Cùng với sự phát triển của du lịch trong thời gian gần đâytheo xu hướng “về với xứ Hoa vàng” càng có nhiều du khách tìm đến Phú Yên vàcũng muốn mang về những sản phầm thuộc về truyền thố
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA
BÀI DỰ THI
Ý Tưởng Sáng Tạo Khởi Nghiệp Sinh Viên
“Start-up Student Ideas” lần thứ I-2016
TÊN DỰ ÁN: KINH DOANH – GIỚI THIỆU –
QUẢNG BÁ ĐẶC SẢN PHÚ YÊN
Họ và tên: HOÀNG NHẬT ANH
Lớp: CĐKT 38
Khoa: Kinh tế & Du Lịch
Trường: Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC SƠ ĐỒ 6
THÔNG TIN CHUNG 1
1.1 Khái quát dự án 1
1.2 Phân tích thị trường 1
1.2.1 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội tại địa phương 1
1.2.2 Đánh giá thị trường quảng bá đặc sản Phú Yên hiện tại 3
1.2.3 Đánh giá khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp 3
1.2.4 Nguy cơ rủi ro và phương án khắc phục 5
1.3 Mô tả dự án 6
1.3.1 Quy mô dự án 6
1.3.2 Sản phẩm/ dịch vụ sẽ thực hiện 6
1.3.3 Phương thức tiến hành 6
1.3.4 Các bên đối tác 6
1.3.5 Chiến lược phát triển, triển vọng 7
PHẦN II 8
KẾ HOẠCH KINH DOANH 8
2.1 Đầu tư cho dự án 8
2.1.1 Nguồn vốn 8
2.1.2 Trang thiết bị, mặt bằng, các chi phí khác có liên quan dự kiến 8
2.2 Nghĩa vụ pháp lý 12
2.3 Lập kế hoạch tiếp thị 14
2.4 Lập kế hoạch tài chính 17
PHẦN III 21
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 21
PHẦN IV 22
ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU VÀ KẾ HOẠCH ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU 22
4.1 Định vị thương hiệu 22
4.2 Kế hoạch định vị thương hiệu 23
PHẦN V 24
Ý NGHĨA TÁC ĐỘNG XÃ HỘI 24
5.1 Ý nghĩa về kinh tế 24
5.2 Ý nghĩa xã hội 24
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đi dọc suốt chiều dài đất nước hình chữ S xinh đẹp, ẩm thực mỗi vùng miền,làng quê vô cùng phong phú và đa dạng, có nhiều sản vật truyền thống đã trở thànhbiểu tượng gắn liền với văn hoá, con người của nhiều vùng đất, tất cả hương vị đặcsản đều để lại trong ta một nỗi nhớ rất riêng Và cũng không thể không nói đếnvùng đất Phú Yên với nhiều nét hoang sơ nhưng được thiên nhiên ưu đãi với cácloại sản vật đặc biệt Cùng với sự phát triển của du lịch trong thời gian gần đâytheo xu hướng “về với xứ Hoa vàng” càng có nhiều du khách tìm đến Phú Yên vàcũng muốn mang về những sản phầm thuộc về truyền thống của địa phương yênbình này
Đặc sản đa dạng và phong phú là vậy nhưng không phải người Việt nào cũngbiết được trọn vẹn những loại đặc sản quê hương và chỉ khi đi du lịch mới đượctiếp cận với các loại đặc sản khác nhau của các vùng miền Thế nhưng không phải
ai cũng có điều kiện để đi du lịch nhiều hay có thông tin đáng tin cậy về các địađiểm bán đặc sản địa phương Phú Yên cũng không ngoại lệ, phải nói rằng nhiềuđặc sản nổi tiếng của Phú Yên đã và đang được quảng bá, sử dụng rộng rãi nhưnghầu hết đặc sản hiện vẫn chưa tìm được thương hiệu đúng với giá trị đích thực của
nó như cá ngừ đại dương, nước mắm Gành Đỏ, bánh tráng Hòa Đa, bò một nắngSơn Hòa, cá ngựa Sông Cầu, ghẹ Sông Cầu, mực cơm, mực một nắng, sò huyếtđầm Ô Loan.v.v…Trong khi người nông dân các làng nghề kỳ công chăm bón, vunxới để cho ra đặc sản chất lượng làm nền tảng vững chắc cho thương hiệu thìnhững người làm công tác phát triển thị trường lại chưa có được cái đầu nhạy bén
