1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BỆNH LÝ HUYẾT áp THẤP

7 202 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 27,69 KB

Nội dung

HUYẾT ÁP THẤP ĐẠI CƯƠNG 1.1 Y học đại 1.1.1 Khái niệm Bệnh huyết áp thấp biểu lâm sàng chủ yếu số huyết áp động mạch cánh tay thấp 90/60mmHg (12/8kPa) theo phương pháp đo huyết áp thường quy người trưởng thành, người già 65 tuổi thấy số thấp 100/60mmHg (13,3/8kPa) 1.1.2 Phân loại Trên lâm sàng, huyết áp thấp phân thành ba loại huyết áp thấp nguyên phát, huyết áp thấphuyết áp thấp thứ phát Huyết áp thấp nguyên phát thường gặp lứa tuổi 20 - 40, nữ giới thể hư nhược, khơng thấy biểu triệu chứng thấy đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, hay quên, mệt mỏi, tức ngực; việc đo thấy huyết áp thấp khơng phát bệnh khác ăn uống Huyết áp thấp tư liên quan đến thay đổi tư nằm, ngồi đột ngột đứng lên tư đứng kéo dài làm cho huyết áp tâm thu hạ 20mmHg (2,67kPa), huyết áp tâm trương hạ 10mmHg (1,33kPa) Huyết áp thấp triệu chứng triệu chứng giảm huyết áp số bệnh gây nên, thường gặp bệnh tim mạch, bệnh nội tiết, bệnh mạn tính gây máu, nước điện giải 1.1.3 Chẩn đoán Huyết áp thấp đo phương pháp thông thường thấy áp lực động mạch cánh tay người trưởng thành có số 90/60mmHg (12/8kPa), người già 65 tuổi có số huyết áp 100/60mmHg (13,5/8kPa) 1.1.3.1 Huyết áp thấp nguyên phát - Có thể số trường hợp khơng có biểu triệu chứng - Một số trường hợp thấy: đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, hay quên, mệt mỏi, tức ngực - Các xét nghiệm cận lâm sàng loại trừ bệnh thực thể, tác dụng thuốc 1.1.3.2 Huyết áp thấp tư - Do bệnh nhân nằm, ngồi đứng lên đột ngột bệnh nhân phải đứng lâu đo số huyết áp tâm thu giảm 20mmHg (2,67kPa), huyết áp tâm trương giảm 10mmHg (1,33kPa) - Huyết áp thấp tư liên quan đến rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn chức co giãn mạch, bệnh nội tiết, dùng thuốc giãn mạch… 1.1.3.3 Huyết áp thấp triệu chứng Huyết áp thấp triệu chứng hậu số bệnh tật gây nên bệnh tim mạch, nội tiết, bệnh gây máu, nước điện giải… 1.2 Quan điểm y học cổ truyền 1.2.1 Khái niệm Y học cổ truyền xếp triệu chứng bệnh huyết áp thấp thuộc phạm trù huyễn vựng, chứng, hư lao 1.2.2 Nguyên nhân bệnh sinh - Học thuyết khí huyết: Chứng bệnh thường xuất rối loạn sau mắc bệnh làm tạng phủ hao tổn bẩm tố bất túc Trên sở lại lao động sức gây nội thương, hay hư lâu ngày không hồi phục làm cho nguyên khí hư nhược gây nên bệnh + Bẩm tố hư nhược, hình khí bất túc, hậu thiên khơng ni dưỡng đầy đủ làm cho khí huyết suy yếu Khí hư dương nhược, hư âm hao, khí thăng giáng thất thường làm cho dương không thăng Âm huyết bất túc làm huyết không tràn đầy lòng mạch, khí hao tinh thiếu làm huyết mạch khơng ni dưỡng tồn thân, tâm não không dinh dưỡng đầy đủ gây nên chứng + Ẩm thực không điều độ, lao động sức, thích ăn uống thiên lệch, uống rượu vơ độ gây tổn thương tâm tỳ Tỳ vị rối loạn chức làm nguồn hóa sinh huyết dịch, tâm huyết hao tổn làm huyết không nuôi dưỡng tồn thân, khí huyết hao tổn làm tâm não khơng nuôi dưỡng gây nên chứng bệnh + Mắc bệnh nặng, bệnh lâu ngày làm tích lao thành tật tuổi già sức yếu, tinh khí hư tác dụng phụ thuốc khí huyết âm dương tạng phủ rối loạn gây nên chứng bệnh - Học thuyết tạng phủ: + Tâm chủ huyết mạch, phế chủ khí Huyết muốn vận hành lòng mạch phải dựa vào thúc đẩy tâm khí Tâm phế khí hư tâm dương bất túc làm dương khí khơng đầy đủ, khơng đưa lên để ôn dưỡng vùng đầu mặt, không nuôi dưỡng tứ chi nên xuất chứng đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, chân tay lạnh + Tỳ chủ vận hóa nguồn hóa sinh khí huyết, chủ thăng dương giáng trọc âm Tỳ vị hư tổn, trung khí bất túc làm ảnh hưởng đến nguồn hóa sinh gây tổn thương doanh vệ khí huyết Tỳ chủ thăng làm khí huyết dương khơng đưa lên làm rối loạn nuôi dưỡng não gây chóng mặt Doanh huyết bất túc làm vệ khí bất cố nên dễ gây mồ hôi + Thận tiên thiên chi bản, chủ tàng tinh sinh tủy, gốc nguyên âm nguyên dương Thận âm bất túc tuổi cao sức yếu gây nên thận tinh hao hư, tủy hải bất túc, não không ni dưỡng đầy đủ gây nên chứng chóng mặt, đau đầu Tóm lại, chứng bệnh khí huyết âm dương hư tổn, dương khí hao hư Chứng bệnh thuộc hư chứng, có hư trung hiệp thực, kiêm thêm đàm ứ; bệnh phát nặng thêm đói, lao động sức, thay đổi tư đột ngột Vị trí bệnh tâm, tỳ, thận BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ 2.1 Biện chứng Biện chứng huyết áp thấp chủ yếu liên quan đến rối loạn chức tạng tâm, tỳ, thận, khí huyết, âm dương với biểu lâm sàng khác Tùy theo việc coi trọng nguyên nhân bệnh sinh mà có nguyên tắc điều trị tương ứng Vì vậy, điều trị người thầy thuốc nên vào tình trạng hư tổn tạng phủ, rối loạn khí huyết âm dương để linh hoạt áp dụng pháp điều trị, không nên cố định vào pháp 2.2 Nguyên tắc điều trị - Nếu trình phát bệnh huyết áp thấp liên quan đến tạng tâm pháp điều trị thường kiện tỳ ích khí, ôn thông tâm dương, giao thông tâm thận, tư âm phục mạch, ích thận trấn tinh, bổ dưỡng chân âm, ôn bổ tâm thận, hóa đàm thông mạch - Nếu nhấn mạnh mối quan hệ khí với bệnh huyết áp thấp thường áp dụng pháp cố khí, bổ khí, hành khí, sơ khí hóa thấp - Có trường phái phân huyết áp thấp thành thời kỳ cấp tính thời kỳ hoãn giải Đối với thời kỳ cấp tính dùng pháp điều trị bổ khí hồi dương cố thoát, nhiệt giải độc sinh mạch; thời kỳ hỗn giải dùng pháp điều trị kiện tỳ ích khí thăng đề, dưỡng tâm sinh huyết vinh não, tư thận trấn tinh sinh mạch, bổ thận tráng dương ích não PHÂN THỂ ĐIỀU TRỊ 3.1 Thời kỳ cấp tính Nguyên nhân bệnh sinh thời kỳ dương khí hư, kết hợp với lao lực độ, ăn kém, thay đổi tư đột ngột mà phát thành bệnh Lúc này, khí thời nghịch loạn gây đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, ngã, mê, sắc mặt trắng bệch, thở yếu, mồ hôi nhiều, chân tay lạnh, chất lưỡi nhợt, mạch trầm vi Sau thời gian ngắn bệnh nhân lại tỉnh dần, sau tỉnh không để lại di chứng - Pháp điều trị: bổ khí hồi dương - Bài thuốc: bệnh cấp tính nên cần nhanh chóng điều trị Uống Độc sâm thang, ngày 01 thang Tham khảo thêm điều trị: Hiện nay, Trung Quốc dùng thuốc tiêm tĩnh mạch chậm dịch tiêm Sinh mạch (nhân sâm, mạch môn, ngũ vị tử) 10 - 20ml, dịch tiêm Sâm mạch (nhân sâm, mạch môn) 20 - 30ml Nhĩ châm: điểm vỏ, điểm thượng thận, điểm nội tiết, giao cảm, tâm, phế, điểm thăng áp Cứu: cứu cách tỏi rốn cho bột hồ tiêu vào rốn dùng cao thuốc bít lại cứu 3.2 Thời kỳ ổn định 3.2.1 Thể tâm tỳ lưỡng hư - Lâm sàng: sắc mặt trắng, chóng mặt, đau đầu, hoa mắt, hụt hơi, ngại nói, mệt mỏi, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch tế nhược - Pháp điều trị: bổ ích tâm tỳ - Bài thuốc: Quy tỳ thang Bổ trung ích khí thang Bài Quy tỳ thang: Bạch truật 15g Đương quy 12g Phục thần 10g Hoàng kỳ 20g Long nhãn 12g Viễn chí 06g Táo nhân 10g Mộc hương 06g Cam thảo 06g Nhân sâm 03g Bài thuốc sắc uống, ngày 01 thang Trong thuốc này, nhân sâm có tác dụng “bổ ngũ tạng, an tinh thần, định hồn phách” để bổ khí sinh huyết, dưỡng tâm ích tỳ Long nhãn có tác dụng bổ ích tâm tỳ, dưỡng huyết an thần Hoàng kỳ, bạch truật giúp nhân sâm ích khí kiện tỳ Đương quy giúp long nhãn dưỡng huyết bổ tâm Phục thần, viễn chí, táo nhân có tác dụng ninh tâm an thần Mộc hương có tác dụng khí tỉnh tỳ, phối hợp với thuốc bổ khí dưỡng huyết làm cho bổ mà khơng nê trệ vị Cam thảo có tác dụng ích khí bổ trung điều hòa vị thuốc Khi sắc thuốc cho thêm sinh khương, đại táo để điều hòa tỳ vị giúp cho tăng cường cơng tiêu hóa, hấp thu Bài Bổ trung ích khí thang: Hoàng kỳ 20g Cam thảo 06g Nhân sâm 06g Thăng ma 06g Sài hồ 12g Trần bì 06g Đương quy 12g Bạch truật 15g Bài thuốc sắc uống, ngày 01 thang Trong thuốc hồng kỳ nhập kinh tỳ, phế; có tác dụng bổ trung ích khí để thăng đề dương khí, bổ phế vệ để cố biểu nên có tác dụng cầm mồ (chỉ hãn) Nhân sâm, bạch truật cam thảo có tính vị ấm có tác dụng bổ trung khí, phối hợp với hồng kỳ để tăng cường tác dụng bổ khí kiện tỳ Khí hư lâu ngày thường gây tổn thương đến huyết phối hợp với đương quy để dưỡng huyết hòa doanh Thanh dương khơng thăng làm trọc âm không giáng nên phối hợp với trần bì để hành khí, giúp cho khơi phục thăng giáng làm cho chất trọc vận hành đường, đồng thời có tác dụng khí hòa vị làm cho thuốc bổ mà khơng trệ Sài hồ, thăng ma vị thuốc có tính nhẹ, có tác dụng thăng tán nên phối hợp vị thuốc ích khí có tác dụng thăng đề trung khí hạ hãm Cam thảo có tác dụng để điều hòa vị thuốc Nếu hồi hộp, trống ngực, ngủ gia toan táo nhân 10g, bá tử nhân 12g Nếu chóng mặt nhiều gia bạch thược 20g, thiên ma 12g 3.2.2 Thể khí âm lưỡng hư - Lâm sàng: đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, khó thở nhẹ, hồi hộp trống ngực, miệng khô, chất lưỡi nhợt hồng, rêu lưỡi ít, mạch trầm tế - Pháp điều trị: ích khí dưỡng âm - Bài thuốc: Sinh mạch tán Nhân sâm 09g Mạch môn 12g Ngũ vị tử 06g Bài thuốc vận dụng liều thích hợp để sắc uống, ngày 01 thang Trong thuốc nhân sâm có tác dụng đại bổ ngun khí, ích phế sinh tân, cố hãn; mạch mơn có tác dụng tư âm nhuận táo, hiệp trợ cho nhân sâm, khí âm bổ; ngũ vị tử có tác dụng ích khí sinh tân, liễm âm hãn Khi dùng ngũ vị tử phối hợp nhân sâm mạch mơn để ngăn ngừa khí tân ngoại tiết để khơi phục thương tổn khí âm Nếu bệnh nhân thiên khí hư gia hồng kỳ 20 - 30g, bạch truật 15 - 20g Nếu thiên âm hư phối hợp với Nhị chí hồn (Phù thọ tinh phương): Đơng tử Hạn liên thảo Các vị thuốc liều nhau, tán nhỏ hoàn mật ong, lần uống 09g Trong thuốc đơng tử đơng (ilex chinensis sims) có tác dụng trừ phong, bổ hư Bài thuốc có tác dụng bổ can ích thận, tư âm huyết 3.2.3 Thể thận dương hao hư - Lâm sàng: đau đầu, chóng mặt, ù tai, hay quên, đau lưng, mỏi gối, sợ lạnh, chân tay lạnh, tiểu đêm nhiều lần, chất lưỡi nhợt bệu, rêu lưỡi trắng, mạch trầm tế - Pháp điều trị: ôn thận trấn tinh - Bài thuốc: Hữu quy hoàn gia vị Thục địa 240g Hoài sơn 120g Sơn thù 90g Kỷ tử 120g Lộc giác 120g Thỏ ty tử 120g Đỗ trọng 120g Đương quy 90g Nhục quế 60g Phụ tử chế 60g Nấu thục địa thành cao lỏng, sau tán nhỏ vị thuốc lại, trộn với mật ong làm viên hoàn, lần uống 06 - 09g, ngày 02 lần Trong thuốc này, phụ tử nhục quế nhập kinh thận, có tác dụng ôn tráng nguyên dương, bổ mệnh môn hỏa Lộc giác có vị mặn ấm, bổ thận ơn dương, ích tinh dưỡng huyết Ba vị thuốc phối hợp với để bồi bổ nguyên dương thận Thục địa, sơn thù, kỷ tử, hoài sơn vị thuốc có tính vị nhuận; tác dụng tư âm bổ thận, dưỡng can bổ tỳ, trấn tinh bổ tủy Thỏ ty tử đỗ trọng có tác dụng bổ can thận, cường cân cốt Đương quy có tác dụng dưỡng huyết hòa huyết giúp lộc giác bổ dưỡng tinh huyết Bài thuốc cấu tạo từ Thận khí hồn bỏ ba vị thuốc có tác dụng tả (trạch tả, đan bì, bạch linh), đồng thời gia vị thuốc ơn thận ích tinh để tạo nên thuốc có bổ mà khơng có tả lấy ích thận tráng dương trấn tinh ôn dương Bài thuốc dùng pháp điều trị bổ ích nguồn hỏa để bồi nguyên dương thận hỏa (hữu thận) nên gọi Hữu quy hoàn Nếu bệnh nhân thấy sợ lạnh, chân tay lạnh gia ba kích 12g, lộc giác 12g, tử hà xa 12g Nếu thấy mạch trì gia can khương 08g, tế tân 06g, ma hoàng 08g Nếu chất lưỡi tím có ban ứ huyết gia xuyên khung 12g, đương quy 12g, hồng hoa 10g để tăng cường hoạt huyết khứ ứ KẾT LUẬN - Y học cổ truyền xếp triệu chứng bệnh huyết áp thấp thuộc phạm trù huyễn vựng, chứng, hư lao - Nguyên nhân gây chứng huyết áp thấp chủ yếu liên quan đến thể hư yếu hay ăn uống không điều độ, mắc bệnh mãn tính lâu ngày, tác dụng phụ thuốc gây nên - Cơ chế bệnh sinh chứng huyết áp thấp liên quan mật thiết đến rối loạn công tạng tâm, tỳ, thận Bản chất bệnh thuộc hư chứng, kết hợp với nhân tố đàm trệ huyết ứ - Trong điều trị, người thầy thuốc phải vào triệu chứng lâm sàng để tiến hành biện chứng luận trị, lựa chọn pháp điều trị thuốc cho phù hợp; phối hợp với biện pháp không dùng thuốc châm, cứu điều chỉnh chế độ ăn uống, chế độ luyện tập khí cơng dưỡng sinh Chú ý: phối hợp y học đại, tìm rõ nguyên nhân gây huyết áp thấp để kết hợp dùng thuốc xử cấp cứu cần thiết ... với bệnh huyết áp thấp thường áp dụng pháp cố khí, bổ khí, hành khí, sơ khí hóa thấp - Có trường phái phân huyết áp thấp thành thời kỳ cấp tính thời kỳ hỗn giải Đối với thời kỳ cấp tính dùng pháp... truyền xếp triệu chứng bệnh huyết áp thấp thuộc phạm trù huyễn vựng, chứng, hư lao 1.2.2 Nguyên nhân bệnh sinh - Học thuyết khí huyết: Chứng bệnh thường xuất rối loạn sau mắc bệnh làm tạng phủ hao... phủ, rối loạn khí huyết âm dương để linh hoạt áp dụng pháp điều trị, không nên cố định vào pháp 2.2 Nguyên tắc điều trị - Nếu trình phát bệnh huyết áp thấp liên quan đến tạng tâm pháp điều trị thường

Ngày đăng: 01/05/2018, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w