PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ VÀ THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2018-2021
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
784 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰ THẢO ĐỀ ÁN THÍ ĐIỂM PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ VÀ THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2018-2021 (Kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày UBND tỉnh Quảng Trị) CƠ QUAN QUẢN LÝ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC tháng năm 2018 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KT CHI CỤC TRƯỞNG PHÓ CHI CỤC TRƯỞNG CƠ QUAN PHÊ DUYỆT: UBND TỈNH QUẢNG TRỊ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Quảng Trị, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng Đề án Cơ sở pháp lý xây dựng Đề án .10 Mục tiêu 10 3.1 Mục tiêu tổng quát 10 3.2 Mục tiêu cụ thể 11 Phạm vi, đối tượng hình thức phân loại 11 Phương pháp thực 12 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ VÀ THỊ XÃ QUẢNG TRỊ 13 1.1 Thành phố Đông Hà 13 1.1.1 Vị trí địa lý 13 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 13 1.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 13 1.1.4 Tình hình dân số 17 1.2 Thị xã Quảng Trị 18 1.2.1 Vị trí địa lý 18 1.2.2 Đặc điểm tự nhiên 18 1.2.3 Tình hình kinh tế xã hội .18 1.2.4 Tình hình dân số 19 CHƯƠNG 2: CƠNG TÁC QUẢN LÝ, TÌNH HÌNH PHÁT SINH, HIỆN TRẠNG PHÂN LOẠI THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ VÀ THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM 2017 20 2.1 Một số kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nước Châu Á 20 2.1.1 Tại Nhật Bản 20 2.1.2 Tại Hàn Quốc .20 2.1.3 Phương pháp xử lý CTR nước giới 20 2.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 21 2.2.1 Tại thành phố Hà Nội 21 2.2.2 Tại thành phố Hồ Chí Minh .21 2.2.3 Tại tỉnh Quảng Trị 22 2.3 Tình hình phát sinh cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đông Hà 23 2.3.1 Nguồn phát sinh 23 2.3.2 Hiện trạng thu gom chất thải rắn 25 2.4 Tình hình phát sinh cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Quảng Trị 27 2.4.1 Nguồn phát sinh 27 2.4.2 Hiện trạng thu gom chất thải rắn 29 2.5 Đánh giá trạng thu gom, vận chuyển, xử lý quản lý chất thải rắn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị 30 2.5.1 Những kết đạt .30 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế .31 2.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 32 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN, THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ VÀ THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2018-2021 34 3.1 Dự báo tốc độ phát sinh CTR 34 3.1.1 Cơ sở dự báo 34 3.1.2 Kết dự báo 35 3.1.3 Dự báo tốc độ phát sinh CTR sinh hoạt sở kinh doanh, dịch vụ bao gồm sở kinh tế cá thể 36 3.2 Đề xuất phương án phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý 37 3.2.1 Phân loại CTR sinh hoạt nguồn địa bàn tỉnh 37 3.2.2 Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt sở sản xuất kinh doanh dịch vụ địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị 37 3.3 Giải pháp thực 39 3.3.1 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức 39 3.3.2 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng quản lý CTR 40 3.3.3 Triển khai sách ưu đãi hỗ trợ tài áp dụng sở thu gom, vận chuyển CTR .40 3.3.4 Giải pháp kinh tế 41 3.3.5.Giải pháp công tác quản lý CTR sinh hoạt quan quản lý nhà nước .45 3.3.6 Xã hội hóa công tác quản lý CTR 45 3.3.7 Giải pháp đầu tư cơng trình, biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt 46 3.3.8 Giải pháp nguồn lực tài chế sách .46 3.3.9 Giải pháp khoa học công nghệ .47 3.3.10 Về trang thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt nguồn .47 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN .50 4.1 Lộ trình thực 50 4.2 Tổ chức thực 52 4.2.1 Tiến độ thực .52 4.2.2 Kinh phí thực .52 4.2.3 Trách nhiệm thực .52 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 55 Kết luận .55 Kiến nghị 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Dân số thành phố Đông Hà năm 2017 17 Bảng:2: Dân số thị xã Quảng Trị năm 2017 .19 Bảng 3: Bảng tổng hợp tình hình thu gom, xử lý CTR địa bàn thành phố Đông Hà năm 2017 23 Bảng 4: Khối lượng CTR phát sinh từ chợ có quy mơ lớn địa bàn tỉnh thành phố Đông Hà 25 Bảng 5: Bảng tổng hợp tình hình thu gom, xử lý CTR sinh hoạt địa bàn thị xã Quảng Trị .27 Bảng 6: Khối lượng CTR phát sinh từ chợ có quy mơ lớn địa bàn tỉnh thành phố Đông Hà 28 Bảng 7: Tiêu chuẩn phát sinh CTR 35 Bảng 8: Dự báo Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị đến năm 2020 35 Bảng Số lượng doanh nghiệp số sở kinh doanh cá thể địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị đến năm 2017 .36 Bảng 10: Dự báo Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị đến năm 2020 36 Bảng 11: Nhu cầu kế hoạch quản lý CTR sinh hoạt 42 Bảng 12: Kế hoạch thực 50 DANH MỤC HÌNH Hình Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Đông Hà qua năm 14 (giai đoạn 2011 - 2015) 14 Hình Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành 15 giai đoạn 2011 - 2015 15 Hình.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành 16 giai đoạn 2011 - 2015 16 Hình 4: Mơ hình phân loại, thu gom vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị 38 CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt BCLHVS CN-TTCN CTĐT CTR KCN TNHH MTV Giải nghĩa Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Công nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp Cơng trình thị Chất thải rắn Khu công nghiệp Trách nhiệm hữu hạn thành viên MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng Đề án Thành phố Đông Hà coi trung tâm trị, kinh tế, văn hố tỉnh Quảng Trị, bên cạnh thị xã Quảng Trị có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ nước Là địa bàn đóng trụ sở quan Đảng, quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang quan thông tin đại chúng tỉnh, văn phòng đại diện nhiều tổ chức kinh tế nước Là nơi tập trung hoạt động thương mại, dịch vụ, công nghiệp hạt nhân thúc đẩy q trình thị hoá tỉnh Quảng Trị Trong thời gian qua, nhiều giải pháp đạt nhiều thành tựu đáng kể cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tốc độ phát triển công nghiệp đô thị Bên cạnh lợi ích mang lại từ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn phải đối mặt nhiều vấn đề môi trường phát sinh hệ trình phát triển như: Lượng CTR gia tăng (nước thải, khí thải CTR); vấn đề quản lý CTR ngày trờ nên xúc, đặc biệt CTR sinh hoạt Năm 2017, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố Đông Hà khoảng 54,835 tấn/ngày đêm, thị xã Quảng Trị khoảng 25 tấn/ngày đêm Lượng CTR có thành phần phức tạp hầu hết chưa phân loại tai nguồn gây khó khăn việc lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp Điều dẫn đến chi phí thu gom xử lý CTR tăng cao, đặc biệt chi phí cho việc xử lý CTR thứ cấp (do tăng lượng nước rỉ rác, khí thải phát sinh từ chôn lấp) Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050”, mục tiêu đưa cụ thể sau: * Mục tiêu tổng qt - Phòng ngừa, kiểm sốt, hạn chế mức độ phát sinh chất thải rắn gia tăng, giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây ra, góp phần bảo vệ sức khỏe người, mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước; - Tăng cường lực quản lý tổng hợp chất thải rắn, tiến hành đồng thời giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác lưu giữ, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải rắn; mở rộng mạng lưới thu gom chất thải rắn; thúc đẩy phân loại chất thải rắn nguồn với phòng ngừa giảm thiểu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh dịch vụ; đẩy mạnh xã hội hóa thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, nước quản lý chất thải rắn sinh hoạt; - Ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn tiên tiến, thân thiện môi