1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TUẤN SINH

60 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 133,13 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TUẤN SINH

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ

THƯƠNG MẠI TUẤN SINH

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh

Tên công ty : Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn SinhTên tiếng anh : TUAN SINH TRADING AND CONSTRUCTION

Người đại diện : Lê Anh Tuấn

Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh là doanh nghiệp được thành lập theo hình thức công ty Trách nhiệm hữu hạn hoạt động theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh được thành lập tại Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

0103979683 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 06/07/2010 Công ty sử dụng con dấu riêng và hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi nhà nước công nhận,sự tồn tại lâu dài và tính sinh lờihợp pháp của việc kinh doanh

Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh là một doanh nghiệp được thành lập dựa trên nền tảng vững chắc Công ty không chỉ tậptrung vào một lĩnh vực công trình nào đơn giản Sự linh hoạt và đa dạng được thể hiện ở tất cả các công trình mà công ty đã thực hiện, từ công trình công cộng, các trung tâm thương mại đến các khách sạn, bệnh viện, trường học cho đến các nhà máy sản xuất có quy mô lớn Công ty chiếm lĩnh toàn bộ thị trường các tỉnh : Hà Nội, Hưng Yên,Phú Thọ, Tuyên

Trang 2

Qua 4 năm xây dựng và phát triển, hiện nay công ty TNHH Xây Dựng

và Thương Mại Tuấn Sinh hiện đang có một hệ thống cán bộ công nhân viên lành nghề, có tay nghề cao, cùng với sự nỗ lự không ngừng cử một tập thể đoàn kết và vững mạnh nên công ty đã đạt được những thành tựu nhất định

Trong quá trình hoạt động, công ty quyết tâm xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự với trình độ chuyên môn cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp, đáp ứng tốt những yêu cầu của đối tác, đồng thời luôn tuân thủ được các chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp

- Doanh thu năm 2011 đạt 45.000.000.000 (VNĐ)

- Doanh thu năm 2012 đạt 86.000.000.000( VNĐ)

- Doanh thu năm 2013 đạt 60.000.000.000(VNĐ)

Hoạt động năm 2012 gấp 1.9 lần so với năm 2011 Năm 2019 doanhthu của công ty tăng gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2012

Trung học chuyên nghiệp 18 người

Công nhân kĩ thuật bậc 3/7 20 người

Công nhân thường 30 người

1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.2.1 Chức năng của công ty

Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ Công ty thực hiện rất nhiều chức năng khác nhau nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của công ty, hoạt động trong các lĩnh vực như sau:

- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi, hạ tầng đô thị, cấp thoát nước và thiết kế, thi công trang trí nội, ngoại thất

- Xây duwnhj quản lý bất động sản ( Chỉ được phép hoạt động trong khuôn khổ của Pháp luật)

Trang 3

- Kinh doanh, buôn bán vật liệu xây dựng.

- Lắp đặt đường dây điện và trạm điện

- San ủi đào đắp đất công trình

- Gia công và lắp đặt kết cấu kim loại dân dụng

- Xây dựng và kinh doanh khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí và

du lịch

- Kinh doanh khách sạn nhà hang

- Tư vấn và đầu tư đấu thầu

1.2.2 Nhiệm vụ của công ty

- Sử dụng và quản lý tốt, đúng mục đích nguồn vốn tự có Bên cạnh

đó sử dụng theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo giữ vững hoạt động kinh doanhngày càng phát triển

- Không ngừng cải tiến các trang thiết bị, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cho các công trình xây dựng

- Sản xuất, thi công công trình xây dựng theo đúng thiết kế, quy trình tiêu chuẩn cả về kỹ, mỹ thuật đáp ứng nhu cầu của khách hang Tạo nền tảng vững chắc cho công ty trong công cuộc xây dựng Công ty

1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu

Công ty là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu về thiết kế, xây dựng công trình giao thông thủy lợi Công nghệ thi công xây dựng chủ yếu của Công ty là thủ công kết hợp với cơ giới, là loại hình sản xuất giản đơn

Công nghệ sản xuất trong thi công xây dựng của Công ty gồm 4 giai đoạn được khái quát như sau :

- Giai đoạn 1: Chuẩn bị mặt bằng xây dựn bằng máy san, ủi và thi công.

- Giai đoạn 2: Tập kết nguyên vật liệu được vận chuyển, bốc dỡ bằng

máy cẩu, máy vận thăng hoặc bằng thủ cong đối với vị trí máy móc không vào

Trang 4

- Giai đoạn 3: Thực hiện gia công xây lắp tại công trường xây dựng

+Máy trộn bê tông : Gia công hỗ hợp đá – cát vàng – xi măng tho cấp phối thiết kế để tạo thành vữa bê tông

+Máy hàn, máy cắt, máy cưa : Chuyển gạch ,vữa xây, vữa bê tông đến nơi chếtạo cấu kiện xây dựng

+ Máy đầm : Đầm hỗ hợp bê tông

- Giai đoạn 4 : Hoàn thiện, thiến hành nghiệm thu, kiểm tra bằng các

thiết bị đo lường : máy trắc địa, thước kép…

Công tác tổ chức sản xuất của công ty được thực hiện trên cơ sở công ngệ thi công xây dựng Các công việc được tiến hành ở đội thi công cùng với

sự phối hợp nhịp nhàng giữa các tổ đội chuyên môn khác trong công ty Theo công nghệ thi công xây dựng việc sản xuất được tổ chức thực hiện theo các bước như sau :

1 Ban Giám đốc Công ty ký kết hợp đồng xây dụng sau đó giao nhiệm vụ sản xuất cho đội xây dựng

2 Công nhân của đội xây dựng phối hợp với đội thi công cơ giới thực hiện công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng Công tác chuẩn bị gồm những việc sau :+ Tổ mộc : Gia công, lắp dựng, tháo dỡ, luân chuyển cốt pha, giàn giáo

+ Tổ sắt : Gia công , lắp dựng cốt thép , bê tông

+ Tổ cơ giới : Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy thi công

3 Phòng kỹ thuật cùng cán bộ giám sát của đội tổ chức nghiệm thu, thực hiện bảo hành công trình

4 Phòng kế hoạch kết hợp với phòng kế toán tài chính thực hiện thanh quyết toán với bên A

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

* Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

- Do ngành nghề kinh doanh của công ty là xây dựng vì vậy nó mang một số đặc điểm sau :

+ Công việc nặng nhọc là chủ yếu, chu kỳ sản xuất dài, vốn đầu tư lớn

Trang 5

Phòng

+ Quá trình thi công tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của yếu

tố tự nhiên

+ Các yếu tố sản xuất như vật liệu, máy thi công… Phải vận chuyển lưu động

từ công trình này sang công trình khác, khó cho việc quản lý, ghi chép và theo dõi vật tư của từng công trình ( tùy đối tượng tập hợp chi phí)

- Sản phẩm sản xuất của công ty là những công trình ( hạng mục công trình)hoàn thành theo hợp đồng xây dựng, quy trình sản xuất sản phẩm đơn giản rất thuận tiện cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

- Việc tổ chức thi công của công ty này thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗ hợp, vừa thủ công, vừa kết hợp bằng máy Trong quá trình sử dụng máy thi công thì không tổ chức đội máy thi công riêng biệt mà cơ bản là công ty thuê máy với hình thức trọn gói theo từng công trình, từng đối tượng tập hợp chi phí Đồng thời công ty phải chịu chi phí về nhiên liệu chạy máy

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Trang 6

Ghi chú : Quan hệ mệnh lệnh

Quan hệ chức năng

 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

- Giám đốc : Là người đứng đầu công ty,là người điều hành trực tiếp mọi hoạt động trong công ty, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiễm các chức danh từ phó giám đốc trở xuống

Giám đốc còn có quyền và nghiac vụ khác theo quy định của pháp luật và theo điều lệ của công ty

- Phó giám đốc kinh doanh : Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về các hoạt động kinh doanh của công ty Bên cạnh đó, phó giám đốc

Trang 7

công ty còn có thể thay thế quyền giám đốc khi giám đốc vắng, giúp giám đốc trong một số lĩnh vực kinh doanh của công ty

Phó giám đốc tài chính : là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về các hoạt động tài chính của công ty Bên cạnh đó, phó giám đốc công ty còn có thể thay thế giám đốc khi giám đốc vắng, giúp giám đốc trong một số lĩnh vực tài chính của công ty

Các phòng ban:

