Bài giảng tập huấn KDCL

44 745 2
Bài giảng tập huấn KDCL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ mấy chục năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên ít thay đổi, không cập nhật; nhìn chung còn thiên về kinh nghiệm. Một số lĩnh vực phải đánh giá thì do nhiều khó khăn nên gần như bị bỏ qua (chất lượng giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục hướng nghiệp) hoặc có đánh giá thì cũng thiên về mặt kiến thức, hiểu biết. Một trong những điểm yếu kém nhất so với các nước trên thế giới là đánh giá các loại năng lực của ngư ời học. Chúng ta vẫn còn nhiều lúng túng cả trong cách nghĩ, cho đến phương pháp, qui trình, kỹ thuật thực hiện. Còn nhiều băn khoăn về độ tin cậy của cách đánh giá hiện nay, đặc biệt là kết quả của các kỳ thi, của các cách phân loại. Tính khách quan trong đánh giá bị vi phạm nặng nề vì nhiều lý do và một trong những lý do chủ yếu là bệnh thành tích cũng như sự chi phối của các biểu hiện tiêu cực. Còn gặp nhiều khó khăn khi tiến hành đánh giá toàn diện chất lượng giáo dục, cụ thể là: - Đánh giá toàn diện là vấn đề còn rất khó, gây nhiều lúng túng đối với các nhà quản lý và giáo viên nhất là đối với việc đánh giá chất lượng giáo dục thể chất, thẩm mỹ, hướng nghiệp. - Mục tiêu giáo dục quá khái quát, chưa cụ thể hoá thành tiêu chí hoặc chuẩn mực cụ thể. Nội dung của báo cáo Phần 1. Quan niệm về đánh giá Phần 2. Mối quan hệ giữa đánh giá với một số thành tố khác của quá trình dạy học Phần 3. Quy trình đánh giá Phần 4. Phương pháp và kỹ thật đánh giá Phần 5. Các nguyên tắc đánh giá Phần 6. Xây dựng bộ công cụ đánh giá Phần 1. Quan niệm về đánh giá Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các tiêu chí định ra ban đầu hay đã điều chỉnh trong quá trình điều chỉnh thông tin; Nhằm ra một quyết định . "Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu trong các chương trình giáo dục" (Ralph Tyler). " Đánh giá chất lượng là mọi hoạt động có cấu trúc nhằm đưa đến sự xem xét về chất lượng của quá trình dạy học, bao gồm tự đánh giá hay đánh giá bởi các chuyên gia từ bên ngoài (A.I Vroeijenstijn) Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc (Trần Bá Hoành) Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lý giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo. Đề cập tới đánh giá nói chung và đánh giá giáo dục nói riêng là phải xét tới các mặt: Bản chất và ý nghĩa Mục đích Đối tượng Nội dung Cách thức Xử lý và phát huy tác dụng của kết quả thu thập qua đánh giá. Ph n 2.ầ Mèi quan hÖ gi÷a ®¸nh gi¸ víi mét sè thµnh tè kh¸c cña qu¸ tr×nh d¹y häc - §¸nh gi¸ víi môc tiªu - §¸nh gi¸ víi néi dung - §¸nh gi¸ víi ph­¬ng ph¸p [...]... viết thông thường Các loại phiếu quan sát, phiếu học tập Các loại phiếu hỏi Xây dựng các đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh Mục đích Bài kiểm tra viết (từ 15 phút trở lên) là công cụ đang được dùng phổ biến nhất hiện nay trong đánh giá kết quả học tập của học sinh (theo nghĩa Đánh giá trình độ phát triển chất lượng giáo dục ở người học) Các bài kiểm tra viết được xây dựng nhằm mục đích đo đạc... đảm bảo đánh giá được đúng theo mục tiêu cần đánh giá Chẳng hạn như đối với việc đánh giá kết quả học tập: Tuỳ từng bộ môn, căn cứ vào chuẩn chung cũng như đặc thù môn học có thể lựa chọn công cụ kiểm tra, đánh giá là những loại bài kiểm tra bao gồm kiểm tra viết, kiểm tra thí nghiệm, thực hành, bài tập dưới dạng nghiên cứu khoa học (sưu tầm mẫu vật, thiết kế đo đạc, theo dõi ghi chép, nhận xét về một... thày và trò Ngoài ra dựa vào nguồn thông tin này (kết quả của từng bài, kết quả tổng hợp ) có thể đưa ra những quyết định mang tính dự báo đối với người học Qui trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Về các hình thức câu hỏi trong các bài kiểm tra Có hai hình thức câu hỏi thường được sử dụng nhiều trong các bài kiểm tra, đó là câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan... học tập của học sinh Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra, đánh giá Cần xác định rõ đây là bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin cho loại hình đánh giá nào (đánh giá định hình - hay đánh giá tổng kết, đánh giá theo chuẩn hay theo tiêu chí) để từ đó đặt ra mục tiêu và yêu cầu đối với đề bài kiểm tra Xác định mục tiêu dạy học Để xây dựng được một đề kiểm tra tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng. .. tủ của học sinh - Kết quả chấm bài dễ bị ảnh hưởng bởi quan niệm và thái độ của ngư ời chấm - Độ phủ của nội dung kiến thức cần kiểm tra khó có thể rộng nên chỉ có thể kiểm tra được một phạm vi kiến thức nhất định Loại câu hỏi Trắc nghiệm khách quan Ưu điểm - Độ phủ của nội dung kiến thức cần kiểm tra rộng - ít tốn công chấm bài - Yêu cầu khách quan của việc chấm bài được đảm bảo tốt hơn, ít bị... bảo sự tương quan hợp lí giữa các yếu tố: dung lượng kiến thức, các loại kỹ năng cần kiểm tra; thang điểm, thời gian làm bài kiểm tra Nếu quá tham về mặt nội dung kiến thức thì thường làm cho học sinh khó đạt điểm tối đa theo đúng thực lực của các em so với mục tiêu và chuẩn, hoặc nếu tập trung nhiều vào kiểm tra kiến thức sẽ dễ bỏ qua việc đánh giá các kỹ năng cần thiết của môn học 5.Đảm bảo tối đa... một loại bài kiểm tra hay một hình thức câu hỏi nào đó 7 Kết hợp sử dụng nhiều loại công cụ đánh giá nhằm vào những tiêu chí đánh giá cụ thể Mỗi loại công cụ đánh giá thường có những ưu điểm và nhược điểm cần được phát huy và hạn chế đến mức có thể Nói chung nên có sự kết hợp giữa các loại công cụ khác nhau với yêu cầu đảm bảo tính logic, không khiên cư ỡng Xây dựng công cụ đánh giá Các bài kiểm... tính đầy đủ và toàn diện Nội dung của các bài kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo có một phổ đủ rộng để có thể kiểm tra được đầy đủ các vấn đề, các nội dung mà mục tiêu dạy học đặt ra trong những thời điểm và những điều kiện cụ thể Cách ra đề kiểm tra hiện nay của khá nhiều giáo viên thường dẫn đến tình trạng học đối phó, học tủ, học thiên về một số kiểu, loại bài và từ đó bỏ qua nhiều nội dung cơ bản... nguyên nhân) c) Khách thể đánh giá (độ tuổi, giới, môi trường sinh sống ) d) Điều kiện, phương tiện đánh giá Phần 4 Phương pháp và kỹ thuật đánh giá Việc đổi mới phương pháp đánh giá hiện nay có thể tập trung vào các mặt sau: Nâng cao nhận thức và năng lực có liên quan đến quá trình thao tác hoá Kết hợp giữa các phương pháp đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí ngay từ trong nhà trường; Chú ý tới... định mục tiêu dạy học Để xây dựng được một đề kiểm tra tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy như là kết quả của việc dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Mức độ cụ thể hoá mục tiêu đối với bài kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí cần phải tỷ mỉ và chi tiết hơn (so với đánh giá dựa vào chuẩn) Thiết lập ma trận hai chiều cho đề kiểm tra Lập một bảng hai chiều, một chiều thường là nội dung hay . là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí. pháp và kỹ thuật đánh giá Việc đổi mới phương pháp đánh giá hiện nay có thể tập trung vào các mặt sau: Nâng cao nhận thức và năng lực có liên quan đến

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan