Mục tiêu nghiên cứu : Là các mối quan hệ giữa các biến số kinh tế, các quá trình kinh tế xã hội, các mối quan hệ xảy ra giữa các đối tượng, các chủ thể, các yếu tố kinh tế xã hội C
Trang 1Kinh tế lượng cơ sở
Trang 2Mở đầu về môn học kinh tế lượng
Trang 31 Khái niệm về Kinh tế lượng
Kinh tế lượng là môn khoa học bao gồm toán kinh tế, thống kê, lý thuyết kinh tế, với mục
đích là tìm ra kết quả định lượng, thực nghiệm cho các lý thuyết kinh tế và kiểm chứng lại các kết quả mà lý thuyết kinh tế đã đưa ra.
Về ý nghĩa:
Econometrics = Econo + metrics
= Kinh tế + Đo lường
Trang 4 Mục tiêu nghiên cứu : Là các mối quan hệ
giữa các biến số kinh tế, các quá trình kinh tế
xã hội, các mối quan hệ xảy ra giữa các đối
tượng, các chủ thể, các yếu tố kinh tế xã hội
Công cụ sử dụng chủ yếu : Là các mô hình
gọi là các mô hình kinh tế lượng
Kết quả : Là kết quả định lượng, sử dụng kết
quả là những con số để trả lời các câu hỏi, đưa
ra khuyến nghị, dự báo, đánh giá chính sách, phân tích tác động,… trong kinh tế
Trang 52 Phương pháp luận
Đặt giả thiết về vấn đề nghiên cứu
Xây dựng mô hình (dựa trên các luận thuyết
kinh tế hay các mô hình lý thuyết kinh tế đã đưa ra)
Thu thập số liệu và ước lượng các hệ số của mô hình
Kiểm định, đánh giá và phân tích mô hình
Sử dụng kết quả để phân tích và dự báo về kinh
tế hay khuyến nghị chính sách
Trang 63 Số liệu để phân tích
Số liệu được dùng để phân tích trong môn Kinh tế lượng
là số liệu thống kê về kinh tế và bao gồm các loại số liệu sau
+) Số liệu không gian (hay số liệu chéo) (5 chương đầu) +) Số liệu thời gian (chương 6 và chương 7)
+) Số liệu hỗn hợp (kết hợp cả hai loại số liệu trên)
Yêu cầu về số liệu: Đó là số liệu được điều tra ngẫu
nhiên, phù hợp với mục đích và đối tượng nghiên cứu.
Nguồn số liệu: Số liệu được thu thập qua các cuộc điều tra (khảo sát) hay được cung cấp bởi các cơ quan chuyên môn (như Tổng cục thống kê, Bộ lao động,…)
Trang 7Chương I
Mô hình hồi quy đơn (hay mô hình hồi quy hai biến)
Trang 81 Mô hình và một số khái niệm
Trang 91.1 Mô hình hồi quy
Mô hình hồi quy phân tích mối liên hệ phụ thuộc giữa một biến gọi là biến phụ thuộc (hay biến được giải
thích, biến nội sinh,…) phụ thuộc vào một biến khác gọi là biến độc lập (hay biến giải thích, biến ngoại sinh, biến hồi quy,…)
Biến phụ thuộc ký hiệu là Y
Biến độc lập ký hiệu là X
Hàm E(Y/X) = f(X) gọi là hàm hồi quy đơn
(Simple regression function)
Trang 101.2 Mô hình hồi quy tổng thể
Toàn bộ tập hợp các phần tử đồng nhất theo một dấu hiệu nghiên cứu định tính hoặc định lượng nào đó được gọi là tổng thể nghiên cứu hay tổng thể
Giả sử có một tổng thể nghiên cứu gồm N phần tử với hai dấu hiệu nghiên cứu: X, Y tạo thành một biến ngẫu nhiên hai chiều (X, Y)
Để nghiên cứu BNN (X, Y) ta lập các bảng phân phối xác suất
Trang 11Bảng phân phối xác suất đồng thời của biến ngẫu nhiên hai chiều (X,Y)
Trang 12Các bảng phân phối xác suất có điều kiện của Y theo xm
Trang 13Hàm E(Y/X) = f(X)
gọi là hàm hồi quy tổng thể của Y đối với X
(Population Regression Function – PRF)
Nó cho biết giá trị trung bình của Y thay đổi như thế nào theo X
Trang 14Hệ số β1 = E(Y / X = 0)
gọi là hệ số chặn, hệ số này cho biết giá trị trung
bình của biến phụ thuộc Y khi biến X = 0
Hệ số
gọi là hệ số góc (Slope coeffcient) hệ số này cho biết
khi X tăng lên 1 đơn vị thì giá trị trung bình của Y thay đổi như thế nào ?
Trang 15Ứng với mỗi giá trị cá biệt Yi của Y ta có
gọi là mô hình hồi quy tổng thể
(Population Regression Model – PRM)
Với
gọi là sai số ngẫu nhiên (Random error), các sai số ngẫu
nhiên phản ánh chênh lệch giữa giá trị cá biệt của Y với giá trị trung bình của Y
Ý nghĩa của sai số ngẫu nhiên
Trang 161.3 Mô hình hồi quy mẫu
Trong thực tế chúng ta không có được tổng thể hoặc
có nhưng không thể (hoặc không cần thiết) nghiên cứu toàn bộ tổng thể vì vậy không thể tìm được PRF mặc dù dạng của PRF có thể biết
Mẫu ngẫu nhiên là một bộ phận mang thông tin của tổng thể được lấy ra từ tổng thể theo những nguyên tắc nhất định
Trang 17Giả sử từ tổng thể lập mẫu ngẫu nhiên kích thước n
Wn = {(Xi, Yi) ; }
Trong mẫu Wn tồn tại một hàm số có dạng giống như PRF mô tả xu thế biến động của trung bình biến phụ thuộc theo biến độc lập, thực chất nó là một ước
lượng điểm của PRF, ký hiệu
gọi là hàm hồi quy mẫu
(Sample Regression Function - SRF)
Trang 18Trong đó: gọi là các hệ số hồi quy ước lượng (Estimated regression coeffcient), thực chất chúng lần
lượt là các ước lượng điểm của β1, β2
Ŷi là các giá trị ước lượng (Fitted value), thực chất
chúng là các ước lượng điểm của E(Y/Xi)
1 2
ˆ ˆ,
Trang 19Ứng với mỗi giá trị cá biệt của Y trong mẫu ta có
gọi là mô hình hồi quy mẫu
(Sample Regression Model – SRM)
Với ei = Yi – Ŷi
gọi là các phần dư (Residuals), thực chất chúng là ước lượng điểm của các sai số ngẫu nhiên ui Các phần dư ei
phản ánh chênh lệch giữa giá trị cá biệt Yi trong mẫu Wn
với giá trị ước lượng được Bản chất của các phần dư eigiống như các sai số ngẫu nhiên ui
Trang 201.4 Tính tuyến tính trong mô hình
hồi quy
Mô hình tuyến tính theo cả tham số và biến số
Mô hình tuyến tính theo tham số, phi tuyến theo biến số
Mô hình phi tuyến theo tham số
Mô hình phi tuyến theo cả tham số và biến số
Kết luận: Mô hình hồi quy tuyến tính theo nghĩa tuyến tính
theo tham số.