trường; lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn kết hợp với thu hồi lượng, giảm phát thải khí nhà kính, an toàn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương; phát triển ngành cơng nghiệp tái chế, khuyến khích sử dụng, tiêu thụ sản phẩm từ trình xử lý chất thải rắn * Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 chất thải rắn sinh hoạt đô thị - Tất đô thị loại đặc biệt loại I có cơng trình tái chế chất thải rắn phù hợp với việc phân loại hộ gia đình; 85% thị lại có cơng trình tái chế chất thải rắn phù hợp với việc phân loại hộ gia đình; - 90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị thu gom xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; tăng cường khả tái chế, tái sử dụng, xử lý kết hợp thu hồi lượng sản xuất phân hữu cơ; phấn đấu tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt xử lý phương pháp chôn lấp trực tiếp đạt tỷ lệ 30% so với lượng chất thải thu gom; - Sử dụng 100% túi nilon thân thiện với môi trường Trung tâm thương mại, siêu thị phục vụ cho mục đích sinh hoạt thay cho túi nilon khó phân hủy; - 90 - 95% bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt thị đóng cửa cải tạo, xử lý, tái sử dụng đất; Thực nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt nguồn thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ khó khăn, nhận thức định hướng đúng, lâu dài nhằm nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường; tăng hiệu công tác quản lý chất thải phát sinh; giảm áp lực lớn cho hoạt động xử lý chất thải, như: tận dụng khối lượng lớn CTR có khả phân hủy sinh học để chế biến thành phân compost, phân hữu cơ, tận dụng triệt để loại CTR khác thông qua hoạt động tái sử dụng, tái chế tái sinh lượng Đồng thời, làm giảm diện tích bãi chơn lấp, giảm chi phí xử lý khối lượng CTR cần xử lý Vì vậy, việc xây dựng “Đề án thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn thu gom, vận chuyển, xử lý sở sản xuất kinh doanh dịch vụ địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị giai đoạn 2018-2021 cần thiết để góp phần làm tiền đề bước cải thiện, đổi mới, hoàn thiện hệ thống kỹ thuật quản lý CTR, đảm bảo định hướng phát triển bền vững, tiết kiệm tài nguyên, nâng cao ý thức bảo vệ cộng đồng nhằm đạt mục tiêu bảo vệ môi trường Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Chính phủ đề Cơ sở pháp lý xây dựng Đề án - Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu; - Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/20109 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; - Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại; - Nghị số 02/2013/NQ-HĐND ngày 31/5/2013 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị việc Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số: 1224/QĐ-UBND ngày 15/7/2013 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 33/2015/QĐ-UBND ngày 17/12/2015 UBND tỉnh Quảng Trị việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Quảng Trị; Mục tiêu 3.1 Mục tiêu tổng quát - Nhằm cải thiện môi trường sống ngày bền vững góp phần giải an sinh xã hội; - Xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt phường, xã thị trấn huyện, thị xã, thành phố địa bàn toàn tỉnh theo nguyên tắc: Nguồn rác thu gom phân loại nguồn, tiến đến tái chế, tái sử dụng triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phương, 10 - Xem xét quy hoạch sở tái chế địa bàn tỉnh Bên cạnh cần xem xét hỗ trợ kinh phí cho hoạt động truyền thơng giúp cộng đồng hiểu rõ lợi ích hoạt động tái chế, ý nghĩa sản phẩm có dán tái chế, tạo điều kiện phát huy vai trò cộng đồng thúc đẩy hoạt động phân loại, thu hồi tái chế chất thải địa bàn tỉnh b) Ký quỹ hồn chi Khuyến khích tiến đến bắt buộc sở sản xuất thực chương trình ký quỹ hồn chi để thu hồi lại tồn loại bao bì bao gói sản phẩm để khuyến khích người dân phân loại loại bao bì trả lại cho đơn vị sản xuất để tái chế Chương trình chưa thực Việt Nam cần xây dựng mơ hình thí điểm để đánh giá, rút kinh nghiệm trước triển khai thực tế Hoạt động giúp tuyền truyền đến người dân góp phần bước hình thành thói quen cho người dân việc phân loại tái sử dụng loại phế liệu trước định thải bỏ 3.3.5.Giải pháp công tác quản lý CTR sinh hoạt quan quản lý nhà nước Để quản lý CTR sinh hoạt cách tốt quan quản lý nên thực tốt vấn đề sau: - Xây dựng ban hành quy định quản lý CTR sinh hoạt, tạo sở pháp lý để quản lý chúng - Kiểm soát chặt chẽ việc áp dụng quy định thiết kế trình kỹ thuật - Tiến hành kiểm kê đăng ký việc phân loại, thu gom CTR sinh hoạt khu vực có phát sinh CTR sinh hoạt - Chính sách cưỡng chế kết hợp với khuyến khích để giảm thiểu CTR từ nguồn phát sinh - Chính sách ưu tiên đầu tư trang thiết bị cho phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt - Tăng cường nhân lực, thiết bị quan trắc làm nhiệm vụ kiểm sốt bãi chơn lấp, khu xử lý CTR - Tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý CTR cho đội ngũ cán làm công tác quản lý CTR ngành, địa phương đơn vị có chức thu gom, vận chuyển, lưu trữ xử lý CTR 44 - Giáo dục, nâng cao nhận thức cán nhân dân lợi ích xử lý CTR liên đô thị, yêu cầu bảo vệ môi trường bãi chôn lấp hợp vệ sinh… nhằm tạo đồng thuận nhân dân quyền địa phương quan điểm xử lý CTR không khép giới địa giới hành - Tăng cường cơng tác truyền thông phổ cập thông tin tất cán quản lý môi trường, tất hộ gia đình phát sinh CTR sinh hoạt, phương pháp phân loại CTR sinh hoạt nguồn Nâng cao nhận thức cho người để thực tốt pháp luật, quy định Phân loại CTR sinh hoạt , thải bỏ CTR nơi quy định 3.3.6 Xã hội hóa cơng tác quản lý CTR Các hình thức tư nhân hóa đề xuất bao gồm: - Ký hợp đồng (theo thời hạn, loại công việc, đối tượng phạm vi phục vụ) hình thức thích hợp tư nhân hóa việc quét dọn, thu gom, vận chuyển CTR đường phố nơi công cộng, khu dân cư sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy) - Các cá nhân đơn vị ký hợp đồng nhận cung cấp dịch vụ quản lý CTR dựa điều kiện điều khoản hai bên chấp nhận theo chế đặt hàng đấu thầu với công ty môi trường đô thị (hoặc đơn vị chịu trách nhiệm quản lý nhà nước CTR cấp thị đó) Nếu không thực tốt bị chấm dứt hợp đồng, bị đền bù (nếu vi phạm hợp đồng) - Các hợp đồng cho dịch vụ phải trao tách biệt (từng phần toàn phần dịch vụ) cho cơng ty hay nhà thầu sau q trình xét thầu (chỉ ký hợp đồng với đơn vị trúng thầu) - Khối tư nhân thực hợp đồng quản lý CTR bao gồm hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân (công ty TNHH, công ty cổ phần…) - Trong giai đoạn, tồn hai hình thức (khối tư nhân khối nhà nước) với tỷ lệ khác nhau, phần việc khác nhau, thực việc quản lý CTR Dần dần, tiến tới tư nhân hóa mức cao 3.3.7 Giải pháp đầu tư cơng trình, biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt Để xử lý CTR sinh hoạt phát sinh, đảm bảo yêu cầu mục tiêu đề giai đoạn 2018-2021, sở, ban, ngành, UBND thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị cần tập trung nguồn lực, tham mưu đề xuất thực công trình xử lý rác thải sinh hoạt gồm: 45 + Đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý CTR sinh hoạt tập trung để tiếp nhận xử lý rác thải sinh hoạt cho thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị + Đầu tư, nâng cấp bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị + Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ cần thiết như: thùng phân loại rác, xe kép rác, áo quần bảo hộ lao động…để thực phân loại CTR sinh hoạt nguồn sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị + Nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung số nội dung Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 3.3.8 Giải pháp nguồn lực tài chế sách Kêu gọi đầu tư, xây dựng chế, sách thu hút, xã hội hóa đầu tư cơng tác phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt, tạo động lực để tổ chức, cá nhân đầu tư vào xử lý rác thải Tiếp tục tăng cường đổi công tác xúc tiến đầu tư cho xử lý rác thải sinh hoạt Xây dựng kế hoạch