môn kinh tế du lịch

47 2K 9
môn kinh tế du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Nhật Bản Nhóm 2 1) Phạm Thúy An 2) Trần Thị Diễm 3) Phạm Thị Duyên 4) Lê Thị Phương 5) Vũ Thị Thảo 6) Nguyễn Thị Tuyền 7) Đinh Thị Trang Danh sách nhóm 2 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ DU LỊCH CHƯƠNG 2: NHỮNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA NHẬT BẢN CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP RÚT RA CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Nội dung CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ DU LỊCH I. Khái niệm và vai trò của du lịch quốc tế 1.Một số khái niệm Ở Việt Nam, khái niệm du lịch được nêu trong Luật du lịch như sau: “Du lịch là hoạt động có liên quan tới chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.” Du lịch quốc tế là hình thức du lịch mà ở đó điểm xuất phát và điểm đến của cuộc hành trình nằm ở các quốc gia khác nhau. Ở hình thức này, khách phải vượt qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch. Khái niệm về du lịch quốc tế 2. Vai trò của kinh doanh du lịch quốc tế  Tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nước  Tạo điều kiện cho đất nước phát triển du lịch  Tiết kiệm thời gian và tăng vòng quay của vốn đầu tư  Là phương tiện quảng cáo không mất tiền cho đất nước du lịch chủ nhà  Mở rộng và củng cố các mối quan hệ kinh tế quốc tế… CHƯƠNG 2: NHỮNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA NHẬT BẢN I. Giới thiệu chung về đất nước và hoạt động du lịch quốc tế của Nhật Bản 1. Vài nét về Nhật Bản 1.1 Địa lý  Diện tích: 379.954 km²  Nằm ở phía đông của Hàn Quốc, Nga và Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở phía bắc đến biển đông Trung Quốc ở phía nam  Thủ đô: Tokyo 1.2 Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên Khí hậu  Nhật Bản thuộc vùng ôn đới, có 4 mùa rõ rệt.  Thường xuyên phải chịu các trấn động đất nhẹ cũng như các hoạt động của núi lửa.  Khí hậu biến đổi từ Bắc vào Nam, có thể phân chia thành 6 vùng khí hậu chủ yếu. [...]... vât chất phục vụ du lịch 3) Yếu tố con người trong hoạt động du lịch 4) Kinh nghiệm từ chính sách của nhà cung cấp và các cơ quan quản lý du lịch 5) Kinh nghiệm từ các yếu tố khác 1 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch Nhật Bản có các sản phẩm du lịch đặc trưng chính sau:  Du lịch văn hóa kết hợp với du lịch tham quan nghiên cứu  Du lịch tham quan di tích lịch sử, cách mạng  Du lịch tham quan nghỉ... cách mạng  Du lịch tham quan nghỉ dưỡng biển và núi, du lịch sông nước, du lịch sinh thái… 1.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái  Theo Báo cáo về xu hướng du lịch của khách du lịch Nhật Bản do công ty Giao thông Nhật Bản thực hiện vào năm 2004, loại hình du lịch được khách du lịch Nhật Bản cũng như khách du lịch quốc tế ưa thích nhất là du lịch tắm suối nước nóng  Nhật Bản chú trọng đầu tư... pháp xúc tiến du lịch sinh thái”, đó là: 1 Xây dựng luật về du lịch sinh thái nhằm phổ biến và khuếch trương hoạt động du lịch sinh thái, 2 Đưa ra một danh sách các “chương trình du lịch sinh thái” (List of Ecotuors) và quảng bá các hoạt động và kinh doanh du lịch sinh thái 3 Xây dựng “Giải thưởng lớn về du lịch sinh thái” (Grand Prize for Ecotours) nhằm cổ vũ cho những hoạt động du lịch này Click... trú, vui chơi nghỉ dưỡng của khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới 3 Yếu tố con người trong hoạt động du lịch 3.1 Hướng dẫn viên du lịch Nhật Bản rất chú trọng tới việc đào tạo nhân lực trong ngành du lịch:  Nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch  Nâng cao ý thức của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch trong việc tham gia thiết kế và đa dạng hóa sản phẩm du lịch  Hướng dẫn viên phải được... quốc tế đến Nhật Bản trong tháng 6 năm 2013 là 901.000 (tăng 31,9% từ tháng 4 năm 2012)  Số lượng khách quốc tế đến Nhật Bản trong nửa đầu năm 2013 đạt 4.955 ngàn, cao hơn số lượng người nước ngoài đến trong nửa đầu năm 2008 là 618.000 II Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế của Nhật Bản 1) Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch 2) Kinh nghiệm phát triển cơ sở hạ tầng- vât chất phục vụ du. .. edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4 Biên soạn “Sổ tay phát triển du lịch sinh thái” nhằm cung cấp những kiến thức, hướng dẫn phát triển du lịch sinh thái, 5 Phát triển 13 dự án thí điểm về du lịch sinh thái tại một số địa phương 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề ở Nhật Bản  Phong trào “mỗi làng một sản phẩm” ở tỉnh Oita của Nhật Bản đã thực sự thu... của Chính phủ, kinh tế Nhật Bản vô cùng phát triển  Hiện nay, Nhật Bản là một nước có nền kinh tế công nghiệp - tài chính thương mại - dịch vụ - khoa học kĩ thuật lớn đứng thứ hai trên thế giới (đứng sau Hoa Kỳ)  Nhật Bản là nước có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng đầu thế giới 2.2 Tình hình du lịch Nhật Bản hiện nay Theo JNTO ( Japan National Tourism Organization - Tổng cục Du lịch Nhật Bản):... du lịch di sản văn hóa Phác thảo khung pháp lý  Hệ thống quản lý về bảo tồn di sản văn hóa tại Nhật Bản được hình thành từ những năm 1910 với việc ban hành luật Bảo tồn di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh tự nhiên, • Luật Bảo tồn nguồn tài nguyên quý hiếm quốc gia năm 1929, • Luật Bảo vệ tài sản Văn hóa năm 1950  Về du lịch, bộ luật xây dựng đất nước du lịch đã được ban hành năm 2006, cơ quan du. .. rượu sake… 2 Kinh nghiệm phát triển cơ sở hạ tầng - vật chất phục vụ du lịch 2.1 Đường giao thông và phương tiện vận chuyển trong du lịch Đường hàng không: hiện nay, Nhật Bản có số lượng lớn các sân bay hiện đại phục vụ cho hoạt động di chuyển của du khách:  5 sân bay cấp một có thế phục vụ các chuyến bay giữa các châu lục  24 sân bay cấp 2 có thể phục vụ cả các chuyến bay khu vực và quốc tế  55 sân... đào tạo, cung cấp các thông tin về tình hình du lịch hiện nay 3.2 Điều hành du lịch Tại Nhật Bản, đội ngũ điều hành luôn phối hợp chặt chẽ với đội ngũ hướng dẫn viên để cùng nhau tiến hành tổng hợp, nghiên cứu và phân tích để từ đó đưa ra được những áp dụng thực tế cho những vấn đề còn tồn tại trong ngành Từ đó đưa ra các chương trình phù hợp và thu hút lượng du khách ngày càng nhiều hơn 4.2 Coi trọng . phẩm du lịch đặc trưng chính sau:  Du lịch văn hóa kết hợp với du lịch tham quan nghiên cứu  Du lịch tham quan di tích lịch sử, cách mạng  Du lịch. và núi, du lịch sông nước, du lịch sinh thái… 1.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái.  Theo Báo cáo về xu hướng du lịch của khách du lịch Nhật

Ngày đăng: 14/03/2014, 18:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ DU LỊCH

  • Slide 5

  • Khái niệm về du lịch quốc tế

  • 2. Vai trò của kinh doanh du lịch quốc tế

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan