Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

76 144 0
Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa) Biên soạn: TS Ngô Việt Nga HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Mục tiêu chương Khái lược kinh doanh thị trường quốc tế đặc điểm môi trường 1.1 Khái lược kinh doanh thị trường quốc tế 1.2 Mơi trường tồn cầu doanh nghiệp 20 1.3 Các xu hướng kinh doanh toàn cầu 41 1.4 Các chủ thể tham gia kinh doanh quốc tế 45 1.5 Vấn đề tài kinh doanh thị trường quốc tế 47 1.5.1 Thị trường tài 47 1.5.2 Thị trường vốn quốc tế 50 1.5.3 Thị trường ngoại hối 52 Cơ h i thách thức tham gia kinh doanh thị trường quốc tế 55 2.1 Cơ h i 55 2.2 Thách thức 56 Các h nh thức th m nhập thị trường quốc tế 59 3.1 Xuất 59 3.2 Bán giấy phép 59 3.3 Nhượng quyền kinh doanh 60 3.4 Liên doanh 60 3.5 Đầu tư trực tiếp 61 Chiến lược kinh doanh thị trường quốc tế 61 4.1 Chiến lược quốc tế (International strategy) 62 4.2 Chiến lược đa n i địa (Multidomestic strategy) 63 4.3 Chiến lược toàn cầu (Global strategy) 64 4.4 Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy) 64 M t số vấn đề đặt cách thức lựa chọn thâm nhập thị trường quốc tế 67 5.1 Lựa chọn quốc gia thời điểm xâm nhập 67 5.2 Lựa chọn hình thức kinh doanh thị trường quốc tế 69 CÂU HỎI ÔN TẬP 71 CÂU HỎI ĐÚNG/SAI GIẢI THÍCH 73 TÌNH HUỐNG 75 Mục tiêu chương Kinh doanh thị trường quốc tế ngày tất yếu tất doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trường Xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập quốc gia đặt thách thức doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm (dịch vụ) tồn cầu Kinh doanh thị trường với nề văn hóa, kinh tế, trị, công nghệ khác đặt vấn đề cho doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ định thâm nhập thị trường nào, quốc gia Thực tế nhiều năm qua cho thấy, thành công hay nhiều kinh doanh quốc tế phụ thuộc lớn vào nhận thức hiểu biết doanh nghiệp mơi trường kinh doanh tồn cầu, yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chuyên đề “Một số vấn đề kinh doanh thị trường quốc tế” soạn thảo nhằm mục đích cung cấp khái lược môi trường kinh doanh quốc tế, hội thách thức kinh doanh thị trường quốc tế Trên sở đó, chuyên đề giới thiệu hình thức thâm nhập thị trường quốc tế doanh nghiệp chiến lược mà doanh nghiệp vận dụng, điểm cần lưu ý kinh doanh thị trường quốc tế với áp lực chi phí áp lực tính thích nghi Khái lược kinh doanh thị trường quốc tế đặc điểm môi trường 1.1 Khái lược kinh doanh thị trường quốc tế 1.1.1 Bản chất kinh doanh thị trường quốc tế Trong xu tồn cầu hóa h i nhập kinh tế quốc tế, hoạt đ ng doanh nghiệp khơng giới hạn phạm vi m t quốc gia mà mở r ng ranh giới sang quốc gia khác Kinh doanh thị trường quốc tế khác kinh doanh thị trường n i địa phạm vi, mức đ phức tạp, hệ thống luật pháp, sử dụng ngoại tệ toán phương thức toán Sự khác kinh doanh quốc tế kinh doanh nước thể m t số điểm sau: Thứ nhất, kinh doanh quốc tế hoạt đ ng kinh doanh diễn nước, kinh doanh nước hoạt đ ng kinh doanh diễn n i b quốc gia tế bào kinh tế quốc gia Thứ hai, kinh doanh quốc tế thực nước ngồi, doanh nghiệp hoạt đ ng môi trường thường gặp phải nhiều rủi ro kinh doanh n i địa Thứ ba, kinh doanh quốc tế bu c phải diễn môi trường kinh doanh xa lạ, doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt đ ng có hiệu Thứ tư, kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận cách mở r ng phạm vi thị trường Điều khó đạt doanh nghiệp thực kinh doanh nước Bản chất kinh doanh thị trường quốc tế hoạt đ ng mua bán doanh nghiệp quốc gia khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế giới 1.1.2 Vai trò kinh doanh thị trường quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ hình thức kinh doanh quốc tế chứng tỏ vai trò to lớn phát triển kinh tế xã h i quốc gia Thứ nhất, kinh doanh quốc tế giúp cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thỏa mãn nhu cầu lợi ích họ trao đổi sản phẩm, vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến Thứ hai, kinh doanh quốc tế giúp cho quốc gia tham gia sâu r ng vào trình liên kết kinh tế, phân công lao đ ng xã h i, h i nhập vào thị trường toàn cầu Thị trường giới có vai trò ngày quan trọng phát triển quốc