ưu tiên phân bổ hợp lý nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, nguồn ngân sách, nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi, vốn ODA nguồn vốn khác để đầu tư cho công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường thu gom rác thải; tăng cường nguồn lực tài chính, tranh thủ nguồn ngân sách trung ương hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn mới, nguồn hỗ trợ xử lý ô nhiễm triệt để sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Chính phủ, viện trợ Chính phủ nước, tổ chức phi phủ nguồn tài trợ quốc tế; vốn vay quỹ mơi trường khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho lĩnh vực Xây dựng điều chỉnh giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải; giá dịch vụ xử lý rác thải sinh hoạt thay phí vệ sinh, phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn nhằm đảm bảo cho hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn tỉnh nói chung thành phố Đơng Hà, thị xã Quảng Trị nói riêng Hàng năm, bố trí phân bổ kinh phí nghiệp mơi trường để đảm bảo thực nhiệm vụ theo nguyên tắc: - Ngân sách cấp tỉnh bố trí hỗ trợ phương tiện vận chuyển (xe chuyên dụng) cho công tác phân loại 46 - Ngân sách cấp huyện, xã nguồn thu từ giá dịch vụ bố trí đảm bảo cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt sở xử lý huyện 3.3.9 Giải pháp khoa học công nghệ Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ xử lý rác thải; lựa chọn, tổ chức triển khai mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp, hiệu nhân rộng mơ hình hiệu địa bàn 3.3.10 Về trang thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt nguồn 3.3.10.1 Về phương tiện thu gom, vận chuyển - Hệ thống vận chuyển trực tiếp: Sử dụng phương tiện thu gom cỡ nhỏ CTR phát sinh từ khu vực thu gom trực tiến phương tiện vận chuyển thẳng đến điểm đổ thải cuối - Hệ thống vận chuyển trung chuyển: sử dụng phương tiện thu gom (xe đẩy tay, container, xe ép rác…) Phương tiện thu gom cở nhỏ thu gom chất thải rắn khu vực vận chuyển đến trạm trung chuyển, CTR vận chuyển vào container cỡ lớn nhờ thiết bị nén ép, container lại vận chuyển điểm đổ thải cuối xe tải cỡ lớn 3.3.10.2 Phân tích tuyến thu gom Để thuận tiện cho việc tính tốn trang thiết bị thu gom, số vòng quay xe thu gom, số nhân cơng, hoạt động để hoàn tất chuyến thu gom CTR (hay tuyến thu gom) phân thành công đoạn sau: - Đẩy xe rỗng trạm xe (hay nơi tập trung xe thu gom); - Lấy CTR từ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ (đến xe thu gom đầy); - Đẩy xe đầy đến nơi tập kết (điểm hẹn, trạm ép kín, trạm trung chuyển, trạm phân loại,…); - Đợi chuyển giao CTR điểm tập kết; - Đẩy xe rỗng đến vị trí lấy CTR tuyến - Các hoạt động quy đổi theo thời gian cần thiết để hoàn tất chuyến (hay tuyến thu gom), bao gồm: - Thời gian lấy CTR thời gian công nhân thu gom đến lấy CTR tất sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ đẩy xe từ sở đến sở kia, tính từ bắt đầu lấy CTR sở thứ xe đầy CTR Thời 47 gian lấy CTR ký hiệu T lấy CTR - Thời gian vận chuyển thời gian công nhân thu gom đẩy xe rỗng từ điểm tập kết CTR đến vị trí tuyến thu gom thời gian đẩy xe chứa đầy CTR vị trí cuối tuyến thu gom đến điểm tập kết Thời gian vận chuyển ký hiệu Tvận chuyển - Thời gian nơi tập kết CTR sau thu gom thời gian chờvà chuyển giao CTR thu gom, ký hiệu T tập kết Thêm vào đó, ngày làm việc, cơng nhân thu gom tốn thời gian để đẩy xe rỗng từ trạm xe đến vị trí thu gom tuyến thu gom thứ ngày làm việc (thời gian ký hiệu t1) thời gian để đẩy xe rỗng sau từ điểm tập kết CTR lại trạm xe, kết thúc ngày làm việc (thời gian ký hiệu t2) Đó chưa kể thời gian cơng nhân cần nghỉ ca, nghỉ ăn trưa Thời gian xem thời gian không thu gom thường tính hệ số tính đến thời gian khơng thu gom W Hệ số W tính khơng 15% thời gian ngày làm việc (8 giờ/người lao động/ngày lớn thiết bị thu gom) Như thời gian để hoàn tất chuyến (hay tuyến) thu gom (Tchuyến) CTR từ nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ biểu diễn sau: Tchuyến = Tlấy CTR+ Tvận chuyển+ Ttập kết 3.3.10.3 Tính tốn số lượng thiết bị cần đầu tư Các thông số ban đầu phục vụ việc tính tốn thiết kế bao gồm: - Xác định hình thức thu gom (một bên lề đường hay hai nhà đối diện); - Lựa chọn loại thiết bị thu gom dự kiến sử dụng - Xác định đặc tính kỹ thuật xe bao gồm: (1) Dung tích xe (m3); (2) Khối lượng riêng CTR xe (tấn/m3) hay hệ số hữu dụng xe - Đối với xe không ép, không phép chở đầy miệng xe, hệ số hữu dụng f = 0,80-0,95 Đối với xe ép, hệ số hữu dụng phụ thuộc vào mức độ nén ép, dao động khoảng 1,5-2,0 tùy xe (3) Xe vận hành thủ công (đẩy) hay giới (xe máy); 48 (4) Thời gian khấu hao thùng (năm) 3.3.10.4 Về lựa chọn vị trí trạm trung chuyển (TTC) TTC nên bố trí (1) gần khu vực cân, (2) dễ dàng tiếp cận với tuyến đường giao thơng trạm điều phối xe, (3) nơi hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư môi trường hoạt động TTC, (4) nơi mà việc xây dựng vận hành TTC có hiệu kinh tế cao Thêm vào đó, TTC sử dụng để xử lý CTR thu hồi vật liệu sản xuất lượng, hoạt động phải đánh giá kiểm soát 49 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Lộ trình thực Để nâng cao hiệu đề án phân loại CTR sinh hoạt nguồn sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị cần thực theo kế hoạch sau: Bảng 12: Kế hoạch thực STT Kế hoạch thực Mục tiêu Lộ trình - Xây dựng hồn thiện hệ thống chế, Hồn thiện hệ thống sách cho Phân loại CTR sinh hoạt văn quy phạm nguồn pháp luật CTR 2018liên quan đến CTR; - Hoàn thiện ban hành quy định mức xây dựng chế 2019 phí thu gom, xử lý CTR sinh hoạt sau sách công phân loại nguồn tác quản lý CTR - Bổ sung khu vực phân loại CTR trạm trung chuyển, khu xử lý CTR Bổ sung khu vực phân loại CTR trạm trung chuyển địa bàn phường, xã thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị Quy hoạch, điều chỉnh bổ sung 2018trạm trung chuyển 2019 CTR sinh hoạt sau phân loại Đào tạo nâng cao lực quản lý, nâng cao nhận thức cộng đồng: - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích tham gia cộng đồng thông qua chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân phân loại CTR sinh hoạt nguồn - Hồn thiện cấu trúc quản lý, nâng cao trình độ trang bị đủ phương tiện, thiết bị cho lực lượng quản lý nhằm làm tốt vai trò giám sát hoạt động sở tái chế CTR Nâng cao lực quản lý, nâng cao nhận thức cộng 2018đồng nhằm tạo tiền 2019 đề thực thành công phân loại CTR sinh hoạt nguồn Nâng cao lực thu gom, vận chuyển CTR - Đầu tư mua sắm đủ thiết bị phục vụ cho việc phân loại, thu gom vận chuyển CTR sau phân loại - Thực giới hóa khâu quét dọn, 50 Nâng cao hiệu phân loại thu gom, vận chuyển xử lý 20182019 CTR STT Kế hoạch thực Mục tiêu Lộ trình Thực chương trình phân loại CTR nguồn - Tổ chức phân loại, thu gom vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt sau phân loại - Tiếp tục tuyên truyền giáo dục, thông tin, hướng dẫn phân loại CTR hộ gia đình Phân loại CTR nguồn nhằm hạn chế lượng CTR cần chôn lấp, tận dụng thành phần tái chế để sản xuất sản phẩm tái sinh 20192020 Xã hội hóa cơng tác quản lý CTR - Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý CTR với nhiều thành phần kinh tế tham gia (Cơ chế, sách, quy chế đầu thầu – đặt hàng, quản lý, khung biểu giá ) - Xây dựng hệ thống chế, sách - Xây dựng hệ thống quản lý - Xây dựng định mức, khung giá dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý CTR để tư nhân tiếp cận triển khai quản lý CTR Từng bước thực xã hội hóa cơng tác quản lý, thơng qua chế đặt hàng hay đấu thầu dịch vụ sở bảo đảm an tồn an ninh Mơi trường 20192020 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm mở rộng mơ hình phân loại CTR sinh hoạt cho đối tượng địa phương Đánh giá rút kinh - Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm thực nghiệm đề xuất mơ hình thu gom vận chuyển xử lý mở rộng mơ hình CTR sinh hoạt nguồn - Mở rộng mơ hình cho đối tượng, địa phương địa bàn toàn tỉnh 2021 thu gom CTR - Chuẩn bị sở vật chất: thùng chứa, xe vận chuyển để phục vụ dự án phân loại CTR nguồn (tránh trường hợp CTR sau phân loại nguồn lại bị thu gom, vận chuyển chung với nhau) 51 4.2 Tổ chức thực 4.2.1 Tiến độ thực 4.2.1.1 Năm 2018 Tập trung cơng tác tun truyền vai trò lợi ích nhiệm vụ mang lại nhằm cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường thông qua thưc nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt nguồn - Xây dựng đề án phân loại CTR sinh hoạt nguồn sở sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị - Hoàn thiện đồng từ trình thực phân loại đến trình thu gom, xử lý CTR sau phân loại - Kêu gọi hỗ trợ kinh phí từ Trung ương để thực Đề án thí điểm 4.2.1.2 Từ năm 2019 - 2021 Triển khai thí điểm đề án phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn thu gom, vận chuyển, xử lý sở kinh doanh dịch vụ địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị sơ kết đánh giá, rút kinh nghiệm trình triển khai thực đề án 4.2.2 Kinh phí thực - Tổng kinh phí thực hiện: 324,0 tỷ đồng đó: + Kinh phí đề nghị Trung ương hỗ là: 162,0tỷ đồng + Kinh phí nghiệp mơi trường tỉnh là: 162,0 tỷ đồng (Chi tiết dự án thực Phụ lục kèm theo) 4.2.3 Trách nhiệm thực 4.2.3.1 Sở Tài ngun Mơi trường - Chủ trì, hướng dẫn việc thực phân loại CTR sinh hoạt nguồn sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị - Tổ chức kiểm tra hoạt động thu gom, phân loại CTR sinh hoạt nguồn tổ chức, cá nhân theo quy định - Theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện, báo cáo, đề xuất thảo gỡ kịp thời khó khăn trình triển khai thực nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt nguồn 52 - Tổng hợp báo cáo, đề xuất UBND tỉnh thực nhiệm vụ phân loại CTR nguồn 4.2.3.2 Sở Tài - Bố trí ngân sách cho hoạt động phân loại CTR sinh hoạt nguồn từ nguồn ngân sách nghiệp môi trường - Hướng dẫn địa phương lập hồ sơ đấu thầu trình phê duyệt theo quy định để triển khai mua sắm thiết bị phục vụ nhiệm vụ phân loại CTR nguồn - Chủ trì, phối hợp với địa phương rà soát, đề xuất điều chỉnh mức thu phí thu gom, xử lý CTR sinh hoạt sau phân loại nguồn 4.2.3.3 Sở Y tế Chủ trì phối hợp với Sở ngành đơn vị liên quan tổ chức triển khai, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt nguồn bệnh viện, sở y tế địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị 4.2.3.4 Sở Xây dựng Chủ trì, theo dõi đơn đốc, kiểm tra việc thực đầu tư xây dựng sở kỹ thuật thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt sau phân loại khu xử lý CTR sinh hoạt theo quy định 4.2.3.5 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ trì, phối hợp với Sở ngành liên quan đơn vị sản xuất phân vi sinh từ CTR sinh hoạt sau phân loại, nghiên cứu đề xuất mơ hình thí điểm việc sử dụng sản phẩm phân vi sinh nhân rộng mơ hình - Hướng dẫn chi tiết việc thu gom, lưu giữ CTR phát sinh hoạt động sản xuất nông nghiệp 4.2.3.6 Sở Thông tin truyền thông Thực công tác thơng tin, đa dạng hóa hình thức tun truyền nhằm nâng cao ý thức người dân công tác phân loại CTR sinh hoạt nguồn 4.2.3.7 Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Chủ trì, phối hợp với Sở ngành đơn vị liên quan tổ chức triển khai, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt nguồn hoạt động khu công nghiệp 53 4.2.3.8 UBND thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị - Triển khai chương trình phân loại CTR sinh hoạt nguồn cho tổ chức, cá nhân địa bàn - Bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương để triển khai thực chương trình phân loại CTR sinh hoạt nguồn địa bàn - Tổ chức lập quy hoạch điểm trung chuyển CTR địa bàn - Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực phân loại CTR sinh hoạt nguồn địa bàn Định kỳ hàng quý tổng hợp, đánh giá báo cáo kết thực nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt nguồn cho UBND tỉnh (thông qua Sở Tài nguyên Môi trường) 4.2.3.9 Các đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị - Bố