1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 1-Mai Thị Hải

13 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

I/ Chọn đề tài ở trờng Trung học cơ sở, dạy học nêu vấn đề chủ yếu là vận dụng cho giờ tìm hiểu, phân tích tác phẩm cấu trúc của giờ văn thờng theo mô hình : Giới thiệu tác giả- tác phẩm- phân tích-tổng kết Nh vậy áp dụng dạy học nêu vấn đề chủ yếu dành cho phần phân tích và tổng kết. Muốn vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn chơng trớc hết giáo viên phải chuẩn bị - đây là khâu đầu tiên cũng là khâu hết sức quan trọng đó là sự phát hiện vấn đề , tình huống có vấn đề trong tác phẩm văn chơng. Trong đề tài này tôi chủ yếu đi vào vận dụng nêu vấn đề cho môn văn qua chơng văn học cổ(lớp 9). II/Nội dung đề tài: Dạy học nêu vấn đề là một kiểu dạy học hiện đại, đáp ứng đợc nhiệm vụ dạy học trong thòi kỳ bùng nổ thông tinvà phát triển khoa học kỹ thuật . Đó không phải chỉ dạy cho học sinh tri thức mà còn dạy cho học sinh làm ra tri thức, không chỉ học sinh tiếp nhận, ghi nhớ thông tin mà còn dạy học sinh chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin có hiệu quả. Dạy học nêu vấn đề phù hợp với xu thế của giáo dục thế giới mà UNESCO đã tổng kết với bốn mục tiêu: Học để biết, học để làm, học để sống và học để sống với chất lợng cao. Dạy học nêu vấn đề có vai trò tích cực và những u điểm cơ bản song đó không phải là một kiểu dạy học đối lập, tách biệt với kiểu dạy truyền thống (học sinh không đợc thầy biết đến và đứng ngoài tác phẩm mà chỉ thụ động nghe thầy giảng hoặc có sự giao lu giữa thầy và trò với nhà văn song học sinh cha có cái riêng, cái sáng tạo của mình). Chúng ta phải vận dụng sao cho linh hoạt và sáng tạo giữa hệ thống các phơng pháp dạy học với dạy học nêu vấn đề. Có rất nhiều con đờng, cách thức chiếm lĩnh tác phẩm đó là: Phơng pháp đọc,bình giảng, phân tích tác phẩm, tái tạo, gợi mở, nghiên cứu ., mỗi phơng pháp đều có những u thế đặc thù riêng của nó và giữa từng phơng pháp lại đan cài các phơng pháp khác. Để giúp cho giờ dạy học tác phẩm văn chơng đạt hiệu quả cao, tối u, từng bớc giúp học sinh chuyển vào trong những giá trị thẩm mỹ đích thực của tác phẩm, bồi dỡng tâm hồn phát triển trí tuệ cho các em. Ngời giáo viên phải luôn tạo đợc vấn đề trong từng phơng pháp khi vận dụng đề giảng bài. Phải thấy đợc mối quan hệ giữa 1 dạy học nêu vấn đề với từng phơng pháp nh khi vận dụng phơng pháp đọc sáng tạo liên quan đến dạy học nêu vấn đề nh thế nào? hoặc phơng pháp tái tạo vào dạy học nêu vấn đề nh thế nào? . Thông qua các phơng pháp đặc thù với việc vận dụng việc dạy học nêu vấn đề giáo viên cần phải sáng tạo linh hoạt và phải giải quyết đợc tình huống có vấn đề mà giáo viên đã nêu ra để học sinh luôn đợc học tập sáng tạo. Quá trình tìm hiểu tác phẩm của học sinh không phải tiếp thu một cách thụ động mà là quá trình vận động bên trong của chủ thể để nhận thức. Thầy giáo trong cơ chế dạy văn mới giữ vai trò là ngời tổ chức thiết kế hoạt động bên trong của học sinh để các em cảm thụ, phát triển và chiếm lĩnh tác phẩm. Thầy vừa phải nắm vững tác phẩm tìm ra những vấn đề cần khám phá của tác phẩm vừa phải hiểu đối tợng học sinh. Mỗi giờ văn đòi hỏi giáo viên phải vận dụng các phơng pháp dạy học với việc dạy học nêu vấn đề nh thế nào cho phù hợp để giải quyết mối quan hệ đó là làm tốt tinh thần lấy học sinh làm trung tâm qua giờ dạy văn. III/Cách giải quyết. Tác phẩm văn chơng dù nhỏ hay lớn đều có vấn đề nội dung, vấn đề nghệ thuật. Nhiệm vụ của giáo viên là phát hiện ra vấn đề. Nhng không biết biến vấn đề thành tình huống có vấn đề thì cũng cha có thể dạy học nêu vấn đề. Chúng ta đã biết có 7 loại tình huống: Giả định, mâu thuẫn, lựa chọn, phản bác tranh luận, bất ngờ, khủng hoảng, xung đột. Trong từng tác phẩm chúng ta có thể tìm đợc những tình huống vấn đề phù hợp không nhất thiết cứ phải có 7 loại tình huống ở mỗi tác phẩm. Mỗi tiết học, mỗi tác phẩm có thể chọn một đến hai tình huống có vấn đề để giải quyết vì còn phụ thuộc vào thời gian. Bởi lễ đó chúng ta phải phát hiện đợc vấn đề từ đó tạo ra tình huống có vấn đề phù hợp mà vấn đề ấy nêu nội dung ý nghĩa cơ bản của tác phẩm mang đợc hiệu quả giáo dục thẩm mỹ cao nhất. Ví dụ: Dạy bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan chúng ta có thể chọn vấn đề nghệ thuật dùng từ của tác giả trong câu cỏ cây chen đá, lá chen hoa có thể thay từ chen bằng từ xen hay từ ômđợc không? Tại sao?. Với vấn đề này chúng ta có thể sử dụng tình huống lựa chọn để học sinh tranh luận đi đến khẳng định giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật dùng từ của Bà Huyện Thanh Quan. Từ đó giúp học sinh hiểu đợc giá trị gợi tả từ chọn trong việc tác giả khắc họa bức tranh Đèo ngang vào lúc chiều tà bóng xế là một bức tranh hùng vĩ, hiểm trở mà hoang vu. 2 hoặc dùng tình huống giả định để giải quyết trong vấn đề Vũ nơng ( chuyện về ngời con gái nam xơng của Nguyễn Dữ), lấy cái chết để minh oan cho mình. Từ việc Vũ Nơng tự tử khi chồng ghen, nghi ngờ mình trong lúc vắng nhà, tôi chọn vấn đề này để tạo tình huống cho học sinh tranh luận đi đến kết luận việc làm nh vậy đúng, sai nh thế nào? Nh chúng ta đã biết vấn đề là tiềm ẩn, có sẵn trong tác phẩm văn học khi nó đợc phát hiện là khi có sự lao động của giáo viên. Tuy nhiên khi phát hiện vấn đề có đa thành tình huống có vấn đề hay chỉ thông báo có vấn đề theo kiểu truyền thống. Đây là một hoạt động phụ thuộc vào ngời dạy, nếu ngời dạy chọn dạy học nêu vấn đề thì phải dùng mọi biện pháp để biến vấn đề thành tình huống có vấn đề. Tức là vấn đề đợc đặt ra cho học sinh làm cho các em ham muốn tìm hiểu, giải quyết và chắc chắn phải giải quyết đ- ợc. Cái khó nhất của giáo viên là tìm ra đợc vấn đề lý thú tởng dễ mà lại khó, giải quyết đợc vấn đề học sinh sẽ thoả mãn vui sớng vì hiểu đợc tri thức mới, hiểu đợc khám phá và chiếm lĩnh. Để tạo đợc tình huống có vấn đề, giáo viên phải dùng câu hỏi nêu vấn đề. Đó là loại câu hỏi một khâu với vấn đề đơn giản. Còn đối với các vấn đề hai khâu phức tạp hơn thì câu hỏi nêu vấn đề phải đợc sự dẫn dắt và thẩm bình kể cả câu hỏi phụ mới tạo đơc tình huống có vấn đề. Ví dụ : khi giảng bài Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi, muốn tạo tình huống có vấn đề để học sinh tìm hiểu nghệ thuật của tác giả khi dùng câu thơ: Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc .Tôi đã dùng câu hỏi nêu vấn đề nh sau: Hỏi: vì sao nhà thơ lại thấy núi non nh vậy? Việc đặt đối tợng liên tởng lên trớc đối tợng so sánh có ý nghĩa gì? Hoặc khi muốn phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ tài hoa của Nguyễn Du tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều Tôi đã dùng câu hỏi để đặt tình huống lựa chọn ngôn ngữ. Học sinh đánh giá phân tích đợc từ ngữ mà tác giả sử dụng có giá trị biểu cảm lớn. Hỏi: em có nhận xét gì về việc tác giả sử dụng từ: Thốt trong Ngọc thốt, nớc trong nớc tóc, nét trong nét ngài, nếu ta thay các từ bằng từ khác tơng đơng có đợc không? Hãy phân tích để thấy đợc việc sử dụng từ ngữ của tác giả? 3 Với câu hỏi nêu tình huống vấn đề, tôi cho học sinh lựa chọn, có thể em sẽ thay một số từ ngữ khác vào câu thơ. Ví dụ: Hoa cời ngọc thốt đoan trang thành Hoa cời ngọc nói đoan trang. Từ cách lựa chọn từ ngữ thay thế học sinh rút ra đợc từ thốt chỉ lời ít, lời đẹp. Qua đó ta thấy Nguyễn Du đã dùng từ ngọc thốt để chỉ ngời con gái đoan trang, ít nói. Để có tình huống có vấn đề chúng ta cần phải đặt câu hỏi có vấn đề để học sinh tìm hiểu. Khi xây dựng tình huống có vấn đề trong giáo án hay thiết kế bài dạy, giáo viên mới hình dung ra tình huống mà thôi. Triển khai tình huống này trong giờ học đòi hỏi một nghệ thuật s phạm tổng hợp, trớc hết giáo viên phải tạo cho học sinh tâm thế thoải mái, hứng thú và sẵn sàng hợp tác để đi vào tìm hiểu tác phẩm. Học sinh đợc đa dần vào tình huống có vấn đề, sự phân tích tình huống đa ra giả thiết, chứng minh giả thiết để tìm ra lời giải đáp là các khâu của giải quyết vấn đề. Muốn sử dụng đợc dạy học nêu vấn đề có hiệu quả chúng ta phải biết vận dụng khéo léo giữa các phuơng pháp dạy học nêu vấn đề. Vậy chúng ta có thể vận dụng dạy học nêu vấn đề vào các phơng pháp dạy học nh sau: 1. Ph ơng pháp đọc sáng tạo với việc nêu vấn đề. Đọc tác phẩm là một lao động của học sinh, đọc văn chính là hoạt động giao tiếp đối thoại với tác giả thông qua văn bản. Đọc văn là quá trình đi ngợc lại với quá trình sáng tạo văn bản, là quá trình biến ngôn ngữ kí hiệu thành âm thanh để cho các từ ngữ, hình ảnh vang hình, vang nhạc để nắm bắt ý đồ nghệ thuật của tác giả. Đọc tác phẩm là để tiến hành tập hợp các hiện tợng, đọc để xác định vấn đề, tìm những lời giải đáp chính cho tác phẩm Không thể nào học văn mà không đọc trớc tác phẩm ở nhà với những hớng dẫn có trong sách giáo khoa và những nhiệm vụ riêng mà giáo viên yêu cầu. Đến lớp học tác phẩm vẫn cần đợc vang lên với việc đọc diễn cảm, cả thầy và trò vẫn phải đọc để phân tích hay phân tích nêu vấn đề cũng vậy. Ví dụ: Khi muốn phân tích về nghệ thuật khắc hoạ chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều tôi có thể cho học sinh tìm đọc những câu thơ trong tác phẩm để lí giải cho vấn đề mà giáo viên nêu ra. Hỏi: tại sao tác giả không tả kỹ Thuý Vân rồi để ngời đọc hình dung ra Thuý Kiều? 4 Trong nhiều lí do, có một lí do mà Nguyễn Du phải tuân thủ của chính mình những câu thơ tả khái quát: Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời. Giáo viên gợi ý: chìa khoá cho trả lời nằm ở câu thơ đầu tiên, học sinh đọc để diễn ra câu thơ trên, nếu Nguyễn Du viết: Hai ngời một vẻ thì Thuý Vân sẽ là cái bóng của Thuý Kiều ( Dù có ngời chê