Trang 212 Phương pháp ước lượng
Phương pháp bình phương nhỏ nhất
(Ordinary Least Squares – OLS)
là phương pháp tìm sao cho
Trang 22Khi đó tìm là nghiệm của hệ phương trình ˆ ˆ1, 2
1 2
1 2 1
1
1 2
1 2 1
Trang 242 1
ˆ
n
i i i
n
i i
x y x
Trang 25Bảng sau đây cho số liệu về lãi suất (Y) và tỷ lệ lạm phát (X) trong năm 1988 của 9 nước trong một khu vực
Trang 263 Tính không chệch và độ chính xác
của ước lượng
3.1 Các giả thiết của phương pháp OLS
Giả thiết 1: Mô hình được ước lượng trên cơ sở mẫu
ngẫu nhiên kích thước n
Giả thiết 2: E(u / X) = 0
Nếu giả thiết này thỏa mãn thì ta có
E(u) = 0 và Cov(u, X) = 0
Giả thiết 3: Var(u / X) = σ2
Trang 273.2 Tính không chệch và độ chính xác của ước lượng
Với σ2 được ước lượng bởi
ˆ
2 1
n i i
n i i
X E
Trang 28Khi đó các sai số chuẩn của là ˆ ˆ1, 2
Trang 29Các ước lượng bằng phương pháp bình phương
Trang 304 Độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu
Hệ số xác định R2
4.1 Phân tích độ biến động của biến phụ thuộc
Xuất phát từ mô hình hồi quy mẫu
bình phương hai vế đẳng thức này và áp dụng
các tính chất của phương pháp OLS ta có
Trang 31i i
Trang 324.2 Hệ số xác định của mô hình
Nếu đặt
Thì R2 gọi là hệ số xác định của mô hình
Dễ thấy
Ý nghĩa của hệ số xác định R2: Cho biết biến độc lập
X trong mô hình giải thích được 100*R2 (%) sự biến động của biến phụ thuộc Y
2
Trang 33Chương II
Mô hình hồi quy bội
(hay mô hình hồi quy k biến)
Trang 341 Sự cần thiết của mô hình hồi
quy bội
1.1 Mô hình đơn – vấn đề E(u) ≠ 0
1.2 Một số ưu việt khác của mô hình bội so với
mô hình đơn
Trang 352 Mô hình hồi quy bội và phương pháp ước
lượng OLS
2.1 Mô hình tổng thể và các giả thiết
a) Mô hình hồi quy tổng thể (PRM) và hàm hồi quy tổng thể (PRF) có dạng:
L
Trang 39Nếu đặt
Y = ; X = ; β = ; u =
Thì E(Y) = Xβ và Y = Xβ + u
1 2
N
Y Y Y
k k
1
2
N
u u u
Trang 40b) Các giả thiết của phương pháp OLS
Giả thiết 1: Mô hình được ước lượng trên cơ sở mẫu
ngẫu nhiên kích thước n
Giả thiết 2: E(u / X) = 0
Giả thiết 3: Var(u / X) = σ2
Giả thiết 4: Các biến độc lập trong mô hình không có
quan hệ đa cộng tuyến hoàn hảo
Vấn đề: Giữa các biến độc lập có quan hệ đa cộng
tuyến không hoàn hảo nhưng mức độ đa cộng tuyến
cao (hay nghiêm trọng) thì sao ?
Trang 412.2 Mô hình hồi quy mẫu và phương pháp ước lượng
Với một mẫu kích thước n
Khi đó hàm hồi quy mẫu (SRF) và mô hình hồi quy
L L
W Y X X i �n
Trang 42Trong đó là các hệ số hồi quy ước lượng được, thực chất chúng lần lượt là các ước lượng điểm của β1, β2, …, βk
Ŷi là các giá trị ước lượng được của biến phụ thuộc, thực chất là các ước lượng điểm của E(Y/X2i,…,Xki)
ei là các phần dư, thực chất là các ước lượng điểm của
các sai số ngẫu nhiên ui
1 2
k
Trang 431 1 1
k k
M M O M
L
1 2
ˆ ˆ ˆ
1 2
n
e e e
ˆ
ˆ
Trang 44Ước lượng mô hình hồi quy k biến
Xét mô hình hồi quy k biến dạng tuyến tính
n i i ki
Trang 45Dựa vào mẫu này ta tìm được một ước lượng
Trang 46n k
i n k
i
k k
1 2 2 1
Trang 48Dạng ma trận, tìm véc tơ sao cho e’e đạt min với
Trang 49
Để giải được hệ trên điều kiện cần là ma trận X’X
không suy biến, hay các biến độc lập không có quan
hệ cộng tuyến với nhau
2
ˆ ˆ
Trang 50Định lý Gauss – Markov: Nếu các giả thiết của phương
pháp bình phương nhỏ nhất được thỏa mãn thì
= (X’X) -1 X’Y
là ước lượng tuyến tính, không chệch, tốt nhất của β
2.3 Hệ số xác định và hệ số xác định hiệu chỉnh của mô hình
ˆ
Trang 512.4 Tính tốt nhất của các ước lượng
