1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

5 20 bài tập PHÉP QUAY file word có lời giải chi tiết

7 2,7K 119

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Phép biến hình biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M' sao cho OM'=OM và góc lượng giác OM OM bằng ; ' a được gọi là phép quay tâm O góc a.. · Điểm O được gọi là

Trang 1

 BÀI 05

PHÉP QUAY

1 Định nghĩa

Cho điểm O và góc lượng giác a Phép biến hình biến điểm O thành chính

nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M' sao cho OM'=OM và góc lượng giác (OM OM bằng ; ') a được gọi là phép quay tâm O

góc a

· Điểm O được gọi là tâm quay, a được gọi là góc

quay của phép quay đó

· Phép quay tâm O góc a thường được kí hiệu là

(O, )

Nhận xét

· Chiều dương của phép quay là chiều dương của đường tròn lượng giác nghĩa là chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ

· Với k là số nguyên ta luôn có:

Å Phép quay Q(O k,2p) là phép đồng nhất.

Å Phép quay Q(O, 2( k+1)p) là phép đối xứng tâm O.

2 Tính chất

Tính chất 1

Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì

Tính chất 2

Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

M'

M O

O

M

M'

O

C'

B'

B A

I'

I R

R

O

M M’

O

Trang 2

Câu 1 Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc a

với a¹ 2p (k là một số nguyên)?

A 0 B 1 C 2 D Vô số.

Câu 2 Cho tam giác đều tâm O Với giá trị nào dưới đây của j thì phép quay (O, )

Q j biến tam giác đều thành chính nó?

A

3

p

3

p

2

p

2

p

j =

Câu 3 Cho tam giác đều ABC Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A

biến B thành C

C j =- 120 ° D j =60° hoặc j =- 60 °

Câu 4 Cho tam giác đều tâm O Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a

với 0£ <a 2p, biến tam giác trên thành chính nó?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 5 Cho hình vuông tâm O Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay

j Với giá trị nào sau đây của j, phép quay Q biến hình vuông thành chính nó?

A

6

p

4

p

3

p

2

p

Câu 6 Cho hình vuông tâm O Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a với

0£ <a 2p, biến hình vuông trên thành chính nó?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 7 Cho hình chữ nhật tâm O Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a

với 0£ <a 2p, biến hình chữ nhật trên thành chính nó?

A 0 B 2 C 3 D 4

Câu 8 Cho hình thoi ABCD có góc ·ABC =600 (các đỉnh của hình thoi ghi theo chiều kim đồng hồ) Ảnh của cạnh CD qua phép quay Q(A,60 0) là:

A AB B BC C CD D DA

Câu 9 Cho tam giác đều ABC có tâm O và các đường cao AA BB CC (các', ', ' đỉnh của tam giác ghi theo chiều kim đồng hồ) Ảnh của đường cao AA' qua phép quay tâm O góc quay 240 là:0

A AA' B BB' C CC' D BC

Câu 10 Cho tam giác ABC vuông tại B và góc tại A bằng 600 (các đỉnh của tam giác ghi theo ngược chiều kim đồng hồ) Về phía ngoài tam giác vẽ tam giác đều ACD Ảnh của cạnh BC qua phép quay tâm A góc quay 600 là:

A AD

B AI với I là trung điểm của CD

C CJ với J là trung điểm của AD

D DK với K là trung điểm của AC

Câu 11 Cho hai đường thẳng bất kỳ dd' Có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d'?

A 0 B 1 C 2 D Vô số.

Câu 12 Cho phép quay Q(O,j) biến điểm A thành điểm A' và biến điểm M thành điểm M' Mệnh đề nào sau đây là sai?

A AMuuuur=uuuuurA M' '. B OA OA, ')=(·OM OM, ')=j

C (·uuuur uuuuurAM A M, ' ')=j với 0£ £j p D AM =A M' '

Câu 13 Mệnh đề nào sau đây là sai?

Trang 3

A Phép quay Q(O;j) biến O thành chính nó.

B Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O góc quay - 180°

C Nếu Q(O,90°)( )M =M¢(M ¹ O) thì OM¢>OM.

D Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O góc quay 180°

Câu 14 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;0) Tìm tọa độ điểm là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay

2

p

A A¢ -(0; 3 ) B (0;3 ) C A¢-( 3;0 ) D (2 3;2 3 )

Câu 15 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;0) Tìm tọa độ điểm là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay

2

p

-A A¢-( 3;0 ) B (3;0 ) C A¢ -(0; 3 ) D A¢-( 2 3;2 3 )

Câu 16 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A(1;0) thành điểm A' 0;1 ( ) Khi đó nó biến điểm M(1; 1- ) thành điểm:

A M - -' 1; 1 ( ) B M' 1;1 ( ) C M -' 1;1 ( ) D M' 1;0 ( )

Câu 17 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M(2;0) và N(0;2 ) Phép quay tâm O biến điểm M thành điểm N , khi đó góc quay của nó là:

Câu 18 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M( )1;1 Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay j =45 ?0

A /( )

1 1;1

2 1;0

3 2;0

4 0; 2

M

Câu 19 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ab

phương trình lần lượt là 2x y+ + = và 5 0 x- 2y- 3 0.= Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay j

(0£ £j 1800) là:

A 45 0 B 60 0 C 90 0 D 120 0

Câu 20 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ab có phương

trình lần lượt là 4x+3y+ = và 5 0 x+7y- 4 0.= Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay j (0£ £j 1800) là:

A 45 0 B 60 0 C 90 0 D 120 0

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc a

với a¹ 2p (k là một số nguyên)?

A 0 B 1 C 2 D Vô số.

Lời giải Chọn B Điểm đó chính là tâm quay O

Câu 2 Cho tam giác đều tâm O Với giá trị nào dưới đây của j thì phép quay (O, )

Q j biến tam giác đều thành chính nó?

A

3

p

3

p

2

p

2

p

j =

Trang 4

Lời giải Các góc quay để biến tam giác đều thành chính nó là 0; 2 ; 4 ; 2

p

Chọn B.

Câu 3 Cho tam giác đều ABC Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A

biến B thành C

C j =- 120 ° D j =60° hoặc j =- 60 °

Lời giải Tam giác ABC đều ·BAC =60 °

Khi đó Q(A,j)( )B = ÞC j = ± ° Chọn D.60

Câu 4 Cho tam giác đều tâm O Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a

với 0£ <a 2p, biến tam giác trên thành chính nó?

A 1 B 2 C 3 D 4

Lời giải Chọn C Do 0£ <a 2p nên ta có các góc quay 0; 2 ; 4

Câu 5 Cho hình vuông tâm O Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay

j Với giá trị nào sau đây của j, phép quay Q biến hình vuông thành chính nó?

A

6

p

4

p

3

p

2

p

Lời giải Các góc quay để biến hình vuông thành chính nó là 0; ; ; 3 ; 2

Chọn D.

Câu 6 Cho hình vuông tâm O Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a với

0£ <a 2p, biến hình vuông trên thành chính nó?

A 1 B 2 C 3 D 4

Lời giải Chọn D Do 0£ <a 2p nên ta có các góc quay 0; ; ; 3

p

Câu 7 Cho hình chữ nhật tâm O Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a

với 0£ <a 2p, biến hình chữ nhật trên thành chính nó?

A 0 B 2 C 3 D 4

Lời giải Chọn B Do 0£ <a 2p nên ta có các góc quay 0; p

Câu 8 Cho hình thoi ABCD có góc ·ABC =600 (các đỉnh của hình thoi ghi theo chiều kim đồng hồ) Ảnh của cạnh CD qua phép quay Q(A,60 0) là:

A AB B BC C CD D DA

Lời giải Xét phép quay tâm A góc quay

0

60 :

· Biến C thành B;

· Biến D thành C

Vậy ảnh của CDBC. Chọn B.

Câu 9 Cho tam giác đều ABC có tâm O và các đường cao AA BB CC (các', ', ' đỉnh của tam giác ghi theo chiều kim đồng hồ) Ảnh của đường cao AA' qua phép quay tâm O góc quay 240 là:0

A AA' B BB' C CC' D BC

D

C

B A

Trang 5

Lời giải Do tam giác ABC đều nên

·' ' ·' ' ·' ' 1200

Khi đó xét phép quay tâm O góc quay 240 :0

· Biến A thành B;

· Biến A' thành B'

Vậy ảnh của AA' là BB'. Chọn B.

Câu 10 Cho tam giác ABC vuông tại B và góc tại A bằng 600 (các đỉnh của tam giác ghi theo ngược chiều kim đồng hồ) Về phía ngoài tam giác vẽ tam giác đều ACD Ảnh của cạnh BC qua phép quay tâm A góc quay 600 là:

A AD

B AI với I là trung điểm của CD

C CJ với J là trung điểm của AD

D DK với K là trung điểm của AC

Lời giải Từ giả thiết suy ra ABC là nữa

tam giác đều, do đó AC=2AB

Xép phép quay tâm A góc quay 60 , ta có:0

· Biến B thành K;

· Biến C thành D

Vậy ảnh của BCKD. Chọn D.

Câu 11 Cho hai đường thẳng bất kỳ dd' Có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d'?