để gây dựng thị trường cho đặc sản mang lại lợi ích thiết thực làng nghề Không cóđầu ra, làng nghề đặc sản cứ mai một dần, nhiều người quay lưng lại với đặc sản đểtìm cho mình hướng đi mới
Xót xa với đường hướng mới của người dân, đồng thời tiếc cho sự lụi tàncủa các làng nghề, tôi đã trăn trở với suy nghĩ: Làm sao giúp đặc sản của Phú Yên
mở rộng đầu ra, khẳng định được thương hiệu của mình; mang đặc sản đi khắp nơi,đưa trực tiếp đến tay người tiêu dùng để họ có thể thưởng thức và hiểu được phongtục của con người Phú Yên Và cuối cùng tôi đã quyết định mang tất cả đặc sản củaPhú Yên tập trung lại, phân phối và cung cấp đến người tiêu dùng đã tạo thành ýtưởng thành lập một doanh nghiệp chuyên kinh doanh – giới thiệu – quảng bá cácđặc sản của Phú Yên
Trang 4Đặc Sản Phú Yên sẽ tập trung xây dựng kế hoạch và có chiến lược tuyêntruyền, quảng bá rộng rãi các thương hiệu đặc sản của Phú Yên Về lâu dài, tôihướng tới việc sẽ trở thành đại lý chuyên cung cấp đặc sản, đồng thời giúp củng cốphát triển bền vững ngành nghề truyền thống, bố trí sản xuất hợp lý để tạo nguồnnguyên liệu, cung ứng nguồn hàng hóa ổn định cho thị trường.
Trang 6Bảng 2.1 Chi phí đầu tư thiết bị ban đầu dự kiến 10Bảng 2.2 Chi phí sinh hoạt phí dự kiến hàng tháng 11
Bảng 2.8 Bảng tính lợi nhuận ròng của dự án dự kiến 24Bảng 2.9 Bảng tính thu chi qua các năm 25
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy dự kiến 15
Trang 7PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Khái quát dự án
- Lĩnh vực và sản phẩm, dịch vụ sẽ thực hiện: Kinh doanh – Giới thiệu –
+ Sản phẩm phong phú, đa dạng, ngon nhất, an toàn nhất, đội ngũ nhân viên
phục vụ trẻ trung, chuyên nghiệp, luôn luôn nở nụ cười với thực khách, cùngphong cách phục vụ chuyên nghiệp sẽ mang lại cho bạn một cảm giác thật gần gũi
và ấm cúng
+ Tối đa hoá sự hài lòng của khách hàng
+ Góp một phần công sức giúp người nông dân và các hộ sản xuất đặc sảncủa địa phương có thêm cơ hội tiếp cận thị trường và ngày càng phát triển sảnphẩm đặc sản theo hướng chuyên nghiệp hóa
Về mục tiêu lợi nhuận, cửa hàng phấn đấu: Đạt được lợi nhuận ngay từ nămđầu hoạt động
1.2 Phân tích thị trường
1.2.1 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội tại địa phương
Phú Yên một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Namvới diện tích 5.060,5 km2, dân số gần 900 ngàn người với nhiều dân tộc anh emcùng sinh sống (Kinh, Chăm, Ê –Đê, Ba Na và Hoa ) Về địa hình Phú Yên có bamặt là núi, phía bắc có dãy Đèo Cù Mông, phía nam có dãy Đèo Cả, phía tây là
Trang 8mạn sường đông của dãy Trường Sơn, phía đông là Biển Đông Với khí hậu nhiệtđới gió mùa và chịu sự ảnh hưởng của khí hậu đại dương, có hai mùa rõ rệt: mùamưa từ tháng 9-12, mùa khô từ tháng 1-8 Với ba con sông chính sông Ba, sông Kỳ
Lộ và sông Bàn Thạch Phú Yên có nhiều suối nước khoáng nóng như: Phú Sen,Triêm Đức, Trà Ô, Lạc Sanh Về đơn vị hành chính Phú Yên có một TP trực thuộctỉnh, 1 thị xã và 7 huyện Với nhiều đường giao thông quan trọng quốc lộ 1, quốc