gia Thứ ba, hoạt đ ng kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia chủ đ ng tích cực vào phân cơng lao đ ng quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế làm cho kinh tế quốc gia trở thành m t hệ thống mở, tạo cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới, biến kinh tế giới thành nơi cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ yếu tố đầu cho kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế quốc tế Thứ tư, tham gia vào thị trường giới giúp cho doanh nghiệp khai thác triệt để lợi so sánh quốc gia, đạt quy mô tối ưu cho ngành sản xuất, tạo điều kiện xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn, n ng cao suất lao đ ng, chất lượng sản phẩm hạ giá thành, thúc đẩy việc khai thác nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu, trao đổi ứng dụng nhanh chóng công nghệ mới, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, nâng cao tốc đ tăng trưởng hiệu kinh tế quốc dân Thứ năm, hoạt đ ng kinh doanh quốc tế thực nhiều hình thức khác thơng qua lĩnh vực xuất hàng hoá, doanh nghiệp hoạt đ ng kinh doanh quốc tế tăng thu ngoại tệ để tăng nguồn vốn dự trữ, đẩy mạnh việc thu hút đầu tư nước; hình thức hợp tác đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước để đầu tư, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế; thông qua hoạt đ ng dịch vụ thu ngoại tệ du lịch, kiều hối để tăng thêm nguồn thu ngoại tệ thông qua lượng khách du lịch vào thăm quan; thông qua nguồn vốn vay từ nước, tổ chức tín dụng, ngân hàng giới để bổ sung nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn tích lũy từ n i b thấp; tăng thêm nguồn vốn ngoại tệ cách xuất lao đ ng chuyên gia cho nước thiếu lao đ ng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tạo thêm việc làm, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho kinh tế Thứ sáu, mở r ng hoạt đ ng kinh doanh quốc tế, tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học chuyển giao công nghệ, giúp cho nước có kinh tế phát triển có h i cải tiến lại cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tạo h i cho việc phân phối nguồn lực nước thu hút nguồn lực bên vào việc phát triển lĩnh vực, ngành kinh tế quốc dân m t cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực cho phát triển đất nước vốn, nhân lực có trình đ cao, cơng nghệ đại, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước vươn thị trường giới Thị trường n i địa nước phát triển thường xun bị bó hẹp, khơng kích thích tăng trưởng sản xuất Thông qua hoạt đ ng kinh doanh quốc tế, phân công lao đ ng quốc tế doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước đẩy mạnh, bảo đảm đầu vào đầu cho doanh nghiệp nước m t cách ổn định phù hợp với tốc đ phát triển kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho việc hình thành tập đồn kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh h i nhập vào kinh tế giới khu vực Mặt khác, có thơng qua lĩnh vực hoạt đ ng kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu kiến thức Marketing, mở r ng thị trường kinh doanh thương mại quốc tế, tăng tính cạnh tranh sản phẩm Hơn nữa, thị trường nước cung cấp cho thị trường n i địa yếu tố q trình sản xuất, từ nâng cao lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm, đảm bảo cho hàng hoá đứng vững thị trường nước 1.1.3 Một số tổ chức định chế quốc tế Các định chế kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế gồm nhiều quốc gia thành viên hình thành nhằm tăng cường phối hợp điều chỉnh lợi ích bên tham gia, giảm bớt khác biệt điều kiện phát triển bên thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế lĩnh vực thương mại, đầu tư Dưới đây, xem xét m t số định chế kinh tế khu vực toàn cầu Tổ chức Thương mại giới (WTO) a Quá trình hình thành Tổ chức thương mại giới (WTO) thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1995 Sự đời WTO thân cho kết vòng đàm phán U-ru-goay tổ chức kế thừa Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) GATT thức có hiệu lực vào tháng 01/1948 Trong gần 48 năm hoạt đ ng, GATT có thành cơng định việc xúc tiến bảo đảm tự hóa thương mại toàn cầu Các danh mục thuế quan giảm liên tục m t nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch bn bán quốc tế (trung bình khoảng 8% năm tính cho năm thập niên 50 60) Đồng thời tỉ lệ tăng trưởng thương mại vượt mức tăng trưởng sản xuất toàn giới kỷ nguyên GATT GATT chấp nhận việc nước tiếp tục có quyền trì thuế quan cơng cụ thức phổ biến để bảo h sản xuất nước Qua vòng đàm phán thuế quan trung bình hàng công nghiệp nước tham gia GATT trước WTO giảm tới mức từ 40-50% xuống 3,3% vào thời điểm thành lập WTO Chính điều kiện mở cửa thị trường giới quy mơ coi nhân tố để thương mại giới có bước nhảy vọt thập kỷ qua Tuy nhiên thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở r ng diện hoạt đ ng, đàm phán không thuế quan, mà tập trung xây dựng hiệp định, hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết vấn đề hàng rào phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết Hiệp định thương mại đa biên mở r ng, nên Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) với tư cách m t thoả thuận có nhiều n i dung mang tính chất tuỳ ý tỏ khơng thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrakesk (Ma-rốc), thành viên GATT ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục nghiệp GATT Theo đó, WTO thức thành lập đ c lập với hệ thống Liên hợp quốc Về thương mại hàng hóa: Các nước phát triển đặc biệt quan tâm đển mở cửa thị trường hàng hóa Nơng sản, dệt may, sản phẩm nhiệt đới, giầy dép nhiều loại hàng tiêu dùng không sử dụng nhiều vốn công nghệ phức tạp, lĩnh vực mà nước phát triển quan tâm Về thương mại dịch vụ: Các ngành dịch vụ trở thành m t b phận trọng yếu kinh tế quốc gia kinh tế giới Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) lần đưa thương thảo vòng đàm phán U-ru-goay trở thành m t b phận tách rời hệ thống pháp lý Tổ chức Thương mại Thế giới Mục đích GATS tạo m t khuôn khổ pháp lý cho tự hoá thương mại dịch vụ Các nước thành viên đưa cam kết mở cửa thị trường dịch vụ không phân biệt đối xử sở điều chỉnh luật nước Việc điều chỉnh luật làm bước, hướng tới xố bỏ hồn tồn hạn chế sản phẩm dịch vụ nhập nhà cung cấp dịch vụ nước tiến hành cung cấp dịch vụ theo phương thức khác (Đãi ng quốc gia - NT) Đồng thời thành viên phải dành cho nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ thành viên khác đối xử không ưu đãi đối xử mà nước dành cho m t nước thứ ba (Đãi ng tối huệ quốc - MFN) Về quyền sở hữu trí tuệ: Hiệp định vấn đề liên quan đến thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (Hiệp định TRIPs) bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1995 Cho đến nay, hiệp định đa phương tổng thể lĩnh vực sở hữu trí tuệ Theo Hiệp định TRIPs, thành viên khơng bắt bu c, áp dụng luật mức bảo h cao so với yêu cầu hiệp định, miễn việc bảo h khơng trái với điều khoản hiệp định Vấn đề nước thành viên quan tâm Về đầu tư: Đầu tư trở thành m t lĩnh vực kinh tế r ng lớn quan tâm phủ nước Vòng đàm phán U-ru-goay đề cập n i dung đầu tư bước đầu chấp nhận m t hiệp định nhằm điều chỉnh m t số biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại (TRIMS) Vòng đàm phán U-ru-goay đạt m t chế giải tranh chấp cho phép mối quan hệ thương mại quốc tế giải m t cách công hơn, cho phép nhanh chóng tháo gỡ bế tắc thường xảy khó giải nhằm nâng cao tính hiệu hoạt đ ng hệ thống thương mại đa biên b Nguyên tắc hoạt đ ng Nguyên tắc không phân biệt đối xử Theo Điều 1: Điều khoản “tối huệ quốc” (MFN) nước thành viên dành ưu đãi sản phẩm nước thành viên khác, khơng có nước dành lợi thương mại đặc biệt cho m t nước khác hay phân biệt đối xử chống lại nước Tất sở bình đẳng chia sẻ lợi ích mậu dịch lĩnh vực M t hình thức chống phân biệt đối xử khác đối xử quốc gia (NT) Các thành viên WTO cam kết dành cho chế đ đãi ng quốc gia, tức chế đ không phân biệt đối xử hàng nhập hàng sản xuất nước Các quốc gia có sách đối xử với hàng hố sản xuất nước đối xử với hàng nhập từ nước thành viên khác WTO Chế đ tối huệ quốc (MFN) Chế đ đãi ng quốc gia (NT) chủ yếu dành cho hàng hoá áp dụng sách lĩnh vực thuế quan, phi thuế quan, toán, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm thương mại đầu tư quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ có trường hợp ngoại lệ Mặc dù vậy, c ng đồng quốc tế tích cực vận đ ng để mở r ng chế đ đãi ng tối huệ quốc, không phân biệt đối xử với thương nhân lĩnh vực đầu tư dịch vụ thương mại Tự hoá mậu dịch Tự hố mậu dịch ln mục tiêu hàng đầu cần phải nỗ lực Tổ chức Thương mại giới N i dung cắt giảm dần bước hàng rào thuế quan phi thuế quan, để đến m t lúc tương lai xố bỏ hồn tồn cho thương mại phát triển Song tự hố mậu dịch khơng tách rời quản lý nhà nước phải phù hợp với luật pháp, thể lệ hành nước Tất nước giới hưởng ứng chủ trương họ thức tun bố sách tự hóa mậu dịch nước để tranh thủ đồng tình 10 4.1 Chiến lược quốc tế (International strategy) Cơng ty đa quốc gia áp dụng chiến lược quốc tế cố gắng tạo giá trị cách chuyển kỹ sản phẩm có giá trị sang thị trường nước nơi mà đối tủ cạnh tranh thiếu kỹ sản phẩm Hầu hết cơng ty quốc tế tạo giá trị cách chuyển sản phẩm đề nghị phát triển nhà sang thị trường Họ tập trung chức phát triển sản phẩm nhà (R&D) Tuy nhiên, học có xu hướng thành lập chức chế tạo marketing quốc gia chủ yếu mà họ kinh doanh Trong thực biến đổi sản phẩm theo địa phương chiến lược marketing bị giới hạn Đồng thời văn phòng tr kiểm soát chặt chẽ chiến lược marketing sản phẩm hầu hết công ty quốc tế Công ty quốc tế Toys R Us, Mc Donald’s, IBM, Kellogg, Procter & Gamble, Wal-mart, Microsoft Microsofl phát triển kiến trúc hạt nhân cho sản phẩm sở Redmond bang Washington viết m t khối lượng lớn mã máy tính đ y Tuy nhiên, công ty cho phép công ty phát triển chiến lược marketing phân phối biến đồi khía cạnh sản phẩm với khác 62 địa phương ngôn ngữ kí tự Procter & Gamble có sở sản xuất truyền thống thị trường ngồi Mỹ, bao gồm Anh, Đức, Nhật Sản phẩm sở sản xuất khác phát triển công ty mẹ Mỹ thường đưa thị trường sử dụng thông điệp phát triển Mỹ Lịch sử cho thấy, đáp ứng yêu cầu địa phương P&G có giới hạn Chiến lược truyền thống có ý nghĩa m t cơng ty có giá trị mà đối thủ nước ngồi thiếu, cơng ty đối mặt với áp lực yếu yêu cầu địa phương giảm chi phí Trong tình vậy, chiến lược quốc tế có giá trị Tuy nhiên, công ty áp dụng chiến lược nhấn mạnh vào tùy biến sản phẩm đề nghị chiến lược thị trường điều kiện địa phương Theo hình thành m t sở tương tự, công ty áp dụng chiến lược quốc tế chịu chi phí hoạt đ ng cao Điều làm cho chiến lược khơng thích hợp ngành cơng nghiệp mà áp lực chi phí cao 4.2 Chiến lược đa nội địa (Multidomestic strategy) Công ty áp dụng chiến lược đa thị trường n i địa thường hướng đến đạt đáp ứng yêu cầu địa phương tối đa Sự phân biệt đặc điểm công ty đa thị trường n i địa (multidomestic firms) họ tùy biến sản phẩm đề nghị chiến lược marketing để đáp ứng yêu cầu địa phương Như kết quả, họ thường khả để nhận giá trị từ tác đ ng đường công kinh nghiệm kinh tế vùng Nhiều công ty đa thị trường n i địa có cấu chi phí cao Họ thực cơng việc cạnh tranh hạt nhân công ty General Motor ví dụ tốt cơng ty đa thị trường n i địa, đặc biệt liên quan đến mở r ng hoạt đ ng châu Âu Chiến lược đa thị trường n i địa có ý nghĩa có áp lực cao cho đáp ứng địa phương áp lực chi phí thấp Cơ c u chi phí cao ứng với thành lập m t sở sản xuất tương tự làm cho chiến lược thích hợp với ngành cơng nghiệp mà áp lực chi phí mạnh mẽ M t điểm yếu chiến lược nhiều công ty đa thị trường n i địa phát triển liên hồn khơng tập trung (decentralised federations) theo cơng ty quốc gia sản xuất m t b phận xe Họ 63 thường thiếu khả để chuyển kỹ sản phẩm thu từ cạnh tranh hạt nh n đến cơng ty Điều ví dụ minh họa thất bại Philips NV thành lập VCR định dạng V2000 thiết kế đ c quyền ngành công nghiệp VCR cuối thập niên 70 Công ty Philips Mỹ từ chối chấp nhận V2000 định dạng; thay vào họ mua VHS format VCRs Matsushita đính nhãn hiệu họ lên 4.3 Chiến lược tồn cầu (Global strategy) Cơng ty áp dụng chiến lược tồn cầu tập trung vào tăng lợi nhuận cách giảm chi phí từ hoạt đ ng đường cong kinh nghiệm kinh tế vùng Đó họ áp dụng chiến lược giảm giá Sản xuất, marketing, hoạt đ ng R&D cơng ty áp dụng chiến lược tồn cầu tập trung vào m t địa điểm thích hợp Cơng ty tồn cầu khơng biến đổi sản phẩm đề nghị chiến lược marketing theo điều kiện vùng biến đổi tăng chi phí Thay vào đó, cơng ty tồn cầu thích đưa thị trường sản phẩm tiêu chuẩn toàn cầu để gặt hái lợi nhuận tối đa từ qui mô kinh tế theo đường cong kinh nghiệm Họ sử dụng lợi chi phí để hỗ trợ giá thị trường giới Chiến lược có ý nghĩa có áp lực mạnh để giảm phí nơi mà nhu cầu đáp ứng yêu cầu địa phương thấp Những điều kiện phổ biến nhiều ngành công nghiệp Ngành công nghiệp chất bán dẫn, mà nhu cầu khổng lồ xuất sản phẩm chuẩn hóa tồn cầu Những cơng ty Intel, Texas Instrument, Motorola áp dụng chiến lược Tuy nhiên, đề cập từ đầu, điều kiện khơng tìm thấy thị trường sản phẩm tiêu dùng, nơi mà nhu cầu cho đáp ứng yêu cầu địa phương cao Chiến lược khơng thích hợp nhu cầu cho đáp ứng yêu cầu địa phương cao 4.4 Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy) Christoper Sumantra Ghoshal cho môi trường ngày điều kiện cạnh tranh q mạnh thị trường tồn cầu, cơng ty phải khám phá kinh tế chi phí dựa kinh nghiệm kinh tế vùng, họ phải chuyển cạnh tranh hạt nhân 64 công ty, họ phải làm tất để tập trung vào áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương Họ nêu xí ghiệp kinh doanh đại, cạnh tranh hạt nhân khơng có nước nhà Họ phát triển hoạt đ ng cơng ty Vì vậy, họ trì dòng chảy kỹ lao đ ng, sản phẩm đề nghị không m t cách thức, từ cơng ty nước quốc sang cơng ty nước ngồi, trường hợp cơng ty áp dụng chiến lược quốc tế Hơn dòng chảy dòng chảy từ cơng ty đến quốc từ cơng ty sang cơng ty nước ngồi khác- q tr nh xem học tập toàn cầu (global learning) Bartlett Ghoshal đưa chiến lược áp dụng để đạt đồng thời tất mục tiêu chiến lược xuyên quốc gia (transitional strategy) Chiến lược xuyên quốc gia có nghĩa m t cơng ty đối mặt với áp lực giảm chi phí cao áp lực cao với đáp ứng yêu cầu địa phương M t công ty áp dụng chiến lược chuyển đổi cố gắng đạt mục tiêu chi phí thấp lợi khác Như thấy, chiến lược không dễ Như đề cập từ đầu áp lực cho đáp ứng yêu cầu địa phương giảm chi phí mâu thuẫn công ty Đáp ứng yêu cầu địa phương n ng phí đồng thời yêu cầu giảm phí khó để đạt Làm để cơng ty áp dụng chiến lược chuyển đổi? Vài ý tưởng có từ trường hợp Caterpillar Inc Cuối thập niên 70 nhu cầu cạnh tranh với đối thủ có chi phí thấp Komatsu Hitachi Nhật bu c Caterpillar t m đến kinh tế chi phí lớn Cùng lúc, khác thực tiễn xây dựng qui định phủ cho phép Caterpillar trì đáp ứng với nhu cầu địa phương Về áp lực chi phí, Caterpillar thiết kế lại sản phẩm họ sử dụng nhiều b phận đầu tư vào nhà máy sản xuất linh kiện qui mô lớn, đặt địa điểm thích hợp, đáp ứng nhu cầu tồn cầu nhận kinh tế qui mô (scale economics) Cùng lúc công ty tăng sản xuất linh kiện tập trung với nhà máy lắp ráp thị trường lớn Những nhà máy này, Caterpillar biến đổi sản phấm cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng địa phương Bằng việc áp dùng chiến lược này, Caterpillar nhận nhiều lợi ích sản xuất tồn cầu đáp ứng áp lực yêu cầu địa phương khác 65 biệt sản phẩm thị trường quốc gia Caterpillar bắt đầu áp dụng chiến lược năm 1979, vào năm 1997 có gấp đơi sản phẩm/cơng nhân, giảm cấu chi phí tồn b Trong khi, Komatsu Hitachi, trung thành với chiến lược toàn cầu lấy Nhật Bản trung tâm (Japan- centric global strategy), làm lợi cạnh tranh thị trường vào Caterpillar Uniliver m t ví dụ khác công ty đ thị trường n i địa chuyển chiến lược chuyển đổi Tăng cạnh tranh chi phí thấp bu c Uniliver tìm cách hợp lí hóa kinh doanh b t giặt họ Trong thập niên 80 Uniliver có 17 sở kinh doanh b t giặt đ c lập Châu Âu Sự giống tài sản marketing lớn Bởi Uniliver phân tán, tốn thời gian năm để công ty giới thiệu sản phẩm Châu Âu Bây Uniliver cố gắng tập trung hoạt đ ng kinh doanh Châu Âu, b t giặt sản xuất nhà máy có chi phí hiệu đóng góp tiêu chuẩn quảng cáo sử dụng khắp Ch u Âu Theo công ty ước tính, tiết kiệm chi phí hàng năm 200 triệu USD Tuy nhiên, lúc, theo khác quốc gia kênh phân phối ý thức nhãn hiệu Uniliver nhận thấy tr đáp ứng nhu cầu địa phương, cố gắng nhận thức tính kinh tế từ hợp sản xuất marketing thời điểm tối ưu BẢNG TÓM TẮT CÁC ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHIẾN LƯỢC Chiến lược Chiến lược toàn cầu Thuận lợi Bất lợi + Khám phá tác đ ng đường Thiếu đáp ứng yêu cầu địa phương cong kinh kiệm + Khai thác kinh tế vùng Chiến quốc tế lược Chuyển khác biệt cạnh tranh đến thị trường nước + Thiếu đáp ứng yêu cầu địa phương + Khơng có khả nhận kinh tế địa phương + Thất bại khám phá tác đ ng đường cong kinh nghiệm 66 lược Chiến Biến đổi sản phẩm đề nghị + Khơng có khả nhận đa thị trường marketing thích ứng với yêu cầu kinh tế địa phương n i địa địa phương + Thất bại trông khám phá tác đ ng đường cong kinh nghiệm + Thất bại để chuyển cạnh tranh khác đến thị trường nước + Khai thác kinh tế địa phương Chiến lược + Khai thác tác đ ng đường xuyên quốc cong kinh nghiệm + Biến đổi sản phẩm đề nghị gia marketing thích ứng với yêu cầu địa phương + Thu lợi ích từ học tập toàn cầu Một số vấn đề đặt cách thức lựa chọn thâm nhập thị trường quốc tế 5.1 Lựa chọn quốc gia thời điểm xâm nhập Khi chọn quốc gia, phải trả lời câu hỏi xâm nhập quốc gia sử dụng kỹ thuật để tiếp cận, xâm nhập Việc thu thập thông tin thị trường nhiều quốc gia khác m t nhiệm vụ quan trọng Sau thu thập thông tin cần thiết, cần áp dụng m t phương thức hợp lý, chặt chẽ, hợp cấu để lựa chọn thị trường Rõ ràng, điều quan trọng nhằm loại bỏ thị trường hứa hẹn h i thành công, cần thận trọng để không v i vàng bỏ qua quốc gia ứng cử viên có tiềm thực Ngồi ra, cần thiết lập tiêu chuẩn định phụ thu c vào mục tiêu điều kiện công ty để loại bỏ quốc gia hứa hẹn có h i thành cơng Những tiêu chuẩn bao gồm: quy mô thị trường, cấu dân số, phát triển kinh tế, môi trường kinh doanh, ổn định trị 67 Các khả xâm nhập vào thị trường quốc tế gồm:  Các nước láng giềng  Tập trung vào thị trường lớn, cường quốc kinh tế  Các nước phát triển  Các thị trường thử nghiệm  Bất kỳ thị trường hấp dẫn doanh nghiệp Khi lựa chọn quốc gia để xâm nhập tiến hành phân nhóm quốc gia xếp hạng quốc gia để ph n tích đưa định lựa chọn Thứ nhất, phân nhóm quốc gia Theo phương pháp này, quốc gia có điểm tương đồng mơi trường kinh tế, văn hóa, trị… nhóm chung với Sau phân nhóm quốc gia, quốc gia đứng m t nhóm có đặc điểm giống nhau, có nhu cầu giống Thực chất phương pháp phân nhóm quốc gia thực việc phân khúc thị trường giới quốc gia nhập Nghĩa quốc gia nhập có quy mơ nhập khẩu, có đặc điểm kinh tế, văn hóa, nhu cầu… xếp vào m t phân khúc thị trường Việc nhóm quốc gia có điểm giống giúp nhà nghiên cứu marketing quốc tế so sánh quốc gia với đồng thời cung cấp thơng tin để xây dựng chiến lược chung thâm nhập cho phân khúc thị trường Thứ hai, xếp hạng quốc gia Phương pháp thứ hai để lựa chọn thị trường mục tiêu xếp hạng quốc gia Theo phương pháp này, nhà nghiên cứu dựa nhiều tiêu chí mức đ phát triển kinh tế, cấu trúc thị trường, dung lượng thị trường, tốc đ tăng trưởng thị trường, quy mô dân số, sở hạ tầng, mức đ dễ dàng chấp nhận thị trường, thị trường tự do, mức đ rủi ro quốc gia… Mỗi tiêu chí có m t trọng số khác tùy thu c vào đánh giá công ty quốc tế, nhà nghiên cứu thị trường Mỗi quốc gia tính tốn có m t điểm số tổng hợp xếp hạng dựa điểm số tổng hợp Trên sở xác định thị trường xâm nhập, doanh nghiệp cần phải xác định thời điểm xâm nhập cho hợp lý Xâm nhập sớm có ưu sau: 68  Dễ tạo ý khách hàng  Có thể làm chủ, khai thác hệ thống thông tin  Dễ tạo nhận dạng nhãn hiệu  Dễ có vị trí thuận lợi  Dễ chiếm lĩnh kênh ph n phối Xâm nhập sớm thích hợp với doanh nghiệp nhỏ, thị trường xác lập nhà kinh doanh nhỏ khó có đủ nguồn lực để thực mong muốn 5.2 Lựa chọn hình thức kinh doanh thị trường quốc tế  Nhóm hình thức kinh doanh lĩnh vực ngoại thương Nhóm hình thức bao gồm hình thức chủ yếu nhập khẩu, xuất khẩu, chuyển khẩu, gia công quốc tế, cảnh, xuất chỗ - Nhập hoạt đ ng đưa hàng hóa dịch vụ vào m t nước Chính phủ, tổ chức cá nh n đặt mua từ nước khác - Xuất hoạt đ ng đưa hàng hóa dịch vụ từquốc gia sang quốc gia khác để bán - Gia công quốc tế hoạt đ ng Bên đặt gia công giao bán đứt nguyên vật liệu bán thành phẩm cho bên nhận gia công Sau m t thời gian thỏa thuận, Bên nhận gia công n p bán lại thành phẩm cho Bên đặt gia công Bên đặt gia công phải trả cho Bên nhận gia công m t khoản gọi phí gia cơng - Tái xuất xuất trở lại nước hàng hóa trước đ y nhập khơng qua gia công chế biến - Chuyển hàng hóa chuyển từ m t nước m t nước thứ ba thông qua m t nước khác trước nhập vào quốc gia thứ - Xuất chỗ hành vi bán hàng hóa cho người nước ngồi lãnh địa nước Hoạt đ ng hồn tồn thu ngoại tệ bên bán yêu cầu Vì nên người ta gọi xuất chỗ  Nhóm hình thức kinh doanh thơng qua hợp đồng: Nhóm hình 69 thức gồm loại hợp đồng cấp giấy phép( Hợp đồng li xăng), hợp đồng đại lý đặc quyền, hợp đồng quản lý, hợp đồng đơn đặt hàng, hợp đồng xây dựng chuyển giao, hợp đồng chia sản phẩm - Hợp đồng cấp giấy phép (Hợp đồng li xăng): hợp đồng thơng qua m t công ty (doanh nghiệp, người cấp giấy phép) trao quyền sử dụng tài sản vơ hình cho m t doanh nghiệp khác m t thời gian định người cấp giấy phép (Li-xăng) phải trả cho người cấp giấy phép m t số tiền định - Hợp đồng đại lý đặc quyền m t hợp đồng hợp tác kinh doanh thông qua người đưa đặc quyền trao cho phép người nhận đặc quyền sử dụng tên công ty trao cho họ nhãn hiệu, mẫu mã tiếp tục thực giúp đỡ hoạt đ ng kinh doanh đối tác đó, ngược lại cơng ty nhận m t khoản tiền mà đối tác trả cho công ty - Hợp đồng quản lý hợp đồng qua m t doanh nghiệp thực giúp đỡ m nh m t doanh nghiệp khác quốc tịch việc đưa nhân viên viên quản lý m nh để hỗ trợ cho doanh nghiệp thực chức quản lý - Hợp đồng theo đơn đặt hàng loại hợp đồng thường diễn với dự án vô lớn, đa dạng, chi tiết với b phận phức tạp, vấn đề vốn, công nghệ quản lý, họ không tự đảm nhận mà phải ký hợp đồng theo đơn đặt hàng khâu, giai đoạn dự án - Hợp đồng xây dựng chuyển giao hợp đồng áp dụng chủ yếu lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, chủ đầu tư nước ngồi bỏ vốn xây dựng cơng trình, kinh doanh m t khoảng thời gian định sau chuyển giao lại cho nước sở tình trạng cơng tr nh hoạt đ ng tốt mà nước sở khơng phải bồi hồn tài sản cho bên nước - Hợp đồng phân chia sản phẩm loại hợp đồng mà hai bên nhiều bên ký kết với nhau góp vốn để tiến hành hoạt đ ng kinh doanh sản phẩm thu chia cho bên theo tỷ lệ góp vốn thỏa 70 thuận  Nhóm hình thức kinh doanh thơng qua đầu tư nước ngồi: Đ y hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi tr nh đ cao doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế Trong nhóm lại chia làm loại h nh đầu tư trực tiếp – FDI đầu tư gián tiếp ( ODA, tín dụng quốc tế) - Đầu tư trực tiếp nước hình thức chủ đầu tư mang vốn tài sản sang nước khác để đầu tư kinh doanh, trực tiếp quản lý điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn, đồng thời chịu trách nhiệm hoàn toàn kết kinh doanh dự án nhằm mục đích t m kiếm lợi ích cho - Đầu tư gián tiếp nước ngồi hình thức chủ đầu tư mang vốn sang nước khác để đầu tư không trực tiếp quản lý điều hành đối tượng bỏ vốn đầu tư; thông qua việc mua cổ phiếu nước cho vay, vay tổ chức kinh tế nước khác với tỷ trọng thấp nên không tham gia quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày hiểu biết kinh doanh thị trường quốc tế? Lấy ví dụ minh họa? Đặc trưng kinh doanh thị trường quốc tế? Sự khác kinh doanh thị trường quốc tế thị trường n i địa? Phân tích đặc điểm mơi trường kinh doanh toàn cầu ảnh hưởng đển hoạt đ ng kinh doanh quốc tế doanh nghiệp? Cho ví dụ thực tế minh họa Mơi trường luật pháp, trị ảnh hưởng đến kinh doanh thị trường quốc tế nào? Cho ví dụ minh họa Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến kinh doanh thị trường quốc tế doanh nghiệp nào? Cho ví dụ minh họa 71 Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến kinh doanh thị trường quốc tế nào? Cho ví dụ minh họa Mơi trường văn hóa có ảnh hưởng đến hoạt đ ng kinh doanh thị trường quốc tế nào? Cho ví dụ minh họa Phân tích áp lực cạnh tranh mơ hình cạnh tranh năm lực lượng M.Porter đến kinh doanh thị trường quốc tế doanh nghiệp Việc ph n tích mơ h nh kim cương có ý nghĩa doanh nghiệp kinh doanh thị trường quốc tế? 10 Khi kinh doanh thị trường quốc tế, có chủ thể kinh doanh tham gia kinh doanh? 11 Hãy h i thách thức kinh doanh thị trường quốc tế doanh nghiệp? Các doanh nghiệp có can thiệp đến h i biến nguy thành h i hay khơng? 12 Có hình thức thâm nhập thị trường quốc tế? Kể tên hình thức thâm nhập thị trường quốc tế doanh nghiệp 13 Thâm nhập thị trường quốc tế hình thức xuất có ưu/nhược điểm gì? Các doanh nghiệp nên sử dụng hình thức này? Tại 14 Thâm nhập thị trường quốc tế hình thức cấp giấy phép có ưu/nhược điểm gì? Các doanh nghiệp nên sử dụng hình thức này? Tại sao? 15 Thâm nhập thị trường quốc tế hình thức nhượng quyền kinh doanh có ưu/nhược điểm gì? Các doanh nghiệp nên sử dụng hình thức này? Tại sao? 16 Thâm nhập thị trường quốc tế hình thức liên doanh có ưu/nhược điểm gì? Các doanh nghiệp nên sử dụng hình thức này? Tại sao? 17 Thâm nhập thị trường quốc tế hình thức 100% vốn nước ngồi có ưu/nhược điểm gì? Các doanh nghiệp nên sử dụng hình thức này? Tại sao? 72 18 Chiến lược kinh doanh thị trường quốc tế xây dựng sở nào? Và có chiến lược kinh doanh thị trường quốc tế nào? 19 Chiến lược quốc tế sử dụng trường hợp nào? Nêu đặc điểm chiến lược quốc tế? 20 Chiến lược đa n i địa sử dụng trường hợp nào? Nêu đặc điểm chiến lược đa n i địa? 21 Chiến lược xuyên quốc gia sử dụng trường hợp nào? Nêu đặc điểm chiến lược xuyên quốc gia? 22 Chiến lược toàn cầu sử dụng trường hợp nào? Nêu đặc điểm chiến lược toàn cầu? 23 Tại phải lựa chọn thị trường thâm nhập thời điểm để thâm nhập? 24 Khi lựa chọn thị trường quốc tế để thâm nhập cần quan t m đến vấn đề gì? Tại sao? Cho ví dụ? 25 Việc lựa chọn hình thức kinh doanh thị trường quốc tế có ý nghĩa doanh nghiệp? CÂU HỎI ĐÚNG/SAI GIẢI THÍCH Áp lực giảm chi phí thách thức doanh nghiệp Trong kinh tế toàn cầu, ranh giới quốc gia rõ ràng Hình thức liên doanh cho phép kiểm sốt cơng ty Chiến lược xuyên quốc gia đẹm lại lợi ích toàn cầu hoạt đ ng quản lý dễ dàng Nền kinh tế toàn cầu bu c doanh nghiệp phải thích nghi với t nh h nh địa phương quốc gia Internet m t công cụ hữu hiệu, giúp doanh nghiệp có h i tiếp cận với cơng nghệ đại giới Hình thức liên doanh cho phép kiểm sốt cơng ty Bán giấy phép hình thức bán quyền sử dụng nhãn hiệu 73 Yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến việc lựa chọn kinh doanh sản phẩm thị trường phù hợp với văn hóa quốc gia 10 Internet m t sở để hình thành doanh nghiệp thương mại điện tử 11 Mơ hình cạnh tranh lực lượng M.Porter mơ hình phân tích cạnh tranh m t doanh nghiệp 12 Mô h nh kim cương mô h nh ph n tích lợi cạnh tranh quốc gia 13 Kinh doanh thị trường quốc tế giống kinh doanh thị trường n i địa 14 Kinh doanh thị trường quốc tế có nhiều h i kinh doanh x m nhập dễ dàng v nhu cầu lớn 15 Chiến lược quốc tế có thích thích nghi cao với điều kiện địa phương áp lực chi phí thấp 16 Chiến lược đa n i địa có áp lực chi phí cao áp lực thích nghi cao 17 Chiến lược xuyên quốc gia vừa chịu áp lực chi phí cao, vừa chịu áp lực thích nghi cao 18 Lựa chọn thời điểm thâm nhập có ý nghĩa quan trọng thành công công ty 19 Lựa chọn thời điểm thâm nhập giúp cho doanh nghiệp chắn thành công công việc kinh doanh cơng ty 20 Yếu tố văn hóa m t quốc gia có ảnh hưởng tới việc lựa chọn thị trường quốc tế để kinh doanh doanh nghiệp 21 Ở quốc gia có cân nhắc trị liên doanh phương thức tốt doanh nghiệp sử dụng để thâm nhập thị trường 74 TÌNH HUỐNG TÌNH HUỐNG Cơng ty X Mỹ có chi nhánh Hồng Kơng để sản xuất linh kiện điện tử, sau xuất sang Mỹ, công ty sử dụng 2000 công nh n lành nghề Hồng Kơng Trong thời điểm đó, lo ngại việc Hồng Kông trả Trung Quốc, hai chế thị trường khác nên X lo ngại rủi ro trị xảy ,và không dám Trung Quốc tiếp tục tri Hồng Kông thị trường tự nguy bị tước quyền sở hữu bị loại bỏ Vấn đề đặt là: Công ty X phải làm g ? TÌNH HUỐNG 75 M t cơng ty sản xuất đồ gia dụng, sản phẩm tiêu thụ Ch u Âu Bắc Mỹ c n nhắc thị trường Ch u Á có Việt Nam th có hai quan điểm: - Việt Nam m t thị trường có thu nhập thấp sản phẩm không phù hợp với tập quán nấu nướng người Việt Nam, - Việt Nam m t thị trường có tiềm mức sống người d n lên cao người ta sử dụng sản phẩm công ty Theo bạn quan điểm hợp lý ? sao?hãy b nh luận? TÌNH HUỐNG M t cơng ty xun quốc gia lớn giới đầu tư vào thị trường Việt Nam từ nhiều năm qua nh n nhận sách hay thay đổi g y điểm bất lợi cho công ty V có hai quyêt định đưa sau: - Thiết lập mối quan hệ quan chức-chính quyền thu c b ngành có liên quan để tác đ ng tới người sách có lợi cho cơng ty - Làm không bền chứa đựng nhiều rủi ro Vậy bạn đồng ý với quan điểm nào? Tai sao? TÌNH HUỐNG M t cơng ty sản xuất sữa xuất vào INDO sách bảo h (n ng thuế nhập khẩu) công ty đưa hai định - Từ bỏ thị trường sang thị trường khác v thị phần nhỏ - Tiếp tục hứa hẹn quy mô lớn, tiềm lớn Bạn chọn quan điểm nào? v sao? 76

Ngày đăng: 03/05/2018, 04:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan