1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI THAM KHẢO KIỂM TRA học kì 1 (toán 11) đề 06 file word có lời giải chi tiết

14 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Câu 14: Có 2 hộp bút chì màu.. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một cây bút chì.. Thiết diện của mặt phẳng AIJ với hình chóp là: Câu 44: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau.. KD Câu 46: Cho hì

Trang 1

ĐỀ THI THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (TOÁN 11)

Đề 06 – Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số y3sinx4cosx là:

Câu 2: Nghiệm của phương trình tanxcotx2

4

4

x  kk 

4

4

x kk 

Câu 3: Cho 5 hàm số sau: cos 1, 2sin 2 , 1sin 3 , cot 4 1,

2

1

tan

2

y x Số hàm số lẻ là:

Câu 4: Tập xác định của hàm số tan

1 sin

x y

x

2

D  k k Z  

2

D  kk Z 

2

D   kk Z 

Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của hàm số ysin 32 x1 là

Câu 6: Tìm m để phương trình sin 2 cos2

2

m

xx có nghiệm:

C. 1 2m 1 2 D 1 3m 1 3

Câu 7: Nghiệm của phương trình cos2 xsinx  là:1 0

3

2

x  kk 

2

2

x kk 

Câu 8: Nghiệm của phương trình sinx 3 cosx là:2

6

6

x  kk 

Trang 2

C  

6

6

x kk 

Câu 9: Phương trình cos 2 1

2

x  có số nghiệm thuộc khoảng 0; là:

Câu 10: Nghiệm của phương trình sin2 1 0

2

x   là

4

4

x kk 

3

x kk 

Câu 11: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A ytan 3x B ycosxsinx C ysin 2x D y3cos 2x

Câu 12: Tập xác định của hàm số ytan 3x

3

k

D   k Z 

k

D    k Z 

2

D  k k Z  

Câu 13: Tên giá sách có 10 quyển sách Toán, 7 quyển Văn và 5 quyển Hóa Hỏi có bao

nhiêu cách chọn quyển sách của 3 môn khác nhau?

Câu 14: Có 2 hộp bút chì màu Hộp thứ nhất có 5 bút chì màu đỏ và 7 bút chì màu xanh Hộp

thứ 2 có 8 bút chì màu đỏ và 4 bút chì màu xanh Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một cây bút chì Xác suất dể có 1 cây bút chì màu đỏ và một cây bút chì màu xanh lá:

A 19

17

5

7 12

Câu 15: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau và

không chia hết cho 5?

Câu 16: Trong một lớp học có 35 học sinh Muốn chọn ra 1 lớp trưởng, 1 lớp phó thì số cách

chọn là

A 2

35

35

35

2C

Câu 17: Một lô hàng gồm 1000 sản phẩm, trong đó có 50 phế phẩm Lấy ngẫu nhiên từ lô

hàng đó 1 sản phẩm Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là:

Trang 3

A 0,94 B 0,96 C 0,95 D 0,97

Câu 18: Cho đa giác đều có n đỉnh,n N và n 3 Tìm n, biết rằng đa giác đó có 90 đường

chéo

Câu 19: Số hạng tổng quát của khai triển a b n

A C a b n k n k k

B C a b n k n k n k 

C C a b n k1 k1 n k 1

D C a n k1 n k 1b k1

Câu 20: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số

khác nhau?

Câu 21: Hệ số của x trong khai triển 7 4 x 9là:

A 9C97 B 16C97 C 16C97 D 9C97

Câu 22: Một hộp có 4 viên bi đỏ, 5 viên bi trắng và 6 viên bi vàng Chọn ra 4 viên bi từ hộp

đó Hỏi có bao nhiêu cách chọn để trong số bi lấy ra không có đủ 3 màu?

Câu 23: Một hộp có 5 viên bi đỏ và 9 viên bi xanh Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi Xác suất để

chọn được 2 viên bu khác màu là:

A 14

45

46

15 22

Câu 24: Tổng C12016C20162 C20163  C20162016 bằng

A 2016

2 1

Câu 25: Cho cấp số cộng  u , biết n u12u5 0, tổng có 4 số hạng đầug S  Số hạng4 14 đầu u và công sai d là: 1

A u18,d 3 B u18,d3 C u17,d 3 D u17,d 3

Câu 26: Cho cấp số cộng u , biết n u3 6, u8 16 Công sai d và tổng 10 số hạng đầu tiên

của cấp số cộng  u là: n

A d 2,S10 120 B d 2,S10 100 C d 1,S10 80 D d 2,S10 110

Câu 27: Với giá trị nào của x để ba số 9 x x, 2, 9x lập thành cấp số cộng?

Trang 4

Câu 28: Cho cấp số cộng  u , biết n u5u19 90 Tổng 23 số hạng tiên của cấp số cộng

 u là n

Câu 29: Cho cấp số cộng u , biết n u 3 123 và u3 u15 84 Số hạng u là:17

Câu 30: Công thức nào sau đây đúng với cấp số cộng có số hạng đầu u , và công sai d ? 1

A u nu nd B u nu1n1d C u nu1 n1d D u nu1n1d

Câu 31: Tổng1 2 3 n    (n là số nguyên dương tùy ý) bằng:

2 1 2

n 

C  1

2

n n 

D  1

2

n n 

Câu 32: Xác định số thực a để dãy số  u với n 22 1

n

an u n

 để dãy số giảm:

A 2

3

3

2

2

a 

Câu 33: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình

2x y  3 0 Ảnh của d qua phép vị tâm I2; 3  tỉ số –2 là:

A 2x y  3 0 B 2x y  3 0 C 2x y 1 0 D 2x y  1 0

Câu 34: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A2; 5 ,  B1;3, phép tịnh tiến

theo OA biến điểm B thành điểm B’ Tọa độ điểm I là:

A 1; 2 B 1; 2  C 3; 2  D 3;8

Câu 35: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A2; 4 ,  B6; 8  Có phép vị

tự tâm I tỉ số –1 biến A thành B Tọa độ điểm I là

A 2; 6  B 1; 3  C 1;3 D 8; 4 

Câu 36: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn   C : x12y32 9

Ảnh đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k 2 là

A x 22y62 36 B x22y 62 9

C x22y 62 36 D x 22y62 9

Câu 37: Cho tam giác đều ABC có tâm O Tìm phép quay biến tam giác ABC thành chính nó

A Q A ,60oB QO,60oC Q C ,60oD QO,120o

Trang 5

Câu 38: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A1;6 ; B   1; 4 Gọi C, D lần

lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến theo vecto v  1;5 Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A ABCD là hình thang B ABCD là hình bình hành.

C ABDC là hình bình hành D Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng

Câu 39: Biết C  Vậy thì n3 35 3

n

A bằng bao nhiêu?

Câu 40: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình

x 42y 42 36 Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực liên tiếp phép vị tự tâm

O tỉ số 1

2

k  và phép quay tâm O góc 90 o sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường

tròn sau?

A x22y 22 36 B x22y 22 9

C x 22y22 9 D x 22y22 36

Câu 41: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M1; 1  Hỏi trong bốn điểm sau

điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O góc 45o?

A 1;0  B 0; 2 C 1;1 D  2;0

Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AD là đáy lớn) Gọi O, I lần

lượt là giao điểm của AC và BD, của AB và CD Giao tuyến của SAB và  SCD là:

Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi I,J lần lượt là trung

điểm của SB và SD Thiết diện của mặt phẳng AIJ với hình chóp là:

Câu 44: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song

song với b ?

Câu 45: Cho tứ diện ABCD Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD Giao

tuyến của hai mặt phẳng ABD và  IJK là:

Trang 6

A không có B KI

C Đường thẳng qua K và song song với AB D KD

Câu 46: Cho hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng, có tâm

lần lượt là O và O’ Chọn khẳng định đúng trong các khẳn định sau:

A OO'/ /ABEF B OO'/ /ADFC OO'/ /BDFD OO'/ /ABCD

Câu 47: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB Gọi M là trung điểm

SC Khi đó giao điểm của BC với ADM là :

A Giao điểm của BC và AD B Giao điểm của BC và SD

C Giao điểm của BC và MD D Giao điểm của BC và MA

Câu 48: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình bình hành Giao tuyến của hai mặt phẳng

SAD và  SBC là :

A Đường thẳng đi qua S và song song với AD

B Đường thẳng đi qua B và song song với SD

C Đường thẳng đi qua S và song song với AB

D Đường thẳng đi qua S và song song với AC

Câu 49: Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian Có bao nhiêu vị trí tương

đối giữa a và b ?

Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình bình hành Điểm M thuộc cạnh SC sao

cho SM 3MC, mặt phẳng BAM cắt SD tại N Đường thẳng MN song song với mặt

phẳng :

A SAB B SADC SCD D SBC

Đáp án

Trang 7

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B

HD: Ta có 2  2  2 2  2 2 

Dấu bằng xảy ra khi

cos ; sin

 

Câu 2: Đáp án D

HD: Điều kiện sin 0 cos sin 2 0

2

l

x  xx  x  với l  

1

x

Câu 3: Đáp án C

HD: Thay x bằng x thì ta có: cos x1 cos x1 (hàm chẵn)

cot 4 x  1 cot 4x1 ( Không phải hàm chẵn hàm lẻ)

Câu 4: Đáp án A

HD: Tập xác định cos 0 2

2 2

x

x

Câu 5: Đáp án A

HD: Ta có ysin 32 x  1 0 11 Dấu bằng khi sin 3x 0

Câu 6: Đáp án B

2

2

Câu 7: Đáp án C

HD: PT 1 sin2 xsinx  1 0 sin2x sinx 2 0

+ 2π

x

x



 ( loại nghiệm sinx 2)

Câu 8: Đáp án D

Trang 8

HD: 2sin 2 sin 1 2 2

PT  x  x  x  k   x  k

Câu 9: Đáp án A

5

6

x

x

 



Câu 10: Đáp án D

2

3

4

   



Câu 11: Đáp án D

HD: Thay x bởi  x thì hàm số 3cos 2 x 3cos 2x là hàm số chẵn

Câu 12: Đáp án C

k

x  x k  x  

Câu 13: Đáp án C

HD: Chọn mỗi loại sách 1 quyển, số cách chọn cần tìm: 3 1 1

10 .7 5 350

C C C 

Câu 14: Đáp án A

HD: Không gian mẫu: 1 1

12 12 144

C C  Số cách chọn mỗi hộp 1 cây mà có 1 đỏ 1 xanh là 1 đỏ hộp 1, 1 xanh hộp 2 hoặc 1 xanh hộp 1, 1 đỏ hộp 2: 1 1 1 1

5 4 7 8 76

C CC C

Vậy xác suất cần tìm là: 76 19

144 36

Câu 15: Đáp án B

HD: Giả sử số thỏa mãn đề có dạng abcdd1; 2;3 (có 3 cách chọn)

Còn abc chỉ cần là số có 3 chữ số khác nhau lập từ tập X 0;1; 2;3;5 \  d (có 2 phần tử)

Số các số abc thỏa là 3 2

4 3 18

AA  Vậy kết quả cần tìm: 18.3 = 54

Câu 16: Đáp án B

HD: Chọn 2 học sinh trong 35 học sinh để sắp xếp làm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó  có A352 cách

Câu 17: Đáp án C

Trang 9

HD: Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là 1000 50 0,95.

1000

Câu 18: Đáp án A

HD: Lấy 2 đỉnh bất kì trong n đỉnh ta được C đường thẳng n2

Trong C đường thẳng bao gồm cả cạnh của đa giác đều và đường chéo của đa giác n2

Do đó số đường chéo của đa giác là

2 !.2!

n

n

n

2

n n

Câu 19: Đáp án A

HD: Số hạng tổng quát của khai triển a b nk n k .k

n

C ab

Câu 20: Đáp án C

HD: Gọi số cần tìm có dạng abcd với d 0; 2; 4 

TH1: Với d  khi đó a có 5 cách chọn, b có 4 cách chọn và c có 3 cách chọn 0,  có 5.4.3

= 60 số

TH2: Với d 2; 4 , khi đó d có 2 cách chọn, a có 4 cách chọn, b có 4 cách chọn và c có 3

cách chọn  có 2.4.4.3 = 96 số Vậy có tất cả 60 + 96=156 số cần tìm

Câu 21: Đáp án C

4 k.4 k k k.4 1 k k k

Hệ số của x ứng với 7 x kx7  k  Vậy hệ số cần tìm là 7 7 2  7

9.4 1 576

Câu 22: Đáp án B

HD: Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi trong 15 viên bi có 4

15 1365

C  cách

Ta xét trường hợp lấy ra 4 viên bi có đủ ba màu:

TH1 Lấy được 1 viên bi đỏ, 1 viên bi trắng và 2 viên bi vàng 1 1 2

4 5 6

C C C 300

TH2 Lấy được 1 viên bi đỏ, 2 viên bi trắng và 1 viên bi vàng 1 2 1

4 5 6

C C C 240

TH3 Lấy được 2 viên bi đỏ, 1 viên bi trắng và 1 viên bi vàng 2 1 1

4 5 6

C C C 180

Vậy số cách chọn để số bi lấy ra không có đủ ba màu là 1365 300 240 180   645

Câu 23: Đáp án B

HD: Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong 14 viên bi có 2

14 91

C  cách.

Trang 10

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n   cách.  91

Gọi X là biến cố “ chọn được 2 viên bi khác màu”.