lộ 25 nối các tỉnh Tây Nguyên, quốc lộ 1A, quốc lộ 29 có đường sắt Bắc Nam chạyqua, có sân bay Đông Tác với hai đường bay Hà Nội - Tuy Hòa, Hồ Chí Minh -Tuy Hòa và ngược lại
Với lợi thế giao thông thuận lợi chỉ mất khoảng 12 tiếng hoặc một đêm đibằng tàu hoặc bằng xe giường nằm với nhiều hãng xe uy tín cung cách phục vụ chuđáo có xe đưa đón đến tận nơi trong thành phố Tuy Hòa với giá cả hợp lí, và chỉmất khoảng 2 tiếng đi bằng máy bay với tuần suất 2 chuyến một ngày từ Hồ ChíMinh đi Tuy Hòa và ngược lại, Tuy Hòa đi Hà Nội mất khoảng 2 tiếng, mỗi chuyếnmột ngày trong tuần Với lợi thế giao thông thuận lợi như vậy đã tạo cho khách dulịch đến Tuy Hòa ngày một đông nên ngành Du Lịch dần dần được phát triển mặc
dù du lịch tỉnh nhà có điểm xuất phát chậm nhưng với việc định hướng đưa du lịchthành một ngành mũi nhọn phát triển kinh tế tỉnh nhà Phú Yên được thiên nhiênban tặng cho nhiều cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, đa dạng và phong phú đầy đủvới núi, cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, đầm, vịnh, hải đảo, với một số danh lamthắng cảnh tiêu biểu như: Gành Đá Dĩa, Đầm Ô Loan, Vịnh Xuân Đài, Bãi Môn –Mũi Điện,Vịnh Vũng Rô, Núi Đá Bia, Núi Nhạn – Sông Đà Phú Yên có 1khách sạn 5 sao, một khu resort 5 sao, 3 khách sạn 4 sao, nhiều khách sạn 3 sao, 2sao và nhà nghỉ Cùng với điều kiện thiên nhiên ưu đãi và cơ sở hạ tầng tốt cùngvới việc quảng bá về hình ảnh vùng đất Tuy Hòa qua tác phẩm điện ảnh “hoa vàngtrên cỏ xanh” của Victor Vũ đã gây được tiến vang lớn đến đông đảo mọi người vàqua đó nó đã thu hút lớn một lượng khách du lịch tìm đến để được tham quan tìmhiểu vùng đất Tuy Hòa bình yên và nên thơ này, với lượng khách đến tham quan
Trang 9Tuy Hòa ngày một đông đã tạo được sức bật cho thành phố, tạo ra nhiều việc làm
và cũng thúc đẩy kinh tế Tuy Hòa phát triển
1.2.2 Đánh giá thị trường quảng bá đặc sản Phú Yên hiện tại
Với thị trường du lịch Phú Yên đang ngày càng phát triển nhiều cửa hàngkinh doanh đặc sản mở ra nhưng còn nhỏ lẻ, chưa chuyên nghiệp mặc dù tiềm năngcủa đặc sản Phú Yên là rất lớn nhưng việc phát triển tạo thương hiệu và tiêu thụsản phẩm này còn nhiều hạn chế Nhận thức về tiềm năng phát triển của những sảnphẩm này chưa đầy đủ, chưa có sự đánh giá và xây dựng kế hoạch phát triển lâudài tạo thương hiệu đặc sản cho mình
Mặc khác hiện nay yêu cầu của thị trường đòi hỏi sản phẩm phải có nguồngốc, xuất xứ rõ ràng, có nhãn hiệu hàng hóa được các cơ quan chức năng bảo hộ,trong khi đó đa phần đặc sản Phú Yên do các cơ sở nhỏ lẻ làm, các doanh nghiệpsản xuất, kinh doanh chưa chú trọng thiết kế mẫu mã, bao bì sản phẩm Bên cạnh
đó do sự hạn chế về vốn, quy mô sản xuất, trình độ quản trị và nghiệp vụ xúc tiếnthương mại nên các cơ sở sản xuất chưa tiếp cận được các kênh phân phối hiện đại.Điều này khiến cho sức cạnh tranh của sản phẩm thấp, thậm chí một số sản phẩmtiêu biểu của địa phương đang dần bị mai một
1.2.3 Đánh giá khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp
1.2.3.1 Khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp gồm:
- Khách du lịch đến nghỉ dưỡng, tham quan và khám phá Phú Yên đây làlượng khách hàng chính mà doanh nghiệp hướng tới
- HSSV đi học tại các tỉnh lân cận mang theo đặc sản của Phú Yên
- HSSV tại các tỉnh khác đến học tập tại Phú Yên
- Nhân viên làm việc tại Phú Yên và đến Phú Yên công tác, làm việc
- Các hộ gia đình sống và làm việc trên địa bàn Phú Yên
Do khách hàng của doanh nghiệp chủ yếu là khách du lịch nên khi họ đếncửa hàng để mua các sản phẩm là đặc sản thì điều họ quan tâm tới đó là:
Trang 10- Đây có phải là đặc sản của địa phương hay không?
- Mức giá có phù hợp không?
- Sản phẩm có an toàn hay không?
- Phục vụ có nhiệt tình, vui vẻ không?
Đây là nhóm khách hàng đặc biệt nên nếu đáp ứng được nhu cầu của họ thì
sẽ mang lại cho cửa hàng một lợi thế lớn trong việc cạnh tranh kinh doanh các sảnphẩm là đặc sản của địa phương cũng như tạo được một lượng khách trung thànhvới cửa hàng từ đó quảng bá rộng rãi hơn đến với nhiều người
1.2.3.2 Đối thủ cạnh tranh
Thị trường du lịch địa phương đang phát triển nhiều cửa hàng kinh doanhcác mặt hàng đặc sản mở ra nhưng những cửa hàng này còn mang tính nhỏ lẻ chỉbán một hoặc hai sản phẩm không có tính tập trung, trong cách phục vụ, tư vấnchăm sóc hậu mãi khách hàng còn thiếu tính chuyên nghiệp chưa chú trọng nhiềuđến nhu cầu, mong muốn của khách hàng Nên khi doanh nghiệp đi vào hoạt động
sẽ có những hoạch định kế hoạch kinh doanh một cách cụ thể, có chính sách ưuđãi, khuyến mãi và chăm sóc khách hàng cụ thể để cạnh tranh với những đối thủnày
1.2.3.3 Nhà cung cấp
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp tư nhân, hộ sản xuất vừa và nhỏ có kinhdoanh và sản xuất các mặt hàng đặc sản vì thế có thể thực hiện chiến lược liên kếtvới các nhà cung cấp để có thị trường đầu vào ổn định, mức giá hợp lý như bò mộtnắng của doanh nghiệp Hà Trung, nước mắm Ông Già Gành Đỏ, rượu Quán ĐếSông Cầu, cá ngừ đại dương của DNTN Lợi Anh, thủy hải sản DNTN Hồng Các,mực và các loại cá hộ kinh doanh Bảy Quyền Ngoài ra còn nhiều nhà cung cấp sảnphẩm uy tính chất lượng, khi đi vào hoạt động doanh nghiệp sẽ lựa chọn nhiềudoanh nghiệp, hộ kinh doanh cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp để tránh tìnhtrạng khan hiếm nguồn hàng và để tránh hạn chế vào một doanh nghiệp
Trang 111.2.4 Nguy cơ rủi ro và phương án khắc phục
- Rủi ro về văn hóa: Các sản phẩm của dự án mang tính chất quảng bá văn
hóa ẩm thực và sản phẩm truyền thống của tỉnh
- Rủi ro về thông tin: Thiếu thông tin về sự biến động trên thị trường và kiến
thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như các kiến thức về thị trường thuộc lĩnhvực mà doanh nghiệp hướng đến
- Rủi ro về tài chính : Đây là vấn đề quan trọng nhất mà tất cả doanh nghiệp
bắt đầu kinh doanh thường hay gặp phải, nó kìm hãm sự phát triển của doanhnghiệp và có thể dẫn đến những thiệt hại cho doanh nghiệp Những rủi ro nhưnguồn vốn (không vay được nguồn vốn cần thiết), rủi ro về lãi suất (lãi suất caolàm ảnh hưởng đến doanh thu), rủi ro về nợ xấu (khách hàng chây ì không chịuthanh toán tiền hàng), rủi ro mua hàng (doanh nghiệp ứng trước tiền hàng nhưngnhà cung cấp không chịu giao hàng hoặc giao hàng không đạt chất lượng như yêucầu ),rủi ro thất thoát, quản lí Để quản lí những vấn đề rủi ro này doanh nghiệp
sẽ tìm kiếm nhà đầu tư cùng góp vốn, tiến hành quản lí bộ máy chặt chẽ tránh gâytham ô, thất thoát và có định hướng kinh doanh và sản phẩm một cách chắc chắn
- Ngoài ra còn có các rủi ro khác như: cháy nổ, thiên tai, sự biến động về giácủa các sản phẩm đầu vào ảnh hưởng đến giá bán ra, lượng khách hàng khôngđược như dự tính ban đầu
Trước hết phải đánh giá nghiêm túc những rủi ro mà doanh nghiệp sẽ gặpphải để đưa ra phương án hợp lí để không bị động khi gặp rủi ro, trích một số tiềnlàm quỹ đề phòng rủi ro, mua bảo hiểm với những mặt hàng, cửa hàng của mình đểtránh trường hợp mất mát, thiên tai, cháy nổ và cái quan trọng nữa là phải tìm đượcnhững đối tác uy tín có thể cung cấp hàng liên tục không bị gián đoạn bất ngờ và
có giá cả hợp lí không bị biến đổi, làm giá và thực hiện nghiêm túc về an toàn vệsinh thực phẩm Có chính sách ưu đãi nhân viên hợp lí giúp nhân viên có thể pháthuy hết khả năng, năng lực bản thân, quản lí cửa hàng thật tốt, thu chi tài chính rõràng không bị thất thoát Có chính sách tư vấn, chăm sóc, hậu mãi đến khách hàng
Trang 12tốt, luôn làm hài lòng khách hàng để giữ được những khách hàng trung thành và lôikéo thêm được nhiều khách hàng tiềm năng.
1.3 Mô tả dự án
1.3.1 Quy mô dự án
Xây dựng hệ thống các cửa hàng kinh doanh – giới thiệu – quảng bá các đặcsản của Phú Yên Cửa hàng được xây dựng ở nơi có nhiều khách du lịch tới thamquan và ở trung tâm thành phố
1.3.2 Sản phẩm/ dịch vụ sẽ thực hiện
- Kinh doanh các đặc sản Phú Yên: Cá ngừ đại dương, mực một nắng, bòmột nắng – muối kiến vàng, các sản phẩm làm từ dừa, mực cơm, cá mú, cá bớp,tôm hùm, cua Huỳnh Đế, cá ngựa Sông Cầu, Ghẹ Sông Cầu, Sò huyết Đầm ÔLoan, bánh tráng Hòa Đa, nước mắm Ghành Đỏ, rượu Quán Đế,
- Giới thiệu và quảng bá các đặc sản Phú Yên
- Tư vấn các địa điểm, món ăn ngon là đặc sản của Phú Yên: Quán cơm gàTuyết Nhung, Quán cơm gà Thiên Hương, Cháo Hàu 363 Lê Lợi, Cháo lòng Bánhhỏi Hòa Đa, Quán gà nướng Ven Sông, Quán cá ngừ Bà Tám, Nem nướng TrầnBình Trọng, Bánh canh Năng Nở, Bánh bèo nóng Núi Nhạn, Hải sản bờ kè, Hảisản Đầm Ô Loan, Quán dê Phương Đông, Nhà hàng Phú Khang,
1.3.3 Phương thức tiến hành
Xây dựng hệ thống các cửa hàng tại các địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng và tạitrung tâm TP Tuy Hòa Bước đầu tiên là xây dựng những cửa hàng tại những điểmkhách tham quan du lịch như Gành Đá Dĩa, Bãi Môn-Mũi Điện và các gian hàngnằm trong những khách sạn Ngoài ra mở của hàng tại thành phố nơi hay tập trungkhách du lịch lưu trú
1.3.4 Các bên đối tác
Các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm có chất lượng, đạt tiêu chuẩn; cácđơn vị truyền thông, quảng cáo và các công ty du lịch Ngoài ra liên kết với những
Trang 13lễ tân, hướng dẫn viên người giới thiệu có những chính sách chiết khấu đặc biệtcho họ.
