1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết của Quốc hội nước ta hiện nay tt

27 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 323,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY HOÀN THIỆN QUY TRÌNH, THỦ TỤC BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Mã số : 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hồng Anh Phản biện 1: GS.TS Trần Ngọc Đường Văn phòng Quốc hội Phản biện 2: PSG.TS Vũ Công Giao Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PSG.TS Trương Hồ Hải Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực chức theo quy định Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (BHVBQPPL), Quốc hội đạt nhiều thành tựu hoạt động lập pháp, hoạt động giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Thời gian gần đây, Đảng Nhà nước trọng việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm định Quốc hội kịp thời, xác, đáp ứng tốt nhiệm vụ Nhà nước xã hội Nghị Quốc hội văn pháp luật dùng điều chỉnh nhiều lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, số lượng văn ban hành ngày nhiều, chất lượng nghị ngày tốt Một lí để có thành cơng quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội khơng ngừng hồn thiện Tuy nhiên, nghị Quốc hội văn pháp luật có đa dạng nội dung; khoa học pháp lý chưa có thống tính chất pháp lý nghị quyết; quy trình, thủ tục ban hành nghị bộc lộ số hạn chế bất cập, chưa đồng hoàn thiện Do tính chất pháp lý nghị Quốc hội chưa làm rõ nên quy trình, thủ tục ban hành nghị chưa có thống nhất; chưa bao quát hết tính chất pháp lý nội dung nghị Vì thế, quy trình thủ tục ban hành nghị ln có ảnh hưởng tác động lớn đến chất lượng hiệu nghị Để nâng cao chất lượng, hiệu nghị quyết, địi hỏi cần nghiên cứu cách có hệ thống đồng quy trình, thủ tục ban hành loại văn Từ đề xuất giải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội, góp phần đổi hoạt động Quốc hội, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta Trong bối cảnh đó, tác giả luận án chọn vấn đề: “Hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta Phạm vi nghiên cứu: gồm quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội từ có Luật BHVBQPPL năm 2008 Trong tập trung nghiên cứu quy định Luật BHVBQPPL năm 2008, Luật BHVBQPPL năm 2015, Nội quy kỳ họp Quốc hội (ban hành kèm theo Nghị 07/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Nghị số 102/2015/QH13 ngày 24/11/2015 QH) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận nghị Quốc hội; nghiên cứu quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội; tìm bất cập quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Đồng thời, đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nghị quyết, quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận nghị quyết, bao gồm khái niệm, đặc điểm, phân loại nghị Quốc hội, nghiên cứu kinh nghiệm ban hành nghị số nước giới - Nghiên cứu sở lý luận quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội: khái niệm, đặc điểm; vai trị quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết; yêu cầu quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội - Hệ thống hoá quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Đánh giá thực trạng quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội; bất cập, hạn chế quy trình, thủ tục ban hành nghị - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện nội dung liên quan đến nghị làm tảng hồn thiện quy trình, thủ tục như: hoàn thiện quy định pháp luật tính chất nghị quyết; lực, trách nhiệm chủ thể tham gia việc ban hành nghị quyết; hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp chung Bao gồm số phương pháp sau đây: phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận liên ngành; phương pháp nghiên cứu gián tiếp; phương pháp nghiên cứu trực tiếp 4.2 Phương pháp cụ thể Để giải nhiệm vụ nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, bao gồm: phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp chun gia; phương pháp mơ tả phân tích quy phạm Đóng góp khoa học luận án - Về lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung mặt lý luận cho loại văn nghị Quốc hội; xác định tính chất, phạm vi, nội dung nghị quyết; đánh giá quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội; tìm bất cập, hạn chế quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội; đề xuất giải pháp phù hợp để hồn thiện quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành loại văn - Về thực tiễn: Dựa quy định pháp luật, vận dụng quy trình, thủ tục ban hành nghị thực tiễn hoạt động Quốc hội nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu nghị Quốc hội 5.1 Những nội dung kế thừa hệ thống hóa - Luận án kế thừa số nội dung từ kết nghiên cứu cơng trình khoa học trước như: lý luận nghị Quốc hội, quy trình Quốc hội xem xét thơng qua nghị - Luận án hệ thống hóa quan điểm tính chất, nội dung vai trị nghị Quốc hội; quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội 5.2 Những nội dung nghiên cứu, khảo sát, phát - Phân tích khái niệm, đặc điểm nghị Quốc hội; phân loại nghị Phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết; phân tích vai trị, u cầu quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta - Phân tích, đánh giá quy định quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Chỉ ưu điểm bất cập quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết, trình thực quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội - Luận giải quan điểm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nghị Quốc hội; hoàn thiện quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Bao gồm giải pháp như: thẩm quyền ban hành, nội dung, tính chất pháp lý nghị quyết; tăng cường trách nhiệm người tham gia vào quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết; giải pháp hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta; nghiên cứu xây dựng luật điều chỉnh quy trình, thủ tục ban hành nghị sửa đổi Hiến pháp Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án Chương Những vấn đề lý luận quy trình thủ tục ban hành nghị Quốc hội Chương Thực trạng quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu đề tài luận án Thứ nhất, số cơng trình khoa học trước có liên quan đến nghị quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội chưa nghiên cứu vào chiều sâu, mang tính hàn lâm Có thể nói, cơng trình khoa học trước nghiên cứu diện rộng, chưa khai thác đến vấn đề trọng tâm luận án Thứ hai, nội dung cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu đổi tổ chức hoạt động tất chức Quốc hội Trong trọng chức lập pháp quy trình lập pháp (quy trình ban hành luật) mà chưa nghiên cứu trực tiếp đến quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Đề tài mà tác giả nghiên cứu nội dung mà cơng trình nghiên cứu khoa học trước đề cập đến Thứ ba, nguồn tài liệu tham khảo có giá trị tham khảo gồm số cơng trình tiêu biểu như: “Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Tác giả sách cho rằng, yêu cầu chung Quốc hội theo tiêu chí đặt Nhà nước pháp quyền, địi hỏi Quốc hội Việt Nam cần hồn thiện tổ chức hoạt động Trong đó, vai trò lớn Quốc hội ban hành văn quy phạm pháp luật (QPPL) có giá trị pháp lý cao nhất: “xét cho hiến pháp, luật nghị khác Quốc hội định Quốc hội” Quyết định cuối Quốc hội phải thể ý chí quyền lợi Nhân dân Vì thế, định Quốc hội đạt chất lượng tốt chúng ban hành quy trình, thủ tục phù hợp nội dung với hình thức, tên gọi văn “Một số vấn đề đổi hoạt động lập pháp Quốc hội giai đoạn nay” tác giả Đinh Xuân Thảo xác định: cần đổi để nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội Bao gồm: nâng cao lực lập pháp nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo chiều sâu, tăng cường pháp chế hoạt động lập pháp, nâng cao trách nhiệm Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng thực nghị Quốc hội” PGS.TS Vũ Hồng Anh cơng trình nghiên cứu gần với đề tài luận án, nghiên cứu vấn đề lý luận, tính pháp lý, hiệu lực hiệu thực nghị Quốc hội; tiêu chí để đánh giá hiệu lực hiệu nghị Quốc hội; xác định yếu tố tác động nghị Ở chương 2, nghiên cứu thực trạng ban hành, thực trạng tổ chức thực nghị Quốc hội; xác định quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nghị Quốc hội Việt Nam như: nâng cao tinh thần trách nhiệm chủ thể tham gia vào trình xây dựng nghị quyết, chủ thể tham gia việc thông qua nghị quyết; nâng cao chất lượng nghị quyết, công tác kiểm tra, giám sát việc thực nghị Tuy nhiên, cơng trình chưa trọng nhìn nhận cách tổng thể quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành, chưa đánh giá, tìm bất cập quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội “Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội- thực trạng kiến nghị” TS Hoàng Văn Tú nghiên cứu mang tính hệ thống sở pháp lý thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) việc xem xét, cho ý kiến dự án luật, dự thảo nghị quyết; xác định giá trị pháp lý việc xem xét, cho ý kiến UBTVQH dự án luật, dự thảo nghị quyết; nghiên cứu xác định yêu cầu xem xét, cho ý kiến UBTVQH dự án luật, dự thảo nghị giai đoạn quy trình lập pháp Quốc hội Đồng thời hệ thống hóa số vấn đề quy trình lập pháp; nghiên cứu quy định pháp luật vị trí, vai trị UBTVQH quy trình lập pháp; đánh giá tổng kết thực tiễn hoạt động UBTVQH việc xem xét, cho ý kiến dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; đánh giá mặt được, mặt hạn chế đưa số nhận xét, đánh giá khoa học bước đầu, kiến nghị để sửa quy trình Luật BHVBQPPL “Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội” Đặng Văn Chiến nghiên cứu tồn quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội Nội dung quy trình cụ thể hóa vấn đề hoạt động Quốc hội dựa quy định Luật BHVBQPPL năm 1996 sửa đổi năm 2002 Tuy nhiên, phần quy trình, thủ tục ban hành nghị QPPL Quốc hội nhắc đến mang tính giới thiệu; khơng đánh giá ưu điểm, hạn chế quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội; không đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy trình Sách chun khảo “Văn QPPL quy trình BHVBQPPL” tác giả Phan Trung Lý nghiên cứu nội dung khái niệm, đặc điểm văn QPPL, nguyên tắc xây dựng văn QPPL; nghiên cứu quy định Luật BHVBQPPL năm 2008, xác định phân tích thẩm quyền quan BHVBQPPL, làm rõ quy trình