trí vị trí tập kết, trang thiết bị, phương tiện phù hợp để lưu giữ, thu gom, vận chuyển xử lý CTR sau phân loại - Đầu tư hạng mục công trình tái chế, tái sử dụng CTR, góp phần giảm thiểu CTR chôn lấp, tiết kiệm tài nguyên, đảm bảo tỷ lệ chất trơ chôn lấp 15% 4.2.3.10 Các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Thực phân loại CTR sinh hoạt nguồn theo quy định - Chuyển giao CTR sinh hoạt sau phân loại cho đơn vị có chức thu gom, vận chuyển - Tham gia xây dựng tổ, đội quản lý thu gom CTR sau phân loại nhằm hỗ trợ tích cực cho cơng tác phân loại CTR sinh hoạt nguồn địa bàn theo quy định 54 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận - Đề án thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn thu gom, vận chuyển, xử lý sở sản xuất kinh doanh dịch vụ địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị giai đoạn 2018-2021 thống kê khối lượng tỷ lệ thu gom/phát sinh từ đề xuất phương án giải pháp thực phân loại, thu gom, xử lý CTR sinh hoạt cụ thể cho năm để triển khai tới - Đề án tổng hợp khó khăn, vướng mắc thực thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt để có hướng khắc phục đưa giải pháp thực hiệu - Đề án xác định vấn đề ưu tiên đề giải pháp thực chương trình phân loại CTR sinh hoạt nguồn giai đoạn 2018-2021 để địa phương chủ động triển khai thực phân loại CTR sinh hoạt nguồn Kiến nghị Kiến nghị UBND tỉnh đạo Sở, ban ngành đơn vị liên quan địa phương phối hợp việc xây dựng, lên kế hoạch triển khai cụ thể địa phương thực đề án Kính đề nghị Bộ Tài ngun Mơi trường hỗ trợ kinh phí để thực Đề án 55 Phụ lục: MỘT SỐ DỰ ÁN, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN THÍ ĐIỂM PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ VÀ THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2018-2021 TT Tên nhiệm vụ/dự án/kế hoạch Đầu tư xây dựng điểm trung chuyển CTR sinh hoạt sau phân loại (150 điểm: Đông Hà: 100 điểm; thị xã Quảng Trị: 50 điểm) Đầu tư thùng phân loại CTR sinh hoạt nguồn cho sở sản xuất kinh doanh dịch bao gồm sở kinh tế cá thể (tp Đông Hà: 11.063 sở, tx Quảng Trị: 3.012 sở) sở bố trí 02 thùng đựng rác loại 240 lít Cơ quan chủ trì Kinh phí thực (tỷ đồng) 2018 Cơ quan phối hợp UBND thành phố Đông Hà Sở Xây dựng, Sở Tài thị xã nguyên Môi trường, Quảng Trị Sở Tài chính, Sở Tài ngun Mơi trường, UBND thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị Sở Xây dựng, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư Đầu tư xe ép rác để Sở Tài Sở Tài chính, UBND vận chuyển CTR sinh nguyên thành phố Đông Hà hoạt sau phân loại Môi trường thị xã Quảng Trị 56 14,0 3,5 Thời gian thực 2019 2020 3,5 3,5 Nguồn vốn 2021 3,5 50% Ngân sách nghiệp môi trường tỉnh, 50% ngân sách trung ương 50% ngân sách nghiệp môi trường tỉnh, 50% ngân sách trung ương 40,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 2,5 2,5 2,5 2,5 Ngân sách từ Trung ương khu xử lý (tp Đông Hà: 03 xe, tx Quảng Trị 02 xe) Đầu tư xe vận chuyển rác thải cho tổ đội vệ sinh môi trường, địa bàn thành phố Đông Hà thị xã Quảng Trị Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, phổ biến công tác thu gom, phân loại rác thải, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt cộng đồng Xây dựng khu xử lý CTR sinh hoạt sau phân loại thành phố Đông Hà (xử lý CTR sinh hoạt sau phân loại cho thị xã Quảng Trị) UBND thành Sở Tài chính, Sở Tài phố Đông Hà nguyên Môi thị xã trường Quảng Trị Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính, UBND UBND thành thành phố Đơng Hà phố Đông Hà thị xã Quảng Trị thị xã Quảng Trị Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Tài chính; Sở Sở Tài Xây dựng; UBND nguyên thành phố Đông Hà; Môi trường Công ty Cổ phần Môi trường cơng trình thị Đơng Hà TỔNG 57 10,0 2,5 2,5 2,5 2,5 10,0 2,5 2,5 2,5 2,5 240,0 60,0 60,0 60,0 60,0 324,0 81,0 81,0 81,0 81,0 Ngân sách địa phương 50%;Ngân sách địa phương 50% Ngân sách nghiệp môi trường tỉnh Ngân sách từ Trung ương 50%, địa phương 50% 58