Giáo án môn sinh học lớp 12 học kì 1 từ bài 1 đến bài 22. Phần năm: DI TRUYỀN HỌCChương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊTiết 1 Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADNI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thứca. Chuẩn₋Nêu được định nghĩa gen và kể tên 1 vài loại gen.₋Nêu được định nghĩa mã di truyền và một số đặc điểm của mã di truyền.₋Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ. b. Trên chuẩn₋Giải thích được tại sao mã di truyền là mã bộ ba.₋Phân biệt điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.2. Kỹ năng₋Làm việc nhóm.₋Khái quát, tổng hợp kiến thức.₋Quan sát tranh hình rút ra kiến thức.3. Thái độCó ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ động thực vật quý hiếm góp phần bảo vệ vốn gen của sinh giới.4.Trọng tâmMã di truyền và quá trình nhân đôi ADN.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên₋Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 SGK. ₋Hình ảnh phóng to cấu trúc ADN.2. Học sinh Ôn lại kiến thức về ADN ở lớp 10.III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 1. Phương pháp tích cực Trực quan Vấn đáp Hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật chia nhóm Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Trang 1Phần năm: DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tiết 1 - Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
a Chuẩn
₋ Nêu được định nghĩa gen và kể tên 1 vài loại gen
₋ Nêu được định nghĩa mã di truyền và một số đặc điểm của mã di truyền
₋ Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ
b Trên chuẩn
₋ Giải thích được tại sao mã di truyền là mã bộ ba
₋ Phân biệt điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
2 Kỹ năng
₋ Làm việc nhóm
₋ Khái quát, tổng hợp kiến thức
₋ Quan sát tranh hình rút ra kiến thức
Ôn lại kiến thức về ADN ở lớp 10
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Kĩ thuật “khăn trải bàn”
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Chào + kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
3 Giảng bài mới
GV : Ông bà ta thường có câu:” Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” Trong tự nhiên ta
dễ nhận thấy trâu chỉ đẻ ra nghé, bò chỉ đẻ ra bê, trứng gà ấp nở thành gà con và trứng vịt ấp nở ra vịtcon Điều gì đã giúp đặc điểm của các loài sinh vật được lưu giữ từ đời này qua đời khác?
HS: Nhờ gen của loài được di truyền từ đời này qua đời khác.
GV: Vậy gen là gì? Tại sao gen có thể quy định tính trạng của sinh vật? Bản chất của hiện tượng di
truyền ở cấp độ phân tử là gì?
Khái quát cơ chế di truyền bằng sơ đồ: Gen mARN protein Tính trạng GV giới thiệu chương, bài
Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM GEN (10 phút)
GV cho HS quan sát cấu trúc phân tử ADN yêu cầu I Gen
Trang 2nhắc lại kiến thức về cấu trúc ADN đã học ở lớp 10.
- ADN gồm mấy mạch đơn? Các mạch có đặc điểm
gì?
- ADN cấu tạo từ các đơn phân là gì?
- Các nucleotit trên 2 mạch đơn liên kết với nhau
theo nguyên tắc nào?
HS nhắc lại
GV nhận xét, bổ sung
GV lấy ví dụ: trên một phân tử ADN gồm
Đoạn ADN A mARN A protein A
Đoạn ADN BmARN B protein B
Những đoạn ADN như vậy gọi là gen
- Gen là gì? Cho ví dụ.
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
*Tích hợp BVMT: Trên một phân tử ADN có thể
chứa rất nhiều gen Sự đa dạng của gen tạo nên sự đa
dạng di truyền của sinh giới Vì vậy cần bảo vệ vốn
gen bằng cách bảo vệ các loài động thực vật quý
hiếm
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về cấu trúc của
ARN và protein (sản phẩm của gen)
HS tái hiện kiến thức lớp 10 trả lời
GV nhận xét, bổ sung
1 Khái niệm
- Gen là một đoạn của ADN mang thông tin
mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗipôlipeptit hay một phân tử ARN)
Hoạt động 2: TÌM HIỂU MÃ DI TRUYỀN (10 phút)
GV lấy ví dụ làm rõ khái niệm mật mã
Yêu cầu HS nêu khái niệm mã di truyền.
GV giảng giải vì sao mã di truyền là mã bộ ba.
HS lắng nghe
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK:
-Trình bày các đặc điểm của mã di truyền.
HS nghiên cứu SGK trả lời
GV nhận xét, giảng giải, cho ví dụ minh họa và giới
thiệu bảng mã di truyền trang 8/ SGK
+ Mã di truyền có tính phổ biến : tất cả các loàiđều có chung 1 bộ mã di truyền (trừ một vàingoại lệ)
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu :1 bộ ba chỉ mãhoá 1 loại axit amin
+ Mã di truyền mang tính thoái hoá : nhiều bộ
ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axitamin, trừ AUG và UGG
Hoạt động 3: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (15 phút)
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết:
- Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở đâu? Khi nào?
Có ý nghĩa gì?
HS trả lời
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK cho biết:
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra gồm mấy giai
đoạn?
III Quá trình nhân đôi ADN
* Nơi diễn ra: nhân tế bào
* Thời gian: Diễn ra trước khi tế bào phân chia
Trang 3- Quá trình này cần những nguyên liệu nào?
- Enzim tháo xoắn có vai trò gì?
- Quá trình tổng hợp mạch mới diễn ra nhờ enzim
gì? Tổng hợp như thế nào?
- Các nucleotit của môi trường nội bào liên kết với
mạch khuôn theo nguyên tắc nào?
- Phân biệt sự khác nhau giữa sự tổng hợp mạch
mới trên mạch gốc 3’5’ và trên mạch bổ sung
5’3’.
- Tai sao một mạch được tổng hợp liên tục một
mạch được tổng hợp gián đoạn?
- Kết quả quá trình tạo ra mấy mạch ADN con?So
sánh trình tự nucleotit trên ADN con và ADN mẹ?
- Nguyên tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gì đối với việc
truyền đạt thông tin di truyền ở sinh vật?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
GV giảng giải về sự khác biệt của quá trình nhân
đôi ở sinh vật nhân thực so với sinh vật nhân sơ.
HS lắng nghe, lĩnh hội kiến thức.
Nhờ enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của ADNtách nhau dần tạo nên chạc chữ Y, để lộ 2 mạchkhuôn
- Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới:
+ ADN - pôlimeraza gắn các nuclêôtit của môitrường nội bào với các Nu trên 2 mạch khuôntheo nguyên tắc bổ sung (A – T = 2 lk hidro, G– X = 3 lk hidro) tạo thành 2 mạch mới bổsung
+ Trên mạch khuôn chiều 3’ → 5’: mạch mới được tổng liên tục
+ Trên mạch khuôn chiều 5’ → 3’: mạch mới được tổng hợp gián đoạn (tạo nên các đoạn
Okazaki), sau đó nối với nhau nhờ enzim nối ligaza Gọi là nửa gián đoạn.
- Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành
Trong mỗi phân tử ADN mới tạo thành có mộtmạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của
ADN ban đầu (gọi là nguyên tắc bán bảo tồn).
2 ADN mới giống nhau và giống ADN mẹ
₋ Trước hết phân tử ADN duỗi xoắn từ đầu này đến đầu kia nhờ enzim… …
₋ Các liên kết……… ….bị đứt , hai mạch đơn ……… ra
₋ Dưới tác dụng của enzim……….Các nu tự do của…… ……….sẽ liên kết các nucleotit của……… theo …… … (A-T;G-X)
Sự tổng hợp giữa hai mạch khuôn mẫu khác nhau:
₋ Mạch khuôn mẫu có chiều 3’ 5’tổng hợp nên sợi mới theo chiều 5’ 3’một cách ………….gọi là sợi liên tục(sợi nhanh)
₋ Mạch khuôn mẫu có chiều 5’ 3’ chỉ tổng hợp thành từng đoạn…… …… Nhờ enzim ……… Các đoạn này được nối với nhau thành sợi tổng hợp gọi là sôi không liên tục (sợi chậm)
5 Dặn dò
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
Làm bài tấp: Một gen dài 5100Ao, có A= 2/3G; gen nhân đôi 3 lần Tính:
a) Số gen con tạo thành?
b) Số Nu từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của ADN?
