1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 6 tuổi dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú (tt)

24 742 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 898,18 KB

Nội dung

Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 6 tuổi dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 6 tuổi dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 6 tuổi dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 6 tuổi dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 6 tuổi dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 6 tuổi dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 6 tuổi dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 6 tuổi dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

và nhà nước đã có nhiều chủ trương chính sách để phát triển bậc học này Mầm non là tương lai của đất nước, để có một thế hệ mới phát triển toàn diện, nước ta đã có nhiều đầu tư cho giáo dục mầm non, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nhằm phát triển giáo dục mầm non, có nhiều quy định mới về giáo dục mầm non, ngày 22 tháng 7 năm 2010, Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 23/2010/TT - BGDĐT Quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi

Trên thực tế, một số cơ sở GD mầm non vẫn xem nhẹ, chưa coi trọng hoạt động đánh giá trẻ, chỉ dừng lại ở mức độ hoàn thành công việc mà chưa có

sự đầu tư về thời gian và công sức trong hoạt động đánh giá, điều này tác động đến chất lượng CS-GD và ảnh hưởng đến sự phát triển hài hòa, cân đối của trẻ Việc chỉ đạo đánh giá trẻ đối với GV mới chỉ mang tính hình thức, bề ngoài, chưa có chiến lược rõ ràng, chưa xác định được tầm quan trọng cũng như nội dung còn bất cập, các biện pháp chỉ đạo thiếu đồng bộ và còn bị động

Tại trường Mầm non Phong Phú, Đoan Hùng, Phú Thọ đã triển khai thực hiện Bộ chuẩn PTTE5T từ năm học 2012 - 2013, đến nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế dẫn đến có nơi và có lúc chưa thực sự góp phần vào nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ 5 tuổi trong nhà trường Chính vì vậy đòi hỏi cần phải có những biện pháp có tính khả thi, thực tế mang lại hiệu quả thực sự trong hoạt động đánh giá trẻ MG 5 tuổi sao cho khoa học và phù hợp, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN hiện nay

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5-6 tuổi tr n ộ hu n hát tri n trẻ n tuổi ở trường ầ non Phong Phú” để thực hiện Luận văn Thạc sĩ quản

lý giáo dục

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực trạng QL đánh giá trẻ MG 5 tuổi dựa trên Bộ chuẩn PTTE5T, đề xuất một số biện pháp QL đánh giá trẻ

Trang 2

2 dựa trên Bộ chuẩn góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ

5 tuổi trong các trường mầm non, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khá h th nghi n ứu: Hoạt động đánh giá trẻ 5 tuổi dựa trên

bộ chuẩn phát triển ở các trường mầm non

3.2 Đối tượng nghi n ứu: Biện pháp QL hoạt động đánh giá trẻ 5

tuổi dựa trên Bộ chuẩn PTTE5T

4 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, trước bối cảnh đổi mới giáo dục mầm non diễn ra mạnh

mẽ, QL đánh giá dựa trên Bộ chuẩn PTTE5T chưa thực sự đem lại hiệu quả tích cực trong việc góp phần nâng cao chất lượng CS-GD trẻ tại trường mầm non Nếu đề xuất được các biện pháp QL đánh giá trẻ MG 5 tuổi dựa trên Bộ chuẩn PTTE5T tại nhà trường thì sẽ khắc phục những khó khăn trong công tác đánh giá trẻ, giúp cho GV đánh giá đúng năng lực trẻ MG 5 tuổi, giúp trẻ MG 5 tuổi đạt được các tiêu chí theo Bộ chuẩn từ đó nâng cao

chất lượng CS-GD trẻ MG 5 tuổi của nhà trường

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến quản lý hoạt

động đánh giá trẻ mẫu giáo

5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng qản lý đánh giá trẻ mẫu giáo 5

tuổi ở trường mầm non Phong Phú dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý đánh giá trẻ mẫu giáo 5 tuổi dựa

trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc

và giáo dục ở trường mầm non Phong Phú

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Đoan Hùng: tại trường mầm non Phong Phú

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương há nghi n ứu lý luận

Nghiên cứu tài liệu, phân tích, khái quát hóa, so sánh, tổng hợp các thông tin, tư liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu

7.2 Nhó hương há nghi n ứu th tiễn

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp phỏng vấn

Trang 3

3

7.3 Phương há bổ trợ

Đề tài sử dụng các phép toán thống kê để xử lý các số liệu đã thu nhận được qua điều tra để phục vụ cho hoạt động phân tích, đánh giá thực trạng và khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 tuổi dựa

trên Bộ chuẩn Phát triển trẻ em năm tuổi tại trường mầm non

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 tuổi

ở trường mầm non Phong Phú dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 tuổi ở trường

mầm non Phong Phú dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi

1.1.1 Cá nghi n ứu tr n thế giới

1.1.2 Cá nghi n ứu trong nướ

1.2 Một số khái niệm cơ bản

tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định

Chứ n ng ủ quản lý: Chức năng lập kế hoạch; Chức năng tổ

chức;Chức năng chỉ đạo; Chức năng kiểm tra

Trang 4

4

1.2.2 Quản lý giáo ụ

Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có ý thức hợp với quy luật của chủ thể QL ở các cấp khác nhau lên tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành liên tục, phát triển mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng Hay nói cách khác:

QL giáo dục là hệ thống những tác động có chủ đích có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể QL đến tập thể GV, nhân viên học sinh cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục

1.2.3 Quản lý giáo ụ ầ non

Quản lý giáo dục mầm non là hệ thống những tác động có mục đích,

có kế hoạch của các cấp QL đến các cơ sở GD Mầm non nhằm tạo ra những điều kiện tối ưu cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục

1.2.4 Đánh giá

Đánh giá là quá trình thu thập thông tin có hệ thống và lý giải về hiện trạng chất lượng, nguyên nhân, kế hoạch hành động Đánh giá xuất phát từ các mục tiêu, các chuẩn mực đặt ra Đánh giá tạo căn cứ đề xuất các quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, đề xuất các chương trình hành động nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động”

1.2.5 Đánh giá trong giáo ụ ầ non

Đánh giá trong GDMN bao gồm việc đánh giá tổng hợp các thành tố cơ bản: sản phẩm đầu ra của GDMN- trẻ em (mức độ phù hợp với mục tiêu và đáp ứng nhu cầu), các yếu tố đầu vào (cơ sở vật chất, chương trình, năng lực của GV) và quá trình giáo dục (phương pháp hoạt động, cách thức tổ chức, hình thức tương tác, cách thức QL…) tạo ra sản phẩm CS-GD

1.2.6 Đánh giá s hát tri n ủ trẻ ẫu giáo

Đánh giá sự phát triển của trẻ MG trong quá trình CS-GD có thể chia thành 2 loại: Đánh giá trẻ hàng ngày và theo giai đoạn (đánh giá cuối chủ

đề và đánh giá cuối độ tuổi)

1.2.7 Quản lý đánh giá trẻ ẫu giáo

Quản lý đánh giá trẻ MG 5 tuổi là những tác động có hệ thống và kế hoạch, tổ chức của chủ thể QL là nhà trường mầm non tới cách thức, phương pháp, hình thức và nội dung đánh giá, cách sử dụng kết quả đánh giá trẻ MG và việc thực hiện nghiêm túc những quy định được nêu trong các văn bản quy phạm pháp luật chỉ đạo của ngành giáo dục và nhà trường

về đánh giá trẻ MG

Trang 5

5

1.3 Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi

1.3.1 Chu n hát tri n trẻ

1.3.2 Mụ đí h b n hành ộ hu n hát tri n trẻ 5 tuổi

1.3.3 Nội ung ộ hu n hát tri n trẻ 5 tuổi

Chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi Việt Nam gồm 4 lĩnh vực, 28 chuẩn,

120 chỉ sô

2 Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội 7 34

3 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp 6 31

(Nội dung cụ thể xem ở phần Phụ lục)

Bốn lĩnh vực thể hiện được sự phát triển toàn diện của trẻ dựa trên cơ sở của các nghiên cứu khoa học Trong Bộ chuẩn PTTE5T, 4 lĩnh vực được thể hiện tách biệt nhau, nhưng trong thực tế, chúng liên quan chặt chẽ với nhau, sự phát triển ở lĩnh vực này ảnh hưởng và phụ thuộc vào sự phát triển ở những lĩnh vực khác và không có lĩnh vực nào quan trọng hơn lĩnh vực nào

1.4 Hoạt động đánh giá trẻ dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi

1.4.1 Các nguyên tắc khi sử dụng Bộ chuẩn hát tri n trẻ 5 tuổi để đánh giá trẻ

- Nguyên tắc 1: Đánh giá trẻ trong mối quan hệ và liên hệ

- Nguyên tắc 2: Đánh giá trẻ trong môi trường gần với môi trường sống của trẻ

- Nguyên tắc 3: Đánh giá trẻ trong hoạt động

- Nguyên tắc 4: Đánh giá trẻ trong sự phát triển

- Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính khách quan, nhất quán, kết hợp giữa phân tích định tính và định hướng

1.4.2 ộ ông ụ th o õi s hát tri n trẻ ẫu giáo 5 tuổi (bộ công cụ đánh

giá trẻ)

1.4.3 Các yêu cầu phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi dựa trên Bộ chuẩn

Lĩnh vực phát triển thể chất

Lĩnh vực Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp

Lĩnh vực phát triển nhận thức

1.4.4 Hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ MG 5 tuổi dựa trên Bộ chuẩn

Đánh giá trẻ MG 5 tuổi là những hoạt động mà GV phải xây dựng kế hoạch thực hiện, lựa chọn sắp xếp các chỉ số đánh giá trong hoạt động học,

Trang 6

6

hoạt động khác trong ngày sắp xếp chỉ số đưa vào từng chủ đề cho phù hợp với trẻ tại lớp mình, từ đó xây dựng bộ công cụ và sử dụng các phương pháp đánh giá để đánh giá kết quả mong đợi đối với trẻ 5 tuổi

1.5 Quản lý hoạt động đánh giá dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi

1.5.1 Xây ng kế hoạ h đánh giá trẻ ẫu giáo 5 tuổi

1.5.2 Tổ hứ hoạt động đánh giá trẻ ẫu giáo 5 tuổi

1.5.3 Chỉ đạo đánh giá trẻ ẫu giáo 5 tuổi

1.5.4 Ki tr , đánh giá hoạt động đánh giá trẻ ẫu giáo 5 tuổi

1.6 Yếu tố tác động đến quản lý hoạt động đánh giá trẻ dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi trong trường mầm non

1.6.1 Đặ đi hát tri n tâm lý ủ trẻ ẫu giáo 5 tuổi

1.6.2 Gi đình

1.6.3 Nhà trường

Tiểu kết chương 1

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ

DỰA TRÊN BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI

Ở TRƯỜNG MẦM NON PHONG PHÚ

2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội và sự phát triển giáo dục trên địa bàn xã Phong Phú

2.2 Khái quát về trường mầm non Phong Phú

2.2.1 Giới thiệu hung về nhà trường

2.1.2 Thành t u đạt đượ

2.3 Vài nét về hoạt động khảo sát

2.3.1 Mụ đí h khảo sát

2.3.2 Đối tượng khảo sát

2.3.3 Nội ung khảo sát

- Đối với CBQL trường mầm non Phong Phú

+ Khảo sát thực trạng nhận thức và tầm quan trọng của việc QL hoạt động đánh giá dựa trên Bộ chuẩn PTTE5T

+ Khảo sát về thực trạng QL hoạt động đánh giá dựa trên Bộ chuẩn PTTE5T

- Đối với GV

Trang 7

7 + Khảo sát thực trạng nhận thức của GV về hoạt động đánh giá dựa trên Bộ chuẩn PTTE5T

+ Nhu cầu bồi dưỡng, nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá trẻ

MG 5 tuổi của GV

+ Thực trạng hoạt động đánh giá trẻ dựa trên Bộ chuẩn PTTE5T của

GV trong nhà trường

- Đối với cha mẹ trẻ

Nhận thức của cha mẹ trẻ về hoạt động đánh giá, việc kết hợp cùng

GV đánh giá trẻ

2.3.4 Công ụ khảo sát

2.3.5 Tiến hành khảo sát và xử lý ữ liệu

2.4 Thực trạng đánh giá trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi

Khảo sát bằng phiếu hỏi dành cho 20 GV với nội dung: Thầy (cô) đánh giá kết quả thực hiện đánh giá dựa trên Bộ chuẩn PTTE5T trường mình ở mức độ nào Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.3 Ý kiến của giáo viên về việc thực hiện hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú

Khá% TB% Yếu%

1

Đánh giá trẻ (qua quan sát hằng ngày, qua giờ

học, qua trò chuyện, phân tích sản phẩm của trẻ,

sử dụng bài tập, trao đổi với phụ huynh) rồi ghi

kết quả vào phiếu

100%

2 Đánh giá dựa vào các minh chứng của các chỉ số 100%

3 Lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp với chỉ số 55,8% 38,4% 5,8%

4 Thiết kế bảng ghi kết quả theo lớp và theo từng

5 Thiết kế phương tiện đo, bài tập đánh giá phù

hợp với chỉ số để đánh giá trẻ 30% 32,1% 25,2% 12,7%

6 Đánh giá trẻ ở 2 mức độ (đạt, chưa đạt) rồi ghi

7 Đánh giá trẻ có sự tham gia của GV phối hợp

8 Điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho hợp lý 100%

Kết quả ý kiến của GV về việc thực hiện hoạt động đánh giá trẻ MG 5 tuổi ở trường mầm non Phong Phú qua bảng 2.3 cho ta thấy:

Trang 8

8

- Đôi khi GV lựa chọn phương pháp đánh giá còn chưa phù hợp với chỉ số Do vậy nhà trường cần quan tâm đến bồi dưỡng chuyên môn về hoạt động đánh giá trẻ cho GV lớp MG 5 tuổi từ đầu năm học

- Việc thiết kế bảng ghi kết quả, thiết kế phương tiện đo, bài tập đánh giá để đánh giá trẻ còn gặp nhiều khó khăn do GV không đánh giá cao hai nội dung này

- Việc đánh giá trẻ có sự tham gia của GV phối hợp với cha mẹ trẻ còn chưa được GV đánh giá cao và thực hiện nghiêm túc do GV phải đảm nhiệm cả công việc nuôi và dạy, sự phối hợp của cha mẹ trẻ còn chưa cao

do họ chưa nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đánh giá trẻ…

2.5 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi tại trường mầm non Phong Phú

2.5.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ về hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trường mầm non

Bảng 2.4 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ

về hoạt động đánh giá trẻ mẫu giao 5 tuổi Nội dung

5 Sự cần thiết của công tác phối

hợp, tuyên truyền giữa gia đình và

nhà trường trong việc thực hiện

hoạt động đánh giá trẻ

100 0 0 68,6 31,4 0 41,4 45,2 13,4

6 Về phiếu đánh giá trẻ, bảng tổng

hợp kết quả đánh giá trẻ của GV 100 0 0 68,2 30,8 0 67,2 24,8 8,0

7 Về việc điều chỉnh kế hoạch

giáo dục của GV giúp trẻ phát

triển toàn diện

100 0 0 81,7 14,8 3,5 44,5 43,5 12,0

(Tống số: 03 CBQL, 20 GV và 30 phụ huynh của trường mầm non Phong Phú)

Những số liệu bảng 2.4 cho thấy: CBQL nhà trường có nhận thức rõ

về hoạt động đánh giá trẻ MG 5 tuổi

Trang 9

9

GV của nhà trường nắm rõ các nội dung: Mục đích, ý nghĩa của hoạt động đánh giá trẻ MG 5 tuổi; sự cần thiết của công tác phối hợp, tuyên truyền giữa gia đình và nhà trường trong việc thực hiện hoạt động đánh giá trẻ; phiếu đánh giá trẻ, bảng tổng hợp kết quả đánh giá trẻ của GV Tuy nhiên còn một số GV chưa có nhận thức rõ về mục tiêu, nội dung của bộ chuẩn PTTE5T; các yêu cầu phát triển của trẻ MG 5 tuổi; các phương pháp đánh giá trẻ

2.5.2 Th trạng xây ng kế hoạ h th hiện hoạt động đánh giá trẻ

tr n ộ hu n hát tri n trẻ 5 tuổi ở trường ầ non Phong Phú

Để đánh giá thực trạng QL xây dựng kế hoạch đánh giá trẻ MG 5 tuổi dựa trên Bộ chuẩn, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến đánh giá của 20

GV trường mầm non Phong Phú Kết quả thu được ở bảng sau đây:

Bảng 2.5 Ý kiến của giáo viên về công tác lập kế hoạch thực hiện đánh

giá trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại trường mầm non Phong Phú

Tốt% Khá% TB% Yếu%

1 Nhà trường đã xây dựng và ban hành kế hoạch

thực hiện hoạt động đánh giá trẻ MG 5 tuổi 55,8 25 19,2

2 Kế hoạch của nhà trường bám sát hướng dẫn

3 Kế hoạch thực hiện hoạt động đánh giá trẻ

MG 5 tuổi của trường đã xác định đủ 5 bước 40,4 35,3 24,3

4 Kế hoạch của trường đã xác định thời gian

(Tổng số: 20 GV của trường mầm non Phong Phú)

Những số liệu ở bản 2.5 cho thấy nhà trường đã quan tâm đến việc lập kế hoạch thực hiện hoạt động đánh giá trẻ MG 5 tuổi theo sự hướng dẫn

và triển khai đến GV lớp MG 5 tuổi nhưng vẫn còn chưa quan tâm, chú trọng đến nội dung bản kế hoạch như việc xác định đủ 5 bước, xác định thời gian thực hiện, điều chỉnh kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế Điều đó đòi hỏi nhà trường phải quan tâm thực sự đến chất lượng bản kế hoạch, nội dung phải chi tiết, cụ thể hơn để GV có thể thực hiện tốt hoạt động đánh giá

Trang 10

10 trẻ MG 5 tuổi trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng trẻ MG 5 tuổi, tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ

2.5.3 Th trạng tổ hứ và hỉ đạo hoạt động đánh giá tr n ộ

hu n hát tri n trẻ 5 tuổi tại trường ầ non Phong Phú

Công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động đánh giá trẻ MG 5 tuổi của hiệu trưởng tại trường mầm non Phong Phú được nhìn nhận rõ nét hơn thông qua bảng khảo sát đánh giá và phân tích ý kiến của

GV và CBQL lần lượt như sau:

Bảng 2.6 Ý kiến của giáo viên về tổ chức và chỉ đạo việc thực hiện hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5 tuổi của hiệu trưởng tại trường mầm non

Chỉ đạo, hướng dẫn GV thực hiện hoạt động

đánh giá trẻ bám sát hướng dẫn của Sở GD,

Phòng GD

47% 43,8% 9,2%

3 Tuyên truyền về hoạt động đánh giá trẻ MG 5

4 Bồi dưỡng chuyên môn cho GV về hoạt động

5 Chỉ đạo, hướng dẫn GV thực hiện hoạt động

6 Đầu tư về cơ sở vật chất trường, lớp 35,3% 38,2% 14,7% 11,8%

7 Công tác phối hợp với cha mẹ trẻ về hoạt động

Chỉ đạo GV điều chỉnh kế hoạch giáo dục, kế

hoạch thực hiện hoạt động đánh giá cho phù

hợp tình hình thực tế

38,2% 31,6% 22% 8,2%

10 Điều chỉnh kế hoạch thực hiện hoạt động đánh

giá trẻ MG 5 tuổi của nhà trường 37,7% 42,6% 10,2% 9,5%

(Tống số: 20 GV của trường mầm non Phong Phú)

Qua bảng số liệu 2.6 cho thấy kết quả nhà trường đã thực hiện rất tốt các nội dung: phân công GV vào lớp MG 5 tuổi hợp lý; hướng dẫn GV thực hiện hoạt động đánh giá trẻ bám sát hướng dẫn của Sở GD, Phòng GD; tuyên truyền tốt về hoạt động đánh giá trẻ MG 5 tuổi với GV và cha mẹ trẻ