A 0 B 1 C 2 D Vô số.

Lời giải Chọn D Tâm quay là điểm cách đều hai đường thẳng.

Câu 12 Cho phép quay Q(O,j) biến điểm A thành điểm A' và biến điểm M thành điểm M' Mệnh đề nào sau đây là sai?

A AMuuuur=uuuuurA M' '. B OA OA, ')=(·OM OM, ')=j

C (· )

, ' '

uuuur uuuuur

với 0£ £j p D AM =A M' '

Lời giải Chọn A Vì với góc quay khác k p(k Î ¢ thì hai vectơ AM) uuuur và ' 'A Muuuuur

không cùng phương ¾¾®AMuuuur¹ A Muuuuur' '.

Câu 13 Mệnh đề nào sau đây là sai?

A Phép quay Q(O;j) biến O thành chính nó.

B Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O góc quay - 180°

C Nếu Q(O,90°)( )M =M¢(M ¹ O) thì OM¢>OM.

D Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O góc quay 180°

Lời giải Chọn C Vì phép quay bảo toàn khoảng cách nên OM¢=OM

Câu 14 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;0) Tìm tọa độ điểm là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay

2

p

A A¢ -(0; 3 ) B (0;3 ) C A¢-( 3;0 ) D (2 3;2 3 )

Lời giải Gọi A x y¢( ; ) Ta có ( )

, 2

,

2

O

OA OA

OA OA

æ ö÷

ç ÷

ç ÷

ç ÷

çè ø

ïï ïï

¢

= Û íï

¢ = ïïïî

uuur uur

O

C' B'

A'

A

B C

K

D A

C B

Trang 6

A(3;0) Ox (OA OA, ) 2 A Oy A (0;y)

p

¢=

uuur

OA OA= ¢Þ y=3

p

j = Þ > Vậy (0;3) Chọn B.

Câu 15 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;0) Tìm tọa độ điểm là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay .

2

p

-A A¢-( 3;0 ) B (3;0 ) C A¢ -(0; 3 ) D A¢-( 2 3;2 3 )

Lời giải Chọn C Tương tự như câu trên, để ý y<0

Câu 16 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A(1;0) thành điểm A' 0;1 ( ) Khi đó nó biến điểm M(1; 1- ) thành điểm:

A M - -' 1; 1 ( ) B M' 1;1 ( ) C M -' 1;1 ( ) D M' 1;0 ( )

Lời giải Từ giả thiết, kết hợp với hình

vẽ ta thấy góc quay là

2

p.

Khi đó phép quay tâm O góc quay

2

p

biến điểm M(1; 1- ) thành điểm M' 1;1 ( )

Chọn B.

Câu 17 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M(2;0) và N(0;2 ) Phép quay tâm O biến điểm M thành điểm N , khi đó góc quay của nó là:

C j =90 ° D j =90° hoặc j =270 °

Lời giải Ta có M thuộc tia Ox, N thuộc tia OyÞ j =90 ° Chọn C.

Câu 18 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M( )1;1 Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay j =45 ?0

A /( )

1 1;1

2 1;0

3 2;0

4 0; 2

M

Lời giải Gọi M x y là ảnh của ' '; '( ) M qua phép quay tâm O, góc quay 450

' 0 ' cos sin ' 1.cos45 1.sin45

' 0; 2 ' sin cos ' 1.sin45 1.cos45 ' 2

x

M

Cách 2 Dùng hình vẽ.

Tính được OM = 2 và ·OM Oy=, 45 0

Suy ra ' ' 0; 2 ( )

' 2

M OM

ì Î

íï =

ïî

Câu 19 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ab

phương trình lần lượt là 2x y+ + = và 5 0 x- 2y- 3 0.= Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay j

(0£ £j 1800) là:

-1

1

1

M'

M

A'

A O

x y

1

1

M' y

x O

M

Trang 7

Lời giải Ta thấy hai đường thẳng ab có phương trình 2x y+ + = và5 0

x- y- = là vuông góc với nhau Suy ra j =90 0 Chọn C.

Câu 20 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ab có phương

trình lần lượt là 4x+3y+ = và 5 0 x+7y- 4 0.= Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay j (0£ £j 1800) là:

A 45 0 B 60 0 C 90 0 D 120 0

Lời giải Đường thẳng : 4a x+3y+ = có vectơ pháp tuyến 5 0 n =uura (4;3 )

Đường thẳng :b x+7y- 4 0= có vectơ pháp tuyến n =uurb ( )1;7

Góc a là góc tạo bởi ab ta có

2

a b

n n

uur uur Vậy j =45 0 Chọn A.

Ngày đăng: 02/05/2018, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w