Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp 9

32 2.3K 0
Một số bài tập bổ trợ  nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... định tập bổ trợ cụ thể phát triển thành tích Nhảy cao kiểu “bước qua” Cho hoc sinh lớp Định hướng lựa chọn tập nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp Các tập bổ trợ. .. Nhảy cao kiểu “bước qua Cho hoc sinh lớp Vấn đề 2: Người thực hiện: Ngô Quang sáng 2018 17 Năm học 2017 - “ Một số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp Trường... nâng cao thành tích mơn nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana Đối tượng nghiên cứu: Một số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua”

Ngày đăng: 25/04/2018, 13:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Cơ sở lý luận của đề tài :………………………..…………..………..………7

    • 3. Nội dung và hình thức của giải pháp:………………………………………..15

    • b. Nội dung và cách hình thức thực hiện giải pháp:………………………….. 16

    • c, Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:………………………………....17

    • d. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của việc ứng dụng

    • PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

    • sách Sinh lý học thể dục thể thao.

    • Sách lý luận và phương pháp giáo dục thể chất.

    • Giáo trình giảng dạy điền kinh Đại Học Vinh

    • Sách Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao.

    • Sách phương pháp toán học thống kê trong thể dục thể thao.

    • Các văn kiện nghị quyết Trung Ương Đảng, hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    • b. Phương pháp dùng bài kiểm tra (Test).

    • Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, để đánh giá trình độ tố chất, sức mạnh tốc độ của học sinh Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana chúng tôi đã sử dụng bài thử được thừa nhận trong thực tế thể dục thể thao được tác giả Nguyễn Kim Minh áp dụng trong công trình nghiên cứu khoa học của mình (1986). Bài thử gồm:

    • Chạy 30m xuất phát cao: Để đánh giá tốc độ.

    • + Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau (chân trước dẫm lên vạch xuất phát) người hơi cúi về trước, trọng tâm dồn về chân trước, mắt nhìn thẳng về phía trước.

    • + Cách thực hiện: Khi nhận được tín hiệu xuất phát người tập nhanh chóng chạy hết cự ly 30m với tốc độ nhanh nhất.

    • + Cách đánh giá: Thành tích được tính bằng thời gian chạy hết cự ly, đơn vị đo bằng giây đồng hồ

    • Bật cao tại chỗ: Đánh giá sức mạnh tốc độ của chân

    • + Tư thế chuẩn bị: Trước tiên cho người tập đứng sát bờ tường, đứng nghiêm không kiểng gót và đưa hai tay lên cao rồi đánh dấu ở điểm cao nhất lên bờ tường.

    • + Cách thực hiện: Từ tư thế chuẩn bị người tập khuỵu gối hạ thấp trọng tâm, góc đọc giữa đùi từ 1100 – 1200 thân người gập ở khớp hông, người hơi gập về trước, trọng tâm dồn đều vào hai chân, hai tay đưa ra sau. Sau đó duỗi hết các khớp, khớp hông, khớp đầu gối, khớp cổ chân tác dụng xuống đất một lực lớn nhất, nhanh chóng bật lên cao. Đồng thời tay đánh từ sau ra trước với lên cao và đánh dấu vào bờ tường ở điểm cao nhất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan