1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào 10 môn Ngữ văn 2016-2017 Hải Dương

4 748 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

Đề thi vào 10 môn Ngữ văn 2016-2017 Hải Dương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TR ƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 PTCNN NĂM 2009 ĐỀ THI MÔN: Văn – Tiếng Việt Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 6/6/2009 Đề thi gồm 1 trang I. Phần Tiếng Việt ( 3 điểm) 1. Thế nào là thành phần phụ chú ? 2. Tìm các thành phần phụ chú trong các ví dụ ở dưới đây và cho biết chúng bổ sung điều gì ? - Chúng tôi, mọi người - kể cả anh đều tưởng con bé sẽ đứng im đó thôi. ( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) - Cô bé nhà bên ( có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi) ( Quê hương - Giang Nam) II. Phần Văn ( 7 điểm) Phân tích đoạn thơ sau : Thình lình đèn điện tắt phòng buyn -đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kề chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình ( Ánh trăng – Nguyễn Duy) ( Theo SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2008) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn: Vắng lặng đến phát sợ Cây lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm không trung, che từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy không? Chắc có, anh có ống nhòm thu trái đất vào tầm mắt Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, không sợ Tôi không khom Các anh không thích kiểu khom đàng hoàng mà bước tới (Theo Ngữ văn 9, tập 2) a Tìm câu đặc biệt đoạn văn Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Do sáng tác? Sáng tác hoàn cảnh nào? b Xác định nội dung nêu ngắn gọn cảm nhận đoạn văn? Câu (3,0 điểm) Trong thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo Câu thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ đời người? Câu (5,0 điểm) Tấm lòng thủy chung hiếu thảo Thúy Kiều qua đoạn thơ sau: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm (Kiều lầu Ngưng Bích - Trích Truyện Kiều - Ngữ văn 9, tập 1) Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN (Hướng dẫn gồm: 03 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm hướng dẫn chấm để đánh giá thật xác, khách quan, đầy đủ kết làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Trong trình chấm thi, cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách khác đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Điểm thi lẻ đến 0,25 điểm không làm tròn số B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu 1(2,0 điểm) a b Nội dung a - Câu đặc biệt đoạn văn: Vắng lặng đến phát sợ - Tác phẩm: Những xa xôi - Tác giả: Lê Minh Khuê - Là tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê Sáng tác năm 1971, kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào giai đoạn ác liệt - Nội dung đoạn văn: Diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Phương Định khung cảnh dội, chứa đầy căng thẳng, nguy hiểm (một lần phá bom) - Giá trị đoạn văn: + Gợi không khí khốc liệt, đầy hiểm nguy chiến tranh Đây thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất cao đẹp + Miêu tả tâm trạng nhân vật cụ thể, tinh tế; cảm giác, ý nghĩ dù thoáng qua giây lát có tác dụng làm bật vẻ đẹp tâm hồn, lòng dũng cảm, tự tin, đầy kiêu hãnh Phương Định, hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu 2(3,0 điểm) a Về kỹ - Biết cách làm kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí - Lập luận chặt chẽ - Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức Học sinh cần làm rõ ý sau: Nội dung Điểm Giới thiệu câu thơ ý nghĩa tình mẹ đời người 0,25 Khái quát nội dung câu thơ 0,5 Chế Lan Viên khái quát mối quan hệ mang tính tất yếu: dù khôn lớn, trưởng thành, dù đâu, làm mẹ, mẹ sinh ra, nuôi dưỡng thành người Mẹ dành đời để đồng hành với con: dõi theo, nâng đỡ, yêu thương, bảo vệ Câu thơ khẳng định tất yếu tình cảm: tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng, tình mẹ yêu con, thương con, lo lắng cho con, đồng hành với suốt đời Phân tích, đánh giá, bàn bạc, mở rộng vấn đề - Tình mẹ đời người + Mẹ người sinh thành: tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau + Mẹ người quan tâm, chăm sóc, che chở, bao bọc, từ lúc ấu thơ đến trưởng thành; đồng hành với gặp sóng gió đời, yếu đuối, mệt mỏi, buồn khổ; nâng đỡ khó khăn, hoạn nạn, (Cành có mềm mẹ sẵn tay nâng) + Mẹ hy sinh tuổi trẻ chí sống để mang lại sống, niềm vui, tương lai tốt đẹp cho - Cách thể tình thương mẹ Mỗi người mẹ tình yêu thương lại có cách riêng để chăm sóc cho đời sống tâm hồn con, tạo cho phát triển hoàn hảo nhất: nhắc nhở, động viên khích lệ; trách giận, nghiêm khắc; tin tưởng, khoan dung, dù cách bà mẹ có điểm chung mong muốn tạo cho điều kiện tốt để giúp phát triển đường học làm người học thành tài - Thái độ cần có mẹ / tình mẹ + Cần cảm nhận điều tốt đẹp mẹ mang lại cho con: niềm hạnh phúc yêu thương, bình yên bao bọc, chở che, trưởng thành nuôi dạy, + Sống xứng đáng với nhận từ mẹ cách phấn đấu để hoàn thiện thân + Hiếu thảo với mẹ - Bày tỏ thái độ phê phán đứa bất kính với cha mẹ (Học sinh cần có dẫn chứng xác thực, cụ thể đời sống để làm rõ luận điểm) Khẳng định ý nghĩa tình mẹ đời người liên hệ thân 0,75 0,5 0,5 0,25 0,25 Câu (5,0 điểm) a Về kỹ - Biết cách làm kiểu nghị luận đoạn thơ - Kết hợp tốt thao tác giải thích, phân tích, chứng minh - Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác song sở hiểu biết Nguyễn Du Truyện Kiều, cần tập trung làm rõ ý sau: Nội dung Điểm Giới thiệu: khái quát Nguyễn Du, Truyện Kiều lòng thủy 0,5 chung, hiếu thảo Thúy Kiều đoạn thơ 2.1 Hoàn cảnh bộc lộ lòng thủy chung, hiếu thảo Kiều 0,25 - Bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Một đối mặt với không gian cửa biển mênh mông, rợn ngợp 2.2 Tấm lòng thủy chung: câu thơ đầu 1,25 - Với cha mẹ, ... ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TR ƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2009 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề) A. PHẦN BẮT BUỘC ĐỐI VỚI MỌI THÍ SINH Câu 1: ( 3 điểm) 1. Trắc nghiệm( 1 điểm): Chọn 1 trong 4 phương án A, B, C, D để trả lời các câu hỏi: a. Bài thơ nào sau đây được trích từ tập thơ cùng tên? A. Con cò B. Ánh trăng C. Sang thu D. Nói với con b. Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học thời trung đại? A. Bến quê B. Truyện Kiều C. Hịch tướng sỹ D. Lục Vân Tiên c. Từ nào sau đây không phải là từ tượng thanh? A. Xôn xao B. Lênh khênh C. Tí tách D. Rì rầm d. Bài thơ “ Viếng lăng Bác” được sáng tác vào năm nào? A. 1976 B. 1977 C. 1978 D. 1979 2. Tiếng Việt ( 2 điểm) a. ( 1 điểm) Giải nghĩa và phân tích giá trị biểu cảm của từ đi trong các câu thơ sau: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con. ( Con cò – Chế Lan Viên) Ta đi trọn kiếp con người Vẫn không đi hết mấy lời mẹ ru. ( Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) b.( 1 điểm) Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong đoạn trích sau : « Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người ! Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! ( Thép Mới) Câu II ( 2 điểm) Câu thơ ‘‘Cá song lấp lánh đuốc đen hồng’’ trích trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. 1. Em hãy nhớ lại và chép ra chính xác khổ thơ có câu thơ trên theo sách Ngữ văn 9 tập 1 và cho biết hoàn cảnh sáng tác cùa bài thơ. 2. Với khổ thơ này nhà thơ đã đem đến cho người đọc một bức tranh kì thú về sự giàu có và vẻ đẹp tráng lệ của biển cả quê hương ta’’. Coi đây là câu chủ đề, em hãy viết tiếp khoảng 8 đến 10 câu nữa theo phương pháp diễn dịch để hoàn chỉnh đoạn văn ; trong đó có sử dụng một phép nối và một phép thế để liên kết câu. ( Chú ý : Gạch chân phương tiện liên kết mà em đã dùng) B.PHẦN TỰ CHỌN ( Thí sinh chọn một trong hai câu IIIa hoặc IIIb để làm bài) IIIa.( 5 điểm) Phân tích vẻ đẹp của người lính cách mạng qua đoạn thơ sau trích trong Đồng chí của Chính Hữu ; qua đó phát biểu cảm nghĩ của em về những con người vượt qua gian khổ, chiến đấu quên mình, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. « Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh và Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. ( Theo Ngữ văn 9 tập 1, NXB Giáo dục, hà Nội 2008) IIIb( 5 điểm) ‘‘Truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân đã diễn tả một cách chân thực và cảm động tình yêu làng xóm, quê hương, đất nước của người nông dân Việt Nam’’. Em hãy phân tích nhân vật ông Hai để làm sáng tỏ nhận định trên. Đề Văn lớp 10 Đề thi lớp 10 ở TP HCM Câu 1 (1 điểm): Hoàng Lê Nhất thống chí của Ngô gia văn phái và Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du là những tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam. Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm trên. Câu 2 (1 điểm): Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a. Ông nói gà, bà nói vịt b. Nói như đấm vào tai Câu 3 (3 điểm): Viết văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương. Câu 4 (5 điểm): Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Đề thi lớp 10 ở Hà Nội Phần 1 (4 điểm): Cho đoạn văn sau: ( .) "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung" ( .) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Sách Ngữ văn 9, tập 1) 1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều gì đặc biệt? 2. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? 3. Chỉ ra một câu có sự dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. Phần 2 (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau: "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng." 1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? 2. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu thơ theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (Gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối). 3. Cũng trong bài thơ trên có câu: "Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt dầy trên lưng" Trong câu thơ trên, từ lộc được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: Lộc giắt đầy trên lưng? SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2009-2010 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) a. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai dòng thơ sau: Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. (Huy Cận - Đoàn thuyền đánh cá - SGK Ngữ văn 9 - Tập một, NXBGD 2008) b. Phân tích thành phần của câu văn: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà - SGK Ngữ văn 9 - Tập một, NXBGD 2008) Câu 2. (3,0 điểm) Viết một văn bản thuyết minh (không quá 300 từ) về Truyện Kiều của Nguyễn Du. Câu 3. (5,0 điểm) Phân tích những dòng thơ sau đây của nhà thơ Thanh Hải: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao . Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. . (Mùa xuân nho nhỏ - SGK Ngữ văn 9 - Tập hai, NXBGD 2008) --- HẾT --- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị 1: Giám thị 2: ĐỀ CHÍNH THỨC THCS NGUYN DU HONG TH MAI NGC TRNG THCS NGUYN DU *** Bộ đề khảo sát thi vào lớp 10 Môn: Ngữ văn năm học: 2010 - 2011 Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số 1 1 THCS NGUYN DU HONG TH MAI NGC Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (1,0 điểm) Hãy nêu những tình huống đặc sắc đợc nhà văn Nguyễn Minh Châu tạo dựng truyện ngắn Bến quê . Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì? Câu 2. (1,0 điểm) Để cổ động phong trào Tết trồng cây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết hai câu thơ mà mỗi ngời Việt Nam đều quen thuộc: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân Trong hai câu thơ trên của Bác, trờng hợp nào từ xuân đợc dùng theo nghĩa gốc, trờng hợp nào đợc dùng theo nghĩa chuyển? Phơng thức chuyển nghĩa(nếu có) của từ xuân đợc gọi là biện pháp tu từ gì? Câu 3. (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong hai câu thơ sau: Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) Câu 4. (2,0 điểm) Cho câu chủ đề sau: Ông họa sĩ là một nhân vật phụ tiêu biểu trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật này. Câu 5. (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du - Ngữ văn 9, tập 1) 2 THCS NGUYN DU HONG TH MAI NGC Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số 2 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (1,0 điểm) Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá có nhiều từ hát, cả bài thơ nh một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Câu 2. (1,5 điểm) Hãy xác định các từ chuyển loại có trong những ví dụ dới đây và chỉ rõ chúng đợc chuyển từ từ loại nào sang: a) Trên đồng cạn, dới đồng sâu, Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa. (Ca dao) b) Nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và nhất định sẽ thắng lợi hoàn toàn. (Hồ Chí Minh) c) Câu chuyện đợc kể lại rất chi tiết. Câu 3. (1,0 điểm) Giải thích nghĩa của hai thành ngữ ăn đơm nói đặt; khua môi múa mép và cho biết hai thành ngữ này liên quan đến phơng châm hội thoại nào? Câu 4. (1,5 điểm) Mở đầu bài thơ Cảnh khuya, sáng tác tại chiến khu Việt Bắc năm 1947, Bác Hồ viết: Tiếng suối trong nh ttiếng hát xa Theo em, phép tu từ so sánh ở câu thơ trên có gì đặc sắc? Hãy nêu rõ xúc cảm mà biện pháp nghệ thuật đó đã gợi ra trong tâm hồn em. Câu 5. (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ- Ngữ văn 9, tập 1. Từ đó nêu suy nghĩ của mình về tình cảm của nhà văn đối với ngời phụ nữ trong xã hội cũ. 3 THCS NGUYN DU HONG TH MAI NGC Đề thi khảo sát vào lớp 10 - đề số 3 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (1,0 điểm) Cho chuỗi kết hợp dới đây, chuỗi nào đã thành câu? Chuỗi nào cha thành câu? Vì sao? a) Qua tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao đã cho ta thấy nỗi thống khổ của ngời dân dới xã hội thuộc địa nửa phong kiến. b) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ cộng sản vĩ đại, nhà văn hóa lớn của nhân loại. Câu 2. (0,75 điểm) Nhan đề của bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính có gì khác lạ? Một hình ảnh nổi bật trong bài thơ là những chiếc xe không kính. Vì sao có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo? Câu 3. (1,25 điểm) Cho hai câu thơ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ) a/ Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong hai câu thơ trên. b/ Viết đoạn văn giới thiệu vài nét tiêu biểu về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. Câu 4. (2,0 điểm) Cho bài ca dao sau: Rủ nhau xuống biển mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Em ơi chua ngọt đã từng Non xanh nớc bạc ta đừng quên nhau a) Có gì liên quan giữa từ chua

Ngày đăng: 13/06/2016, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w