Phòng kinh doanh : Là cánh tay đắc lực của phó giám đốc kinh doanh trong việc cung cấp thông tin về nguồn hang, sự lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty để giúp phó giám đốc lập kế hoạch kinh doanh.Phòng thị trường : Cũng là một cánh tay đắc lực của phó giám đốc kinh doanh cung cấp thông tin về nhu cầu thị trường , giá cả, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp … cho phó giám đốc kinh doanh trong việc lập kế hoạch kinh doanh

- Phòng kế hoạch dự án : Có nhiệm vụ tìm kiếm những dự án phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và tiến hành lập kế hoạch cho dự án rồi trình giám đốc phê duyệt

- Phòng hành chính nhân sự : Có nhiệm vụ giúp phó giám đốc tài chính quản lý công tác nhân sự trong công ty

- Phòng tài chính kế toán : Là cánh tay đắc lực của phó giám đốc tài chính trong việc cung cấp thông tin kinh tế của công ty, giúp phó giám đốc nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh hiện nay Phòng có nhiệm vụ thu thập, xử

lý thông tin, số liệu kế toán, tài chính theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán, kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính giúp phó giám đốc quản lý tài sản ,vốn, tổ chức thực hiện hạch toán trong công ty theo đúng luật hiện hành

1.6 Tổ chức công tác tài chính kế toán tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh

Hiện nay công tác kế hoạch hóa tài chính cho năm kế hoạch được bộ phận tài chính của công ty thực hiện Vào đầu mỗi tháng, mỗi quí bộ phận tài chính

Trang 8

lập kế hoạch tài chính cụ thể cho tháng hay quý đố dựa trên kế hoạch chung của năm.

- Nguồn số liệu : kế hoạch kinh doanh, các tài liệu kế toán về công nợ

phải thu, phải trả, các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu hạch toán và báo cáo tài chính, báo cáo quản trị có liên quan, thông báo đối chiếu công nợ, hợp đồng tín dụng

- Nội dung của kế hoạch hóa tài chính : kế hoạch về nguồn vốn và

nguồn tài trợ, kế hoạch chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm, kế hoạch doanh thu và lợi nhuận, kế hoạch lợi nhuận và phân phố lợi nhuận của Công ty

Trang 9

CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH

XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TUẤN SINH 2.1 Quản trị vốn trong công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh 2.1.1 Tổng quan vốn tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh

Với sự gia tăng nhu cầu về xây dựng hiện nay, công ty

TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh đã nhận thức, nắm bắt được điều này Để tiến hành được những dự án, bắt buộc mọi doanh nghiệp đều phải có vốn Công ty đã tạo được một nguồn vốn khá vững chắc, hình thành từ nhiều nguồn khác nhau với quy mô ngày càng lớn Chính vì vậy đã đảm bảo cho các dự án của công ty được liên tục và hoàn thành đúng tiến độ

Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn hoàn thành các công trìnhtheo đúng thời gian quy định Công ty ngày càng có uy tín trên thị trường, đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động Trong một

số năm lại đây sản xuất kinh doanh của công ty phát triển, đời sống của công nhân viên nâng lên rõ rệt

Bảng 1: Kết cấu vốn của công ty TNHH Xây Dựng và TM Tuấn

Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013

Ta có thể biểu diễn cơ cấu vốn của Công ty qua các biểu đồ sau:

Trang 10

Biểu đồ 1: Cơ cấu vốn của Công ty giai đoạn 2011-2013.

Biểu đồ 2 : Cơ cấu vốn lưu động của Công ty 2011-2013

Trang 11

 Tổng số tài sản của công ty ngày càng tăng:

- Năm 2012 tăng 5.706.724.728 đồng so với năm 2011

Trang 12

 Vốn lưu động của công ty ngày càng tăng

- Năm 2012 tăng 995.708.072 đồng so với năm 2011

- Năm 2013 tăng 1.608.670.226 đồng so với năm 2012

 Vốn cố định của Công ty ngày càng tăng

- Năm 2012 tăng 3.741.016.656 đồng so với 2011

- Năm 2013 tăng 5.357.728.961 đồng so với 2012

2.1.2 Quản trị vốn cố định tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh

*Chỉ số hàm lượng Vốn cố định:

Vốn CĐ bình quân

Chỉ số hàm lượng VCĐ=

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu cần sửdụng bao nhiêu đơn vị cố định, chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệusuất sử dụng vốn cố định càng cao

*Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Trang 13

Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH Xây Dựng và

Thương Mại trong những năm gần đây được đánh giá thông qua các

chỉ tiêu trong bảng số liệu sau :

Bảng 2: Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty

Dựa vào bảng số liệu tính toán trên, chúng ta có nhận xét một cách tổng

thể rằng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương

Mại Tuấn Sinh có xu hướng giảm

Trang 14

+ Năm 2013 hệ số sử dụng vốn cố định là 2,41 ( 1 đồng vốn cố định tạo

ra được 2,41 đồng doanh thu)

Hơn nữa, chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định cho chúng ta thấy muốn đạtđược 1 đồng doanh thu thì năm 2011 phải bỏ ra 0,22 đồng vốn cố định, năm

2012 tăng lên 0,32 đồng vốn cố định và đến năm 2013 thì tăng lên o,41 đồng vốn

cố định

Nhìn tổng quát, chúng ta thấy rằng Công ty tăng lượng vốn cố định lênthì doanh thu sẽ tăng nhưng với tốc độ không cao Như vậy, công ty cần phải cóbiện pháp khắc phục kịp thời để tận dụng tối đa và triệt để nguồn vốn cố địnhgóp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho toàn Công ty

Qua qua trình phân tích trên, chúng ta có thể kết luận rằng, trong 3 nămqua công ty đã sử dụng chưa thực sự hiệu quả vốn cố định Nguyên nhân là docác công trình xây dựng cơ bản thường phải đầu tư lớn vào máy móc thiết bịnhưng thời gian thi công dài , vấn đê đặt ra là phải tìm biện pháp khắc phục tìnhtrạng trên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của toàn Công ty

2.1.3 Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh.

Trang 15

Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động

Vốn lưu động b.quân năm

Hệ số đảm nhiệm của VLĐ=

Doanh thu thuần

Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động

càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều Qua chỉ tiêu này, ta biết

được để có một đồng vốn luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lưu động

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Lợi nhuận ròng

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động=

Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động Nó cho

biết mỗi đơn vị vốn lưu động trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận

Trang 16

Căn cứ vào bảng 3 có thể thấy rằng cứ 1 đồng vốn lưu động

bình quân sẽ tạo ra 0,58 đồng doanh thu trong năm 2011 ; 0,93 đồng

trong năm 2012 và 1,7 đồng trong năm 2013 Như vậy, hiệu quả sử

dụng vốn lưu động của Công ty không cao nhưng có thể giải thích do

vốn lưu động bình quân tăng cao trong 3 năm vừa qua Khi quy mô

lớn thì sự chuyển động của vốn càng trở nên chậm hơn Chính điều

này cũng thể hiện thông qua chỉ tiêu số vòng chu chuyển của vốn lưu

động cũng giảm đi mặc dù lợi nhuận của Công ty tăng

Hơn nữa, chỉ tiêu mức đảm nhiệm tài sản lưu động cho ta

biết để có được 1 đơn vị doanh thu sẽ cần bao nhiêu đơn vị vốn lưu

động Như vậy, qua bảng trên chúng ta thấy hệ số mức đảm nhiệm

năm 2013 tăng lên chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty chưa

đạt hiệu quả

2.1.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty

2.1.4.1 Những thành tựu mà Doanh nghiệp đã đạt được:

Trong những năm vưa qua, Công ty TNHH Xây Dựng và THương

Mại Tuấn Sinh đã có nhieuf cố gắng trong việc đưa ra những biện

pháp để tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình

- Hiện nay, Công ty đã đầu tư nhiều cho việc mua sắm và hiện

đại hóa máy móc thiết bị, nhờ đó mà đã tiết kiệm được chi phí về nhân

công, tiết kiệm được nguyên vật liệu

Trang 17

- Năng suất lao động, tiến độ cũng đã được nâng cao và đẩynhanh rõ rệt, đặc biệt chất lượng thi công công trình đã được đảm bảo vàđược khách hàng đánh giá khá cao Vì vậy, số lượng khách hàng có côngtrình thi công tìm tới công ty ngày càng nhiều, thị phần của Công ty đãđược mở rộng.

- Trong công tác quản lý và sử dụng vốn cố định, công ty TNNHXây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh đã đàu tư mua sắm mới một số máymoc thiết bị như máy trộn bê tông, máy rải nhựa Công ty cũng đã lên kếhoạch khấu hao và đổi mới phương pháp tính khấu hao cho phù hợp

- Trong công tác quản lý vốn lưu đọng, thành tựu nổi bật nhất

là đáp ứng được đầy đủ nhu cầu vốn lưu động cho quá trình sản xuất kinhdoanh Vốn lưu động của Công ty nằm hầu hết ở nguyên vật liệu, do vậycông ty đã cố gắng huy động và sử dụng nguồn lực này một cách hợp lý

và tiết kiệm

 Kết quả là đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhânviên ngày càng được cải thiện Công ty luôn khuyến khích côngnhân làm theo năng lực, hưởng theo lao động Thu nhập củangười lao động đã tăng rõ rệt phần nào đảm bảo được đời sốngcho họ và gia đình

-Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh luôn làmtròn trách nhiệm, nghĩa vụ của mình với nhà nước Hiện nay,giá trị sản lượng và doanh thu của Công ty không ngừng tănglên, nộp ngân sách đủ, đúng hạn, góp phần không nhỏ vào việctăng donh thu cho ngân sách quốc gia

-Công ty có hướng đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý đê cóthể nâng cao hiệu quả làm việc của họ ban giám đốc đã linh hoạt,nhạy bén sáng tạo, nắm bắt thị trường, có đường lối chiến lược đúngđắn, sử dụng lao động phù hợp với tay nghề của họ Từ đó phát huy

Trang 18

hết khả năng lao đọng của từng người Đội ngũ cán bộ có trình độ kĩ

sư, đội ngũ công nhân có kĩ thuật cao

Nhờ vậy, Công ty đã lập được những kế hoach huy động, sửdụng vốn một cách tiết kiệm nhất Công ty đã làm tương đối tốt côngtác thanh toán với khách hàng nên mặc dù thực trạng thanh toán khókhăn như hiện nay ở nước ta các khoản phải thu của Công ty giảm,đưa được nhều vốn vào sản xuất kinh doanh

2.4.1.2 Những hạn chế mà doanh nghiệp đã gặ phải

Bên cạnh những thành tựu nói trên thì tình hình sử dụngnguồn vốn của công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinhcũng bộc lộ nhiều tồn tại Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là chưacao Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó phải

mà có lúc , khoản này có giá trị tương đố lớn Đây là điều tồn tại cốhữu của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công tyTNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh nói riêng cần có biệnpháp khắc phục

Trang 19

-Ngoài ra, tình hình biến động của nền kinh tế thế giới cũng ảnhhưởng tới hiệu quả sử dụng vốn Trong những năm qua, một số nềnkinh tế mạnh của thế giới bị suy thoái, đã làm giảm đi ít nhiều sứcmạnh của đồng tiền Việt Nam Các công ty xây dựng ngày càng đượcthành lập nhiều, có ưu thế hơn về thiết bị, kỹ thuật và đặc biệt cónguồn vốn dồi dào Sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty xây dựng ở

Hà Nội cũng tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

Tóm lại, với những tồn tại này đòi hỏi trong năm tới Công ty phảinghiên cứu tìm ra những giải pháp, hướng đi cụ thể để không ngừngnâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh để tồn tại vàphát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường

2.4.1.3 Nguyên nhân của các hạn chế:

Các hạn chế trog sử dụng vốn của Công ty trong 3 năm vừa

qua chủ yếu do các nguyên nhân sau:

- Phương pháp xác định cầu về vốn chưa hoàn thiện.

- Công tác quản lý nguyên vật liệu lưu kho chưa được chú ý đúng mức.

- Công tác quản lý vốn lưu động ở các khâu thi công, thanh toán chưa

phù hợp với thực tế

- Công tác quản lý vốn lưu động ở các khâu thi công, thanh toán chưa

phù hợp với thực tế

- Công tác quản lý tài sản cố định còn có những bất cập về cả tính khấu

hao và quản lý sử dụng thời gian và công suất

- Công tác phân tích tài chính chưa hoàn thiện.

