NỘI DUNG Khái niệm phân loại hàng tồn kho Hệ thống theo dõi hàng tồn kho Phương pháp tính giá gốc HTK và giá vốn hàng bán Kế toán 1 số nghiệp vụ về HTK Kế toán chênh lệch thừa t
Trang 1CHƯƠNG 4:
KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
Trang 2TÀI LIỆU
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02
Thông tư 89/2002/TT-BTC, ngày 9/10/2002 của
Bộ Tài chính.
Giáo trình kế toán tài chính – Học viện Tài chính
Trang 3NỘI DUNG
Khái niệm phân loại hàng tồn kho
Hệ thống theo dõi hàng tồn kho
Phương pháp tính giá gốc HTK và giá vốn hàng bán
Kế toán 1 số nghiệp vụ về HTK
Kế toán chênh lệch thừa thiếu và dự phòng giảm giá HTK
Trang 4(c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Trang 5Phân loại HTK
- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn
thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn
kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang
đi trên đường;
(VAS02)
Trang 6Trích Thuyết minh BCTC CTCP Bibica Quý IV 2009
Trang 7HTK trong kinh doanh khách sạn – hoạt động lưu trú
Nguyên vật liệu: xà phòng, kem đánh răng, chè, thuốc lá…
Công cụ dụng cụ: ti vi, chăn màn, tủ lạnh
mini…
Hàng hóa: quà lưu niệm, bánh kẹo…
Trang 8HTK trong kinh doanh nhà hàng
Nguyên vật liệu: thực phẩm, gia vị…
Công cụ dụng cụ: đồ dùng làm bếp
Hàng hóa: thực phẩm mua sẵn để bán
Trang 9 Giá trị hàng tồn kho không lớn
Thực phẩm tươi sống có thể mua về chế biến ngay không qua kho
Trang 10Hàng tồn kho trong kinh doanh du lịch
Nguyên vật liệu: nhiên liệu (xăng dầu), mũ áo cho khách du lịch…
Công cụ dụng cụ: thiết bị phụ tùng thay thế (cho phương tiện vận tải)
Hàng hóa: đồ ăn uống bán sẵn, quà lưu niệm
Trang 11 CTCP Nhà hàng Hải Đăng nổi tiếng
chuyên chế biến các món ăn hải sản tươi ngon Theo bạn nhà hàng có nên dự trữ nhiều hàng tồn kho không? Tại sao?
Nêu ảnh hưởng của việc dự trữ ít/nhiều hàng tồn kho ảnh hưởng đến các BCTC của công ty?
Trang 12II Phương pháp tính giá hàng tồn kho
Phương pháp tính giá là phương pháp sử dụng thước đo tiền tệ để tính toán xác định giá trị của từng loại và tổng số tài sản thông qua
mua vào, sản xuất ra
Trang 13II Phương pháp tính giá hàng tồn kho
Nguyên tắc: Theo VAS 02, hàng tồn kho được
ghi nhận theo giá gốc
Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị
thuần có thể thực hiện được
Trang 14 Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho:
Giá gốc
Thận trọng
Nhất quán
Phù hợp
Trang 15Phương pháp tính giá gốc hàng tồn kho
Tính giá hàng mua ngoài
Tính giá hàng chế biến
TÍnh giá hàng xuất kho
Trang 16Tính giá Hàng mua ngoài
Giá
thực tế
nhập
= Giá mua
+ Chi phí mua
+ Thuế không hoàn lại
- Chiết khấu TM,
giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Trang 17Mô hình hóa hoạt động nhập kho
Trang 19+ Chi phí sản xuất chung
Trang 20+ Chi phí chế biến
+ Chi phí liên quan trực tiếp phát sinh
Trang 21Chi phí mua
Giá mua (+)
Các loại thuế không được hoàn lại (+)
Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng (+)
Các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến
việc mua HTK (+)
Chiết khấu thương mại (-)
Giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất (-)
Trang 22Chi phí chế biến
Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm
sản xuất như:
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung cố định
- chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh
trong quá trình chuyển hoá nguyên vật liệu
thành thành phẩm
Trang 23Tính giá hoạt động kinh doanh khách sạn
CPNVLTT: Xà bông, dầu gội, thuốc tẩy…
CPNCTT: Lương và các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp phục vụ (phòng,
buồng…)
CPSXC: NVL gián tiếp, lương cho NV tiếp tân, porter, CP khấu hao TSCĐ sử dụng cho từng hoạt động
=> CP dịch vụ dở dang cuối kỳ của hoạt động thuê phòng thường do khách hàng thuê từ
tháng này sang tháng khác nên chưa thanh toán tiền
=> CP dịch vụ dở dang = Số ngày thực tế
khách đã ở * CP định mức ngày đêm phòng
Trang 24Tính giá hoạt động kinh doanh nhà hàng
CP NVLTT: giá trị NVL có mặt trong sản phẩm
CPNCTT: tiền lương và các khoản trích theo lương của người chế biến món ăn
CPSXC: NVL gián tiếp, khấu hao TSCĐ (bếp,
tủ lạnh, lò nướng ), điện nước, lương và các khoản trích theo lương của quản kho, nhân viên tiếp liệu
=> Kinh doanh Nhà hàng có sản phẩm dở
dang cuối kỳ không?
Trang 25Tính giá kinh doanh du lịch
CPNVLTT:tiền ăn, ở, ngủ, vé đò, phà, tiền vào các di tích, nhiên liệu xe…
CPNCTT: lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên hướng dẫn du lịch, vận chuyển khách
CPSXC: tiền hoa hồng môi giới, khấu hao xe,
lệ phí giao thông, sửa chữa thường xuyên xe, tiền bảo hiểm xe…
=> Kinh doanh du lịch có sản phẩm dở dang cuối kỳ không?
Trang 26 Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu so với chi phí nhân công và chi phí khấu hao TSCĐ trong kinh doanh khách sạn? Nhà hàng? Và kinh doanh du lịch?
Trang 27Tính giá hàng xuất kho
Xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm
=> Tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, CPSX chung
Xuất kho hàng hóa, thành phẩm đem bán:
Trang 28CP Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho Tiêu thụ
Tính giá thành phẩm xuất kho
Trang 29Mô hình hóa hoạt động xuất kho
Trang 30Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho
1 Giá thực tế đích danh
2 Bình quân gia quyền
2 Bình quân gia quyền
3 Nhập trước, xuất trước
3 Nhập trước, xuất trước
4 Nhập sau xuất trước
Trang 32PP bình quân gia quyền
tính theo giá trung bình của hàng tồn kho hiện có lúc đầu và giá trị các lô hàng nhập kho trong kỳ
Trang 33PP Nhập trước xuất trước FIFO
Giá trị hàng xuất kho được tính theo giá
của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ
Giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc
gần cuối kỳ còn tồn kho
Trang 34PP Nhập sau xuất trước (LIFO)
Giá trị hàng xuất kho = Giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng.
Giá trị hàng tồn kho = Giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
Trang 35Một doanh nghiệp có các số liệu về biến động hàng hoá
trong kỳ như sau (đơn vị: 1.000đ)
- 1/1: Tồn kho đầu kỳ: 80 SP, trị giá 100/SP
Trang 36 FIFO
LIFO
Bình quân gia quyền (sau mỗi lần nhập)
Theo phương pháp kê khai thường
xuyên
Trang 37Kết luận?
Khi thị trường không ổn định, pp khác nhau
cho kết quả khác nhau
=> Ảnh hưởng tới BCĐKT & BCKQKD
Giá cả có xu hướng tăng => PP FIFO cho lợi
nhuận cao nhất
FIFO cho kết quả như nhau theo 2 hệ thống kế toán HTK
Trang 39Báo cáo tổng hợp tồn kho
Trang 42IV KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG
XUYÊN
Trang 43Hàng tồn kho
TK 151: Hàng đang đi đường
TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
TK 153: Công cụ, dụng cụ
TK 155: Thành phẩm
TK 156: Hàng hóa
TK 157: Hàng gửi đi bán
Trang 44Chứng từ kế toán liên quan
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Hoá đơn
Biên bản kiểm nghiệm
Biên bản kiểm kê
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì
Khác …
Trang 45Một số hình ảnh chứng từ đầu vào liên quan
Trang 47(2) (3)
(4) (5) (6)
(8) (9) (10)
(11) (12)
(13) (14)
(15) (16) (17) TK411
(18)
TK 711 (7)
Trang 491.Biến động tăng hàng tồn kho
1.1.Tăng do tự chế biến sản xuất hay thuê ngoài gia công chế biến
1.2.Tăng do mua ngoài
1.2.1 Hàng về cùng với hoá đơn
1.2.2 Hàng về chưa có hoá đơn
1.2.3 Hàng đang đi đường, hoá đơn đã về
1.2.4 Hàng thiếu so với hoá đơn
1.2.5 Hàng thừa so với hoá đơn
Trang 501.2.1 Hàng về cùng với hóa đơn
Nợ TK 152, 153, 156: ghi giá gốc
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111 (112, 331,…).
Trang 51Ví dụ
Công ty Trần Anh mua máy tính của công ty máy tính FPT - Elead với tổng giá thanh toán 220 triệu đồng (giá bao gồm cả thuế GTGT 10%) Chi phí vận chuyển thuê ngoài đã trả bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 5%) là 2,1 triệu đồng
Hàng đã kiểm nhận, có hóa đơn, nhập kho đủ, đơn vị
đã thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản Định khoản nghiệp vụ kinh tế trên.
Trang 52 Thuế GTGT với máy tính mua về là 20 triệu đồng
Thuế GTGT đối với dịch vụ vận chuyển
Trang 531.2.2 Hàng về chưa có hóa đơn
Nợ TK 152, 153, 156: Giá trị HTK nhập kho
theo giá tạm tính
Có TK 331: Số tiền phải trả theo giá
tạm tính
Trang 541.2.2 Hàng về chưa có hóa đơn
Sang kì kế toán sau, khi hóa đơn về sẽ tiến hành điều chỉnh
-Cách 1: Xóa giá tạm tính bằng cách ghi âm các giá trị
đó, rồi ghi giá thực tế như bình thường.
- Cách 2: Ghi đảo ngược những giá trị tạm tính đã ghi
để xoá giá tạm tính, ghi lại giá trị thực tế như bình
Trang 56Kì kế toán này ghi:
Nợ TK 152: 80.000.000
Có TK 331: 80.000.000
Tổng giá tạm tính là
20.000*4.000= 80.000.000
Trang 57Kì kế toán sau, hóa đơn về, ghi:
Trang 583) phản ánh chênh lệch giữa giá tạm tính và giá thực tế
Nợ TK 152: 4.000.000
Nợ TK 133: 8.400.000
Có TK 331: 12.400.000
Trang 591.2.3 Hàng đang đi đường, hoá đơn đã về
Nợ TK 151- Hàng mua đang đi đường : giá mua
theo hóa đơn (không có thuế GTGT được khấu trừ)
Nợ TK 133 : khoản thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 (111, 112,…): Tổng giá thanh toán
Sang kỳ sau, khi hàng về nhập kho thì ghi:
Nợ TK 152, (153, 156)
Có TK 151: Giá trị hàng đi đường kỳ trước đã về
Trang 60Trong ví dụ trên, nếu hóa đơn GTGT đã về
nhưng cuối kì hàng vẫn chưa về thì kế toán ghi:
Trang 61 Hàng thiếu so với hóa đơn
Nợ Tk 152: Trị giá thực nhập kho
Nợ Tk 1381: Giá trị thiếu
Nợ Tk 133: Thuế GTGT
Có TK 331: Tổng giá tt theo hd
Trang 62Hàng thừa so với hóa đơn
Nếu nhập kho toàn bộ số hàng
Nợ Tk 152: trị giá toàn bộ hàng nhập
Nợ Tk 133
Có TK 331
Có TK 3381Nếu nhập kho theo số ghi trên hóa đơn: hạch toán như bình thường
Trang 632 Biến động giảm hàng tồn kho
2.1 Xuất hàng để bán.
2.2 Xuất hàng để góp vốn liên doanh
2.3 Xuất do thuê ngoài gia công chế biến
2.4 Xuất cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 65Xuất hàng để bỏn
Bướcư2:ưPhảnưánhưgiáưbánưcủaưvậtưliệu,ưdụngưcụ,ưsảnưphẩm
Nợ TK 111
ưưưưư Có TK 511ư:ưdoanhưthuưtiêuưthụ
ưưưưư Có TK 3331ư:ưthuếưGTGTưđầuưraưphảiưnộp
Trang 66Vớ dụ
CôngưtyưmayưAnưPhướcưxuấtưbánưtrựcưtiếpưlôưhàngư200ư
áoưsơưmiưưnamưgiáưbánưch aưthu ư800.000 /ưcái ư ế đ
Giáưthànhưsảnưxuấtưthựcưtếưsảnưxuấtưlàư400.000 /ưcáiư đ theoưcôngưnghệưcủaưTậpưđoànưPierreưCardin.ư
ThuếưGTGTưphảiưnộpưưlàư10%,ưthuưbằngưtiềnưgửiưngânư hàng.
Trang 67Kế toán dự phòng giảm giá HTK
TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho C N
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Hoàn nhập dự
phòng giảm giá hàng
tồn kho
SD: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có
Trang 68Giá trị HTK không thu hồi đủ khi:
Trang 69Khi nào thì phải lập dự phòng???
Khi giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK nhỏ hơn giá gốc
Trang 70 Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của HTK trong kỳ sản xuất kinh
doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
Trang 71 TH Giá trị thuần có thể thực hiện được > Giá gốc => Không lập dự phòng
TH Giá trị thuần có thể thực hiện được < Giá gốc => Lập dự phòng
=> Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được tính cho từng loại, từng thứ vật tư, không gộp chung các loại hàng hóa.
Trang 73Cơ sở ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được
Bằng chứng tin cậy thu thập được
tại thời điểm ước tính
Tính đến sự biến động của giá cả,
hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết
thúc năm tài chính.
Tính đến mục đích của việc dự trữ
HTK
Trang 74Cuối kỳ kế toán năm N, căn cứ vào mức trích lập
Trang 75So sánh với khoản dự phòng đã lập cuối năm N:
- Số chênh lệch lớn hơn được trích lập bổ sung
Trang 76Ví dụ
Công ty Ninomax ngày 31/12/2012 tồn kho
1.000 chiếc áo phông nữ mã hiệu TH14 có giá gốc 79.000 VND/chiếc Giá trị thuần có thể
thực hiện được là 59.000 VND/chiếc
NO TK632/CO TK 159: 20
Trang 77Đến ngày 31/12/2013 Công ty Ninomax vẫn còn tồn kho 500 chiếc áo TH14 Giá trị thuần có
thể thực hiện được chỉ còn 29.000 VND/chiếc 500*50.000 =25 TR
NO TK 632/ CO TK 159: 5 TR
Trang 78TH đến ngày 31/12/2014 Công ty Ninomax vẫn còn tồn kho 500 chiếc áo TH14 Giá trị thuần có thể thực hiện được là 49.000
VND/chiếc
500*30.000 =15
NO 159/ CO 632: 10