1.3.5 Chiến lược phát triển, triển vọng
Khi các cửa hàng đi vào phát triển ổn định, thương hiệu đã được biết đến thìtiếp tục nhân rộng mô hình, mở rộng các chuỗi cửa hàng đến các thành phố lớnkhác và xây dựng những cửa hàng làm điểm dừng chân cho khách dọc trên quốc lộqua địa bàn Phú Yên
Trang 14Tổng vốn đầu tư: 850.000.000đ Lãi suất vay ngân hàng: 10% năm.
2.1.2 Trang thiết bị, mặt bằng, các chi phí khác có liên quan dự kiến
- Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Chi phí đăng ký kinh doanh là
chi phí để thành lập doanh nghiệp Chi phí nghiên cứu là chi phí để nghiên cứu đưa
ra các loại sản phẩm để kinh doanh Tổng chi phí: 15.000.000đ
- Chi phí thuê mặt bằng kinh doanh: Theo tham khảo giá thị trường và thực
tế thì giá thuê một cơ sở 3 tầng, mặt sàn 70m2, ký hợp đồng 10 năm, trả tiền thuêhàng tháng là 7.000.000đ
- Chi phí tu sửa và trang trí, thiết kế nội thất: Là khoản chi được sử dụng để
tu sửa lại cơ sở đã thuê, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng, ổn định hệ thống cấpthoát nước, hệ thống nhà vệ sinh, trang trí cửa hàng, chi phí thiết kế nội thất cửahàng: gồm quầy tính tiền, bàn ghế quản lý, Tổng chi phí: 150.000.000đ
- Chi phí thiết bị: Các chi phí dùng để mua thiết bị cần thiết cho hoạt động
quản lý cửa hàng và vận hành cửa hàng, bao gồm cả máy móc thiết bị
Trang 15Bảng 2.1: Chi phí đầu tư thiết bị ban đầu dự kiến
- Chi phí marketing cho cửa hàng
+ Quảng cáo trên tờ rơi, tờ gấp
+ Quảng cáo trên trang web, pano
Ước tính: 5.000.000đ
- Chi phí các khoản sinh hoạt phí
Các khoản sinh hoạt phí để vận hành cửa hàng gồm: tiền điện, nước, điệnthoại, phí vệ sinh môi trường, thông tin liên lạc
Trang 16Bảng 2.2: Chi phí sinh hoạt phí dự kiến hàng tháng
- Chi phí sản phẩm mua vào
Hàng tháng, doanh nghiệp tiến hành nhập các sản phẩm từ các doanhnghiệp, hộ gia đình sản xuất về để bán Ước tính chi phí: 20.000.000đ/tháng
- Chi phí không dự kiến
Là khoản tiền sử dụng trong các trường hợp rủi ro hoặc phát sinh bất ngờtrong quá trình hoạt động Hoặc đó cũng là các khoản tiền chi thưởng cho nhânviên trong các dịp lễ, Tết, ngày khai trương, Chi phí này có thể được tiết kiệm từnguồn thu của cửa hàng Ước tính: 4.000.000đ/tháng
Tổng hợp các CP kinh doanh theo 5 năm được thể hiện ở bảng 2.3
Bảng 2.3: Bảng tính chi phí kinh doanh