1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Kế toán tiền và các khoản phải thu trong kinh doanh du lịch khách sạn

41 808 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN VÓN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TRONG KINH DOANH NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN, VÀ DU LỊCH... Nội dung chương Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu bằng VNĐ  Kế toán một số ngh

Trang 1

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN VÓN BẰNG TIỀN

VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TRONG

KINH DOANH NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN,

VÀ DU LỊCH

Trang 2

Nội dung chương

 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu bằng VNĐ

 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu bằng ngoại tệ: Ghi nhận các giao dịch sử dụng ngoại tệ và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái cuối kỳ

 Kế toán các khoản phải thu

 Khái niệm, phân loại các khoản phải thu

 Kế toán một số nghiệp vụ phải thu chủ yếu

 Dự phòng phải thu khó đòi

Trang 3

3.1 Kế toán vốn bằng tiền

3.1.1 Khái niệm và phân loại vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền của DN bao gồm:

Tiền: tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển

Các khoản tương đương tiền: vàng, bạc, đá quý, kim khí quý, các khoản đầu tư tài chính có khả năng chuyển đổi dễ dàng và thời hạn dưới 90 ngày

Trang 4

3.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý tiền trong kinh doanh NH, KS, DL

 Đặc điểm:

 Giao dịch phát sinh trong ngày nhiều, luân chuyển tiền

nhanh, số dư tiền lớn.

 Sử dụng ngoại tệ trong quá trình thanh toán

 Tách biệt giữa bộ phận thu ngân (cashier) và kế toán tiền (cash accountant)

Trang 5

Cash Internal Control

Trang 7

Thu tiền từ các hoạt động đầu tư:

Trang 8

3.1.3.2 Kế toán giảm tiền mặt, TGNH

 Khi mua sắm, xây dựng tài sản

Trang 9

Thanh toán các chi phí trong DN

Trang 10

3.1.3.1 Một số quy định về giao dịch sử

dụng ngoại tệ

Những doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động SXKD phải quy đổi ngoại tệ ra VNĐ để ghi sổ và lập BCTC

Việc quy đổi ra VNĐ có thể sử dụng các loại tỷ giá sau:

 Tỷ giá thực tế (tỷ giá giao dịch)

 Tỷ giá ghi sổ

 Tỷ giá cuối kỳ

3.1.3 Kế toán một số nghiệp vụ

chủ yếu bằng ngoại tệ

Trang 11

 Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (tỉ giá thực tế):

là tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Ví dụ 1: Ngày 3/8/N, khách hàng thanh toán tiền

phòng khách sạn 2.000 USD, đã bao gồm thuế GTGT Tỷ giá ngày 3/8/N được ngân hàng VCB công

Trang 12

 Tỉ giá hối đoái cuối kỳ: tỉ giá hối đoái sử dụng tại ngày lập Báo cáo tài chính để đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

Thông tư 105/2003/TT-BTC: Sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân hàng

Ví dụ: 31/12/N, doanh nghiệp có số dư TGNH ngoại tệ là 50.000 GBP, với tỷ giá ghi sổ là 32.000 đồng/GBP Thực tế, tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày 31/12/N là 32.300 đồng/GBP

Thông tư 179/2012/TT-BTC: tỷ giá mua vào của NHTM nơi doanh nghiệp mở tài khoản

Trang 13

Các khoản mục tiền tệ và các khoản

mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ

 Khoản mục tiền tệ bao gồm:

 Tiền hoặc tương đương tiền bằng ngoại tệ.

 Các khoản đi vay, cho vay hoặc tiền gửi bằng ngoại tệ

 Các khoản phải thu khách hàng, phải thu khác, phải trả người bán, phải trả khác, phải trả CNV bằng ngoại tệ

 Các khoản đặt cọc, ký cược, ký quỹ bằng tiền hoặc tương đương tiền bằng ngoại tệ được quyền nhận lại, các khoản nhận đặt cọc, ký cược, ký quỹ bằng tiền hoặc tương đương tiền bằng ngoại tệ phải hoàn trả.