xây dựng, ban hành loại văn QPPL Đặc biệt quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh nghị Quốc hội Bài báo khoa học “Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước: Nghị hay Luật?” tác giả Nguyễn Quốc Thắng; “Tính chất, nội dung nghị Quốc hội mối tương quan với luật” TS Hoàng Thị Ngân viết “Nghị Quốc hội văn Luật hay văn luật” tác giả Phan Trung Hiền cơng trình nghiên cứu cụ thể, trực tiếp đến nghị Quốc hội Theo TS Hoàng Thị Ngân, nghị Quốc hội có nhiều loại, có nghị mang tính quy phạm nghị khơng mang tính quy phạm; tính chất pháp lý nghị có khác Hiện nay, khoa học pháp lý chưa có rõ ràng tính chất pháp lý chưa đến thống giá trị pháp lý loại văn Vấn đề đặt rằng, quy trình ban hành loại văn nào? Nếu xác định tất nghị Quốc hội văn QPPL phải ban hành theo quy trình Luật BHVBQPPL Điều làm ảnh hưởng đến q trình phân loại nghị Quốc hội, thực tế nội dung tính chất nghị Quốc hội khác Mặt khác, số nghị đơn giản có cần phải ban hành theo quy trình, thủ tục Luật BHVBQPPL hay không? Nếu chia nghị thành nhiều loại, cần có quy trình ban hành riêng cho loại hay không vấn đề cần đặt Tác giả Phan Trung Hiền có cách tiếp cận đa dạng giá trị, thứ bậc pháp lý nghị Quốc hội lập luận khoa học loại văn Theo đó, nghị Quốc hội văn có giá trị pháp lý tương tự luật, văn luật, văn QPPL Trên sở đó, TS Hồng Thị Ngân TS Phan Trung Hiền đề xuất số giải pháp nhằm xác định giá trị pháp lý nghị Quốc hội rõ Bài viết tác giả Jacob E.Gersen Eric A.Posner cho rằng: quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội lai ghép luật mềm luật cứng thân thủ tục hoạt động Hạ viện Thượng viện thể thức phù hợp với hiến pháp khơng có hiệu lực bên ngồi, khơng có hiệu lực tư pháp không coi luật lệ ràng buộc quan pháp lý khác Bài viết có cách tiếp cận thực tế hoạt động Quốc hội Quốc hội đặt chuẩn mực, quy tắc cho hoạt động mà khơng thiết hiến pháp có quy định hay khơng Do đó, việc ban hành sử dụng nghị dường dễ so với luật Ngồi cịn có cơng trình như: Soạn thảo luật pháp tiến xã hội dân chủ, Robert B Seidman, Ann Seidman, Nxb Kluwer Law International, sách dịch năm 2003 Nhà xuất Chính trị quốc gia; How congress works (Quốc hội Mỹ hoạt động nào) Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ, sách dịch xuất năm 2003; nghị Nghị viện sử dụng nào? Qua nghiên cứu tổng hợp kết từ cơng trình nghiên cứu khoa học trước đây, tác giả xét thấy: quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội chưa quan tâm nhà khoa học; chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách có hệ thống toàn diện vấn đề Thực đề tài này, tác giả xác định định hướng nghiên cứu sở tổng quan tình hình nghiên cứu sau: - Một là, phần nghiên cứu vấn đề lý luận đề tài kế thừa phần từ cơng trình nghiên cứu - Hai là, tác giả luận án đồng tình với sách “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng thực nghị Quốc hội”; báo cáo “Đánh giá quy trình Quốc hội xem xét thơng qua giám sát thực nghị Quốc hội”; báo “Tính chất, nội dung nghị Quốc hội mối tương quan với luật” TS Hoàng Thị Ngân viết “Nghị Quốc hội văn luật hay văn luật” tác giả Phan Trung Hiền xác định nghị Quốc hội gồm nhiều loại Tuy nhiên, tác giả có cách phân loại nghị Quốc hội đơn giản so với quan điểm nhà khoa học nêu Tác giả luận án dựa tính chất, nội dung giá trị pháp lý văn để phân loại Đồng thời thống với quan điểm việc sử dụng nghị trường hợp nào? Cần có sở pháp lý cố định, ổn định cho việc ban hành nghị Quốc hội - Ba là, phần nghiên cứu thực trạng tổng hợp quy đinh pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội, chủ yếu Luật BHVBQPPL năm 2015, so sánh với Luật BHVBQPPL năm 2008; đánh giá thành tựu hạn chế quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Về nội dung này, cơng trình nghiên cứu có liên quan chưa đề cập mang tính hệ thống quy trình thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta - Bốn là, phần quan điểm, giải pháp mặt kế thừa, bổ sung từ cơng trình có, mặt khác đề xuất tác giả từ việc nghiên cứu độc lập phần 11 khác phải tuân thủ trình tham gia định nội dung thuộc thẩm quyền Quốc hội hình thức văn pháp luật nghị Quốc hội 2.2.2 Đặc điểm quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Một là, quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội loại quy trình lập pháp đặc thù; Hai là, có nhiều loại quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội; Ba là, quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội điều chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật 2.2.3 Vai trị quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Quy trình, thủ tục ban hành nghị có vai trị sau: nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, khoa học, nghiêm túc hoạt động Quốc hội; nhằm bảo đảm cho Quốc hội có chủ động kịp thời; nhằm nâng cao tính dân chủ, cơng khai, minh bạch hoạt động Quốc hội; tạo sở cho việc xác định thẩm quyền chủ thể sơ sở để đánh giá, kiểm tra, giám sát; tạo ổn định thống trình ban hành văn bản; quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội góp phần bảo đảm hiệu hoạt động Quốc hội 2.2.4 Phân loại quy trình, thủ tục ban hành Nghị Quốc hội Tác giả luận án cho rằng, việc phân loại quy trình, thủ tục ban hành nghị cần vào nội dung, tính chất pháp lý nghị Quy trình thủ tục ban hành nghị Quốc hội chia thành: quy trình thủ tục ban hành nghị văn QPPL; quy trình thủ tục ban hành nghị văn ADPL 2.2.5 Yêu cầu quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Bao gồm yêu cầu chủ yếu sau đây: Quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội phải Quốc hội định; phải có tn thủ quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội; quy trình, thủ tục địi hỏi phải đầy đủ phù hợp với loại nghị quyết; quy trình thủ tục ban hành nghị phải công khai, minh bạch; quy trình, thủ tục ban hành nghị phải bảo đảm tính dân chủ 12 2.3 Hoạt động ban hành nghị Nghị viện (Quốc hội) số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 2.3.1 Hoạt động ban hành nghị Nghị viện số nước giới Hiến pháp quốc gia quy định Nghị viện có thẩm quyền quy định định nội quy quy trình, thủ tục làm việc mình, ví dụ Mỹ, Nga, Pháp, Trung Quốc nước ta Hầu hết Nghị viện quốc gia có thẩm quyền ban hành nghị quy trình, thủ tục ban hành nghị Nghị viện theo quy định hiến pháp luật Quy trình, thủ tục ban hành nghị chủ yếu ban hành trường hợp liên quan đến tổ chức, quy trình hoạt động nội viện vấn đề quan trọng liên bang mang tính đơn lẻ (trừ trường hợp nghị sửa đổi hiến pháp) Nghị Nghị viện nước nghị QPPL khơng chứa QPPL (ở Mỹ); khơng mang tính QPPL (ở Pháp) đề xuất sửa đổi họp nghị; đề nghị thành lập ủy ban điều tra; đề xuất việc cho lại đình tạm giam nghị sĩ; Ở Mỹ, Quốc hội có thẩm quyền việc xét thơng qua nghị Có loại nghị quyết: Nghị chung (joint resolution) nghị tạm thời (concurrent resolution) Ở Trung Quốc, nghị Quốc hội sử dụng linh hoạt, nghị QPPL không chứa QPPL Đa số nghị Nghị viện nước khơng mang tính quy phạm, nội dung mang tính quy phạm ban hành luật để điều chỉnh Do việc sử dụng nghị Nghị viện nước khác với Việt Nam, nên quy trình, thủ tục ban hành loại nghị đơn giản, ngắn gọn Một số Nghị Quốc hội cần phải ban hành theo trình tự, thủ tục riêng tiến hành luật qua lần đọc, viện thông qua công bố; nội dung chủ yếu công việc khẩn cấp, đặc thù, có liên quan đến Hiến pháp, điều chỉnh ngân sách sách đối ngoại lớn thường pháp luật liệt kê nội dung Nghị 2.3.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam trình ban hành nghị Quốc hội - Một là, cần xác định rõ tính chất pháp lý nghị Quốc hội, phân biệt nghị QPPL nghị ADPL để quy định quy trình, thủ tục phù hợp; 13 - Hai là, Việt Nam ban hành luật áp dụng luật để quy định dự toán ngân sách thay cho nghị dự toán ngân sách Quốc hội hiệu lực bắt buộc loại nghị không cao - Ba là, trường hợp cần sửa đổi Hiến pháp, cân nhắc sử dụng tên gọi khác thay cho nghị sửa đổi hiến pháp Quốc hội Có thể tiếp thu kinh nghiệm Mỹ thông qua nghị đề xuất sửa đổi Hiến pháp Sau sửa đổi, bổ sung thi nội dung sửa đổi bổ sung phải cơng bố tên gọi Tu Hiến pháp Nghị Quốc hội Kết luận chương Từ quy định pháp luật hoạt động thực tiễn Quốc hội cho thấy, nghị có vai trị to lớn hệ thống pháp luật nước ta Bên cạnh ban hành luật, Quốc hội ban hành sử dụng nghị vào hoạt động Quốc hội hoạt đông thiết thực Chương 2, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận phân tích khái niệm nghị Quốc hội; đặc điểm nghị quyết; phân loại nghị Những nội dung làm tảng cho việc xác định phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trị, u cầu quy trình thủ tục ban hành nghị Quốc hội Tác giả luận án có nghiên cứu hoạt động ban hành nghị số quốc gia Qua đó, tiếp thu kinh nghiệm vào trình ban hành nghị Quốc hội nước ta Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUY TRÌNH, THỦ TỤC BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC TA Chương 3, tác giả luận án tập trung nghiên cứu nội dung sau đây: 3.1 Hoạt động ban hành nghị Quốc hội 3.1.1 Nghị quy phạm pháp luật Hoạt động ban hành nghị QPPL Quốc hội tiến hành thường xuyên qua nhiệm kỳ Quốc hội Nghị QPPL ban 14 hành để thực nhiều chức Quốc hội Số lượng nghị QPPL thường ban hành không nhiều so với luật nghị ADPL 3.1.2 Nghị áp dụng pháp luật Từ thực tế cho thấy số lượng nghị ADPL Quốc hội ban hành nhiều so với nghị QPPL Cụ thể, Quốc hội khố XII ban hành 70 nghị quyết, số lượng nghị ADPL 46; Quốc hội khoá XIII ban hành 143 nghị số lượng nghị ADPL 110 3.2 Quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội 3.2.1 Quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị quy phạm pháp luật theo thủ tục thông thường Luật BHVBQPPL năm 2015 quy định quy trình, thủ tục ban hành nghị QPPL theo thủ tục thông thường gồm giai đoạn sau: lập chương trình xây dựng nghị (đối với số nghị quyết); soạn thảo dự thảo nghị quyết; thẩm tra dự thảo nghị quyết; trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét, cho ý kiến dự thảo nghị quyết; trình Quốc hội xem xét, thơng qua dự thảo nghị quyết; công bố nghị Nghị thơng qua hai kỳ họp Quốc hội Ngồi trình tự, thủ tục nêu trên, pháp luật quy định yêu cầu đánh giá tác động sách dự thảo nghị 3.2.2 Quy định pháp luật ban hành nghị quy phạm pháp luật Quốc hội theo quy trình, thủ tục rút gọn Điều 75, Luật BHVBQPPL năm 2008 