Trang 11

11

2.5.4 Công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên trong hoạt động đánh giá trẻ

ẫu giáo 5 tuổi

Để đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá trẻ dựa trên Bộ chuẩn PTTE5T, chúng tôi đã tiến hành khảo sát GV như sau:

Bảng 2.7 Ý kiến đánh giá của giáo viên về công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên trong hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5 tuổi của hiệu trưởng

trường mầm non Phong Phú

1 Kiểm tra việc thực hiện công việc theo

2 Kiểm tra việc lập kế hoạch chủ đề của GV 84,5% 10,5% 5,5%

3 Kiểm tra việc xây dựng bộ công cụ đánh

4 Kiểm tra xác xuất hoạt động đánh giá trẻ

5 Kiểm tra việc thực hiện hoạt động đánh giá

trẻ của GV qua kiến thức, kỹ năng của trẻ 30,8% 42% 18,4% 8,8%

6 Kiểm tra công tác tuyên truyền, phối hợp

7 Kiểm tra bảng kết quả đánh giá trẻ của GV 57,4% 42,6%

8 Kiểm tra việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục

(Tống số: 20 GV của trường mầm non Phong Phú)

Kết quả thể hiện qua bảng 2.7 cho thấy:

- GV nhà trường đều đánh giá cao nội dung kiểm tra việc thực hiện công việc theo đúng sự phân công Biện pháp này giúp CBQL nhà trường đánh giá GV chính xác, khách quan và công bằng

- Các nội dung kiểm tra việc lập kế hoạch chủ đề; Kiểm tra bảng kết quả đánh giá trẻ của GV được GV đánh giá cao là do những nội dung này

GV và CBQL phải thực hiện nghiêm túc, được kiểm tra thường xuyên và phải lưu kết quả vào hồ sơ của trường, lớp

- Nội dung kiểm tra việc xây dựng bộ công cụ đánh giá trẻ của GV; kiểm tra xác xuất hoạt động đánh giá trẻ trong các giờ của GV; kiểm tra việc thực hiện hoạt động đánh giá trẻ của GV qua kiến thức, kỹ năng của trẻ

ở một số lớp trong trường đã được thực hiện nhưng chưa thực sự được quan tâm, chú trọng

- Nội dung kiểm tra công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh của GV; Kiểm tra việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục của GV giúp trẻ đạt chỉ số của

Trang 12

12 CBQL được GV đánh giá cao những nội dung này do CBQL nhà trường đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đánh giá trẻ, coi đó là biện pháp giúp trẻ MG 5 tuổi được phát triển toàn diện, hoàn thành mục tiêu chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi

2.5.5 Th trạng quản lý á ông việ khá đ th hiện hoạt động đánh giá trẻ tr n ộ hu n hát tri n trẻ 5 tuổi

2.5.5.1 Thực trạng về tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho

GV dạy lớp MG 5 tuổi

Công tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV về hoạt động đánh giá trẻ

MG 5 tuổi tại trường mầm non Phong Phú được nhìn nhận rõ nét hơn thông qua bảng khảo sát đánh giá và phân tích ý kiến của GV và CBQL lần lượt như sau:

Bảng 2.8 Ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại

trường mầm non Phong Phú Nội dung

Đánh giá của CBQL Đánh giá của GV Mức độ thực hiện Mức độ thực hiện

3 Hướng dẫn trong sinh hoạt chuyên

môn về hoạt động đánh giá trẻ MG 5

tuổi

4 Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm 90,2 9,8 0 78,8 11,2 10

5 Xây dựng phong trào tự học, tự bồi

dưỡng thường xuyên về hoạt động

đánh giá trẻ MG 5 tuổi

6 Tham quan, học tập ở trường bạn

và về áp dụng tại lớp mình phụ trách 95,8 4,2 0 80,5 12,5 7,0

(Ghi chú: HQ: Hiệu quả; KHQ: Không hiệu quả; KTH: Không thực hiện)

Qua trao đổi và kết quả thể hiện ở bảng 2.8 đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV hoạt động đánh giá trẻ MG 5 tuổi ta thấy:

- Các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm đã được chú ý nhưng chưa hiệu quả

Ngày đăng: 25/04/2018, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w