiểm định White không có hệ số chéo, kết luận

mô hình gốc có phương sai sai số thay đổi

Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Trang 17

Method: Least Squares

Date: 11/23/12 Time: 11:12

Sample: 1982Q1 2006Q4

Included observations: 100

Presample missing value lagged residuals set to zero.

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.

R-squared 0.792702 Mean dependent var 3.35E-13

Adjusted R-squared 0.783974 S.D dependent var 120.2453

S.E of regression 55.88829 Akaike info criterion 10.93329

Sum squared resid 296732.6 Schwarz criterion 11.06355

Log likelihood -541.6647 Hannan-Quinn criter 10.98601

F-statistic 90.81962 Durbin-Watson stat 2.074384

Kiểm định cặp giả thuyết:

: = = = 0 (1) không có tự tương quan bậc nhất

Nhận xét: mô hình hồi quy ban đầu có tự tương quan bậc nhất.

Kiểm định tính chuẩn của sai số ngẫu nhiên

Trang 18

Kiểm định cặp giả thuyết:

: mô hình ban đầu có SSNN tuân theo quy luật phân phối chuẩn

: mô hình ban đầu có SSNN không tuân theo quy luật phân phối chuẩn

Ta xét tiêu chuẩn Jarque-Bera:

Vì Probability _value của kiểm định Jaque-Bera bằng 0.321831> 0.05 nên chưa

có cơ sở để bác bỏ

Nhận xét: Mô hình ban đầu có SSNN tuân theo quy luật phân phối chuẩn

2.2.2.2 Mô hình ln – ln: mô hình 2

Dependent Variable: LOG(Y)

Method: Least Squares

R-squared 0.998907 Mean dependent var 8.842137

Adjusted R-squared 0.998873 S.D dependent var 0.403150

S.E of regression 0.013535 Akaike info criterion -5.727927

Sum squared resid 0.017586 Schwarz criterion -5.623720

Trang 19

Log likelihood 290.3963 Hannan-Quinn criter -5.685752

F-statistic 29246.07 Durbin-Watson stat 0.278105

+ 4: Vì có Probability _value bằng 0.000< 0.05, bác bỏ chấp nhận nên có ý nghĩa thống kê

b) Phân tích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy

+ 1 : cho biết giá trị trung bình của (GDP) bằng 1.353296 khi

, và bằng 0.Nghĩa là khi chi tiêu chính phủ (G), đầu tư (I) vàxuất khẩu (X) đều bằng 1

+ 2: cho biết khi chi tiêu chính phủ tăng 1% thì GDP tăng 0.693201%.

Trang 20

+ 3: cho biết khi đầu tư trong nước tăng 1% thì GDP tăng 0.26625%.+ 4: cho biết khi xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 1% thì GDP tăng0.086352%.

Nhận xét: Tất cả các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa kinh tế.

c) Phân tích ý nghĩa của hàm hồi quy

Mô hình hồi quy tổng thể:

d) Kiểm định các khuyết tật của mô hình

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Hồi quy G theo I và X ta được bảng kết quả sau:

Dependent Variable: LOG(G)

Method: Least Squares

Trang 21

LOG(X) 0.480383 0.039822 12.06331 0.0000 R-squared 0.974108 Mean dependent var 7.699363 Adjusted R-squared 0.973575 S.D dependent var 0.382097 S.E of regression 0.062113 Akaike info criterion -2.690171 Sum squared resid 0.374233 Schwarz criterion -2.612016 Log likelihood 137.5085 Hannan-Quinn criter -2.658540 F-statistic 1824.692 Durbin-Watson stat 0.110956 Prob(F-statistic) 0.000000

Mô hình hồi quy phụ:

Xét kiểm định:

: = 0 Mô hình ban đầu (2) không có đa cộng tuyến

: ≠ 0 Mô hình ban đầu (2) phù hợp

Vì Probability _value bằng 0.0000 < 0.05, bác bỏ chấp nhận

Nhận xét: mô hình ban đầu (2) có hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Kiểm định White không có hệ số chéo

White Heteroskedasticity Test: no cross terms

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 4.317004 Prob F(3,96) 0.0067 Obs*R-squared 11.88700 Prob Chi-Square(3) 0.0078 Scaled explained SS 8.413954 Prob Chi-Square(3) 0.0382

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2

Method: Least Squares

Ngày đăng: 04/05/2018, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w