Trang 4I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
a Chuẩn
₋ Liệt kê được các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã
₋ Liệt kê được các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã
b.Trên chuẩn
₋ Trình bày được cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã
- Phân biệt phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
2.Kỹ năng
₋ Tự tin trình bày ý kiến trước tập thể
₋ Khái quát, tổng hợp kiến thức
₋ Quan sát tranh hình rút ra kiến thức
Đọc trước bài mới
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Kĩ thuật “khăn trải bàn”
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Chào + kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Nêu khái niệm và đặc điểm của mã di truyền
- Trình bày cơ chế, nguyên tắc và ý nghĩa của quá trình nhân đôi AND
- Cho 1 HS xung phong giải bài tập:
Một gen dài 5100Ao, có A= 2/3G; gen nhân đôi 3 lần Tính:
a) Số gen con tạo thành?
b) Số Nu từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của ADN?
3 Giảng bài mới
GV nhắc lại sơ đồ cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: ADN mARN protein tính trạng Dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ(20 phút)
GV cho HS quan sát hình ảnh các loại ARN
và yêu cầu nêu cấu trúc và chức năng của
Trang 5-Tại sao cần có quá trình phiên mã?
GV chiếu phim về quá trình phiên mã ở tế bào
nhân sơ, yêu cầu HS:
- Quá trình phiên mã có sự tham gia của
những thành phần nào?
- Mạch ADN nào làm khuôn tổng hợp mARN?
có chiều như thế nào?
- Mạch mARN được tổng hợp có chiều như
thế nào?
- Mô tả diễn biến chính của cơ chế phiên mã.
- Các nu trên phân tử mARN liên kết với các
nu trên mạch ADN gốc theo nguyên tắc nào?
HS xem phim, trả lời
GV nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh chiều của
mạch mARN và nguyên tắc tổng hợp
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 SGK cho
biết:
- Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực
có gì khác so với ở sinh vật nhân sơ?
- Diễn ra trong nhân tế bào
- Enzim tham gia là ARN- polymeraza
- Chiều mạch gốc tổng hợp ARN là 3’- 5’=> Chiều mARN là 5’ – 3’
- Gồm 3 giai đoạn:
+ Mở đầu: ARN-pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làmgen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc (có chiều 3’ 5’) + Kéo dài: ARN-pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốctrên gen(chiều 3’ 5’) để tổng hợp nên mARN (chiều 5’
3’) theo nguyên tắc bổ sung (A - U = 2 lk hidro; T – A = 2
lk hidro; G – X = 3 lk hidro)
+ Kết thúc: Khi enzim di chuyển đến vùng kết thúc QTphiên mã dừng lại, phân tử mARN được giải phóng
Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ (15 phút)
GV giới thiệu khái niệm dịch mã, quá trình
dịch mã gồm 2 giai đoạn: hoạt hóa aa và tổng
GV làm rõ: Bộ ba mã hóa trên mARN gọi là
codon, bộ ba đối mã trên tARN gọi là
anticodon
- Mở đầu: riboxom gắn với mARN ở đâu?
tARN mang aa nào tiến vào mở đầu cho
quá trình DM? Bằng cách nào mARN
nhận biết được tARN mang aa mở đầu?
- Kéo dài: Giữa 2 aa hình thành liên kết
gì? Mỗi bước dịch chuyển của riboxom
tương ứng với mấy bộ ba?
- Kết thúc: Gặp tín hiệu nào thì quá trình
DM dừng lại? Sau khi rời khỏi riboxom
chuỗi polypeptit có biến đổi gì?
- Thành phần tham gia: mARN, tARN, riboxom, các aa
a Hoạt hoá axit amin
aabất hoạt + ATP Enzim aahoat hóa
aahoat hóa + tARN aa-tARN
b Dịch mã và quá trình hình thành chuỗi polypeptit :
* Mở đầu: Ribôxôm gắn với mARN ở vị trí codon mở
đầu (AUG), aamở đầu - tARN tiến vào và anticodon của
nó khớp bổ sung với codon mở đầu
* Kéo dài chuỗi pôlipeptit: aa1- tARN tiến vào ribôxôm,anticodon của nó khớp bổ sung với codon thứ nhất, mộtliên kết peptit được hình thành giữa aamđ với aa1.Ribôxôm chuyển dịch một bước tương ứng 1 bộ ba,tARN vận chuyển axit amin mở đầu được giải phóng.Tiếp theo, aa2 - tARN tiến vào ribôxôm, anticodon của
nó khớp bổ sung với codon thứ 2, hình thành liên kếtpeptit giữa aa2 và aa1
Trang 6- Chuỗi polipeptit sau khi tổng hợp sẽ được
cắt bớt aa mở đầu
- Trong dịch mã , mARN thường đồng thời
gắn với một nhóm ribôxôm giúp tăng hiệu
suất tổng hợp protein gọi là pilyxom
HS lắng nghe, ghi nhận
Cho h/s quan sát sơ đồ 13 SGK để nêu mối
liên hệ chặt chẽ giữa ADN, ARN, Protein
* Kết thúc: Khi ribôxôm chuyển dịch sang codon kết
thúc( hoặc UAA hoặc UAG hoặc UGA) thì quá trìnhdịch mã ngừng lại
Enzim cắt bỏ aamđ và giải phóng chuỗi pôlipeptit hoànchỉnh
3 Polyxôm
Trên mỗi mARN có một số ribôxôm cùng dịch mã gọi là polyxom
4 Mối liên hệ ADN – m ARN – prôtêin – tính trạng:
ADN phiên mã m ARN dịch mã prôtêin
4 Củng cố
- Cho một đoạn gen yêu cầu HS xác đinh trình tự ribonucleotit trên mARN và trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit
- Một đoạn gen có 3000 Nu, hãy xác định:
+ Số bộ ba mã hóa trên gen
+ Số bộ ba trên mARN
+ Số aa trên chuỗi polipeptit ban đầu
+ Số aa trên chuỗi polipeptit hoàn chỉnh
+ Số liên kết peptit
5 Dặn dò
- Học bài và làm bài tập 4b, 5 trong SGK.
- Làm bài tập: Một gen dài 5100Ao phiên mã 3 lần Tính:
a) Số mARN con tạo thành?
b) Số riboNu môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã?
c) Tính số axit amin của chuỗi polipeptit hoàn chỉnh?
d) Mỗi mARN có 4 riboxom tham gia giải mã Tính số aa môi trường cung cấp cho quá trình dịch mã trên
- Đọc bài 3: “ Điều hòa hoạt động gen”
Trang 7I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
a Chuẩn
₋ Nêu được khái niệm và ý nghĩa của điều hòa hoạt động của gen
₋ Liệt kê thành phần tham gia Operon Lac
₋ Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ
b.Trên chuẩn
Nêu được một số đặc điểm của cơ chế điều hòa hoạt độngcủa gen ở sinh vật nhân thực
2 Kỹ năng
₋ Làm việc nhóm
₋ Khái quát, tổng hợp kiến thức
₋ Quan sát tranh hình rút ra kiến thức
- Phiếu học tập: “ Điều hòa hoạt động của Operon Lac”
Điền các cụm từ đúng vào chỗ trống để mô tả hoạt động của các thành phần tham gia vào điều hòa hoạtđộng của Operon Lac:
Thành phần cấu
Protein ức chế … với vùng vận hành Liên kết với … vùng vận hànhCác gen cấu trúc … hoạt động … tạo mARN sau đó dịch mã tạo các
…
2 Học sinh
Đọc trước bài mới
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Chào + kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ (10’)
- Trình bày cơ chế phiên mã và dịch mã
- Làm bài tập: Một gen dài 5100Ao phiên mã 3 lần Tính:
a) Số mARN con tạo thành?
b) Số riboNu môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã?
c) Tính số axit amin của chuỗi polipeptit hoàn chỉnh?
d) Mỗi mARN có 4 riboxom tham gia giải mã Tính số aa môi trường cung cấp cho quá trình dịch mã trên
3 Giảng bài mới
Trang 8hoạt động của chúng như thế nào?
Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN (5 phút)
GV lấy ví dụ về điều hòa hoạt động của gen
Tế bào chỉ tổng hợp protein với một lượng
nhất định vào lúc cần thiết Đó là sự điều hòa
hoạt động gen
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời:
- Điều hòa hoạt động của gen là gì?
- Sự điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa
như thế nào đối với hoạt động sống của tế
bào và cơ thể?
HS nghiên cứu SGK trả lời
GV nhận xét, bô sung: điều hòa hoạt động gen
ở sinh vật có thể xảy ra ở nhiều mức độ khác
nhau nhưng trong bài chỉ tìm hiểu cơ chế điều
hòa ở mức độ phiên mã
I Khái niệm
Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm (protein) của gen tạo ra
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ (30’)
GV giới thiệu khái niệm Operon
Cho HS quan sát hình 3.1 và nghiên cứu
SGK, yêu cầu:
- Kể tên các thành phần cấu trúc của Operon
Lac ở E.coli.
- Vai trò của từng thành phần là gì?
- Gen điều hòa R có chức năng như thế nào?
HS nghiên cứu SGK trả lời
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
II.Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ
1 Mô hình cấu trúc của Operon Lac
Operon Lac bao gồm:
- Z, Y, A: các gen cấu túc
- O: vùng vận hành
- P: vùng khởi độngCác gen của Operon được điều hòa bởi gen diều hòa R
GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2a,b thảo
luận nhóm và hoàn thành PHT
HS thảo luận, thống nhất ý kiến, đại diện
nhóm trình bày
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
GV giảng giải về điều hòa hoạt động của
gen ở sinh vật nhân thực.
HS lắng nghe.
2.Sự điều hòa hoạt động của Operon Lac
a Khi môi trường không có lactôzơ.
Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế Prôtêin này liênkết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làmcho các gen cấu trúc không hoạt động
b Khi môi trường có lactôzơ.
Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử liên kết vớiprôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian bachiều của nó làm cho prôtêin ức chế không thể liên kếtvới vùng vận hành Do đó ARN polimeraza có thể liênkết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế lạiliên kết với vùng vận hành và quá trình phiên mã bịdừng lại
Đáp án phiếu học tập: “ Điều hòa hoạt động của Operon Lac”
Gen điều hòa R Tổng hợp protein ức chế Tổng hợp proein ức chế
Trang 9Các gen cấu trúc Không hoạt động Phiên mã tạo mARN sau đó dịch mã
tạo các enzim phân giải đường lactôzơ
4 Củng cố ( 5’)
- Thế nào là điều hoà hoạt động của gen?
- Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của gen trong Opêrôn Lac
5 Dặn dò
- Học bài và làm bài tập 4b, 5 trong SGK.
- Đọc bài 4: “ Đột biến gen”
**************************************************************************************
Trang 10I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
a Chuẩn
₋ Nêu được khái niệm đột biến gen, thể đột biến, các dạng đột biến điểm
₋ Trình bày được tác nhân, cơ chế chung gây ra đột biến gen
₋ Nêu được hậu quả, ý nghĩa của đột biến gen
b.Trên chuẩn
- Giải thích được hậu quả của các dạng đột biến gen đến sản phẩm tổng hợp (mARN, prôtêin)
- Nhận định dạng đột biến nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất
2 Kỹ năng
₋ Làm việc nhóm
₋ Tìm kiếm, xử lí thông tin
₋ Quan sát tranh hình rút ra kiến thức
3.Thái độ
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế sự gia tăng của các tác nhân gây đột biến
- Gìn giữ các đột biến có lợi tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
Đọc trước bài mới
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Chào + kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là điều hoà hoạt động của gen?
- Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của gen trong Opêrôn Lac
3 Giảng bài mới
GV nêu một số hiện tượng sinh vật và con người bị nhiễm phóng xạ từ các vụ nổ nguyên tử hoặc phụ nữ
hút thuốc, uống rượu, sử dụng thuốc không đúng cách khi đang mang thai dẫn đến thế hệ sau bị dị dạnghoặc bị bệnh Hiện tượng đó gọi là đột biến Sau đó dẫn vào bài
Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN (10 phút)
GV đặt vấn đề: Nguyên nhân khiến tính trạng
của cơ thể bị biến đổi là gì?
GV gợi ý HS nhớ lại sơ đồ thể hiện mới liên
quan giữa gen và tính trạng của cơ thể
Hsliên hệ KT cũ trả lời: Do ADN, NST bị
biến đổi (đột biến)
I Khái niệm và các dạng đột biến gen
1 Khái niệm
Trang 11- Thế nào là đột biến gen?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
- Thể đột biến gen là gì?
HS trả lời
GV Giảng giải thêm: Ở tất cả các loài sinh
vật đều xảy ra hiện tượng đột biến gen Đột
biến ở mỗi gen với tần số rất thấp, nhưng
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết :
- Có mấy dạng đột biến gen?
- Nhận xét sự biến đổi của các nu trên ADN,
gọi tên các dạng đột biến gen.
HS quan sát hình, xử lí thông tin và trả lời
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
- Trong các dạng đột biến trên dạng nào gây
hậu quả lớn nhất? vì sao?
HS: Đột biến mất hoặc thêm một cặp nu sẽ
gây hậu quả lớn nhất vì làm biến đổi các bộ 3
mã hóa từ vị trí bị đột biến thay đổi các aa
trong chuồi polipeptit
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
2 Các dạng đột biến gen
- Đột biến thay thế một cặp nu: có thể làm thay đổi axitamin ở vị trí bị đột biến (đột biến điểm)
- Đột biến mất hoặc thêm một cặp nu: có thể làm thay đổi
bộ 3 mã hoá từ vị trí bị đột biến → thay đổi nu trênmARN làm thay đổi các axit amin trong chuỗipôlipeptit tương ứng từ vị trí bị đột biến (đột biến dịchkhung)
Hoạt động 2: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN (20 phút)
-Kể tên một số tác nhân gây đột biến gen.
HS liệt kê
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
II Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
1 Nguyên nhân
Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng
xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) hoặc nhữngrối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào
GV giảng giải: Đột biến gen có thể do rối loạn
quá trình nhân đôi ADN hoặc do tác động của
các tác nhân gây đột biến
GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1, hướng dẫn
phân tích cơ chế phát sinh đột biến thay thế
do kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
HS quan sát hình, mô tả
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2, hướng dẫn
HS phân tích cơ chế thay thế A-T bằng G-X
a) Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:
Các dạng bazơ nitơ hiếm thay đổi vị trí liên kết hidro làmcho chúng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi dẫn tới phát sinh đột biến gen
Ví dụ: G - X G*- T A – T
b) Tác động của các tác nhân gây đột biến:
- Tác nhân hóa học như 5-BU là chất đồng đẳng của timin và xitozin gây thay thế A-T bằng G-X
Trang 12HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
GV yêu cầu HS:
- Nêu một số hậu quả của đột biến gen.
HS nghiên cứu SGK trả lời
* Tích hợp BVMT:
- Đề xuất các biện pháp để hạn chế các tác
nhân gây đột biến gen.
HS: bảo vệ môi trường, tránh các thực phẩm
chứa chất độc hại, tránh để da tiếp xúc trực
tiếp với tia tử ngoại, giữ gìn vệ sinh cá nhân
và cồng đồng,…
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
GV giảng giải về ý nghĩa của đột biến gen đối
với chọn giống và tiến hóa
1 Hậu quả:
- Biến đổi chuổi nu của gen >biến đổi trình tự chuổi riboNu của mARN qua đó làm biến đổi trình tự a.a của phân tử prtêin làm thay đổi chức năng protein gây nên những hậu quả khác nhau
- Đa số ĐBG có hại một số ở dạng trung tính,một số ít có lợi và làm cho SV ngày càng phong phú đa dạng
2 Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:
a) Đối với tiến hóa:
- Đột biến làm xuất hiện nhiều alen mới là nguyên liệu cho qua 1trinh2 tiến hóa của sinh vật
b) Đối với thực tiến: Đột biến gen là nguồn nguyên liệucho quá trình chọn giống Có thể tạo đột biến để tạogiống mới
4 Củng cố (5 phút)
- Cho một đoạn trình tự Nu đơn giản( 4 bộ ba) cho HS viết 1 trường hợp đột biến gen và so sánh về trình
tự aa trên chuỗi Polipeptit ban đầu và sau đột biến
5 Dặn dò
- Học bài và làm bài tập 4b, 5 trong SGK.
- Đọc bài 5: “Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST ”
**************************************************************************************
Trang 13I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
a Chuẩn
₋ Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST
₋ Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST ( mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn)
₋ Nêu được khái niệm, hậu quả và ví dụ của các dạng đột biến cấu trúc NST
₋ Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung, ý nghĩa chung của đột biến cấu trúc NST
b.Trên chuẩn
- Nêu được cách phát hiện đột biến cấu trúc NST
- Đề xuất biện pháp hạn chế xảy ra đột biến cấu trúc NST
2 Kỹ năng
₋ Làm việc nhóm
₋ Tìm kiếm, xử lí thông tin
₋ Quan sát tranh hình rút ra kiến thức
3.Thái độ
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế sự gia tăng của các tác nhân gây đột biến
- Gìn giữ các đột biến có lợi tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
- Phiếu học tập: “ Các dạng đột biến cấu trúc NST”
Đọc trước bài mới, ôn lại kiến thức về cấu trúc NST
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Kĩ thuật khăn trải bàn
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Chào + kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Kể tên các dạng đột biến gen thường gặp và hậu quả của nó Dạng nào gây hậu quả lớn nhất? Vì sao?
- Nêu một số cơ chế phát sinh đột biến gen Đột biến gen có ý nghĩa như thế nào đối với tiến hóa và thựctiễn
3 Giảng bài mới
Trang 14HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
GV yêu cầu HS quan sát hình 5.1 SGK , giới
GV giảng giải: các loài khác nhau có thể có số
lượng, hình thái, cấu trúc NST khác nhau
NST có 2 loại NST thường và NST giới tính
HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức
- Ở sinh vật nhân sơ có cấu trúc NST không?
Vật liệu liệu di truyền của chúng có đặc điểm
- 1 NST gồm 2 sợi crômatit dính nhau ở 1 tâm động
- Hình dạng NST thay đổi qua các kì của QT phân bào.
Có lúc sợi kép, có lúc sợi đơn, sợi mảnh.
- NST có đường kính trung bình từ 0,2 – 2μm, chiều dài trung bình 0,2 – 50μm.
Ví dụ ở người 2n = 46 NST , trứng, tinh trùng có n = 23 NST ở gà 2n = 78, có n = 39 NST.
- NST trong TB chia làm 2 loại: NST thường và giới tính
GV yêu cầu HS quan sát hình 5.2 cho biết:
- NST có những bậc cấu trúc nào? cấu tạo,
Cho HS trình bày nội dung chính sau đó chốt
lại từng nội dung để học sinh nắm
II Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
* 1 NST = 1 phân tử ADN + Các phân tử prôtêin, cấutrúc theo 5 bậc không gian với kích thứơc khác nhau
- 1 đoạn ADN (dài 146) cặp Nu quấn 13
4 vòng quanh
khối cầu(8 phân tử Pro Histon) > Tạo 1 Nucleoxom.
- Nhiều Nucleoxom nối với nhau bởi 1 đoạn ADN và 1Pro Histon > Tạo thành sợi cơ bản( 11nm)
- Sợi cơ bản cuộn xoắn > Tạo thành sợi nhiễmsắc( 30nm)
- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn > Tạo thành ống siêuxoắn(300 nm)
- Ống siêu xoắn cuộn xoắn > Tạo thành Crômatit (700nm) → Ở kỳ giữa có thể đạt 1400 nm
Nhờ cấu trúc xoắn nhiều lần mà NST có ngắn chiều dài khoản 15000 đến 20000 lần so với ADN.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ CHUNG CỦA ĐỘT BIẾN CẤU
TRÚC NST (5’)
- Khi xảy ra sự thay đổi thành phần và trình
tự các gen trên NST thì gọi là gì?
Trang 15HS: bảo vệ môi trường sống, tránh tiếp xúc
với các tác nhân gây đột biến,…
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
2 Nguyên nhân
Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng
xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) hoặc nhữngrối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào
Hoạt động 3: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM, HẬU QUẢ, VAI TRÒ VÀ VÍ DỤ CỦA TỪNG DẠNG ĐỘT
BIẾN CẤU TRÚC NST (20’)
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết:
NST, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II
SGK thảo luận nhóm lớn xác định loại đột
biến cấu trúc trong từng hình và hoàn thành
PHT “ Các dạng đột biến cấu trúc NST”:
-Trình bày khái niệm, hậu quả của các dạng
ĐBCTNST.
Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến, đại
diện trình bày Các nhóm khác bổ sung
GV nhận xét, bổ sung, kết luận, cho ví dụ
- Dạng đột biến nào gây hậu quả nghiêm
HS: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn
giống và tiến hóa
GV nhận xét, bổ sung
II.Các dạng đột biến cấu trúc NST
(nội dung phiếu học tập)
*Đáp án phiếu học tập:
Dạng đột
biến
Mất đoạn Một đoạn NST không chứa tâm
Chuyển đoạn Sự trao đổi đoạn trong một NST
hoặc giữa các NST không tương
Chuyển đoạn lớn gây chết hoặc mất khả năng sinh sản
Trang 16- GV hướng dẫn HS làm bài tập 4b, 5 trong SGK.
5 Dặn dò
- Học bài
- Đọc bài 6: “ Đột biến số lượng NST”
**************************************************************************************
Trang 17Tiết 6 - Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
a Chuẩn
₋ Nêu được khái niệm đột biến số lượng NST, đột biến lệch bội và đột biến đa bội
₋ Liệt kê được các dạng đột biến lệch bội và đột biến đa bội
₋ Trình bày được nguyên nhân, cơ chế chung của đột biến lệch bội và đột biến đa bội
₋ Nêu được hậu quả, vai trò của các dạng đột biến số lượng NST
b.Trên chuẩn
- Trình bày được sơ đồ cơ chế đột biến số lượng NST.
- Phân biệt tự đa bội và dị đa bội.
2 Kỹ năng
₋ Làm việc nhóm
₋ Tìm kiếm, xử lí thông tin
₋ Quan sát tranh hình rút ra kiến thức
Đọc trước bài mới
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Chào + kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
- Cho biết đặc điểm về hình thái, cấu trúc của NST?
- Thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sác thể, phân biệt các dạng khác nhau của chúng? Vai trò của các
dạng đột biến cấu trúc NST?
3 Giảng bài mới
GV lấy ví dụ một số dạng đột biến số lượng NST, hỏi:
- Khi số lượng NST của loài thay đổi thì gọi là gì?
HS: đột biến số lượng NST
GV yêu cầu HS nêu khái niệm ĐBSLNST và giới thiệu có 2 loại: đột biến lệch bội và đột biến đa bội
Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI (25 phút)
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: I.Đột biến lệch bội
Trang 18- Thế nào là đột biến lệch bội?
GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1 SGK:
- Kể tên các dạng đột biến lệch bội.
- So sánh số lượng NST của các dạng đột
biến lệch bội với số lượng NST trong bộ NST
của thể lưỡng bội bình thường.
HS quan sát, phân tích hình và trả lời
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
2.Phân loại
-Thể không (2n-2)-Thể một (2n-1)-Thể ba (2n+1)-Thể bốn(2n+2)-Thể một kép (2n-1-1)
- Thể bốn kép (2n+2+2)
GV giúp HS ôn lại kiến thức về quá trình
giảm phân bình thường tế bào 2n cho ra giao
tử có n NST
HS lắng nghe, tái hiện kiến thức
GV nêu tiếp vấn đề: Cơ chế phát sinh thể lệch
HS viết sơ đồ theo sự hướng dẫn của GV
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành sơ đồ cơ
G (n + 1), (n – 1) ; (n + 1), (n – 1)
F1 (2n + 2) ; (2n – 2) Thể bốn nhiễm Thể không
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK,
GV chiếu hình về người bị hội chứng Down
(ba NST số 21, hội chứng Tơc-nơ (XO),
Claiphento (XXY), siêu nữ (XXX), nhấn
mạnh đột biến lệch bội thường gây chết hoặc
mắc bệnh hiểm nghèo Thường những phụ nữ
sinh con ngoài tuổi 35 thì con sẽ dễ bị mắc
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK:
- Đột biến lệch bội có vai trò như thế nào
trong chọn giống và tiến hóa?
Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐỘT BIẾN ĐA BỘI (15 phút)
GV lấy ví dụ về đột biến đa bội, yêu cầu HS:
-Nhận xét số lượng NST trong thể đa bội so
với bộ NST bình thường của loài.
-Đột biến đa bội là gì?
II Đột biến đa bội 1.Khái niệm
Đột biến đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên
Trang 19HS trả lời.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n.
GV lấy ví dụ về tự đa bội và dị đa bội, yêu
cầu cho biết:
- Phân biệt khái niệm tự đa bội và dị đa bội.
-Viết sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị đa bội.
Nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến, đại diện
trình bày
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
GV lấy ví dụ về loài song nhị bội khi lai xa
giữa cây cải bắp và cây củ cải
3 C ơ chế phát sinh
* Tự đa bội
- Trong giảm phân
- Trong nguyên phân: 2n → 4n
GV lấy ví dụ về các loài thực vật đột biến đa
bội
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
II.3 SGK, cho biết:
-Vì sao những thể đột biến đa bội thường có
cơ quan sinh dưỡng lớn?
- Tại sao các loại quả đa bội lẻ thường không
P 2n × 2n
F1 4n (Tø béi)
Trang 20cho tiến hóa vì vậy cần bảo vệ nguồn biến dị
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc bài 7: “Thực hành : Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên tiêu
bản tạm thời ”
Tiết 7 - Bài 7: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI
- Tiêu bản bộ NST người và bộ NST bất thường ở người
- Ảnh chụp bộ NST bình thường và bất thường của người
2 Học sinh
Ôn lại bài 5,6 và đọc trước bài thực hành
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Kĩ thuật khăn trải bàn
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Chào + kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
- Mô tả hình thái và cấu trúc hiển vi của NST
- Liệt kê các dạng đột biến số lượng NST Làm thế nào để nhận biết đột biến NST?
Trang 213 Nôi dung thực hành
GV chia lớp thành các nhóm gồm 3-4 HS, giao dụng cụ và phổ biến nội dung thực hành
Hoạt động 1: QUAN SÁT BỘ NST CỦA NGƯỜI BÌNH THƯƠNG TRÊN KÍNH HIỂN VI
GV yêu cầu các nhóm quan sát bộ NST của
người bình thường dưới kính hiển vi
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên
Các nhóm quan sát hình thái, đếm số NST
Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến và ghi
nhận kết quả vào báo cáo
1 Quan sát bộ NST của người bình thường dưới kính hiển vi
- Đặt tiêu bản lên kính hiển vi, điều chỉnh mẫu vật vào vùng sáng
- Quan sát mẫu vật với vật kính x10
- Chỉnh vùng có có nhiều tế bào vào giữa trường kính và chuyển sang vật kính x40
- Vẽ lại hình thái NST ở 1 tế bào
- Đếm số NST trong TB
- Ghi kết quả vào báo cáo
Hoạt động 2: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST TRÊN KÍNH HIỂN VI
GV yêu cầu các nhóm quan sát bộ NST của
người bình thường dưới kính hiển vi
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên
Các nhóm quan sát, đếm số NST, xác định
dạng đột biến NST trong tế bào
Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến và ghi
nhận kết quả vào báo cáo
2 Quan sát các dạng đột biến số lượng NST dưới kính hiển vi
- Đặt tiêu bản lên kính hiển vi, điều chỉnh mẫu vật vào cùng sáng
- Quan sát mẫu vật với vật kính x10
- Chỉnh vùng có có nhiều tế bào vào giữa trường kính và chuyển sang vật kính x40
- Đếm số NST trong TB, xác đình dạng đột biến số lượngNST
- Ghi nhận kết quả vào báo cáo
4 Củng cố
GV yêu cầu HS nộp báo cáo, nhận xét kết quả buổi thực hành.
5 Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Dặn tiết sau kiểm tra 15 phút
- Đọc bài 8: “ Quy luật phân li”
Trang 22Chương II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Tiết 8 - Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
a Chuẩn
₋ Trinh bày được nội dung quy luật phân li
₋ Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li
b.Trên chuẩn
₋ Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li
2 Kỹ năng
₋ Viết được các sơ đồ lai từ P → F1 → F2
₋ Có kĩ năng giải một vài dạng bài tập về quy luật di truyền
Đọc trước bài mới và hoàn thành phiếu học tập ở nhà
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Kĩ thuật khăn trải bàn
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Chào + kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút
3 Giảng bài mới
GV giới thiệu với HS về cuộc đời của Menđen và các quy luật di truyền do ông phát hiện
Hoạt động1:
TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN VÀ NỘI DUNG QUY LUẬT PHÂN LI (20’)
GV giới thiệu đối tượng nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu, các thuật ngữ thường được
sử dụng
HS lắng nghe, ghi nhớ
GV mô tả tóm tắt thí nghiệm của Menden
GV hướng dẫn HS phân tích kết quả thí
nghiệm:
- Thế nào là dòng thuần chủng?
- Hoa đỏ là tính trạng gì? Hoa trắng là tính
I/ Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menden
Phương pháp phân tích con lai với quy trình gồm 4 bước (SGK)
* Thí nghiệm Menden:
Đối tượng trong thí nghiệm: đậu Hà Lan Phương pháp: phân tích thế hệ lai TN: P t/c : cây hoa đỏ x cây hoa trắng
F 1 : 100% hoa đỏ
Trang 23trạng gì?
GV nêu vấn đề: Vậy liệu tính trạng hoa trắng
có mất đi hay không ?
- F2 xuất hiện mấy loại kiểu hình? Tỉ lệ phân
li kiểu hình là bao nhiêu?
HS: 2 loại theo tỉ lệ 3 hoa đỏ:1 hoa trắng
- Tính trạng hoa trắng xuất hiện ở F2 chứng
tỏ điều gì?
HS: Tính trạng hoa trắng không bị mất đi
Gv nhận xét, nhấn mạnh: Các tính trạng
không trộn lẫn vào nhau, tính trạng biểu hiện
ở F1 là trội, tính trạng chỉ biểu hiện ở F2 là
tính trạng lặn
F 2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Tính trạng trội, lặn: trong cặp tính trạng tương phản
thuần chủng đem lai chỉ 1 tính trạng biểu hiện ở F1 gọi làtính trạng trội, tính trạng không biểu hiện gọi là tính trạnglặn
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK, cho
biết:
- Menđen đã đưa ra giả thuyết như thế nào để
giải thích kết quả thí nghiệm?
HS nghiên cứu SGK trả lời
Gv nhận xét, bổ sung và hướng dẫn HS viết
sơ đồ lai
II/ Hình thành học thuyết khoa học
1 Giả thuyết của Menđen
- Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền(A, a) quyđịnh, trong tế bào NTDT không trộn lẫn vào nhau
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con 1 trong hai nhân tố ditruyền
- Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cáchngẫu nhiên tạo nên các hợp tử
* Sơ đồ lai: quy ước: A: đỏ, a: trắng
Kết quả: Khi lai P khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần
chủng tương phản thì ở thế hệ thứ 2 có sự phân ly theo tỷ
lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn ( 3/4 và 1/4 hay 75% và 25%)
GV nêu nội dung quy luật phân li
HS lắng nghe, ghi nhận kiến thức
3.Nội dung quy luật phân li
Mỗi tính trạng cơ thể do 1 cặp nhân tố di truyền quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào một cách riêng
rẽ, không hòa trộn vào nhau Khi hình thành giao tử, các alen của cặp alen phân ly đồng đều về mỗi giao tử, nên 50% giao tử chứa gen này còn 50% số giao tử chứa alen kia.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI (10 phút)
GV yêu cầu HS tái hiện kiến thức cũ cho biết:
- Trong tế bào, nhân tố nào tồn tại thành
từng cặp ?
- Trên NST, mỗi tính trạng do nhân tố nào
quy định?
- Khi giảm phân tạo ra giao tử, các NST
được phân li về cho các giao tử như thế
III Cơ sở tế bào học của quy luật phân li
- Trong tế bào NST chứa gen và chúng tồn tại thành từngcặp tương đồng
- Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặpNST tương đồng cũng phân ly phân ly đồng đều về cácgiao tử nên gen trên NST cũng phân ly đồng đều về mỗi
Trang 244 Củng cố
- Bằng cách nào phát hiện kiểu gen của cây hoa đỏ (AA, Aa)?
Trả lời câu hỏi 1 SGK Và nhấn mạnh điều kiện nghiệm đúng của quy luật?
5 Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc bài 9: “ Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập”
₋ Mô tả được thí nghiệm và phân tích kết quả lai 2 cặp tính trạng của Menden
₋ Trình bày được nội dung quy luật phân li độc lập
₋ Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
₋ Viết được sơ đồ lai 2 cặp tính trạng
b.Trên chuẩn
₋ Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
2 Kỹ năng
₋ Viết được các sơ đồ lai từ P → F1 → F2
₋ Có kĩ năng giải một vài dạng bài tập về quy luật di truyền
Đọc trước bài mới
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Kĩ thuật khăn trải bàn
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Chào + kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nội dung của quy luật phân li Quy luật này rút ra từ thí nghiệm nào của ông?
3 Giảng bài mới
GV nêu vấn đề: Menđen không chỉ theo dõi quy luật di truyền của từng cặp tính trạng mà còn theo dõi
Trang 25nghiên cứu quy luật di truyền của 2 hoặc nhiều cặp tính trạng Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN VÀ NỘI DUNG QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP (20’)
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I
SGK cho biết:
-Menđen làm thí nghiệm trên đối tượng nào?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung
-Các tính trạng tương phản nào được theo
dõi trong thí nghiệm?
- F2 xuất hiện mấy loại kiểu hình? Tỉ lệ các
kiểu hình là bao nhiêu?
- Vàng, nhăn và xanh, trơn có phải là biểu
hiện mới của tính trạng không?
GV yêu cầu HS tính tích tỉ lệ phân li tính
trạng riêng của từng tính trạng và so sánh với
tỉ lệ phân li chung của cả 2 tính trạng, sau đó
rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa 2 tính
Hai tính trạng màu sắc hạt và hình dạng hạt di truyền theo quy luật phân li
+ Tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh.+ Tính trạng hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn
- Tỉ lệ phân li chung của 2 tính trạng ở F2 = tích tỉ lệ phân li riêng của từng tính trạng
9: 3: 3: 1 = (3:1)(3:1)
Các cặp tính trạng màu hạt và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau
GV yêu cầu HS nêu nội dung quy luật phân 3 Nội dung quy luật phân li độc lập:
Trang 26- Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết
luận các cặp nhân tố di truyền trong thí
nghiệm trên lại phân li độc lập trong quá
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP (10 phút)
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu cơ sở tế
bào học của QLPLĐL
Yêu cầu HS viết sơ đồ lai từ P F2
II Cơ sở tế bào học
- Các cặp gen (alen) quy định các tính trạng khác nhau
nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì phân liđộc lập khi giảm phân
* Sơ đồ lai:
Quy ước: A: H.vàng a : H xanh
B: H.trơn b : H.nhănPt/c: AABB (V,T) x aabb (X,N)Gp: AB ab
F1: AaBb (V,T)F1xF1: AaBb x AaBbGF1: AB, Ab,aB,ab AB, Ab,aB,ab F2: KG: 9A-B- : 3A-bb: 3aaB- : 1aabb KH: 9 V,T :3 V,N : 3 X, T : 1X,N
Hoạt động 3: Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT MENĐEN( 5 phút)
GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng 9.1 SGK, từ
đó rút ra các công thức chung:
* Khi lai 2 cơ thể có kiểu gen giống nhau, với n
cặp alen phân li độc lập với nhau (mỗi cặp alen
quy định một cặp tính trạng) thì thế hệ lai thu
được:
+ Số lượng các loại giao tử : 4n
+ Số lượng các loại kiểu gen: 3n
+ Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1:2:1)n
+ Số lượng các loại kiểu hình:2n
Câu 1: Điều kiện nghiệm đúng quy luật phân li độc lập là gì?
Các cặp gen xác định các cặp tính trạng tương phản nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
Câu 2: Cho phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen: AaBBDd x AaBbDd
a Xác định số loại giao tử được tạo ra ở mỗi cá thể
Trang 27b Xác định số tổ hợp kiểu gen (tổ hợp giao tử)
c Tỉ lệ kiểu gen : AaBbDD ở F1 là bao nhiêu?
5 Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc bài 10: “Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen ”
Tiết 10 - Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
- Quan sát hình nghiên cứu SGK, nhận biết kiến thức, xử lí thông tin.
- Đảm nhận trách nhiệm, trao đổi ý kiến với các bạn trong nhóm và trình bày trước lớp
- Tư duy lôgic, suy luận, Vận dụng kiến thức giải các bài tập
- Viết thành thạo tỷ lệ kiểu gen F2 của phép lai 2 cặp tính trạng phân ly độc lập
- Vận dụng kiến thức đã hoc để giải thích các sự các hiện tượng
III PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Chào, ổn định, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Trình bày thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng để dẫn đến quy luật phân li độc lập
- Nêu ý nghĩa của quy luật Menđen
3 Bài mới
GV củng cố cho HS tỷ lệ KG F2 của phép lai 2 TT phân ly độc lập ( 5 phút)
Hoạt động 1: TƯƠNG TÁC GEN ( 20 Phút)
Trang 28HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV yêu cầu HS: Nhắc lại khái niệm gen, alen,
cặp alen, tương tác gen
- Hs nghiên cứu trả lời
- GV nhận xét bổ sung
- GV hỏi : Hai alen thuộc cùng 1 gen có thể tương
tác với nhau theo cách nào
- GV lấy ví dụ: Khi lai thứ lúa mì hạt màu đỏ với
thứ lúa mì hạt màu trắng ở F2 phân li theo tỉ lệ 15
đỏ/ 1 trắng (các cây màu đỏ có mức độ khác nhau
từ đỏ nhạt đến đỏ thẫm)
- GV yêu cầu HS phân tích thí nghiệm
- HS nghiên cứu trả lời
- GV nhận xét bổ sung:
I Tương tác gen
1 Tìm hiểu các khái niệm:
* Gen không alen: Là 2 gen thuộc 2 locut khác
nhau
* Gen alen: Hai alen của cùng một gen
* Tương tác gen : Là sự tác động qua lại giữa các
gen trong quá trình hình thành một kiểu hình( Các gen trong tế bào không tương tác trực tiếp với nhau
mà chỉ có sản phẩm của chúng tương tác với nhau)
a Tương tác bổ sung
* Thí nghiệm:
PT/C: Dòng hoa trắng 1 × Dòng hoa trắng 2F1 Hoa đỏ
F1×F1: Hoa đỏ × Hoa đỏF2: 9 Hoa đỏ : 7 Hoa trắng
* Nhận xét:
F2 có tỉ lệ 9 : 7 = 16 tổ hợp, chứng tỏ F1 có 4 loại giao tử
→ F1 chứa 2 cặp gen qui định 1 tính trạng → Có hiện tượng tương tác gen
( AAbb) ( aaBB)
Ab ↓ Ab F1: AaBb( Hoa đỏ)
F1 × F1: Hoa đỏ(AaBb) × Hoa đỏ (AaBb)GF1: AB, Ab, Ab, ab ↓ AB, Ab, Ab, abF2: KG: 9( A- B-) : (3A- bb ; 3aaB- ; 1aabb) KH: 9 Hoa đỏ : 7 Hoa trắng
* Khái niệm: Tương tác bổ sung là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen làm xuất hiện tính trạng mới
- Với 2 cặp gen không alen ( A- B- )tương tác bổ sung sẽ tạo :
+ Tỉ lệ phân li KG:
9( A- B-) ; 3( A- bb) ; 3(aaB- );1(aabb)+ Tỉ lệ phân li KH: 9 : 7
Trang 29-GV nêu thêm thí nghiệm về màu sắc da ở người
yêu cầu HS về nhà phân tích thí nghiệm
- GV liên hệ : Yêu cầu HS liên hệ thực tế về tác
động cộng gộp đối với chăn nuôi và cây trồng
- GV giảng giải thêm về tính trạng số lượng
* Ý nghĩa của tương tác gen: Làm tăng xuất hiện
biến dị tổ hợp, xuất hiện tính trạng mới chưa từng
có ở bố mẹ Mở khả năng tìm kiếm những tính
trạng mới trong công tác chọn giống
* Tính trạng số lượng:
- Những tính trạng do nhiều gen cùng qui định
theo kiểu tương tác cộng gộp và chịu ảnh hưởng
của môi trường
→ F1 Chứa 2 cặp gen qui định 1 tính trạng
→ Có hiện tượng tương tác gen
* Giải thích : KG có nhiều gen trội qui định màu đỏđậm, ít gen trội qui định đỏ nhạt, không có gen trội nào thì qui định màu trắng( sự biểu hiện tính trạng phụ thuộc vào sự có mặt của gen trội, mỗi alen trội đều làm tăng sự biểu hiện tính trạng lên một chút
* Sơ đồ:
PT/C: Đỏ thẫm(DDEE) × Trắng(ddee)
GP: DE deF1 × F1: AaBb × AaBbGF1: AB, Ab, Ab, ab ↓ AB, Aa, Ab, ab
- Với 2 cặp gen không alen ( A-B-) tương tác bổ sung sẽ tạo:
+ Tỉ lệ KG: 9A- B- ; 3A- bb ; 3aaB- ; 1aabb+ Tỉ lệ KH: 15 : 1
1 : 4 : 6 : 4 : 1
Hoạt động 2 : TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN ( 10 phút)
- GV nhận xét bổ sung:
GV liên hệ:
- Trong thực tế 1 gen qui định nhiều tính trạng
là phổ biến
- Kiểu gen của 1 cá thể không phải là một tổ hợp
các gen tác động riêng rẽ, giữa các gen và tính
trạng hay giữa KG và KH có mối quan hệ phức
tạp, chịu ảnh hưởng của sự tác động qua lại với
nhau và với môi trường xung quanh.
II Tác động đa hiệu của gen
* Khái niệm: Tác động đa hiệu của gen là hiện tượng 1 gen tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
* Ví dụ:ĐBG gây hội chứng bệnh do hồng cầu hình liềm.A – T ĐB 1 cặp nu → T – A=> aa thứ
6 được mã hóa Glu đổi mới aa → Val Hồng cầu bình thường (HbA) → Hình liềm(HbS)
* Hậu quả : Rối loạn tâm thần, Liệt, Viêm phổi,
4 Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đa học
Trang 30- GV cho HS làm các bài tập trắc nghiệm
5 Dặn dò:
- Ôn tập kiến thức về quá trình nguyên phân và giảm
- Về nhà tìm hiểu : Liên kết gen hoán vị gen( Thế nào là liên kết gen hoán vị gen, cơ sở tế bào học và
ý nghĩa)
Trang 31Tiết 11 - Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
a Mức chuẩn
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn
- Nêu được thí nghiệm của Mocgan về di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn
- Nêu khái niệm, nguyên nhân hoán vị gen, tần số hoán vị gen
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn
b Trên chuẩn
- Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen bằng sơ đồ hóa
- Dựa vào TS HVG suy luận được tỉ lệ KG, KH của phép lai có liên kết, hoán vị gen
2 Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Phát triển được kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm
- Biện luận giải 1 số bài tập liên kết gen, hoán vị gen
3 Thái độ
Nhận thức được liên kết gen duy trì sự ổn định của loài giữ cân bằng sinh thái HVG tăng nguồn
BDTH tạo độ đa dang loài
- Học bài cũ và xem lại kiến thức liên kết gen ở lớp 9.
III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
1 Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp tái hiện
- Trực quan + hỏi đáp tìm tòi
- Thảo luận nhóm
2 Kĩ thuật dạy học tích cực
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi học sinh làm bài tập 2 SGK.
- Thế nào là gen alen, gen không alen ? Thế nào tương tác gen? Ví dụ ?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: LIÊN KẾT GEN ( 10 phút)
GV : cho Hs phân biệt 2 trường hợp :
a Khái niệm liên kết gen :
- Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể tạo thành mộtnhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau
Trang 32GV: Yêu cầu HS nêu thí nghiệm để Gv tóm
tắt lên bảng
GV yêu cầu HS nhận xét kết quả thí
nghiệm:
Cũng là phép lai phân tích hai tính trạng
nhưng tỉ lệ phân tính đời lai không giống
kết quả của phép lai phân tích theo Menđen
Từ những sai khác đó rút ra kết luận gì?
HS : kết quả lai phân tích 1 :1, khác ở quy
luật Menden là 1 : 1 : 1 : 1
GV giải thích và viết sơ đồ lai từ P F1
GV yêu cầu Hs viết từ Pa Fa
HS khác bổ sung và Gv chỉnh lại hoàn thiện
sơ đồ
b Thí nghiệm :
P t/c :(Đ)Thân xám, cánh dài x (C) Thân đen, cánh cut.
F1 : 100% Thân xám, cánh dài
Pa : (đ) F1Th.Xám,c.dài x (c) Th.đen, c.cut
Fa : 1 Thân xám, cánh dài ; 1 thân đen, cánh cụt
Pa : (đ) F1Th.Xám,c.dài x (c) Th.đen, c.cut
KH : 1 Thân xám, cánh dài ; 1 thân đen, cánh cụt
Hoạt động 2: HOÁN VỊ GEN ( 20 phút)
GV : yêu cầu HS nêu thí nghiệm
GV tóm tắt lên bảng
Yêu cầu Hs nhận xét kết quả thí nghiệm
HS : Cho 1 loại tổ hợp nhưng tỉ lệ khác với
1 : 1 : 1 : 1
GV : Đấy là hiện tượng liên kết gen
- Nêu cơ sở tế bào học của hiện tượng liên
kết không hoàn toàn?
HS quan sát hình 11 và nội dung SGK để
thảo luận nhóm nhỏ và trả lời
0,415 Thân đen, cánh cut
2 Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen :
- Các nằm trên cùng 1 NST thường đi cùng nhau trongquá trình giảm phân tạo giao tử
- Tuy nhiên, ở kỳ đầu giảm phân 1 các NST kép trong cặpNST tương đồng xảy ra hiện tượng trao đổi chéo giây rahiện tượng hoán vị gen
HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời
GV nêu và giải thích ý nghĩa để học sinh
III Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen
1 Ý nghĩa liên kết gen
- Các gen tốt cùng nằm trên 1 NST thì di truyền cùngnhau giúp duy trì ổn định tính trạng của loài
- Trong chọn giống các tính trạng tốt di truyền cùng nhau
Trang 33ghi chú Nhắc nhở HS cần bải vệ các nguồn
biến dị để duy trì sự đa dạng của sinh giới
GV giới thiệu bản đồ gen và ý nghĩa bản đồ
gen
có lợi cho con người
2 Hoán vị gen :
- Làm tăng biến dị tổ hợp trong loài sinh sản hữu tính
- Giúp tổ hợp lại các tính trạng có lợi ở các giống vậtnuôi cây trồng khác nhau, tạo nên các giống đồng thờimang nhiều TT có lợi
- Biết tần số hoán vị giúp lập bản đồ gen.( TSHV làkhoảng cách giữa các gen tính = đơn vị cM)
4 Củng cố:
- Nêu khái niệm liên kết gen và ý nghĩa của liên kết gen ?
- Nêu cơ sở tế bào học của hoán vị gen ?
5 Dặn dò :
- Luyện tập viết sơ đồ lai liên kết, hoán vị gen qua phép lai từ P -> F1 ; F1xF1 -> F2
Pt/c : R Thân xám,cánh dài x R Thân đen, cánh cụt Pt/c : R Thân xám,cánh cụt x R Thân đen, cánh dài
*************************************************************************************
Trang 34Tiết 12 - Bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH VÀ
DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
a Mức chuẩn
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và chức năng của cặp NST X, Y
- Mô tả thí nghiệm của Moocgan trên ruồi giấm, nêu được các đặc điểm của DT liên kết giới tính
- Hiểu và nêu được hiện tượng di truyền ngoài nhân
b Trên chuẩn
- Hiểu và nêu được bản chất của di truyền liên kết giới tính, của gen trên XY
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính
2 Kỹ năng
- Quan sát và phân tích kênh hình mô tả nội dung kiến thức.
- Phát triển được kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm
- Giải bài tập đơn giản DT liên kết giới tính
3 Thái độ
Ý thức được NST giới tính ngoài quy định giới tính còn quy định các TT thường và ngoài các gentrong nhân thì trong tế bào chất cũng có gen quy định 1 số tính trạng
4 Trọng tâm
- Hiểu và nêu được bản chất của di truyền liên kết giới tính, của gen trên XY
- Hiểu và nêu được hiện tượng di truyền ngoài nhân
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo
2 Học sinh: Học bài cũ + Xem trước bài mới.
1 Phương pháp dạy học tích cực
- Hỏi đáp tái hiện; Trực quan + hỏi đáp tìm tòi
- Thảo luận nhóm
2 Kĩ thuật dạy học tích cực
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- Nêu khái niệm liên kết gen và ý nghĩa của liên kết gen ?
- Nêu khái niệm hoán vị gen, cơ sở tế bào học và ý nghĩa của liên kết gen ?
3 Nội dung bài học:
Hoạt động 1: DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH ( 20 phút)
Giáo viên cho học sinh ôn lại NST bằng cách so
sánh giữa NST thường và NST giới tính:
- NST thường và NST giới tính khác nhau ở
những điểm nào?
HS: Quan sát hình 12.1 và theo dõi SGK để nêu
các đặc điểm của NST giới tính
I Di truyền liên kết với giới tính
1 NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
a NST giới tính:
- Trên NST giới tính chứa các gen quy định giới tính
- Ngoài ra còn có gen quy định tính trạng thường sự
di truyền các gen này là gọi là sự di truyền liên kếtgiới tính
- Gen trên NST giới tính chia làm 2 vùng:
Trang 35- Vì sao gọi là di truyền liên kết giới tính?
- Giới tính của sinh vật được xác định như thế
nào?
HS dựa vào SGK trả lời
Cho vd: giới XX đực, XY cái có ở những loài
sinh vật nào?
+ Vùng tương đồng trên X va Y
+ Vùng không tương đồng:
Vùng gen nằm trên X, không có alen trên Y
Vùng gen nằm trên Y, không có alen trên X
b Một số cơ chế tế bào học xác đinh giới tính bằng nhiễm sắc thể
+ Giới tính mỗi loài thuộc cặp NST giới tính:
- XX cái, XY đực: người, động vật có vú, ruồi giấm,cây gai, cây chua me
- XX đực, XY cái: chim, ếch nhái, bò sát, dâu tây
- XX cái, XO đực: Châu chấu,…
Cho học sinh quan sát sơ đồ lai thuận và lai
nghịch
- Nhận xét tỷ lệ phân bố KH trong phép lai thuận
và phép lai nghịch, so từng giới tính
( so sánh với gen trên NST thường)?
GV giúp học sinh giải thích và viết sơ đồ lai
Gv trình bày lại bằng sơ đồ lai đồng thời hệ
thống các đặc điểm di truyền của gen trên NST
X
GV: Cho HS thảo luận cách giải thích cơ sở tế
bào học hiện tượng di truyền của gen trên X
- Vì sao ruồi cái mắt trắng rất hiếm gặp?
- Nếu gen nằm trên NST Y thì người nữ có biểu
hiện tính trạng không?
Vậy chỉ truyền ở giới nào?
2 Di truyền liên kết với giới tính:
- Tỷ lệ KH phân bố không đều ở 2 giới ( lai thuận) vàđồng đều ở 2 giới ( lai thuận)
- Diễn ra sự di truyền chéo: tính trạng của ruồi mẹtruyền cho con trai, tính trạng của ruồi bố truyền chocon cái
* Cơ sở tế bào học:
Sự phân ly của cặp NST giới tính trong giảmphân và tổ hợp trong thụ tinh đã đưa đến sự phân ly
và tổ hợp của gen quy định màu mắt
NST Y không mang alen ruồi đực chỉ cần 1 gen lặn
Trang 36HS nghiên cứu SGK để trả lời.
- Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính?
Vd: Người: dính ngón tay 2, 3, túm lông trên tai
c) Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính:
- Dựa vào những tính trạng liên kết giới tính để sớmphân biệt đực & cái để điều chỉnh tỷ lệ đực & cáitrong sản xuất
Vd: Gà XAXA lông vằn XaY : không vằn
XaXa trứng màu sáng
Hoạt động 1 : DI TRUYỀN GEN NGOÀI NHÂN
Giáo viên hệ thống, giải thích
III Di truyền ngoài nhân
- Làm các bài tập ôn tập chương II
- Tìm hình ảnh về hiện tượng thường biến trên internet
*************************************************************************************