Lấy 1 viên bi đỏ trong 5 viên bi có 5 cách, lấy 1 viên bi xanh trong 9 viên bi có 9 cách

Khi đó số cách lấy 2 viên bi khác màu là 5.9 n X  45 Vậy  

 

45 91

n X P

n



Câu 24: Đáp án D

HD: Xét khai triển  2016 0 1 2 2 2016 2016  

2016 2016 2016 2016

1xCx Cx C  x C * Thay x 1 vào biểu thức (*), ta được 0 1 2 3 2016 2016

2016 2016 2016 2016 2016 2

2016 2016 2016 2016 2 1

Câu 25: Đáp án A

HD: Ta có

1 4

1 4

2

Câu 26: Đáp án D

10

10 2 9

110

2

Câu 27: Đáp án B

HD: Ba số 9 x x, 2, 9x lập thành CSC  9 x  9 x 2x2  x2  9 x 3

Câu 28: Đáp án C

HD: Ta có u5u19 90 u14d u 118d90 u111d 45

23 11 1035

Câu 29: Đáp án D

3 15

16 11

Câu 30: Đáp án B

Câu 31: Đáp án D

HD: Tổng 1 + 2 + 3 +… + n là tổng của CSC với  1   

1

1

n n

Câu 32: Đáp án B

Trang 11

HD: Vì  u là dãy số giảm n  

2 2

1

n n

a n an

3 a n 2n 4n 5 3 a n 6 a n 3a 2n 32 3n a 2 3a 2 0 2n 1 3a 2 0

Kết hợp với n 2n 1 0 nên suy ra 3 2 0 2

3

a   a

Câu 33: Đáp án A

HD: Vì d’ là ảnh của d qua phép vị tự suy ra d’ có dạng 2 x y m  0

Gọi A1;1d A x y, ' 0; 0 là ảnh của A qua d V1;k2  AA' IA'2IA

0

0

4

11

x

y

 



Vậy A' 4; 11  d' suy ra 2.4  11m 0 m 3 2x y  3 0

Câu 34: Đáp án B

OA

  Vậy B' 1; 2   

Câu 35: Đáp án A

HD: Ta có V1;k1 A  B IBIAIA IB  0 I2; 6  

Câu 36: Đáp án A

HD: Đường tròn (C) có tâm I1; 3  và bán kính R 3 Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép vị

tự tâm O tỉ số 2

Ta có:  

' 2

'

I I O

I I

 

2

O

V I biến (C) thành (C’) có bán kính 'Rk R2.3 6

Vậy ( ') :Cx 22y62 36

Câu 37: Đáp án D

HD: Ta có:

Q OABQ O  ABC BCA

Trang 12

CA

Câu 38: Đáp án C

HD: Ta có: AC BD v   ABDC là hình bình hành

Câu 39: Đáp án C

HD: Ta có:

Câu 40: Đáp án B

HD: Đường tròn (C) có tâm I4; 4 và bán kính R 6

Giả sử ;1 :   ' 

2

V O  CC

  Khi đó bán kính của (C’) là: ' 1.6 3

2

Rk R 

1 4 2

1

.4 2 2

a

b

C' : x 22 y 22 9

Giả sử Q O ;90 : C'  C'' , trong đó ( '')C có tâm I '' 2; 2  và bán kính R''R' 3. Vậy ( '') :Cx22y 22 9

Câu 41: Đáp án A

Câu 42: Đáp án A

HD: Ta có: SSAB và SSCD SSAB  SCD  1

IAB CD  ISAB  SCD  2

Từ (1) và (2)  SAB  SCD SI

Câu 43: Đáp án C

HD: Vì IJ / /BD nên qua A kẻ đường

thẳng d/ /BD

Ta có: dBC M d , CD N

MISC E

Khi đó: AIEJ là thiết diện của AIJ

với hình chóp Vậy thiết diện là tứ

giác

Câu 44: Đáp án D

Trang 13

HD: Mặt phẳng đó sẽ nhận các vecto chỉ phương của a và b làm cặp vecto chỉ phương mà

mặt phẳng chứa a chỉ có 1 mặt phẳng thỏa mãn đề bài

Câu 45: Đáp án C

HD: Ta có: LJ là đường trung bình

của ABCLJ/ /AB

   Vậy giao tuyến của

hai mặt phẳng ABD và  LJK là đường thẳng KM

Câu 46: Đáp án B

HD: Ta có: OO’ là đường trung bình của BDF

Nên OO'/ /DFOO'/ /ADF

Câu 47: Đáp án A

HD: Ta có: ADBC I Khi đó

I BC

Câu 48: Đáp án A

AD BC/ / nên SAD  SBC Sx/ / AD

Câu 49: Đáp án D

HD: Các vị trí tương đối của a và b là: / / ; a b a b a ; và b cắt nhau; a và b chéo nhau Vậy có tất cả 4 vị trí tương đối giữa a và b

Trang 14

Câu 50: Đáp án A

HD: Vì AB CD/ / nên

AMN  SCD MN/ /AB

/ /

Ngày đăng: 02/05/2018, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w