 Các khoản mục khác: doanh thu, chi phí, vốn CSH, hàng hóa, nguyên vật liệu, TSCĐ… gọi là các khoản mục phi tiền tệ

Trang 14

Không đánh giá lại

Trang 15

3.1.3.2 Kế toán tăng ngoại tệ

Hạch toán giống tăng VNĐ, sử dụng tỷ

giá thực tế để quy đổi sang VNĐ.

Ngoài việc ghi kép, phải thực hiện bút

toán ghi đơn:

Nợ TK 007: ngoại tệ các loại

Nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá thực hiện trong kỳ thì ghi vào TK 515 (chênh lệch tăng) hoặc TK 635 (chênh lệch giảm).

Trang 17

 Ngày 20/11, khách hàng đã ứng trước 1.000 EUR để thực hiện tour du lịch Hà Nội – Sapa, tỷ giá thực tế là 25.400đ/EUR Ngày 26/11, công

ty thực hiện xong hợp đồng trị giá 3.000 EUR (giá trọn gói, đã bao gồm thuế GTGT 10%), tỷ giá thực tế là 25.500đ/EUR Ngày 01/12, khách hàng thanh toán nốt số tiền còn nợ, tỷ giá ngày giao dịch là 25.600 đồng/EUR

Trang 18

3.1.3.3 Kế toán giảm ngoại tệ

Hạch toán giống giảm VNĐ, sử dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi sang VNĐ.

Có thể sử dụng 1 trong 4 phương pháp để tính tỷ giá:

Trang 19

 Bán 2.000 USD cho khách hàng với giá 21.500đ/USD.

 Doanh thu từ vũ trường và trò chơi có thưởng là 10.000 USD,

Trang 20

Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ

Đối với hoạt động XDCB:

 Giai đoạn XDCB, chưa có hoạt động kinh doanh: theo dõi trên TK413- Chênh lệch đánh giá lại tỷ giá đến khi XDCB hoàn thành.

 Khi DN đi vào hoạt động, có thể kết chuyển trực tiếp khoản chênh lệch này vào tài khoản 515/635 (doanh thu/chi phí tài chính) trong kỳ, hoặc kết chuyển vào tài khoản 242/3387 (chi phí trả trước dài hạn/doanh thu chưa thực hiện) để phân bổ dần vào doanh thu/chi phí tài chính trong vòng 5 năm.

3.1.3.4 Xử lý chênh lệch tỷ

giá hối đoái

Trang 21

Ví dụ

Doanh nghiệp X đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản, chưa có hoạt động sản xuất kinh doanh

Ngày 5/3/N nhận được hóa đơn lô hàng nhập

về làm TSCĐ, trị giá 25.000$ tỷ giá thực tế 1$=21.000 đồng

Đến ngày 10/3/N doanh nghiệp chuyển khoản thanh toán số nợ trên, tỷ giá ghi sổ TGNH ngoại

tệ là 1$=20.700 đồng

Vào ngày 20/3 doanh nghiệp đã lắp đặt xong thiết bị, đi vào hoạt động

Trang 22

 Đối với hoạt động SXKD và hoạt động XDCB của doanh nghiệp đã có hoạt động SXKD, đều được đưa vào tài khoản 515/635 (doanh thu/chi phí tài chính) hoặc 242/3387 Khoản chênh lệch tỷ giá này sẽ không cần phải theo dõi riêng trên tài khoản 413 cho tới hết thời gian đầu tư xây dựng

cơ bản.

 Ví dụ: Doanh nghiệp X đang SXKD, mua TSCĐ về mở rộng sản xuất Ngày 5/3/N nhận được hóa đơn lô hàng nhập về làm TSCĐ, trị giá 25.000$ tỷ giá thực tế 1$=21.000 đồng Đến ngày 10/3/N doanh nghiệp chuyển khoản thanh toán số nợ trên, tỷ giá ghi sổ TGNH ngoại tệ là 1$=20.700 đồng. 22

Trang 23

Đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ

Cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải đánh giá lại số

dư tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các

khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ

theo tỷ giá mua vào của NHTM nơi DN mở tài

khoản.

 Doanh nghiệp không được chia lợi nhuận hoặc trả cổ

tức trên lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư

ngoại tệ cuối kỳ kế toán của các khoản mục tiền tệ

có gốc ngoại tệ.

23

Trang 24

Nếu phát sinh trong quá trình XDCB chưa

có hoạt động SXKD: tập hợp trên TK 413, khi kết thúc XDCB đi vào hoạt động thì kết chuyển vào Tk515, 635 hoặc TK 3387,

242 phân bổ trong vòng 5 năm.

Nếu phát sinh trong quá trình SXKD hoặc XDCB khi DN đã đi vào SXKD: tập hợp lên

TK 413, sau khi bù trừ chênh lệch đánh giá tăng và giảm, số còn lại kết chuyển vào TK 515, 635.

Trang 25

Ví dụ

 Cuối năm, doanh nghiệp A còn Nợ người xuất khẩu 200.000 USD, tỷ giá ghi sổ 20.930 đồng/USD Tỷ giá bình quân liên ngân hàng cuối năm là 21.000 đồng/USD Tỷ giá do ngân hàng thương mại công bố là:

 Đánh giá lại giá trị khoản nợ của A, xét trong 2 trường hợp:

 A đang trong giai doạn đầu tư XDCB, chưa có hoạt động SXKD

 A đang SXKD, mua máy móc để mở rộng SX

NT Mua tiền mặt Mua chuyển khoản Bán

USD 21.080 21.090 22.200

25

Trang 26

3.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

Trang 28

3.2.2 Phân loại các khoản phải thu

Phải thu của khách hàng (phải thu

thương mại)

Phải thu nội bộ

Phải thu khác

Trang 29

3.2.3 Hạch toán một số

nghiệp vụ chủ yếu

2.3.1 Hạch toán phải thu của khách hàng

TK sử dụng: TK 131 – Phải thu của KH

TH1: Khi cho khách hàng mua chịu hàng hóa, dịch vụ

Trang 30

TH2: Khi yêu cầu KH ứng trước rồi mới

Trang 31

TH3: Các khoản giảm trừ doanh thu trừ vào khoản phải thu

Trang 32

3.2.3.2 Kế toán thuế GTGT được

Trang 33

3.2.3.3 Kế toán các khoản phải thu khác

Trang 34

3.2.4 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi

Khái niệm:

Dự phòng nợ phải thu khó đòi : là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được

do khách nợ không có khả năng thanh toán (Trích Thông tư 228/2009/TT-BTC)

Trang 35

Nguyên tắc thận trọng

Giá trị của khoản không thu được chỉ có thể xác định được chính xác ở các kỳ kế toán sau

(???) Điều kiện và cách thức ghi nhận?

Trang 36

Điều kiện là các khoản nợ phải thu khó đòi

 Khoản nợ phải có chứng từ gốc: HĐ kinh tế, khế ước vay nợ, thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ Các khoản không đủ căn cứ phải

xử lý như một khoản tổn thất

 Căn cứ xác định là khoản phải thu khó đòi:

 Đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.

 Chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật

truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc

đã chết

Trang 39

 Vào các kỳ sau, khi xác định khoản phải

thu mất khả năng thu hồi phải xử lý xóa sổ:

Trang 40

Ví dụ:

Đầu kỳ: TK 139 dư Có 150tr.

Trong kỳ: Bán chịu hàng cho khách hàng

A tổng số tiền hàng là 500tr (chưa có VAT 10%), thời hạn thanh toán là 31/03 Đến cuối năm, khách hàng A vẫn chưa thanh toán, công ty tiến hành trích lập dự phòng theo đúng quy định.

Trang 41

HẾT CHƯƠNG 3

Ngày đăng: 30/04/2018, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w