quy định có hai trường hợp văn ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn trường hợp khẩn cấp cần sửa đổi cho phù hợp với VBQPPL ban hành Luật BHVBQPPL năm 2015 quy định có ba trường hợp cần ban hành theo thủ tục rút gọn Điều 146 Quy trình, thủ tục rút gọn tiến hành sau: (1) Cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức việc soạn thảo;(2) Cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan dự thảo văn (không 20 ngày); (3) Trong 07 ngày kể từ ngày nhận dự thảo, quan thẩm định có trách nhiệm thẩm định, quan chủ trì thẩm tra có trách nhiệm thẩm tra; (4) Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo nghị Quốc hội kỳ họp gần theo trình tự xem xét thông qua nghị Quốc hội kỳ họp Quốc hội 15 3.2.3 Quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị áp dụng pháp luật Quốc hội Quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Luật điều ước quốc tế, Nghị Quốc hội ban hành kèm theo Nội quy kỳ họp Quốc hội gồm Nghị số 07/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Nghị số 102/2015/QH13; Nghị số 26/2004/QH11 Quốc hội ngày 15 tháng năm 2004 việc ban hành Quy chế hoạt động UBTVQH; Nghị số 27/2004/QH11 Quốc hội ngày 15/6/2004 việc ban hành Quy chế làm việc Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Nếu việc ban hành nghị QPPL theo quy trình thủ tục chung việc ban hành nghị ADPL thực nhiều quy trình, thủ tục khác 3.3 Đánh giá quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội 3.3.1 Những kết đạt quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội - Quốc hội sửa đổi, bổ sung nhiều văn QPPL nhằm hoàn thiện quy trình, thủ tục BHVBQPPL, có nghị Quốc hội Đối với nghị ADPL, Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2015 quy định nhiều quy trình ban hành nghị Quốc hội mà trước chưa có Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2002 Quy trình, thủ tục ban hành nghị quy định Luật BHVBQPPL quy trình chung cho hoạt động lập pháp, nên tính quy phạm cao hơn, tính ràng buộc mặt pháp lý cao Việc tổ chức thực theo quy định pháp luật quy trình, thủ tục nghiêm túc - Luật BHVBQPPL năm 2015 quy định Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm, có hai loại nghị quy định Khoản 2, Điều 15, Luật BHVBQPPL năm 2015 đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm quy định lồng ghép với quy trình xây dựng sách - Hoạt động lập kế hoạch (chương trình) xây dựng nghị đảm bảo tính khoa học, cơng khai, minh bạch quy trình, thủ tục Bảo đảm phân công rõ ràng, cụ thể chủ thể tham gia hoạt động lập kế hoạch (chương trình) xây dựng nghị quyết; - Luật BHVBQPPL năm 2015 quy định rõ ràng đầy đủ trách nhiệm quan thẩm định Bộ Tư pháp Bổ sung nội dung cần tập trung thẩm định như: phù hợp nội dung dự thảo với sách 16 đề nghị xây dựng văn cấp có thẩm quyền thơng qua; tính hợp lý chi phí tuân thủ thủ tục hành dự thảo văn bản; vấn đề bình đẳng giới dự thảo; ngơn ngữ, kỹ thuật trình tự, thủ tục soạn thảo văn bản; tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống đồng dự thảo văn với hệ thống pháp luật - Quy trình, thủ tục thẩm định Bộ Tư pháp ngày vào chiều sâu, chất lượng thẩm định trọng; nội dung thẩm định có trọng tâm trọng điểm, thời hạn thẩm định với quy định pháp luật - Đã giảm bớt thủ tục, số loại giấy tờ không cần thiết hồ sơ dự thảo nghị trình Chính phủ thuyết minh chi tiết dự thảo báo cáo đánh giá tác động dự thảo văn sách dự thảo nghị phê duyệt - Điều 65, Luật BHVBQPPL năm 2015 quy định chặt chẽ nội dung thẩm tra; khẳng định rõ giá trị pháp lý báo cáo thẩm tra Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội - Luật BHVBQPPL năm 2015 quy định chặt chẽ quy trình, thủ tục xem xét thơng qua nghị kỳ họp hay hai kỳ họp Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2015 quy định cụ thể nghị xem xét thông qua nhiều kỳ họp 3.3.2 Những hạn chế, bất cập quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội 3.3.2.1 Những hạn chế, bất cập quy trình, thủ tục ban hành nghị quy phạm pháp luật Quốc hội * Về lập chương trình xây dựng nghị Luật BHVBQPPL năm 2015 khơng quy định lập chương trình xây dựng nghị quyết, Khoản 2, Điều 4, Nghị định số 34/2016/NĐCP quy định có hai loại nghị Quốc hội điểm b, điểm c, Khoản 2, Điều 15 Luật BHVBQPPL năm 2015 phải lập đề nghị xây dựng nghị quyết; loại nghị khác Quốc hội khơng có trình tự, thủ tục Do đó, số nghị QPPL Quốc hội quan trọng không quy định phải lập đề nghị xây dựng nghị chưa hợp lý * Về soạn thảo nghị - Về thành phần ban soạn thảo + Hoạt động soạn thảo nghị cịn mang tính “cục bộ’’ ngành mình, lĩnh vực phụ trách, cịn “bảo vệ” ngành 17 + Ban soạn thảo có tham gia chuyên gia, nhà khoa học Tuy nhiên, nhiều Ban soạn thảo nghị khơng có tham gia trực tiếp chủ thể Do đó, gây khó khăn cho trình soạn dự thảo nghị quyết, cần giải trình phân tích sách làm sở cho việc soạn thảo nghị lại khó khăn - Về tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo nghị + Điều 57, Luật BHVBQPPL năm 2015 chưa quy định rõ trách nhiệm phương thức quan chủ trì soạn thảo lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quan, tổ chức có liên quan; chưa quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức phải góp ý kiến vào dự thảo + Q trình tiếp thu ý kiến đóng góp chưa thực minh bạch, chế phản hồi lại ý kiến đóng góp chưa rõ ràng - Về thẩm định dự thảo nghị quyết: + Quy trình thẩm định dự thảo nghị Bộ Tư pháp cịn thiếu tính “mở”, chủ yếu tiến hành phạm vi hẹp theo nhóm chuyên môn, dẫn đến phương thức làm việc độc lập, phối hợp hoạt động hạn chế chưa thực hiệu quả; + Việc thẩm định VBQPPL nói chung nghị Quốc hội nói riêng chủ yếu tập trung dừng lại khía cạnh pháp lý, chưa mang tính tư vấn chuyên sâu nội dung, đặc biệt chưa có gắn kết chặt chẽ với yêu cầu quản lý nhà nước kinh tế - xã hội * Về thẩm tra nghị - Luật BHVBQPPL năm 2015 không quy định quy trình thẩm tra sơ cho nghị mà nghị tiến hành thẩm tra phiên họp tồn thể Do đó, khơng trường hợp quan thẩm tra họp Thường trực Thường trực mở rộng để tiến hành thẩm tra Báo cáo thẩm tra phản ánh ý kiến phận thành viên quan thẩm tra; khơng phải ý kiến tồn thể quan thẩm tra - Chưa có quy định thống hình thức tham gia thẩm tra quan tham gia thẩm tra Luật BHVBQPPL (quy định đại diện quan tham gia thẩm tra phải có mặt để dự phiên họp thẩm tra) với Nghị số 27/2012/QH13 ngày 21/6/2012 (quy định cần gửi ý kiến văn mà khơng thiết phải có mặt dự phiên họp thẩm tra) 18 - Luật BHVBQPPL năm 2015 không quy định số người tham gia phiên họp thẩm tra; khơng quy định phải có mặt người phiên họp hợp lệ, báo cáo thẩm tra chấp nhận * Quy trình, thủ tục thảo luận tiếp thu chỉnh lý thông qua dự thảo nghị Quốc hội - Khoản 1, Điều 73, Luật BHVBQPPL năm 2015 quy định thời gian gửi hồ sơ dự thảo nghị phải gửi đến ĐBQH Nhưng thực tế quy định thời gian cịn ngắn dẫn đến tình trạng ĐBQH chậm trễ việc cho ý kiến vào dự thảo trước diễn kỳ họp Quốc hội - Luật BHVBQPPL quy định nghị Quốc hội xem xét, thông qua kỳ họp hai kỳ họp Quốc hội không quy định rõ loại nghị xem xét, thông qua kỳ họp, loại hai kỳ họp * Công bố nghị - Luật BHVBQPPL năm 2015 quy định Tổng thư ký Quốc hội công bố nghị Tổng thư ký Quốc hội chủ thể khơng có thẩm quyền ban hành VBQPPL Ngoài nghị QPPL thơng thường, Quốc hội cịn ban hành số nghị đặc biệt quan trọng nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do đó, quy định Tổng thư ký Quốc hội cơng bố nghị không phù hợp 3.3.2.2 Những hạn chế, bất cập quy trình, thủ tục ban hành nghị áp dụng pháp luật Quốc hội Thứ nhất, quy định Nội quy kỳ họp Quốc hội loại quy trình, thủ tục ngắn gọn đọng, chủ yếu tóm lược bước cần phải thực hiện, không chi tiết, cụ thể Luật BHVBQPPL Đều ban hành Quốc hội, nghị QPPL nghị ADPL có khác quy trình, thủ tục ban hành, điều có ảnh hưởng đến chất lượng ban hành nghị ADPL Quốc hội Thứ hai, theo quy định Điều 56 Nội quy kỳ họp Quốc hội, số quy trình, thủ tục định vấn đề quan trọng đất nước như: phê chuẩn điều ước quốc tế, giám sát, bỏ phiếu tín nhiệm thực sở quy định văn luật Cùng nghị ADPL Quốc hội, có loại điều chỉnh luật, có loại điều chỉnh Nội quy kỳ họp Thứ ba, nghị quyết định cấu tổ chức nhân không quy định cụ thể thức vào Nội quy kỳ họp, hoạt động ban hành loại 19 nghị cơng đoạn cuối quy trình định cấu tổ chức nhân Quốc hội Vì thiếu sở pháp lý quy định nên quy trình, thủ tục nên thực theo bước mang tính nội quan thuộc Quốc hội; chưa quy định thành quy trình thức vào văn mang tính quy phạm 3.3.2.3 Những hạn chế, bất cập quy trình, thủ tục ban hành nghị sửa đổi Hiến pháp - Quy trình, thủ tục sửa đổi hiến pháp chưa quy định cách cụ thể rõ ràng văn Hiến pháp, luật - Việc sử dụng nghị Quốc hội để sửa đổi Hiến pháp gây tranh luận giới khoa học Hiến pháp 2013, Luật BHVBQPPL năm 2015 không quy định hình thức nghị văn Quốc hội sử dụng để sửa đổi Hiến pháp Điểm e, Khoản 2, Điều 15, Luật BHVBQPPL năm 2015 có để mở phạm vi ban hành nghị Quốc hội khơng thể vào để khẳng định sở pháp lý hình thức văn sửa đổi Hiến pháp Kết luận chương Quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội mặt có kế thừa quy định trước Luật BHVBQPPL năm 2008, Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2002 Luật BHVBQPL năm 2015 Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2015 quy định bổ sung thêm điểm mới, ngày hoàn thiện quy định quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Trong đó, xác định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia vào giai đoạn quy trình, thủ tục ban hành nghị Tuy nhiên, số quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị chưa thực rõ ràng, chưa khoa học đầy đủ Ở chương 3, tác giả khai thác tồn quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Tác giả đối chiếu quy định pháp luật trước để đánh giá ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật quy trình, thủ tục banh hành nghị quyết, thực tiễn ban hành loại văn Theo đó, quy trình, thủ tục ban hành nghị QPPL tiến hành quy trình ban hành luật - quy trình lập pháp quy định Luật BHVBQPPL Quy trình, thủ tục ban hành nghị ADPL quy định văn QPPL khác chủ yếu Nội quy kỳ họp Quốc hội Ngồi ra, Quốc hội cịn thực quy trình ban hành nghị sửa đổi hiến pháp 20 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH, THỦ TỤC BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC TA 4.1 Quan điểm hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta Bao gồm quan điểm sau: Thứ nhất, hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội cần tiến hành đồng thời với việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội; Thứ hai, hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; Thứ ba, hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội phải góp phần nâng cao giá trị pháp lý nghị quyết; Thứ tư, hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước phù hợp với xu nước; Thứ năm, hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội phải bảo đảm nâng cao chất lượng nghị Thứ sáu, hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội phải bảo đảm tăng cường lãnh đạo Đảng 4.