Thuý Vân là vô t nông cạn, hời hợt .) Nhng chính vẻ ngoài của Thuý Vân thống nhất với tính cách của cô. Do vậy phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều dù phân tích nêu vấn đề thì vẫn phải đọc. Chẳng những đọc đoạn trích mà học sinh phải đọc cả những đoạn khác trong tác phẩm mới thấy hết đợc Nguyễn Du đã tinh đời nh thế nào khi tả cô Vân mặt tròn đầy đặn và mọi thứ đều phúc hậu hiền lành. Khi dạy tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí- hồi thứ 14, ngoài việc cho học sinh đọc để tiếp xúc với tác phẩm có những cảm nhận ban đầu về tác phẩm, khi phân tích tôi tiếp tục cho học sinh đọc đoạn văn cần thiết. Ví dụ: Phân tích hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ, tôi nêu ra vấn đề: Hỏi: Trớc khi miêu tả cuộc hành binh thần tốc của Nguyễn Huệ và tài năng của ông, tác giả đã cho ngời cung nhân nhận xét nh thế nào về Nguyễn Huệ? qua lời nhận xét ấy em hiểu gì về thái độ của ngời cung nhân đối với Nguyễn Huệ? Từ đó em hiểu đợc mục đích của tác giả khi cho ngời cung nhân nhận xét về Nguyễn Huệ? Với câu hỏi này, học sinh phải tìm ra và đọc đợc đoan văn nói về lời nhận xét của ngời cung nhân đối với Nguyễn Huệ: Nguyễn Huệ là một tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm quân .hơn sợ sấm sét. Với lời nhận xét của ngời cung nhân cho học sinh phân tích để các em thấy rằng đây là một nhận xét khách quan. Nguyễn Huệ là một ngời anh hùng thực thụ. Trong mọi tác phẩm để dạy nêu ván đề, chúng ta cần phải vận dụng nó trong việc đọc sáng tạo. Phải đọc mới cảm nhận đợc tác phẩm mới tìm đợc vấn đề. Vì lí đó mà giữa đọc tác phẩm, đọc sáng tạo với việc dạy học nêu vấn đề có quan hệ chặt chẽ: nó hỗ trợ nhau để đạt hiệu quả cao trong việc cho học sinh phân tích khám phá và cảm thụ tác phẩm. Nh vậy việc đọc tác phẩm không trở thành việc làm hình thức chiếu lệ cho đủ bớc của một giờ lên lớp . 2. Ph ơng pháp tái tạo và dạy học nêu vấn đề Chúng ta không nên nghĩ rằng nêu vấn đề là để nêu vấn đề thôi , không dính dáng gì đến phơng pháp tái tạo .Thực ra tái tạo hỗ trợ đắc lực cho việc phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. Phơng pháp tái hiện sử các 5 câu hỏi tái hiện . Tái hiện chính là sự tạo thành các khớp nối liên kết các vấn đề và chính sự tái hiện cũng là một cách huy động vốn tri thức đã có để giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Điều này đề cập đến trong tình huống có vấn đề . Ví dụ : Khi dạy đoạn trích Kiều gặp Từ Hải, sau một loạt những tái hiện về những chìm nổi của cuộc đời Kiều trong cuộc Sóng ba đào (nh Kiều phải hy sinh mối tình đầu với Kim Trọng, bán mình chuộc cha, bị đa vào lầu xanh lấy Thúc Sinh, bị Hoạn Th hành hạ sau đó Kiều lại bị đa vào lầu xanh lần hai, giờ đây gặp Từ Hải).Từ đó học sinh mới đi đến kết luận: mặc dù nàng rung động trớc nhân cách cao thợng của Từ Hải: Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng a. Nhng tình cảm của nàng bộc lộ thận trọng hơn, không bồng bột vội vàng: Rộng thơng cỏ nội hoa kèn Chút thân bèo bọt, dám phiền mai sau . Hoặc khi muốn phân tích chi tiết cái bóng trong câu chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ để thấy đợc sự đan cài khéo léo của tác giả với chi tiết này và từ chi tiết đó mà thấy đợc giá trị của truyện. Muốn phân tích đợc chi tiết này đòi hỏi phải có tái hiện một loạt những sự kiện nh đứa bế ra đời, không biết mặt cha, Trờng Sinh phải đi lính, đứa bé mong muốn có cha. Vũ Nơng không biết dỗ con đã chỉ vào cái bóng của mình ở trên t- ờng. Từ cái bóng ấy đã gây lên mmối nghi ngờ đố kỵ ghen tuông dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nơng. Qua một loạt những tái hiện ấy chúng ta thấy đây là một dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Dữ khi sử dụng chi tiết cái bóng. Cái bóng xuất hiện rất tự nhiên thể hiện sự khéo léo cài đặt của tác giả ,cái bóng vô tri, vô giác nh vậy mà cái bóng lại vô hình tạo ra cái chết oan khiên của ngời phụ nữ đẹp ngời đẹp nết nh Vũ Nơng. Và cũng rất khéo léo đầy hấp dẫn chúng ta cần phải sử dụng phơng pháp tái tạo kết hợp với việc nêu vấn đề tìm hiểu đợc nghệ thuật kể chuyện của tác giả. 3. Phơng pháp dạy văn truyền thống. Phơng pháp dạy truyền thống đặc biệt coi trọng phơng pháp đàm thoại gợi mở coi việc thiết lập hệ thống câu hỏi trong giờ văn là biện pháp hàng đầu để phát huy trí tuệ của học sinh. Qua thc tế giảng dạy, qua dự giờ của anh chị em giáo viên tôi thấy có hai khuynh hớng: 6 - Hỏi nhiều, hỏi liên tục, có chỗ không nên hỏi mà vẫn cứ hỏi để phát huy đợc trí tuệ của học sinh. Dự giờ văn có cảm giác rất nặng nề, căng thẳng bởi tác phẩm văn chơng nh bị bóc trần. - Những giây phút lắng đọng trong giờ văn không còn nếu nh thoáng qua nhìn bề ngoài thì không khí giờ văn rất sôi nổi, học sinh hào hứng giơ tay phát biểu, câu hỏi thầy đặt ra thờng đợc giải quyết một cách nhanh gọn nh nớc chảy. Giờ văn ồn ào đến rồi lại ồn ào đi chẳng để lại một ấn tợng gì sâu sắc. Tác phẩm hình tợng văn học đầy sức sống, sức biểu cảm đa nghĩa bị khai thác một cách hời hợt. Ví dụ: Thuý Kiều một cô gái tài sắc vẹn toàn nhng đã bị xã hội phong kiến vùi dập đợc Nguyễn Du khắc hoạ sinh động, đậm nét thì lại trở nên mờ nhạt trong cách dạy của thầy và cách học của trò. Giờ văn không tạo ra những câu hỏi, những tình huống có vấn đề buộc học sinh phải suy nghĩ, phải t duy. Phơng pháp dạy năn học hiện đại với dạy học nêu vấn đề. Phơng pháp này đặt ra mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng việc tổ chức cho học sinh hoạt động để chiếm lĩnh tác phẩm bằng phơng pháp nêu vấn đề- gợi mở. Trên cơ sở lí luận và qua thực tế giảng dạy, tôi xin đề xuất một số biện pháp mà mình đã sử dụng khi vận dụng phơng pháp gợi mở trong việc dạy học nêu vấn đề. Khi chuẩn bị cho bài dạy tôi luôn tìm hiểu tác phẩm để nắm đợc nội dung t tởng, chủ đề của tác phẩm. Trên cơ sở đó xây dựng hệ thống câu hỏi thích hợp. Phải biết phối hợp một cách linh hoạt và hợp lý giữa các câu hỏi để đạt hiệu quả cao. Phải biết đa ra những tình huống có vấn đề đúng lúc đúng chỗ để học sinh cùng giải quyết. Chuẩn bị nh vậy trong giờ dạy ít khi phải thay đổi thiết kế. Cá biệt có những tình huống bất ngờ ngoài dự kiến mà học sinh đa ra. Gặp những trờng hợp này, sau giờ dạy tôi thờng ghi lại để tham khảo rút kinh nghiệm bổ xung cho giờ sau. Trong tác phẩm có một số vấn đề lớn, nó bao gồm một số vấn đề khác. Do đó giải quyết vấn đề không đơn giản, không thể đa ra ngay lời giải đáp mà phải giải quyết từng khâu, từng vấn đề rồi dần dần đi đến giải quyết tổng thể. Chẳng hạn rút ra đợc giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực qua chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ thì học sinh phải nghiên cứu diễn 7 biến của câu chuyện. Giáo viên phải nêu vấn đề và dùng hệ thống câu hỏi để học sinh phát triển và lần lợt rút ra đợc giá trị của tác phẩm. Hỏi: Câu chuyện có phải chỉ kể về chuyện ghen tuông của Trơng Sinh dẫn đến cái chết oan ức của Vũ Nơng không? theo em giá trị của truyện là gì? Để giải quyết đợc vấn đề này, giáo viên phải gợi mở thì học sinh mới giải quyết từng khâu để rồi dẫn lối đi đến giải quyết tổng thể. Tôi có thể dùng hệ thống câu hỏi . Hỏi ? Vì sao dẫn đến việc hiểu lầm của Trơng Sinh đối với vợ? Với câu hỏi này học sinh trả lời ngay rằng: vì ngay đầu câu chuyện tác giả đã giới thiệu Trơng Sinh là một anh chàng vô học, hay ghen. Tôi lại tiếp tục gợi mở: ngoài đặc tính, bản chất của Trơng Sinh em thấy còn nguyên nhân nào nữa? nếu Trơng Sinh không xa nhà ở gần vợ thì Vũ Nơng vẫn giữ đợc cuộc sống đầm ấm, không bất hoà. Vì vậy còn lí do nào nữa? ở câu hỏi này học sinh tìm ra đợc nguyên nhân sâu xa là do cuộc chiến tranh phong kiến làm cho gia đình tan nát- con mất mẹ, vợ mất chồng. Vẫn cha hết vấn đề cần tìm hiểu, phân tích, tôi tiếp tục hỏi. Vậy Trơng Sinh độc đoán không nghe vợ, em thấy điều này nh thế nào? Học sinh tiếp tục tìm nguyên nhân là do Trơng Sinh chịu ảnh hởng của t tởng giai cấp phong kiến: một xã hội trọng nam khinh nữ với quan niệm bất bình đẳng giữa nam và nữ, chế độ tam tòng. Với những câu hỏi gợi mở, học sinh rút ra đợc giá trị hiện thực của xã hội phong kiến đơng thời là một xã hội có quan điẻem lạc hậu, coi thờng ngời phụ nữ. Một xã hội có chiến tranh phong kiến đã dẫn đến bao cảnh đau thơng. Qua đó truyện còn tố cáo chiến tranh. Và tiếp tục tôi tìm câu hỏi gợi mở để học sinh tìm ra đợc ngoài giá trị hện thực, truyện còn giá trị nhân đạo cao. Nguyễn Dữ đã ca ngợi vẻ đẹp trong trắng, sự hiếu thảo, thuỷ chung của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Và truyện còn nói lên xã hội này không có đất sống cho ngời phụ nữ đẹp ngời đẹp nết nh Vũ Nợng Hoặc khi giảng đoạn trích trong truyện Kiều khi muốn giải quyết vấn đề là: nghệ thuật tài ba trong việc miêu tả khắc hoạ nhân vật. Tôi phải dùng phơng pháp gợi mở để giải quyết vấn đề này, tôi đa vấn đề trong câu hỏi khi phân tích hình ảnh Mã Giám Sinh. 8 Hỏi: tác giả đã miêu tả khắc hoạ nhân vật Mã Giám Sinh nh thế nào? em có nhận xét gì về cách miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh và cách miêu tả chị em thuý Kiều? Qua đó em hiểu thái độ của tác giả với các nhân vật này ra sao? Câu hỏi này giáo viên phải giúp học sinh tái hiện và gợi mở dần thì mới rút ra đợc. Cũng là nhân vật nhng hai loại nhân vật này Nguyễn Du khắc hoạ mỗi loại một cách khác nhau: - Nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân tác giả miêu tả bằng phơnh pháp ớclệ, tợng trng thi pháp của văn học cổ với những hình ảnh đẹp, từ ngữ trang nhã thể hiện sự yêu mến trân trọng họ. - Nhân vật Mã Giám Sinh tác giả đã tả thc, cụ thể bằng ngôn ngữ không đẹp, tác giả để cho nhân vật tự bộc lộ tính cách thông qua lời nói, hành động . giúp ta hiểu đợc tác giả ngầm mỉa mai, khinh bỉ nhân vật này. Qua đó tiếp tục nâng vấn đề: rút ra đợc nghệ thuật tài ba trong khắch hoạ nhân vật trong thế giới nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Vì thế mà Truyện Kiều của Nguyễn Du hấp dẫn hơn nhiều so với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Trong phơng pháp gợi mở kết hợp nêu vấn đề tôi luôn linh hoạt vận dụng các loại tình huống có vấn đề khác nh tình huống phản bác, lựa chọn hoặc giả định . Khi dạy Chuyện ngời con gái Nam Xơng tôi đã dùng tình huống giả định và tranh luận kết hợp với phơng pháp gợi mở để hớng dẫn học sinh thảo luận vấn đề. Sau khi phân tích diễn biến của truyện tôi nêu vấn đề :Vũ Nơng tự tử để cho học sinh đánh giá việc làm của nhân vật , qua đó tự học sinh tranh luận và rút ra đợc xã hội phong kiến đơng thời là một xã hội lạc hậu và bất công. Hỏi:Theo em cách giải quyết của Vũ Nơng là tìm đến cái chết nh vậy có đúng không? nếu em đợc nói một lời khuyên với Vũ Nơng thì em sẽ khuyên nh thế nào? Câu hỏi này các em đã đa ra nhiều ý kiến đánh giá về hành động của Vũ Nơng một cách sôi nổi. Có em cho rằng không đồng ý với cách giải quyết của Vũ Nơng và khuyên nàng sẽ sống, tìm mọi cách để minh oan cho mình. Có em cho ý kiến: Trơng Sinh không chấp nhận lời minh oan của Vũ N- ơng vì vậy cách giải quyết của Vũ Nơng là đúng. 9 Còn nhiều ý kiến khác nữa nhng hầu hết các ý kiến đều tìm đến cái chết của Vũ Nơng là sai song việc lý giải cha sâu sắc. Đã đến lúc giáo viên phải xuất hiện bằng cách gợi mở để các em thấy trong hoàn cảnh xã hội ấy Vũ Nơng chỉ còn con đờng tìm đến cái chết. Tôi đã lí giải: cách giải quyết của các em đều đúng và nói đúng với suy nghĩ, t tởng của con ngời hiện đại ,còn Vũ Nơng- nàng sống trong xã hội nào?thời đại nào?. Hoàn cảnh của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến không có quyền đợc nói, đợc minh oan cho mình. Họ phải chết vì không còn con đ- ờng nào khác . Với cách nêu vấn đề và kết hợp gợi mở nh vậy học sinh đã tự mình khám phá, nghiên cứu vấn đề và qua đó các em đợc hoạt động đa phơng. Các em sẽ thảo luận về hành động suy nghĩ của nhân vật trớc tình huống của cuộc đời. Cũng từ đó các em có hớng giải quyết những tình huống tơng tự trong đời sống nếu các em gặp phải. Từ những vấn đề mà các em đợc tìm hiểu thông qua các tình huống đợoc kết hợp với phơng pháp gơị mở, các em tìm đợc những vẻ đẹp về nội dung, về giá trị nghệ thuạt của tác phẩm. Từ đó các em có cảm nhận về vẻ đẹp thẩm mỹ của tác phẩm. 4. Phơng pháp giảng,bình với việc dạy học nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn chơng. Giảng bình là giúp học sinh hiểu đợc cái hay, cái đẹp thật của văn chơng từ chỗ cảm, hiểu cái hay cái đẹp trong tác phẩm đến chỗ cắt nghĩa cách cảm hiểu đó khiến ngời nghe đồng cảm và looi cuốn họ đồng tình với cái đẹp trong tác phẩm. Qua đó đánh giá trị thực cái đẹp trong tâm hồn học sinh. Giảng bình là phơng pháp đặc thù của phơng pháp dạy văn. Nếu học sinh không tham gia vào việc bình văn thì việc phát huy vai trò trọng tâm của chủ thể học sinh còn hay không? ngời bình văn phải hiểu và rung động thực sự với tác phẩm văn chơng. Ngời bình văn phải luôn giữ vị trí là ngời môi giới của tác giả để tiếng nói của mình không lấn át tiếng nói của nhà văn. Chúng ts nên nhớ rằng không phải cái gì cũng bình và khi bình đừng bao giờ tỏ thái độ khinh bạc mà phải khen cái hay, cái đẹp với thái độ trân trọng. Để bình đúng chỗ chúng ta phải xác định đợc chỗ nào cần bình. Muốn vậy phải bám sát tác phẩm phải ngiền ngẫm tác phẩm để có những rung động cần thiết. Đối với truyện bình chi tiết hình ảnh, hành động của nhân vật, kết cấu truyện. Đối với thơ là những nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 10 [...]... dẫn cho học sinh sự cảm nhận văn học đánh giá giá trị thẩm mĩ của từng tác phẩm, có nh vậy mới tăng hiệu quả học môn văn, từ đó học sinh say mê, hứng thú học văn hơn IV Kết quả Với sự vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy văn tôi thấy học sinh chủ động tìm tòi, khám phá và cơ bản là sự hiểu biết, tri thức đợc nâng cao một cách sâu rộng, các em hứng thú say mê học Sau giờ văn nếu thời gian 90 phút, tôi...- Phải tuân thủ nguyên tắc bình giảng - Phải luôn ý thức đợc khi bình chi tiết này nên xuất hiện ở chừng mực nào, chỗ nào dành cho học sinh - Phải nắm đợc các thao táccần thiết để bình sát hợp với từng đối tợng đem ra để bình: bình từ, bình đề tài, bình chủ đề, bình một nghệ thuật độc đáo - Phải biết kết hợp giữa việc nêu vấn đề, tình huống có vấn... phơng pháp dạy học nêu vấn đề qua chơng trinhf văn học cổ ở lớp 9 tôi cần thấy rút ra bài học: Thầy: - Phải nắm vững phơng pháp dạy văn, nghiên cứu tìm hỏi vấn đề qua từng tác phẩm để vận dụng - Dạy học nêu vấn đề là một kiểu dạy tiên tiến, nên chúng ta phải nắm vũng cơ chế dạy học hiện đại - Giáo viên phải thờng xuyên trau dồi kiến thức, bồi dỡng chuyên môn, phơng pháp để theo kịp thời đại Trò: - Tìm... sự tiếp thu, cảm thụ văn học của các em Kết quả 85 90 % học sinh nắm đợc bài chắc chắn so với giờ dạy so với phơng pháp truyền thống trớc kia chỉ đạt 60- 65% học sinh nắm đợc bài, kiến thức các em nắm hời hợt, nông cạn, không sáng tạo, không có sự phát hiện độc đáo của riêng mình Từ những việc làm và kết quả bớc đầu khi vận dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề qua chơng trinhf văn học cổ ở lớp 9 tôi... sinh trong dạy học ở Trờng trung học cơ sở 12 Rất mong các đồng chí góp ý kiến để giờ dạy của chúng ta có chất lợng cao hơn Xin chân thành cảm ơn! Vinh Quang, ngày 15 tháng 12 năm 2002 Ngời viết Mai Thị Hải 13 ... hiện niềm tự hào to lớn nh vậy Nguyễn Trãi đã từng tự hào về Cửa biển Bạch Đằng Quan hà bách nhị do thiên thiết ở đây Nguyễn Du đã chuyển đổi cảm xúc- Nguyễn Du bỗng thấy thơng cảm những ngời lính phải bỏ quê hơng, nhà cửa đi vào chỗ chết Đọc những câu thơ kết, tác giả tiếp tục vẽ ra cảnh đau lòng rùng rợn ở Quỷ môn quan Gió lạnh thổi vào xơng trắng mãi không ngừng, câu thơ đầy thơng cảm gợi nhớ . Thầy vừa phải nắm vững tác phẩm tìm ra những vấn đề cần khám phá của tác phẩm vừa phải hiểu đối tợng học sinh. Mỗi giờ văn đòi hỏi giáo viên phải vận dụng. sinh, đọc văn chính là hoạt động giao tiếp đối thoại với tác giả thông qua văn bản. Đọc văn là quá trình đi ngợc lại với quá trình sáng tạo văn bản, là

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

w