Trang 20

2.2 Quản trị chi phí doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH Xây Dựng

và Thương Mại Tuấn Sinh

2.2.1 Quản trị chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại

công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh

2.2.2.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng và công tác quản trị giá thành sản phẩm

- Đánh giá công tác quản trị của giá thành sản phẩm

Bảng 3: Bảng phân tích giá vốn hàng bán ĐVT :VND

Tỷ trọng Năm 2012

Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ lệ1.Tỷ lệ giá vốn

hàng bán

146.357.801.729

66%,30

162.021.118.345

231.283.509.538

11.598.115.970

4 Tỷ suất sinh lời

150,10

%

142,75

% Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2012

Nhận xét: từ bảng số liệu ta nhận thấy chỉ tiêu này có sự biến động tăng qua các

năm

Năm 2010 giá vốn hàng bán chỉ đạt 110 tỷ đồng nhưng sang năm 2011

giá vốn hàng bán của công ty đạt 146 tỷ đồng ( bằng 66.3% doanh thu), tăng 36

tỷ đồng so với năm trước đó do sự mở rộng sản xuất

Sang năm 2012 giá vốn hàng bán đạt 162 tỷ đồng, tăng 16 tỷ đồng so với

năm 2011

Có thể thấy rằng giá vốn hàng bán năm 2012 chiểm tỷ trọng khá cao so

với doanh thu, đó là do các khoản giảm trừ doanh thu trong năm còn thấp, chưa

được công ty chú trọng để thu hút khách hàng

Trang 21

- Khi so sánh về tỷ trọng của giá vốn hàng bán/Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ của năm 2011 là 66.3% còn năm 2012 là 69.86% ta thấy doanh

thu và giá vốn đều tăng lên,tỷ trọng cũng tăng cho thấy năm 2012 tuy lạm phát

tăng khiến giá nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng làm chi phí sản xuất tăng lên

đáng kể nhưng doanh thu của doanh nghiệp vẫn tăng, lợi nhuận của doanh

nghiệp thu về tương đối lớn.Trong năm tới DN cần quản lý chặt chẽ các chi phí

sản xuất, nguyên vật liệu và chi phí nhân công để nâng cao hiệu quả kinh doanh

hơn nữa

-Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí giá vốn ta tính chi tiêu Tỷ suất

sinh lời của giá vốn hàng bán năm 2011 là 150.1%, năm 2012 là 142.75% chỉ

tiêu này cho biết doanh nghiệp đầu tư 100đ giá vốn hàng bán thì thu được bao

nhiêu đồng lợi nhuận gộp từ bán hàng.Tỷ suất sinh lời của các năm là rất cao,

cho thấy doanh nghiệp đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí sản xuất trong kì

2.2.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng và công tác quản trị chi phí bán hàng

- Đánh giá công tác quản trị của chi phí bán hàng

Bảng 4: Bảng phân tích chi phí bán hàng năm 2011-2012

ĐVT: VND

Chỉ tiêu Năm 2011

Tỷ trọng % Năm 2012

Tỷ trọng% Chênh lệch Tỷ lệ

Trang 22

Nhận xét: từ bảng số liệu và biểu đồ thì ta thấy rằng chi phí bán hàng

của công ty có sự tăng trưởng khá đều đặn qua các năm phân tích Trong năm

2012 doanh thu bán hàng tăng 5.07% nên chi phí bán hàng của doanh nghiệpcũng tăng 8.15% nhiều hơn mức độ tăng của doanh thu, xét về tỷ trọng trêndoanh thu của chi phí bán hàng thì năm 2012 tăng từ 5.65% lên thành 5.82% , đócũng là điều dễ hiểu khi trong năm 2012 bán được nhiều hàng hơn, doanh thuđem lại là rất nhiều nên việc tăng chi phí bán hàng là không thể tránh khỏi Bởi vì trong năm 2012, sản lượng hàng bán được cũng như doanh thu có sựtăng lớn hơn nhiều so với chi phí bán hàng cho nên chi phí bán hàng năm 2012

có tăng lên so với năm trước thì cũng ko ảnh hưởng gì nhiều tới lợi nhuận củacông ty

-Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phỉ bán hàng ta tính chỉ tiêu: Tỷ suấtsinh lời của chi phí bán hàng: năm 2011 là 1760.93%, năm 2012 là 1714.24%.Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đầu tư 100đ cho phí bán hàng thì thu đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Tỷ suất sinh lời tạinăm 2012 sụt nhẹ so với năm 2011, nhưng ko có ảnh hưởng gi nhiều, điều nàycho thấy doanh nghiệp đã rất chú trọng tới việc chi phí bán hàng sao cho hợp lýnhất mặt khác vẫn tập trung nhiều vào việc tiêu thụ sản phẩm

2.2.2 Quản trị doanh thu và thu nhập khác tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh

2.2.2.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng và công tác quản trị doanh thu.

a.Tổng doanh thu

Tổng doanh thu bao gồm doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanhthu hoạt động tài chính và doanh thu khác Trong đó thì doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ là mang lại lợi nhuận cao nhất của công ty

Bảng 5: Bảng cơ cấu của tổng doanh thu năm 2010-2011 ĐVT: VND

Trang 23

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

ài chính

4.380.221.358

7.643.670.334

7.067.983.362

3 DT khác

3.447.118.027

3.172.992.451

1.248.194.533

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tổng DT của doanh nghiệp

tăng đều từ năm 2010-2012 Sự tăng lên của doanh thu là do doanh thu hoạt động bán hàng và CCDV tăng, chính là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp, còn doanh thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp tăng trong năm 2011, nhưng lại giảm khi sang năm 2012, không ảnh hưởng gì nhiều vì chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu của doanh nghiêp Chỉ tiêu doanh thu khác của doanh nghiệp thì giảm tư năm 2010-2012 từ 3.4 tỷ đồng xuống còn 1.2 tỷ đồng tuy nhiên chỉ tiêu này chiểm tỷ trọng rất bé nên việc ảnh hưởng tới DT củacông ty là hầu như không có ảnh hưởng

b Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Bảng 6 : Bảng thông tin bổ sung cho khoản mục doanh thu bán

CCDV 597.766.025 675.549.671 59.783.646 10%

2 Các khoản

giảm trừ

(1.060.358.596)

(648.068.973

38.88

Trang 24

-Hàng bán bị

trả lại

(697.132.211)

(480.780.546

0.3104

-Chiết khấu

TM

(363.226.385)

(167.288.427

53.94

-DT bán hàng

219087.267.543

c Doanh thu hoạt động tài chính

Bảng 7: Bảng thông tin bổ sung khoản mục doanh thu hoạt động

tài chính năm 2011-2012

ĐVT: VND

Giá trị

Tỷ trọng Giá trị

Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng1.Lãi tiền gửi

3.217.840.688

73,46

%

5.546.347.401

23,31

%

1.985.320.448

Trang 25

58 34 62 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010-2012

Trang 26

Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy doanh thu hoạt động tài chính qua 3 năm khá ổn định

-Năm 2011 tăng hơn 174% tương ứng với 3,263,448,986 vnđ so với năm 2010 do lãi tiền gửi tăng mạnh,

có chiết khấu thanh toán giảm nhưng hầu như ko ảnh hưởng tới tổng doanh thu tài chính, cho thấy các chínhsách đầu tư vào cổ phiếu, ngoại tệ, trái phiếu là chính xác và mạng lại hiệu quả

- Lãi tiền gửi của năm 2012 tăng hơn so với 2 năm trước, nhưng lãi chệnh lệch tỷ giá đã thực hiện giảmmạnh, kéo theo tổng doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 sụt giảm Qua đây, doanh nghiệp cần tiếp tụcphát huy hiệu quả của việc đầu tư các hoạt động tài chính trong năm tới để tăng cường doanh thu và giảmthiểu rủi ro hoạt động cho doanh nghiệp

Trong quyết định kinh doanh,mỗi khối lượng sản xuất ra cần phân tích thành 2 phần : 1 phần để bùđắp co toàn bộ chi phí đầu vào, phần còn lại mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Bởi vậy các nhà quản lýdoanh nghiệp cần biết rằng : phải sản xuất ra một khối lượng sản phẩm là bao nhiêu để khi bán ra với mứcgiá trên tị trường có thể bù đắp được toàn bộ chi phí đầu vào Đó chính là sản lượng tại điểm hòa vốn Điểmhòa vốn là điểm mà tại đó lợi nhuận bằng khồng

Điểm hòa vốn của công ty đượ thể hiện trên 2 chỉ tiêu: Doanh thu và thời gian hòa vốn, ngoài ra cònphải tính mức doanh thu an toàn, mức doanh thu này cao thì công ty ít gặp rủi ro trong kinh doanh

2.3 Lợi nhuận và chính sách phân phối lợi nhuận tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh.

Bảng 8 : Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn năm 2013 ĐVT : VND

Số tiền(VND) Tỷ Số tiền (VND) Tỷ Số tiền Tỷ tỷ lệ

Trang 27

trọng

A Nợ phải trả

127.993.779.2 89

74,62

%

171.503.054.8 63

90,11

%

158.253683.5 75

51,75

%

77.861.178.478

29,40

%

54.196.061.335

-9 Các khoản phải trả, phải

-% 4,65-%

4 Vay và nợ dài hạn

12.601.368.321

99,53

%

13.110.254.662

98,95

% 508.886.301

58.00% 4,04%

-6 Dự phòng trợ cấp mất 59.265.000 0,47% 139.116.667 1,05% 79.851.667 0,58% 134,74

Trang 28

việc làm

Trang 29

B Vốn chủ sở hữu

43.526.667.81 8

25,38

%

50.853.063.29 5

22,87

%

7.326.395.47 7

1 Đầu tư của chủ sở hữu

25.542.166.667

58,68

%

33.204.041.667

65,29

%

7.661.875.000

22,35

%

20.002.884.659

Nguồn :Báo cáo tài chính 2013

Nhận xét : Qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn và sự biến động của

nguồn vốn của công ty năm 2013 ta thấy : tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

trong kỳ tăng 50.836 triệu đồng với tỷ lệ tăng 29,64%, trong đó Nợ phải trả

tăng 42,920 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 37,21% và vốn chủ sở hữu tăng

7.326 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 16,83% Trong cơ cấu nguồn vốn đầu năm

và cuối năm, đồng thời vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm về cuối năm Điều

này làm khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty

 Nợ phải trả

Qua bảng phân tích cho thấy, tài sản của công ty nhận được nguồn tài trợ

chủ yếu từ phía Nợ phải trả, Nợ phải trả của công ty có xu hướng tăng về cả

giá trị tỷ lệ và tỷ trọng Cuối năm, Nợ phải trả tăng 43.509 triệu đồng tương

ứng với tỷ lệ tăng 33,99%, tỷ trọng cũng thăng them 2,51% ( đầu năm tỷ

trọng Nợ phải trả là 74,62% và cuối năm là 42,921 triệu đồng với tỷ lệ tăng

37,21%) và nợ dài hạn ( tăng 588,74 triệu đồng với tỷ lệ tằn 4,65%) Cụ thể :

- Có thể khẳng định rằng năm 2013 , nợ phải trả tăng nhanh chủ yếu là do

công ty tăng nợ ngắn hạn Dựa vào bảng phân tích ta thấy Nợ ngắn hạn

Trang 30

trong năm tăng 42.921 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 37,21% chủ yếu là do Phải trả cho người bán, vay và nợ ngắn hạn tăng.

Trong nợ ngắn hạn thì khoản mục Phải trả cho người bán tăng lên nhiều nhất 20.290 triệu đồng với tỷ lệ tăng 59,84% Phần lớn các nhà cung cấp có quan hệ làm ăn lâu dài với doanh ngiệp nên trong thời điểm khó khăn, doanh ngiệp có thể sử dụng khoản vốn chiếm dụng này để bổ sung tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ngán hạn để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn Tuy nhiên, đây vẫn là nguồn vốn huy động từ bên ngoài nên

nó cũng làm tăng áp lưck và sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ

và việc lạm dụng nguồn vốn này có thể làm doanh nghiệp mất uy tín trong kinh doanh… Bên cạnh đó, tỷ trọng phải trả cho người bán có xu hướng tăng về cuối năm, đầu năm là 29,40% và cuối năm là 34,25% tăng 4,85% so với đầu năm Qua xem xét, doanh nghiệp không có khoảnphải trả nào quá hạn nên việc tăng mua nguyên vật liệu là hợp lý, giúp doanh nghiệp giảm được áp lực bởi huy động nguồn vốn khác

Vay và nợ ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng 18.180 triệu đồng với tỷ lệ tăng 30,46% Bên cạnh đó khoản mục các khoản phải trả phải nộp khác phải trả cho người lao động thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước cũng tăng Quỹ khen thưởng phúc lợi giảm cho thấy doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến người lao động,công tác khen thưởng vẫn còn chậm trễ.Vì vậy ban quản trị doanh nghiệp cần quan tâmnhiều hơn nữa đến lợi ích của người lao động để khuyến khích nâng cao hiệu quả lao động

đủ lượng vốn chủ sở hữu để phục vụ đầu tư đổi mới nên vay dài hạn là tất yếu Tuy nhiên cũng thấy rằng chi phí sử dụng vốn cho nợ dài hạn là lớn hơn chi phí sử dụng vốn ngắn hạn và việc quản lý sao cho không

Ngày đăng: 26/04/2018, 05:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w