Bằng phương pháp OLS, tìm được các ước lượng chính là các thành phần của véc tơ
Nếu mẫu là ngẫu nhiên thì là các đại lượng ngẫu
nhiên, đồng thời theo đinh lý Gauss – Markov ta có
E j � k
Trang 52Phương sai và hiệp phương sai của các hệ số ước
lượng được tính như sau
k k
j ji i
Trang 53Khi đó ước lượng cho được tính theo công thức
được gọi là độ lệch chuẩn của đường hồi quy
(S.E of Regression)
Khi thay cho thì độ lệch chuẩn của trở thành sai
số tiêu chuẩn của , ký hiệu Se( )
Trang 54Các sai số chuẩn của được tính theo công thức
Trong đó Rj2 là hệ số xác định của mô hình khi hồi quy Xj với các biến độc lập còn lại
ˆ
j
2 2 1
ˆ ˆ
Se( ) =
(1 )
j ji i
Trang 553 Một số dạng hàm của mô hình
Mô hình hàm tổng chi phí
Với TC là tổng chi phí, Q là sản lượng
Ta có mô hình hàm tổng chi phí như sau
Trang 56 Hàm sản xuất Coob – Douglas
Trang 57Hàm Cobb – Douglas có thể mở rộng cho trường hợp nhiều biến giải thích
Trong đó βj là hệ số co giãn của Y đối với Xj,
Trang 59Chương III Suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình hồi
Trang 601 Quy luật phân phối xác suất của một số
thống kê mẫu
nhiên độc lập, đồng thời
Do là ước lượng tuyến tính nên là hàm tuyến tính
của các sai số ngẫu nhiên ui, do vậy ta có
Trang 61Khi thay bởi ta có
Trang 622 Khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy
Với độ tin cậy 1 – α cho trước
2.1 Khoảng tin cậy cho từng hệ số
Trang 632.2 Khoảng tin cậy cho tổ hợp hai hệ số
Trang 64Khoảng tin cậy hai phía (đối xứng)
Khoảng tin cậy phía trái (tối đa)
Khoảng tin cậy phía phải (tối thiểu)
Trang 652.3 Ý nghĩa của khoảng tin cậy
(Người học tham khảo tài liệu)
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dài khoảng tin cậy
Nếu mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập
càng chặt thì khoảng tin cậy rộng
2
(n k)
t
Trang 663 Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy
3.1 Kiểm định về từng hệ số hồi quy
Ta chưa biết được các nhưng có thể cho rằng nó bằng (với cho trước) hay không ?
Khi ấy ta đưa ra giả thuyết
j
ˆ
ˆ( )
Trang 67
Nếu giả thuyết H0 là đúng thì
Với mức ý nghĩa α cho trước, tùy thuộc vào giả thuyết đối H1 mà ta xây dựng được các miền bác bỏ giả
thuyết H0 tương ứng với các cặp giả thuyết sau
*
ˆ
ˆ ( )
Trang 68Nếu ta kiểm định cặp giả thuyết
* 1
: :
j j
* 1
: :
j j
* 1
: :
j j
Trang 69Với mẫu cụ thể và với mức ý nghĩa α cho trước: +) Nếu thì bác bỏ H0
+) Nếu thì chưa có cơ sở bác bỏ H0
Trường hợp riêng
với mẫu cụ thể ta tính được
Với trường hợp riêng ta có các chú ý sau :
j qs
H H
Trang 70Nếu ta bác bỏ H0 thì ta nói hệ số có ý nghĩa thống
kê Nếu hệ số không có ý nghĩa thống kê thì có
nghĩa là biến độc lập Xj không giải thích cho biến phụ thuộc Y, ngược lại nếu hệ số có ý nghĩa thống kê thì
có nghĩa là biến độc lập Xj có giải thích cho biến phụ thuộc Y
Có thể kiểm định bằng phương pháp P – value, theo
đó với α cho trước mà α > P – value thì bác bỏ giả
Trang 713.2 Kiểm định về tổ hợp hai hệ số hồi quy
Do chưa biết βj và βs nhưng có thể cho rằng
(với cho trước )
Trang 72Nếu giả thuyết là đúng thì
Trang 73Nếu ta kiểm định cặp giả thuyết
* 1
: :
* 1
: :
* 1
: :
Trang 754 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy
Xét mô hình hồi quy k biến, nếu tất cả các biến độc
lập trong mô hình không giải thích được cho sự biến động của biến phụ thuộc, khi ấy ta nói hàm hồi quy không phù hợp Ngược lại nếu có ít nhất một biến độc lập có giải thích cho sự biến động của biến phụ thuộc, khi ấy ta nói hàm hồi quy phù hợp
Để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy, ta kiểm định cặp giả thuyết sau
Trang 76Ta chọn tiêu chuẩn kiểm định
Trang 77Do vậy
Khi ấy với mức ý nghĩa α cho trước miền bác bỏ giả thuyết H 0 là
Lưu ý: Ta có thể kiểm định bằng phương pháp P – value ứng với
thống kê F
2 2
Trang 785 Kiểm định hồi quy có điều kiện ràng buộc
Xét mô hình hồi quy k biến (hay k tham số)
Nghi ngờ m biến độc lập Xk-m+1, Xk-m+2, …, Xk không
giải thích cho biến phụ thuộc Y, hay nói khác đi m
biến này không có ý nghĩa trong mô hình Khi đó ta
kiểm định cặp giả thuyết sau
Trang 79
Nếu giả thuyết H0 là đúng thì từ mô hình có k tham số, gọi
là mô hình không có điều kiện ràng buộc (Unrestricted)
có thể thu hẹp về mô hình còn (k - m) tham số, gọi là mô
hình có điều kiện ràng buộc (Restricted)
Trang 80Chọn tiêu chuẩn kiểm định
Với mức ý nghĩa α cho trước miền bác bỏ giả thuyết
Trang 81Trường hợp m = k – 1 thì kiểm định thu hẹp hàm hồi
quy chính là kiểm định về sự phù hợp của hàm hồi
quy
Kiểm định mở rộng hàm hồi quy tương đương với
kiểm định thu hẹp hàm hồi quy, chú ý rằng k luôn là
số tham số của mô hình lớn, dù là kiểm định về thu hẹp hay mở rộng hàm hồi quy
Trang 826 Dự báo giá trị của biến phụ thuộc
Khi véc tơ cho trước ta cần
dự báo giá trị trung bình và cá biệt của biến phụ thuộc
Dự báo giá trị trung bình E(Y/ X0)
Với độ tin cậy 1 – α ta có khoảng tin cậy đối xứng của
E(Y/ X0) như sau
Trang 83
Dự báo giá trị cá biệt (Y/ X0)
Với độ tin cậy 1 – α ta có khoảng tin cậy đối xứng của
(Y/ X0) như sau
Trang 84Trường hợp mô hình hồi quy đơn
0
2 1
X X Se
Trang 85Chương IV
Mô hình hồi quy với biến giả
1 Biến định tính – Biến giả
Các biến trong mô hình hồi quy mà ta đã xét ở phần
trước thì tất cả các biến đó là các biến định lượng Nhưng nếu chúng ta cần nghiên cứu một mô hình mà trong số
các biến, không những có cả biến định lượng mà còn có
cả biến định tính nữa, khi ấy chúng ta muốn ước lượng các tham số của mô hình thì ta phải làm thế nào ?
Trước hết ta hiểu một biến định tính là biến như thế
nào ?
Trang 86Biến định tính là biến cho biết có hay không có một thuộc tính nào đó
Phân loại biến định tính
+) Biến định tính có 2 phạm trù
Ví dụ : Biến giới tính (có 2 phạm trù là Nam và Nữ),
biến chất lượng sản phẩm (có 2 phạm trù là Chính phẩm và Phế phẩm).v.v
Trang 87Như vậy biến vùng – miền có h = 3, biến trình độ học vấn có h = 4
�
Trang 88Nhận xét:
Biến định tính có những đặc điểm sau
+) Có số phạm trù hữu hạn
+) Một cá thể chỉ thuộc một phạm trù xác định+) Không có đơn vị
Trang 89Muốn đưa biến định tính vào mô hình thì ta cần lượng hóa số liệu cho biến định tính
Ví dụ : Ta muốn xem xét tiêu dùng của người lao động
Hà nội phụ thuộc vào giới tính như thế nào ? hay nói
khác đi, ta cần trả lời câu hỏi là: liệu có sự khác nhau về tiêu dùng trung bình giữa lao động Nam và lao động Nữ hay không ?
Đặt Y = (Tiêu dùng của người lao động Hà nội)
Nếu là lao động Nữ Nếu là lao động Nam
1 0
�
�
Trang 90Sau đó ta xét mô hình
Biến D được đặt như trên được gọi là biến giả
(Dummy variable)
Nhận xét
+) Biến giả chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1
+) Bất kỳ cá thể nào của tổng thể đều phải có giá trị của biến giả
+) Các biến giả phân chia tổng thể thành những phần riêng biệt ứng với các phạm trù của biến định tính