KINH tế DU LỊCH KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TY VIETTRAVEL

34 398 0
KINH tế DU LỊCH KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TY VIETTRAVEL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DU LICH LỮ HÀNH VIETRAVEL

      • I. Thông tin sơ lược:

      • II. Sản phẩm và dịch vụ

      • Chương 2: VIETRAVEL – HÀNH TRÌNH TRỞ THÀNH CÔNG TY LỮ HÀNH HÀNG ĐẦU VIỆT NAM

        • III. Các giai đoạn hình thanh và phát triển trong lích sử Vietravel

          • 1. Thành lập (15/08/1992)

          • 2. Giai đoạn hình thành (8/1992 – 02/12/1995): “Tracodi Tours”

          • 3. Giai đoạn phát triển thứ nhất (12/1995 – 11/1999) “Vietravel xây dựng thương hiệu”

          • 4. Giai đoạn phát triển thứ hai (2000 – 2005) “Vietravel vượt khó khăn và phát triển thương hiệu”

            • Từ 1999 – 2003

            • 5. Giai đoạn phát triển thứ ba (2005 – đến nay) “Vietravel khẳng định thương hiệu và phát triển lên tầm khu vực”

            • Thành lập trung tâm E-Tour với website www.travel.com.vn - mạng bán tour trực tuyến đầu tiên tại VN.

              • IV. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển

                • 1. Thuận lợi trong quá trình phát triển công ty Vietravel

                  • 1.1. Nhân lực

                  • 1.2. Du lịch trong nước:nguồn tài nguyên phong phú

                  • 1.3. Du lịch nước ngoài

                  • 1.4. Thị trường du lịch ngày càng được mở rộng

                  • 1.5. Chính sách khuyến khích phát triển du lịch của Nhà nước

                  • 2. Những khó khăn trong quá trình phát triển công ty Vietravel:

                  • Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, để đạt được thành công như ngày hôm nay, Vietravel cũng đã trải qua vô vàn những khó khăn, thử thách để có thể vươn lên trở thành một trong những công ty lữ hành hàng đầu Việt Nam. Tuy vậy, đối với các công ty lữ hành nói chung và Vietravel nói riêng, hiện nay vẫn còn đó những vấn đề tồn đọng, cần được nhanh chóng giải quyết, khắc phục để ngày một nâng cao chất lượng dịch vụ, hoàn thiện sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như đạt được những mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.

                    • 2.1. Nguồn vốn

                    • Vốn đầu tư đang là bài toán khó của không ít công ty lữ hành trong đó có Vietravel cùng với đó là những khoản nợ phải trả đang khiến doanh nghiệp loay hoay tìm kiếm lối thoát khỏi vòng xoáy này.

                    • Nguồn vốn đầu tư cho các hoạt động và lĩnh vực du lịch của các doanh nghiệp chủ yếu từ vốn tự có của doanh nghiệp, vốn ứng trước của khách hàng, và quan trọng nhất là vốn vay từ các định chế tài chính như ngân hàng, quỹ đầu tư, tổ chức tài chính khác…

                    • Việc Chính phủ có chủ trương thắt chặt tín dụng để kiềm chế lạm phát sẽ gây khó khăn cho các Chủ đầu tư trong việc tiếp cận các nguồn vốn đầu tư từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Trong bối cảnh này, nhiều Chủ đầu tư phải tính toán đến nhiều giải pháp khác nhau để hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực, vừa đảm bảo tiến độ dự án, vừa đảm bảo được kế hoạch kinh doanh sẽ là bài toán vô cùng khó khăn đối với không chỉ riêng Vietravel.

                      • 2.2. Thị trường cung, cầu và ảnh hưởng giá

                      • Trước tình hình kinh tế trong nước và thế giới không mấy khả quan, chương trình kích cầu du lịch năm 2013 được xem như chất xúc tác để thu hút khách, giúp ngành du lịch vượt qua giai đoạn khó khăn. Thế nhưng, việc giá xăng tăng thêm 460 đồng/lít từ 20h ngày 17.7 khiến các doanh nghiệp lữ hành e ngại một làn sóng tăng giá khó tránh. Như vậy, những nỗ lực giảm giá tour để kích cầu sẽ phải điều chỉnh khi chính sách giá cước vận chuyển thay đổi. Điều đó đồng nghĩa với mục tiêu lợi nhuận của ngành du lịch sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

                      • Vì thế, trong tình hình hiện nay việc duy nhất có thể làm là chấp nhận giảm lãi, không lãi hoặc lỗ để thực hiện là điều tất yếu với những tour đã bán. Và để có sự ổn định cho giá tour, các doanh nghiệp đều phải điều chỉnh sản phẩm với mức giá mới, phù hợp với thị trường. Như Vietravel, công ty này đang tiến hành xây dựng chính sách giá cho sản phẩm du lịch bằng đường bộ hết sức linh hoạt. Cụ thể, với việc sở hữu đội xe lớn, Vietravel linh động và điều tiết chính sách lợi nhuận để hỗ trợ giá tour, vì vậy khách hàng không chịu bất kỳ tác động nào từ việc tăng giá nhiên liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan