1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động thi đua khen thưởng đối với các trường trung học phổ thông tỉnh ninh bình

122 460 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH NINH BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN THUẦN HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, khảo sát thực tế hoàn thành Luận văn; tác giả nhận tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học Học viện Quản lý Giáo dục; Lãnh đạo cán quản lý ngành Giáo dục Đào tạo Ninh Bình; bạn bè, đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Văn Thuần người trực tiếp hướng dẫn, bảo kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học q báu Với kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành để tác giả hoàn thiện nội dung đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Hương ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CNXH : Chủ nghĩa xã hội CB, CCVC : Cán công chức CSTĐ Chiến sỹ thi đua : CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD&ĐT : Giáo dục đào tạo NGƯT : Nhà giáo Ưu tú NGND : Nhà giáo Nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐTT : Lao động tiên tiến NCKH : Nghiên cứu khoa học PGS : Phó Giáo sư TĐKT : Thi đua, khen thưởng ThS : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ TTHC : Thủ tục hành UBND : Ủy ban Nhân dân HĐND : Hội đồng Nhân dân QLNN : Quản lý Nhà nước XHCN : Xã hội Chủ nghĩa KTXH : Kinh tế xã hội VHXH : Văn hóa Xã hội XHCN : Xã hội Chủ nghĩa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI ĐUA, KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Sự hình thành cơng tác Thi đua, khen thưởng 1.1.2 Công trình nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động Thi đua, khen thưởng 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý .8 1.2.2 Thi đua .10 1.2.3 Khen thưởng 13 1.2.4 Mối quan hệ Thi đua khen thưởng 14 1.2.5 Hoạt động Thi đua, khen thưởng .16 1.3 Hệ thống quan Nhà nước làm công tác Thi đua, khen thưởng 16 1.3.1 Vị trí, vai trị Thi đua, khen thưởng 16 1.3.2 Nguyên tắc Thi đua, khen thưởng 17 1.3.3 Cơ cấu tổ chức hệ thống Thi đua, khen thưởng 17 1.4 Hoạt động Thi đua, khen thưởng trường trung học phổ thông .19 1.4.1 Tuyên truyền, phổ biến hoạt động Thi đua, khen thưởng 19 1.4.2 Mục tiêu Thi đua, khen thưởng .20 1.4.3 Nội dung hình thức Thi đua, khen thưởng 21 1.4.4 Kết hoạt động Thi đua, khen thưởng 22 1.5 Nội dung quản lý hoạt động Thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thông 22 1.5.1 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Thi đua, khen thưởng 22 iv 1.5.2 Ban hành văn pháp luật Thi đua, khen thưởng 23 1.5.3 Xây dựng sách Thi đua, khen thưởng .24 1.5.4 Tổ chức đăng ký ký kết giao ước thi đua 25 1.5.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác Thi đua, khen thưởng .25 1.5.6 Tổ chức xét duyệt, công nhận danh hiệu Thi đua, khen thưởng .26 1.5.7 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thi đua, khen thưởng .27 1.6 Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động Thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thông .28 1.6.1 Yếu tố khách quan 28 1.6.2 Yếu tố chủ quan .29 Tiểu kết Chương 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH 32 2.1 Khái quát tỉnh Ninh Bình .32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện trị, kinh tế xã hội 32 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ qui mô ngành Giáo dục Đào tạo Ninh Bình 33 2.1.4 Một số thành tích bật ngành Giáo dục Đào tạo Ninh Bình 34 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng .36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Đối tượng khảo sát 37 2.2.3 Nội dung khảo sát 37 2.2.4 Phương pháp khảo sát .38 2.3 Thực trạng hoạt động Thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức can quản lý giáo viên hoạt động Thi đua, khen thưởng 38 2.3.2 Thực trạng hoạt động tuyên truyền, phổ biến công tác TĐKT 40 2.3.3 Thực trạng mục tiêu Thi đua, khen thưởng 42 2.3.4 Thực trạng nội dung hình thức Thi đua, khen thưởng 42 v 2.3.5 Thực trạng qui mô chất lượng Thi đua, khen thưởng 43 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động Thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình 45 2.4.1 Thực trạng tổ chức tuyên truyền, phổ biến Thi đua, khen thưởng .45 2.4.2 Thực trạng ban hành văn pháp luật Thi đua, Khen thưởng 47 2.4.3 Thực trạng xây dựng sách Thi đua, khen thưởng .51 2.4.4 Thực trạng tổ chức đăng ký ký kết giao ước thi đua 56 2.4.5 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác Thi đua, khen thưởng 58 2.4.6 Thực trạng tổ chức xét duyệt, công nhận danh hiệu Thi đua, khen thưởng 60 2.4.7 Thực trạng tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động Thi đua, khen thưởng 63 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động Thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình 67 2.5.1 Điểm mạnh .67 2.5.2 Điểm yếu 69 2.5.3 Nguyên nhân thực trạng 71 Tiểu kết Chương 75 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH NINH BÌNH .76 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .76 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 76 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 76 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .77 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động Thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình .78 3.2.1 Tổ chức hoạt động nhận thức cán bộ, công chức, viên chức hoạt động Thi đua, khen thưởng 78 3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí Thi đua, khen thưởng .81 3.2.3 Đổi nội dung, hình thức,Thi đua, khen thưởng theo hướng gắn Thi đua, khen thưởng với kết thành cơng việc sách đãi ngộ 84 vi 3.2.4 Tổ chức tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng gương điển hình tiên tiến 88 3.2.5 Cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nhà nước Thi đua, khen thưởng 91 3.2.6 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát giải triệt để khiếu nại, tố cáo công tác Thi đua, khen thưởng .93 3.3 Mối liên hệ biện pháp 95 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 97 3.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 97 3.4.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 97 Tiểu kết Chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực tổ chức tuyên truyền, phổ biến TĐKT .46 Biểu 2.2 Thực trạng ban hành văn pháp luật TĐKT .49 Biểu 2.3 Thực trạng xây dựng sách TĐKT 53 Biểu 2.4 Thực trạng tổ chức đăng ký ký kết giao ước thi đua 56 Bảng 2.5 Đào tạo, bồi dưỡng CBCC làm công tác TĐKT 58 Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức xét duyệt, công nhận danh hiệu TĐKT 61 Bảng 2.7 Thực trạng tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo hoạt động TĐKT 64 Bảng 3.1 Các TTHC thuộc lĩnh vực TĐKT Ninh Bình DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu khảo sát thực trạng tuyên truyền, phổ biến TĐKT 46 Biểu đồ 2.2 Thực trạng ban hành văn pháp luật TĐKT 49 Biểu đồ 2.3 Thực trạng xây dựng sách TĐKT 53 Biểu đồ 2.4 Thực trạng tổ chức đăng ký ký kết giao ước thi đua .57 Biểu đồ 2.5 Đào tạo, bồi dưỡng CBCC làm công tác TĐKT 59 Biểu đồ 2.6 Thực trạng tổ chức xét duyệt, công nhận danh hiệu TĐKT 61 Biểu đồ 2.7 Công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo hoạt động TĐKT 64 Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết biện pháp đề xuất 97 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm quan công tác thi đua, khen thưởng nhiệm vụ quan trọng, nhằm phát huy nội lực tinh thần để lơi cuốn, động viên, khuyến khích người, nhà, tổ chức phát huy truyền thống yêu nước, động sáng tạo, vươn lên lập thành tích xuất sắc lĩnh vực Để thực thắng lợi cơng đổi đất nước vai trị công tác TĐKT thiếu chế thị trường Thi đua phải hướng theo hướng cạnh tranh lành mạnh chế thị trường xã hội chủ nghĩa nhà nước cần phải quản lý công tác Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến cơng tác thi đua, khen thưởng, Người nói “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua, người thi đua người yêu nước nhất” Theo Bác thi đua quốc khơng phải cao siêu phức tạp mà cơng việc hàng ngày người: “thi đua động lực phát triển biện pháp quan trọng để xây dựng người mới, thi đua yêu nước phải tiến hành thường xuyên, liên tục hàng ngày” Với ngành Giáo dục Bác đặc biệt quan tâm nhắc nhở: “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy thật tốt, học thật tốt” Thực chủ trương Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều thập kỷ qua ngành Giáo dục Đào tạo quan tâm đạo tốt hoạt động Thi đua, khen thưởng góp phần nâng cao chất lượng xây dựng giáo dục nước nhà phát triển theo hướng đổi bản, tồn diện Từ thực tiễn q trình xây dựng phát triển tỉnh Ninh Bình, năm đổi vừa qua thấy vai trị, vị trí cơng tác TĐKT bước phát triển trưởng thành, dù lĩnh vực thời điểm có đóng góp quan trọng cơng tác TĐKT Những năm gần đây, cơng tác TĐKT ngày có vị trí, vai trị quan trọng cấp, ngành quan tâm Trong nghiên cứu, có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu công tác TĐKT lĩnh vực khác nhau, địa bàn khác công bố: Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Hữu Đoạt; “Đổi công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thi đua, khen thưởng” - Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thu Sương; Đề tài độc lập cấp Nhà nước “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn nay” tác giả Trần Thị Hà, Trưởng Ban Thi đua, khen thưởng Trung ương; Luận văn thạc sỹ tác giả Hoàng Văn Quang, Đại học Bách khoa Hà Nội “Quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Quản lý nhà nước TĐKT tỉnh Ninh Bình năm qua có bước chuyển biến rõ rệt, đồng nề nếp Tuy nhiên nhiều lí hoạt động TĐKT chưa vào thực chất, nặng nhiều hình thức, khen thưởng chưa gắn chặt với cơng tác thi đua, cịn bộc lộ nhiều hạn chế: lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể chưa mức Vì chưa thực trở thành động lực cổ vũ tinh thần dạy tốt, học tốt phong trào thi đua yêu nước để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Ngành GD&ĐT tỉnh Ninh Bình khơng nằm ngồi thực trạng Để đánh giá thực trạng hoạt động TĐKT từ đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực hiệu QLNN TĐKT trường THPT tỉnh Ninh Bình, thân công chức công tác Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình” với mong muốn đề tài đóng góp phần nhỏ bé vào công tác TĐKT địa phương Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt TĐKT trường THPT tỉnh Ninh Bình, đề xuất số biện pháp quản lý nhà nước hoạt động TĐKT trường THPT tỉnh Ninh Bình đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phù hợp với xu đổi công tác TĐKT giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận QLNN hoạt động TĐKT trường THPT ... pháp quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI ĐUA, KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thông 5 Chương Thực trạng quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình Chương... lượng Thi đua, khen thưởng 43 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động Thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình 45 2.4.1 Thực trạng tổ chức tuyên truyền, phổ biến Thi đua, khen

Ngày đăng: 26/04/2018, 23:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w