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta 4.2.1 Hoàn thiện quy định thẩm quyền ban hành nghị Quốc hội; phân định nội dung nghị với nội dung văn quy phạm pháp luật khác 4.2.2 Hoàn thiện quy định tính chất pháp lý nghị Quốc hội 4.2.3 Tăng cường nâng cao trách nhiệm người tham gia vào quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội 4.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội 4.2.4.1 Về quy trình, thủ tục lập đề nghị Chương trình xây dựng nghị đánh giá tác động sách - Luật BHVBQPPL cần mở rộng quyền tham gia dân chúng vào việc đề xuất xây dựng dự thảo nghị 21 - Điều 35, Luật BHVBQPPL năm 2015 khơng quy định quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Do đó, nghị Quốc hội đánh giá tác động giai đoạn sau - giai đoạn soạn thảo dự thảo nghị quyết, cần phải xem xét quy trình đánh giá tác động nghị Quốc hội trước soạn thảo 4.2.4.2 Về hoạt động soạn thảo nghị - Cần sửa đổi, bổ sung Điều 54, Luật BHVBQPPL năm 2015 theo hướng xác định rõ Ban soạn thảo chủ thể chịu trách nhiệm nội dung dự thảo nghị quyết; quan chủ trì soạn thảo chịu trách nhiệm vấn đề lớn có tính chất định hướng nội dung dự thảo nghị - Bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật nội dung, phương thức tham gia chuyên gia pháp lý, nhà khoa học tham gia vào trình ban hành nghị - Sửa đổi quy định Luật BHVBQPPL năm 2015 thành phần tham gia soạn thảo theo hướng xác định thành phần tham gia soạn thảo người có lực thực đảm bảo hiệu cao cho nghị Quốc hội - Bổ sung quy định rõ trách nhiệm tham gia ý kiến dự thảo nghị quan liên quan đến nội dung dự thảo nghị để buộc quan phải đóng góp ý kiến thực sự; quan, tổ chức lấy ý kiến phải thể rõ quan điểm trách nhiệm quan, tổ chức việc đóng góp ý kiến Đồng thời, bổ sung quy định biện pháp “chế tài” quan, tổ chức gửi lấy ý kiến đóng góp ý kiến dự thảo nghị khơng hồn thành nhiệm vụ giao - Cần bổ sung xây dựng chế giám sát quan, tổ chức chủ trì soạn thảo việc tổng hợp, tiếp thu, giải trình đăng tải nội dung giải trình, tiếp thu Cổng thơng tin điện tử Chính phủ cổng thơng tin điện tử quan, tổ chức chủ trì soạn thảo 4.2.4.3 Về hoạt động thẩm định dự thảo nghị - Cần quy định biện pháp nhằm tăng cường vai trò trách nhiệm Bộ Tư pháp; phải làm trịn trách nhiệm quan tư vấn cho Chính phủ từ khâu đến khâu soạn thảo trước trình UBTVQH - Cần có phối hợp chặt chẽ quan chủ trì soạn thảo, quan thẩm định với cơ, quan tổ chức tham gia 22 - Cần tăng cường người, bổ sung đội ngũ cơng chức có lực chun mơn tốt thực nhiệm vụ thẩm định dự thảo nghị nói riêng VBQPPL nói chung 4.2.4.4 Về hoạt động Chính phủ xem xét, định việc trình dự thảo nghị - Luật BHVBQPPL năm 2015 cần bổ sung quy định thời gian quan chủ trì soạn thảo dự thảo nghị phải gửi tài liệu đến thành viên Chính phủ trước phiên họp Chính phủ diễn - Quy định tăng cường trách nhiệm thành viên Chính phủ việc thảo luận dự thảo phiên họp Chính phủ; quy định Thủ tướng Chính phủ đặt quy định ràng buộc để thành viên Chính phủ phải có trách nhiệm xem xét, thảo luận, đóng góp ý kiến phiên họp Chính phủ 4.2.4.5 Về hoạt động thẩm tra dự thảo nghị - Luật BHVBQPPL bổ sung thêm nội dung, phạm vi thẩm tra sơ - Quá trình thẩm tra Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội cần phải chịu giám sát UBTVQH; - Hoạt động thẩm tra Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội phải quy trình, cơng khai, thận trọng đảm bảo tính khách quan Các ý kiến thẩm tra, ý kiến đánh giá phải toàn diện, bao quát, tổng hợp, thể rõ kiến quan thẩm tra, với nhận định lý giải có xác đáng, có tính thuyết phục; tránh nể nang, né tránh 4.2.4.6 Về hoạt động thảo luận tiếp thu chỉnh lý thông qua dự thảo nghị Quốc hội - Sửa đổi Điều 72, Luật BHVBQPPL năm 2015 theo hướng: phiên họp UBTVQH cho ý kiến vào dự thảo nghị quyết, quan trình dự thảo nghị khơng trí với ý kiến UBTVQH bảo lưu ý kiến Đồng thời, ý kiến kết luận UBTVQH phiên họp tài liệu kèm theo dự thảo nghị phải gửi đến ĐBQH - Bổ sung quy định xác định rõ vai trò, trách nhiệm phản biện giám sát quan Quốc hội việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị quyết; - Bổ sung quy định tiêu chí xem xét, thơng qua nghị kỳ họp hay hai kỳ họp Quốc hội Việc xác định tiêu chí thảo luận, thông qua dự thảo nghị hay hai kỳ họp cần dựa vào nội dung tính chất nghị Quy định rõ nghị xem xét, thông qua kỳ họp, loại nghị xem xét thông qua hai kỳ họp 23 4.2.4.7 Về công bố đăng công báo nghị Nghị ADPL Tổng thư ký có thẩm quyền cơng bố phù hợp; nghị QPPL có giá trị pháp lý ngang với luật quy định thẩm quyền công bố nghị Chủ tịch nước quy định Điều 57, Luật BHVBQPPL năm 2008 4.2.5 Nghiên cứu mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật hóa quy trình, thủ tục ban hành nghị ADPL Quốc hội vào Luật BHVBQPPL Điều bảo đảm đồng hóa quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội, góp phần nâng cao chất lượng ban hành nghị Quốc hội 4.2.6 Nghiên cứu xây dựng luật điều chỉnh quy trình, thủ tục ban hành nghị sửa đổi Hiến pháp Quy trình, thủ tục sửa đổi Hiến pháp quy định Điều 120, Hiến pháp năm 2013 mang tính chất nguyên tắc hiến định Để bảo đảm cho việc sửa đổi Hiến pháp thực thực tế cần cụ thể hóa quy định Điều 120 văn luật Theo đó, thực hai phương án sau: bổ sung quy trình, thủ tục sửa đổi Hiến pháp vào Luật BHVBQPPL năm 2015; ban hành văn luật riêng điều chỉnh quy trình, thủ tục sửa đổi Hiến pháp Kết luận chương Luật BHVBQPPL năm 2008 Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2002 quy định quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta Tuy nhiên, có quy định chưa thực hợp lý, quy trình thủ tục ban hành số loại văn bản, có nghị Quốc hội Luật BHVBQPPL năm 2015, Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2015 đời thay văn trước đó, quy định nhiều điểm khắc phục số hạn chế quy định pháp luật quy trình, thủ tục BHVBQPPL Quốc hội Mặc dù vậy, số quy định pháp luật hành bất cập định cần khắc phục sớm Bằng phương pháp phân tích, có kết hợp so sánh điểm Luật BHVBQPPL năm 2015 với Luật BHVBQPPL năm 2008 văn liên quan, luận án đưa số giải pháp nhằm khắc phục điểm hạn chế quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội trình tổ chức thực Luật BHVBQPPL năm 2015 24 KẾT LUẬN - Về mặt lý luận: Luận án xây dựng khái niệm, đặc điểm, xác định tính chất pháp lý phân loại nghị Quốc hội Xây dựng khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trị quy trình thủ tục ban hành nghị quyết; yêu cầu quy trình, thủ tục ban nghị Quốc hội Từ làm sở để nghiên cứu đánh giá quy định pháp luật quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Xuất phát từ sở lý luận quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội cho thấy: muốn hoàn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội, cần phải có giải pháp phù hợp với loại văn pháp luật có tính đặc thù Tác giả luận án đưa nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội Bắt đầu từ việc muốn nâng cao chất lượng nghị Quốc hội, phải trọng số nội dung như: hoàn thiện quy định thẩm quyền ban hành nghị Quốc hội; phân định nội dung nghị với VBQPPL khác; tính chất pháp lí nghị quyết; trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động ban hành văn Sau đánh giá bất cập quy định pháp luật, tác giả luận án đề xuất giải pháp trực tiếp đến quy định pháp luật nhằm hồn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta Đồng thời, đề xuất số giải pháp có liên quan đến nội dung, phạm vi điều chỉnh điều chỉnh Luật BHVBQPPL; đề xuất việc nghiên cứu xây dựng luật điều chỉnh quy trình, thủ tục ban hành nghị sửa đổi Hiến pháp - Về mặt thực tiễn: Quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII XIII gắn với quy định Luật BHVBQPPL năm 2008 Luật BHVBQPPL năm 2008 hết hiệu lực trùng sát với với thời điểm Quốc hội khố XIII hết nhiệm kỳ Qúa trình nghiên cứu, tác giả luận án có đánh giá điểm bất cập Luật BHVBQPPL năm 2008, so sánh với Luật BHVBQPPL năm 2015, đồng thời xác định điểm bất cập Luật BHVBQPPL năm 2015 Trên thực tế, thời điểm Luật BHVBQPPL năm 2015 có hiệu lực thời điểm Quốc hội khoá XIV vào hoạt động Tác giả luận án mong muốn đề tài cần tiếp tục nghiên cứu từ quy định pháp luật gắn với thực tiễn hoạt động Quốc hội khố XIV Từ đó, phát bất cập quy định pháp luật hành để sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta, góp phần hồn thiện hoạt động xây dựng pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật; nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thủy (2016), “Một số phân loại nghị Quốc hội”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (5), tr.5-8 Nguyễn Thị Thủy (2016), “Phạm vi điều chỉnh Nghị Quốc hội ban hành theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14), tr.8-11 Nguyễn Thị Thủy (2017), “Một số bất cập xây dựng ban hành nghị Quốc hội Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (7), tr.43-46 ... quy định pháp luật quy trình, thủ tục banh hành nghị quy? ??t, thực tiễn ban hành loại văn Theo đó, quy trình, thủ tục ban hành nghị QPPL tiến hành quy trình ban hành luật - quy trình lập pháp quy. .. gia quy định Nghị viện có thẩm quy? ??n quy định định nội quy quy trình, thủ tục làm việc mình, ví dụ Mỹ, Nga, Pháp, Trung Quốc nước ta Hầu hết Nghị viện quốc gia có thẩm quy? ??n ban hành nghị quy. .. điểm, phân loại quy trình, thủ tục ban hành nghị quy? ??t; phân tích vai trị, u cầu quy trình, thủ tục ban hành nghị Quốc hội nước ta - Phân tích, đánh giá quy định quy trình, thủ tục ban hành nghị

Ngày đăng: 27/04/2018, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w