1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của chuyên môn hóa đến thu nhập của nông hộ tại huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai

129 185 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI PHONG QUỐC PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHUN MƠN HĨA ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI PHONG QUỐC PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHUN MƠN HĨA ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN NGÃI Đồng Nai, 2016 ẤN Ề Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển thịnh vượng quốc gia lấy kinh tế làm thước đo tiêu chuẩn Trong cấu kinh tế nơng nghiệp ngành quan trọng, đặt biệt nước ta tỷ trọng nơng nghiệp cịn chiếm cao kinh tế 17% (Tổng cục Thống kê, năm 2015) Tuy nhiên nông nghiệp, sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ có hiệu với thị trường; việc đưa tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất cịn chậm; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cịn lúng túng Do việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước ta q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Ý thức tầm quan trọng nông nghiệp, nông thôn nơng dân, Đảng ta có nhiều sách đổi mới, đặc biệt nghị số 26NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đ ả n g khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn Nông hộ (Hộ gia đình nơng dân) xác định trở thành đơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh tự chủ Kinh tế nơng hộ phát huy tính động sáng tạo, tích cực sản xuất kinh doanh làm cho nông nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ Từ chỗ thiếu lương thực trở thành quốc gia đứng đầu giới xuất lúa gạo, cà phê, tiêu Ðất nước ta bước hội nhập kinh tế giới, giành nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Chất lượng sống mặt người dân nói chung, nơng dân nói riêng khơng ngừng cải thiện Bên cạnh thời cơ, thuận lợi trình hội nhập tồn khó khăn, thách thức Khu vực nông thôn (65,7% dân số sống nông thôn 44,3% lao động làm nghề nông nghiệp) (Tổng cục Thống kê, năm 2015) dễ bị tổn thương tác động yếu tố có tính chất quy luật kinh tế thị trường yếu tố bất lợi khác Từ thực trạng cho thấy đời sống người nông dân phải đối mặt khơng khó khăn Sự phân hóa giàu nghèo, khoảng cách phát triển thành thị nơng thơn ngày dãn ra; tình trạng thất nghiệp, việc làm ngày gia tăng quỹ đất nông nghiệp năm thu hẹp lại dành cho phát triển thị hóa Trước tình hình vấn đề đặt tiếp tục phát triển kinh tế nông hộ Thực trạng, xu hướng phát triển kinh tế nông hộ Các mục tiêu, phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng hộ q trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Đó vấn đề lớn cần phải làm sáng tỏ lý luận thực tiễn Cẩm Mỹ huyện miền núi tỉnh Đồng Nai, năm qua với phát triển kinh tế chung nước, đời sống kinh tế xã hội nhân dân huyện có nhiều thay đổi Vốn huyện miền núi, giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá so sánh 2010) đạt 3.744,6 tỷ đồng, chiếm 36,83% giá trị sản xuất kinh tế tồn huyện (Chi cục Thống kê huyện, năm 2015), trình độ sản xuất thấp, phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn, việc khai thác sử dụng nguồn lực hộ nông dân chưa tốt, thu nhập nông hộ chưa cao Vấn đề phát triển kinh tế nông hộ trình hội nhập kinh tế quốc tế cấp uỷ Đảng, quyền, ngành nhà khoa học quan tâm, nhiều vấn đề hạn chế Những vấn đề cần làm rõ là: Hiện trạng kinh tế hộ nông dân huyện Cẩm Mỹ nào? Tác động chun mơn hóa thu nhập nông hộ sao? Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ (nâng cao thu nhập) trình hội nhập kinh tế quốc tế? Đó số vấn đề đặt cần nhà khoa học nghiên cứu giải đáp Để góp phần nghiên cứu giải đáp vấn đề trên, lựa chọn đề tài: "Phân tích ảnh hưởng chun mơn hóa đến thu nhập nông hộ huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai" Đó đề tài cần thiết, cấp bách khách quan Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nông hộ huyện Cẩm Mỹ, phân tích ảnh hưởng chun mơn hóa đến thu nhập nơng hộ, từ đề xuất số giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế nông hộ huyện Cẩm Mỹ phát triển bền vững Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiển phát triển kinh tế nông hộ chun mơn hóa sản xuất nơng hộ - Đánh giá thực trạng chun mơn hóa sản xuất nông hộ nhân tố ảnh hưởng đến chun mơn hóa nơng hộ - Ảnh hưởng chun mơn hóa đến thu nhập nơng hộ địa bàn huyện Cẩm Mỹ - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ gắn với chun mơn hóa huyện Cẩm Mỹ ối tƣợng phạm vi nghiên cứu: + ối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu kinh tế hộ nông dân dân tộc địa bàn huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai + Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu kinh tế nông hộ giai đoạn nay, yếu tố chủ yếu tác động đến phát triển kinh tế nơng hộ q trình hội nhập kinh tế quốc tế, tập trung phân tích ảnh hưởng chun mơn hóa đến thu nhập nơng hộ Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế nơng hộ q trình hội nhập kinh tế quốc tế, giải pháp kinh tế chủ yếu - Về không gian: nghiên cứu kinh tế nông hộ huyện Cẩm mỹ 13 xã, tập trung xã: Xn Mỹ, Xn Bảo, Xn Đơng thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội khác huyện - Về thời gian: Nghiên cứu phát tiển kinh tế nông hộ giai đoạn 2010 - 2015, số liệu khảo sát thực trạng điều tra năm 2015 đề xuất giải pháp cho năm tới Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cở sở lý luận thực tiển kinh tế nông hộ Chương 2: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN À HỰC IỂN Ề KINH Ế NÔNG HỘ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm hộ Có nhiều quan điểm khác hộ: Theo Liên hợp quốc "Hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ" Theo từ điển chuyên ngành kinh tế từ điển ngôn ngữ "Hộ tất người sống chung mái nhà Nhóm người bao gồm người chung huyết tộc người làm công" Tại Hội thảo Quốc tế lần thứ quản lý nông trại Hà Lan (năm 1980) đại biểu trí cho rằng: "Hộ đơn vị xã hội có liên quan đến sản xuất, tiêu dùng, xem đơn vị kinh tế".[21] Năm 1981, Harris (London - Anh) tác phẩm cho rằng: "Hộ đơn vị tự nhiên tạo nguồn lao động" góc độ này, nhóm đại biểu thuộc trường phái "Hệ thống Thế Giới" (Mỹ) Smith (1985), Martin Beiltell (1987) có bổ sung thêm: "Hộ đơn vị đảm bảo trình tái sản xuất nguồn lao động thông qua việc tổ chức nguồn thu nhập chung".[22] Đây chủ yếu nêu lên khía cạnh khái niệm hộ tiêu biểu nhất, cịn có chỗ chưa đồng Tuy nhiên từ quan niệm cho thấy hộ hiểu sau: Trước hết, hộ tập hợp chủ yếu phổ biến thành viên có chung huyết thống, có cá biệt trường hợp thành viên hộ chung huyết thống (con ni, người tình nguyện đồng ý thành viên hộ công nhận chung hoạt động kinh tế lâu dài ) Hộ thiết đơn vị kinh tế (chủ thể kinh tế), có nguồn lao động phân cơng lao động chung; có vốn chương trình, kế hoạch sản xuất kinh doanh chung, đơn vị vừa sản xuất vừa tiêu dùng, có ngân quỹ chung phân phối lợi ích theo thỏa thuận có tính chất gia đình Hộ khơng phải thành phần kinh tế đồng nhất, mà hộ thuộc thành phần kinh tế cá thể, tư nhân, tập thể, Nhà nước Hộ khơng đồng với gia đình chung huyết thống hộ đơn vị kinh tế riêng, cịn gia đình khơng phải đơn vị kinh tế (ví dụ gia đình nhiều hệ chung huyết thống, chung mái nhà nguồn sinh sống ngân quỹ lại độc lập với ) 1.1.2 Nông hộ Nông hộ (hộ nông dân), Nhà khoa học Traianốp cho "Hộ nông dân đơn vị sản xuất ổn định" Ơng coi "Hộ nơng dân đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng phát triển nông nghiệp".[7] Luận điểm ông áp dụng rộng rãi sách nơng nghiệp nhiều nước giới, kể nước phát triển Đồng tình với quan điểm Traianốp, hai tác giả Mats Lundahl Tommy Bengtsson bổ sung nhấn mạnh thêm " Hộ nông dân đơn vị sản xuất bản" Chính vậy, cải cách kinh tế số nước thập kỷ gần thực coi hộ nông dân đơn vị sản xuất tự chủ bản, từ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh sản xuất nông nghiệp phát triển nơng thơn.[20] Ở nước ta, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nông dân Theo nhà khoa học Lê Đình Thắng (năm 1993) cho rằng: "Nơng hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở nông nghiệp nông thôn" Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng: “Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nơng nghiệp nơng thơn” Cịn theo nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc, phân tích điều tra nông thôn năm 2001 cho rằng: "Hộ nông nghiệp hộ có tồn 50% số lao động thường xuyên tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thuỷ nông, giống trồng, bảo vệ thực vật, ) thơng thường nguồn sống hộ dựa vào nông nghiệp" Theo giảng Quản trị kinh doanh nông lâm nghiệp Bùi Thị Minh Nguyệt trường Đại học Lâm nghiệp cho rằng: “Nông hộ đơn vị tái tạo nguồn lao động cho xã hội; có gắn kết dựa quan hệ nhân huyết thống; mục đích sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu thành viên; sản xuất quy mơ nhỏ, trình độ kinh doanh khơng cao” Từ khái niệm nông hộ tác giả hiểu: Nơng hộ hộ sống nơng thơn, có ngành nghề sản xuất nơng nghiệp, nguồn thu nhập sinh sống chủ yếu nghề nơng Ngồi hoạt động nơng nghiệp, hộ nơng dân cịn tham gia hoạt động phi nông nghiệp (như tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ ) mức độ khác Nông hộ đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất vừa đơn vị tiêu dùng Như vậy, nông hộ đơn vị kinh tế độc lập tuyệt đối tồn năng, mà cịn phải phụ thuộc vào hệ thống kinh tế lớn kinh tế quốc dân Khi trình độ phát triển lên mức cao cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị trường, xã hội mở rộng vào chiều sâu, nông hộ phụ thuộc nhiều vào hệ thống kinh tế rộng lớn không phạm vi vùng, nước mà toàn giới Điều có ý nghĩa nơng hộ nước ta tình hình 1.1.3 Kinh tế nông hộ Nông hộ thực thể kinh tế văn hoá xã hội chủ yếu nơng thơn, cần phải hệ thống lý thuyết phát triển kinh tế hộ nông dân làm tảng cho việc phân tích, đánh giá xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nông thôn Theo Hemery, Margolin (1988) “xã hội nơng dân lạc hậu khơng thiết phải lên chủ nghĩa tư bản, mà phát triển lên chế độ xã hội khác đường phi tư chủ nghĩa”.[30] Các tác giả thuyết dân túy cho có nhiều đường phát triển lịch sử, lịch sử có đường phát triển mà tiến hóa chu kỳ, mang tính chất vùng, có thời kỳ trì trệ tiến lên Do nước sau đuổi kịp, chí vượt nước trước Phải lên chủ nghĩa xã hội cách phục hồi văn minh nông dân, chủ yếu cộng đồng nông thôn hợp tác xã thủ công nghiệp Phải tiến hành cơng nghiệp hóa nhà nước Chỉ có cách cơng nghiệp hóa mà tránh nhược điểm chủ nghĩa xã hội Trong I Tư bản, C.Mác phân tích kỹ q trình tước đoạt ruộng đất nông dân Anh cách ạt, làm phá vỡ nông nghiệp truyền thống hình thành tầng lớp trại chủ tư chủ nghĩa thuê đất vay vốn địa chủ, bóc lột người làm th Người dự đốn, kinh tế hộ hồn tồn bị xóa bỏ điều kiện phát triển đại công nghiệp Nhưng III, C.Mác khẳng định, Anh, với thời gian thấy hình thức sản xuất nơng nghiệp phát triển nông trại lớn mà nơng trại gia đình, khơng dùng lao động làm th Các nơng trại lớn khơng có khả cạnh tranh với nơng trại gia đình V.I.Lênin cho rằng: “cải tạo tiểu nông tước đoạt họ mà phải tôn trọng sở hữu cá nhân họ, khuyến khích họ liên 113 24 Nguyễn Võ Hồng (2007), Kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước - Thực trạng giải pháp phát triển; Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM 25 Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương; Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Thái nguyên 26 Phạm Văn Vang (1996), Kinh tế miền núi dân tộc, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội; 27 Phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Cẩm Mỹ, Báo cáo thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành huyện Cẩm Mỹ, năm 2015 28 Tạp chí Cộng sản (2015), Nghiên cứu trao đổi, hội nhập kinh tế quốc tế, www.tapchicongsan.org.vn 29 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015, www.gsogov.vn 30 Trần Đức (1997), Trang trại Việt Nam giới, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Thị Vân Anh, (1997), Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển, nhà xuất Kinh tế xã hội, Hà Nội 32 Triệu Thị Minh Hồng (2009), Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Thái Nguyên 33 Trịnh Xuân Vũ (1991), Hộ gia đình đối tượng phục vụ sách nơng nghiệp, Tập san Chính sách phát triển nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 34 Từ Thị Xuyến (2000), Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân vùng gị đồi tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 114 35 Tưởng Ngọc Khanh (2014), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Lâm Nghiệp 36 UBND huyện Cẩm Mỹ, Báo cáo tiêu kinh tế xã hội nhiệm kỳ 2010 - 2015, năm 2015 37 UBND huyện Cẩm Mỹ, Báo cáo trạng hiệu cơng trình thủy lợi địa phương quản lý địa bàn huyện Cẩm Mỹ, năm 2015 38 UBND huyện Cẩm Mỹ, Báo cáo kết quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Cẩm Mỹ giai đoạn 2015-2020, năm 2015 39 Võ Thị Thanh Hương (2007), Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương - Hiệu kinh tế giải pháp phát triển, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM 40 Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh (1996), Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 115 PHỤ LỤC PHIẾU IỀU TRA NƠNG HỘ Nghiên cứu việc ảnh hưởng chun mơn hóa đến thu nhập nơng hộ Xin ơng/bà dành chút thời gian giúp trả lới bảng câu hỏi Tất ý kiến, nhận định ông/bà có giá trị cho công tác nghiên cứu Tôi xin cam đoan kết trả lời ông/bà phục vụ cho công tác nghiên cứu hồn tồn khơng phục vụ cho mục đích khác Phần I: hơng tin hộ 1/ Tuổi…… …… Giới tính: Nam: Nữ: 2/ Trình độ học vấn: + Thất học, Cấp I, Cấp II + Cấp III, Sơ cấp, Trung cấp + Cao đẳng, Đại học, Sau đại học 3/ Nhân khẩu…………người, nam………….,nữ…………… 4/ Lao động…………… người, nam…………, nữ………… (Lao động mang lại thu nhập) 5/ Sản xuất hộ - Cây hàng năm - Cây ăn - Cây công nghiệp - Cây lâm nghiệp - Chăn nuôi ĐGS - Chăn nuôi lợn - Chăn nuôi GC - Thuỷ sản Sản xuất kinh doanh khác: 6/ Năm kinh nghiệm: 7/ Ông (Bà) sản xuất gì? 116 Diện tích, tổng thu nhập chi phí đầu tư? Diện tích Thu nhập Chi phí Phần III: Các ý kiến vấn Ông (bà) cho biết ảnh hưởng điều kiện bên đến sản xuất? Nhiều Chỉ tiêu Trung bình Ít Vị Trí địa lý thuận lợi Đất đai ổn định lâu dài Vốn sản xuất Công cụ sản xuất Kết cấu hạ tầng Kỹ thuật canh tác Thị Trường tiêu thụ sản phẩm Ảnh hưởng sách Nhà nước Ảnh hưởng hội nhập kinh tế QT Theo Ơng (bà) chun mơn hóa có ảnh hưởng đến sản xuất khơng? Chỉ tiêu Nhiều Trung bình Ít khơng Chun mơn hóa Vì Ơng (bà) áp dụng(khơng áp dụng) chun mơn hóa vào sản xuất?(diện tích, vốn, kỹ thuật, giá cả, thu nhập) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ơng (bà) cần điều kiện nơng hộ áp dụng chun mơn hóa vào sản xuất? ………………………………………………………………………………… Xin cám ơn ông/bà dành thời gian cho vấn! 117 PHỎNG ẤN CHUYÊN GIA Kính gửi quý lãnh đạo; anh, chị có kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực nông nghiệp! Tôi nghiên cứu đề tài “Phân tích ảnh hưởng chun mơn hóa đến thu nhập nông hộ huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai” Để hoàn thiện nội dung nghiên cứu, mong quý vị dành chút thời gian cho ý kiến thuận lợi, khó khăn giải pháp thực để nông hộ mạnh dạng áp dụng chun mơn hóa vào sản xuất 1/ Theo q vị chun mơn hóa có ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ hay khơng? Và ảnh hưởng nào? 2/ Những thuận lợi, khó khăn để nơng hộ áp dụng chun mơn hóa vào sản xuất - huận lợi: - Khó khăn 3/ Giải pháp để nông hộ mạnh dạng áp dụng chun mơn hóa vào sản xuất Xin cảm ơn 118 KẾ QUẢ CHẠY MƠ HÌNH 0 Density 1.5e-06 1.0e-06 5.0e-07 Density 2.0e-06 2.5e-06 correlate THUNHAP GIOITINH TRINHDO TUOI KINHNGHIEM PTHUCSXUAT LAODONG DIENTICH CHIPHI (obs=150) | THUNHAP GIOITINH TRINHDO TUOI KINHNG~M PTHUCS~T LAODONG DIENTICH CHIPHI -+ -THUNHAP | 1.0000 GIOITINH | 0.3374 1.0000 TRINHDO | 0.3196 0.6151 1.0000 TUOI | -0.2155 0.2577 0.2373 1.0000 KINHNGHIEM | 0.5339 0.1409 0.2126 -0.4268 1.0000 PTHUCSXUAT | 0.4116 0.5500 0.4713 0.0368 0.4089 1.0000 LAODONG | 0.4289 0.1863 0.2160 -0.3066 0.5549 0.2486 1.0000 DIENTICH | 0.8404 0.3890 0.3949 -0.1844 0.5893 0.5274 0.5025 1.0000 CHIPHI | 0.9023 0.3390 0.2866 -0.2170 0.4743 0.4488 0.3760 0.8519 1.0000 THUNHAP 500,000 1000000 THU NHAP 1500000 histogram THUNHAP, normal (bin=12,start=40000, width=171666.67) 2000000 11 12 13 lnTHUNHAP 14 15 generate lnTHUNHAP = ln( THUNHAP) histogram lnTHUNHAP, normal (bin=12,start=10.596635, width=.33006771) 20 40 Density 02 0 01 Density 03 60 80 04 TUOI 1950 1960 1970 TUOI 1980 1990 7.575 7.58 7.585 lnTUOI 7.59 7.595 119 histogram TUOI, normal (bin=12, start=1946, width=3.5833333) generate lnTUOI = ln( TUOI) histogram lnTUOI, normal (bin=12,start=7.5735312, width=.00182136) 0 Density 05 Density 15 1.5 2 KINHNGHIEM 10 15 1.5 lnKINHNGHIEM KINH NGHIEM histogram KINHNGHIEM, normal (bin=12, start=0, width=1.3333333) 2.5 generate lnKINHNGHIEM = ln( KINHNGHIEM) (4 missing values generated) histogram lnKINHNGHIEM, normal (bin=12,start=1.0986123, width=.13949804) 0 Density Density 1.5 LAODONG LAODONG histogram LAODONG, normal (bin=12, start=1, width=.41666667) DIENTICH lnLAODONG 1.5 generate lnLAODONG = ln( LAODONG) histogram lnLAODONG, normal (bin=12, start=0, width=.14931329) Density 0 2 Density 4 120 -2 DIEN TICH histogram DIENTICH, normal (bin=12, start=.1, width=.49166667) -1 lnDIENTICH generate lnDIENTICH = ln( DIENTICH) histogram lnDIENTICH, normal (bin=12, start=-2.3025851, width=.34119538) Density 0 2.0e-06 Density 4.0e-06 6.0e-06 CHIPHI 200,000 400,000 CHI PHI 600,000 800,000 histogram CHIPHI, normal (bin=12, start=5000, width=66250) 10 12 14 lnCHIPHI generate lnCHIPHI = ln( CHIPHI) histogram lnCHIPHI, normal (bin=12, start=8.5171928, width=.42293119) correlate lnTHUNHAP GIOITINH TRINHDO TUOI KINHNGHIEM PTHUCSXUAT lnLAODONG lnDIENTICH lnCHIPHI (obs=150) | lnTHUN~P GIOITINH TRINHDO TUOI KINHNG~M PTHUCS~T lnLAOD~G lnDIEN~H lnCHIPHI -+ -lnTHUNHAP | 1.0000 GIOITINH | 0.4591 1.0000 TRINHDO | 0.4523 0.6151 1.0000 TUOI | -0.1596 0.2577 0.2373 1.0000 KINHNGHIEM | 0.6616 0.1409 0.2126 -0.4268 1.0000 121 PTHUCSXUAT | 0.6530 0.5500 0.4713 0.0368 0.4089 1.0000 lnLAODONG | 0.5417 0.1763 0.2250 -0.3297 0.5630 0.2808 1.0000 lnDIENTICH | 0.8290 0.4180 0.4187 -0.1199 0.6205 0.6331 0.4727 1.0000 lnCHIPHI | 0.8905 0.4118 0.3688 -0.1354 0.6019 0.6363 0.4757 0.8644 1.0000 regress lnTHUNHAP GIOITINH TRINHDO TUOI KINHNGHIEM PTHUCSXUAT lnLAODONG lnDIENTICH lnCHIPHI, beta Source | SS df MS Number of obs = 150 -+ -F( 8, 141) = 99.31 Model | 60.0162036 7.50202545 Prob > F = 0.0000 Residual | 10.6511471 141 07554005 R-squared = 0.8493 -+ -Adj R-squared = 0.8407 Total | 70.6673507 149 474277521 Root MSE = 27485 -lnTHUNHAP | Coef Std Err t P>|t| Beta -+ -GIOITINH | 088716 0672063 1.32 0.189 0609301 TRINHDO | 1278951 0667894 1.91 0.058 0842607 TUOI | -.0012075 0026744 -0.45 0.652 -.018249 KINHNGHIEM | 0327511 011227 2.92 0.004 1452512 PTHUCSXUAT | 1093538 0736307 1.49 0.140 0710042 lnLAODONG | 205701 0995256 2.07 0.041 0858628 lnDIENTICH | 0824899 0685779 1.20 0.231 0839759 lnCHIPHI | 4400732 051411 8.56 0.000 5858364 _cons | 9.081684 5.326437 1.71 0.090 estat hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnTHUNHAP chi2(1) = 0.06 Prob > chi2 = 0.8119 Prob > chi2 = 0.9326 > 0.05 khơng có tượng phương sai sai số thay đổi với độ tin cậy 95% estat vif Variable | VIF 1/VIF -+ -lnDIENTICH | 4.56 0.219322 lnCHIPHI | 4.38 0.228215 KINHNGHIEM | 2.32 0.431165 PTHUCSXUAT | 2.14 0.467671 122 GIOITINH | 1.99 0.501740 TRINHDO | 1.81 0.552080 lnLAODONG | 1.61 0.619372 TUOI | 1.53 0.654378 -+ -Mean VIF | 2.54 VIF biến < 10 không xảy tượng đa cộng tuyến regress lnTHUNHAP GIOITINH TRINHDO TUOI KINHNGHIEM PTHUCSXUAT lnLAODONG lnDIENTICH lnCHIPHI Source | SS df MS Number of obs = 150 -+ -F( 8, 141) = 99.31 Model | 60.0162036 7.50202545 Prob > F = 0.0000 Residual | 10.6511471 141 07554005 R-squared = 0.8493 -+ -Adj R-squared = 0.8407 Total | 70.6673507 149 474277521 Root MSE = 27485 -lnTHUNHAP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -GIOITINH | 088716 0672063 1.32 0.189 -.0441463 2215782 TRINHDO | 1278951 0667894 1.91 0.058 -.0041429 259933 TUOI | -.0012075 0026744 -0.45 0.652 -.0064945 0040795 KINHNGHIEM | 0327511 011227 2.92 0.004 0105561 0549461 PTHUCSXUAT | 1093538 0736307 1.49 0.140 -.036209 2549166 lnLAODONG | 205701 0995256 2.07 0.041 0089458 4024563 lnDIENTICH | 0824899 0685779 1.20 0.231 -.0530839 2180638 lnCHIPHI | 4400732 051411 8.56 0.000 3384372 5417093 _cons | 9.081684 5.326437 1.71 0.090 -1.448317 19.61168 -regress lnTHUNHAP GIOITINH TRINHDO KINHNGHIEM PTHUCSXUAT lnLAODONG lnDIENTICH lnCHIPHI Source | SS df MS Number of obs = 150 -+ -F( 7, 142) = 114.11 Model | 60.0008034 8.57154335 Prob > F = 0.0000 Residual | 10.6665472 142 07511653 R-squared = 0.8491 -+ -Adj R-squared = 0.8416 Total | 70.6673507 149 474277521 Root MSE = 27407 -lnTHUNHAP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ 123 GIOITINH | 0841565 0662568 1.27 0.206 -.0468206 2151337 TRINHDO | 1215107 0650922 1.87 0.064 -.0071643 2501857 KINHNGHIEM | 0345326 0104813 3.29 0.001 013813 0552522 PTHUCSXUAT | 1083924 0733933 1.48 0.142 -.0366923 253477 lnLAODONG | 214564 0972967 2.21 0.029 0222267 4069012 lnDIENTICH | 0813195 0683365 1.19 0.236 -.0537689 216408 lnCHIPHI | 440241 0512654 8.59 0.000 3388991 5415829 _cons | 6.689192 5404739 12.38 0.000 5.620778 7.757607 regress lnTHUNHAP GIOITINH TRINHDO KINHNGHIEM PTHUCSXUAT lnLAODONG lnCHIPHI Source | SS df MS Number of obs = 150 -+ -F( 6, 143) = 132.51 Model | 59.8944334 9.98240557 Prob > F = 0.0000 Residual | 10.7729173 143 075335086 R-squared = 0.8476 -+ -Adj R-squared = 0.8412 Total | 70.6673507 149 474277521 Root MSE = 27447 -lnTHUNHAP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -GIOITINH | 0861002 066333 1.30 0.196 -.0450196 2172201 TRINHDO | 1317376 0646162 2.04 0.043 0040113 2594638 KINHNGHIEM | 0372654 0102415 3.64 0.000 0170211 0575097 PTHUCSXUAT | 120379 0728045 1.65 0.100 -.023533 264291 lnLAODONG | 2195248 0973487 2.26 0.026 0270964 4119532 lnCHIPHI | 4817765 0376023 12.81 0.000 4074483 5561047 _cons | 6.204137 3554281 17.46 0.000 5.501565 6.906709 -regress lnTHUNHAP TRINHDO KINHNGHIEM PTHUCSXUAT lnLAODONG lnCHIPHI Source | SS df MS Number of obs = 150 -+ -F( 5, 144) = 157.92 Model | 59.7675084 11.9535017 Prob > F = 0.0000 Residual | 10.8998423 144 075693349 R-squared = 0.8458 -+ -Adj R-squared = 0.8404 Total | 70.6673507 149 474277521 Root MSE = 27512 -lnTHUNHAP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -TRINHDO | 1718298 0568904 3.02 0.003 0593816 284278 124 KINHNGHIEM | 0348283 0100918 3.45 0.001 014881 0547755 PTHUCSXUAT | 1490682 0695331 2.14 0.034 0116309 2865055 lnLAODONG | 2224025 0975546 2.28 0.024 0295785 4152264 lnCHIPHI | 4883063 0373528 13.07 0.000 4144757 5621369 _cons | 6.156309 3543525 17.37 0.000 5.455905 6.856713 -summarize THUNHAP GIOITINH TRINHDO TUOI KINHNGHIEM PTHUCSXUAT LAODONG DIENTICH CHIPHI, detail THU NHAP Percentiles Smallest 1% 55000 40000 5% 76000 55000 10% 89500 56000 Obs 150 25% 145000 60000 Sum of Wgt 150 50% 75% 90% 95% 99% 247500 Mean 303733.3 Largest Std Dev 265066.3 360000 876000 573000 1350000 Variance 7.03e+10 698000 1650000 Skewness 3.569928 1650000 2100000 Kurtosis 20.98403 GIOI TINH Percentiles Smallest 1% 0 5% 0 10% 0 Obs 150 25% 0 Sum of Wgt 150 50% 75% 90% 95% 99% 1 1 Largest 1 1 Mean Std Dev Variance Skewness Kurtosis 6666667 4729838 2237136 -.7071068 1.5 125 TRINH DO Percentiles Smallest 1% 0 5% 0 10% 0 Obs 150 25% 0 Sum of Wgt 150 50% 75% 90% 95% 99% 1 1 Largest 1 1 Mean Std Dev Variance Skewness Kurtosis 7133333 4537194 2058613 -.943526 1.890241 TUOI Percentiles Smallest 1% 1947 1946 5% 1951 1947 10% 1954 1948 Obs 150 25% 1958 1951 Sum of Wgt 150 50% 75% 90% 95% 99% 1967 Mean 1967.72 Largest Std Dev 10.40787 1976 1986 1982.5 1986 Variance 108.3238 1985 1987 Skewness 0481715 1987 1989 Kurtosis 2.015646 KINH NGHIEM Percentiles Smallest 1% 0 5% 10% Obs 150 25% Sum of Wgt 150 50% 75% 90% 95% 99% 10 12 14 15 Largest 15 15 15 16 Mean Std Dev Variance Skewness Kurtosis 8.346667 3.054289 9.32868 02084 3.560301 126 PTHUC SXUAT Percentiles Smallest 1% 0 5% 0 10% 0 Obs 150 25% 0 Sum of Wgt 150 50% 75% 90% 95% 99% 1 1 Largest 1 1 Mean Std Dev Variance Skewness Kurtosis 7266667 4471636 1999553 -1.017194 2.034683 LAODONG Percentiles Smallest 1% 5% 2 10% 2 Obs 150 25% 2 Sum of Wgt 150 50% 75% 90% 95% 99% 4 Largest 5 6 Mean Std Dev Variance Skewness Kurtosis 2.68 8380226 7022819 1.342934 5.429951 DIEN TICH Percentiles Smallest 1% 5% 10% Obs 150 25% Sum of Wgt 150 50% 1.5 75% 90% 95% Largest 2.1 4.5 5.5 Mean Std Dev Variance Skewness 1.709333 1.063825 1.131724 1.302464 127 99% 5.5 Kurtosis 5.346002 CHI PHI Percentiles Smallest 1% 8000 5000 5% 10000 8000 10% 20000 10000 Obs 150 25% 45000 10000 Sum of Wgt 150 50% 75% 90% 95% 99% 100000 Mean 107860 Largest Std Dev 93049.75 150000 300000 200000 330000 Variance 8.66e+09 260000 350000 Skewness 3.187202 350000 800000 Kurtosis 22.12893 ... TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI PHONG QUỐC PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHUN MƠN HĨA ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... trạng phát triển kinh tế nông hộ huyện Cẩm Mỹ, phân tích ảnh hưởng chun mơn hóa đến thu nhập nơng hộ, từ đề xuất số giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế nông hộ huyện Cẩm Mỹ phát triển bền vững... phần nghiên cứu giải đáp vấn đề trên, lựa chọn đề tài: "Phân tích ảnh hưởng chun mơn hóa đến thu nhập nông hộ huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai" Đó đề tài cần thiết, cấp bách khách quan Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 02/05/2018, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w