Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐINH QUANG HUY
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2017
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐINH QUANG HUY
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ GIANG NAM
THÁI NGUYÊN - 2017
Trang 3i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn của TS Ngô Giang Nam Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng được ai công bố trước đây
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn
Đinh Quang Huy
Trang 4đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu, nhất là trong quá trình tiến hành đề tài luận văn
Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng
dẫn khoa học: TS Ngô Giang Nam - thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu và đồng nghiệp trường Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc; cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè thân thiết
đã luôn động viên, khuyến kích, tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Dù đã cố gắng rất nhiều, song chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm đến vấn đề được trình bày trong luận văn
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn
Đinh Quang Huy
Trang 5iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG v
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4 Giả thuyết khoa học 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Phương pháp nghiên cứu 3
7 Cấu trúc luận văn 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 6
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1 Trên thế giới 6
1.1.2 Trong nước 8
1.2 Các khái niệm cơ bản 12
1.2.1 Quản lý 12
1.2.2 Đánh giá và hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh 13
1.2.3 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh 15
1.2.4 Phát triển năng lực 17
1.2.5 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học học tập của người học theo định hướng phát triển năng lực ở trường phổ thông 18
1.3 Những vấn đề cơ bản về hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường PT DTNT theo định hướng phát triển năng lực 20
Trang 6iv
1.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh trường PT DTNT và hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường PT DTNT theo định hướng phát triển năng lực 20 1.3.2 Mục tiêu và ý nghĩa của hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh PT DTNT 23 1.3.3 Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực 26 1.3.4 Phương pháp đánh giá kết quả học tập 28 1.3.5 Hình thức ĐGKQHT theo định hướng phát triển năng lực 30 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường PT DTNT theo định hướng phát triển năng lực 31 1.4.1 Vai trò, ý nghĩa quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực 31 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động ĐGKQHT theo định hướng phát triển năng lực 32 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực 39 Kết luận chương 1 41
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 42
2.1 Tổ chức khảo sát hoạt động đánh giá KQHT của học sinh trường Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực 42 2.1.1 Vài nét về trường Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc 42 2.1.2 Mục tiêu và nội dung khảo sát 43 2.2 Thực trạng ĐGKQHT của học sinh Trường Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực 44 2.2.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh về vai trò, mục đích, ý nghĩa của hoạt động ĐGKQHT của học sinh theo định hướng phát triển năng lực 44
Trang 7v
2.2.2 Thực trạng việc thực hiện nội dung ĐGKQHT của học sinh theo định
hướng phát triển năng lực 47
2.2.3 Thực trạng sử dụng các hình thức ĐGKQHT theo định hướng phát triển năng lực 48
2.2.4 Thực trạng việc thực hiện quá trình tổ chức hoạt động ĐGKQHT của học sinh theo định hướng phát triển năng lực 50
2.3.Thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQHT của học sinh trường Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực 57
2.3.1 Nhận thức về tầm quan trọng trong quản lý hoạt động ĐGKQHT của học sinh theo định hướng phát triển năng lực 57
2.3.2 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch cho hoạt động ĐGKQHT của học sinh theo định hướng phát triển năng lực 59
2.3.3 Thực trạng việc tổ chức chỉ đạo hoạt động ĐGKQHT của HS theo định hướng phát triển năng lực 61
2.3.4 Thực trạng việc kiểm tra hoạt động ĐGKQHT của GV đối với HS theo định hướng phát triển năng lực 68
2.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân 69
2.4.1 Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQHT của học sinh 69
2.4.2 Nguyên nhân của các bất cập trong quản lý hoạt động ĐGKQHT của học sinh 70
Kết luận Chương 2 72
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 74
3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 74
3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 74
3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 74
3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 74
3.1.4 Đảm bảo tính khoa học 75
Trang 8vi
3.1.5 Đảm bảo được tính kế thừa và phát triển 75
3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực 76
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm trong hoạt động đánh giá kết quả học tập theo định hướng năng lực cho CBQL, GV, HS 76
3.2.2.Biện pháp 2: Hoàn thiện nội dung đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực 78
3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hoàn thiện hình thức đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực 81
3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo hướng phát triển năng lực 85
3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá trong ĐGKQHT của HS 87
3.3 Mối liên hệ giữa các biện pháp 88
3.4 Khảo nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất 89
3.4.1 Mục đích 89
3.4.2 Nội dung và cách tiến hành 89
3.4.3 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 89
Kết luận Chương 3 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94
1 Kết luận 94
2 Khuyến nghị 95
2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 95
2.2 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên 96
2.3 Đối với trường Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC
Trang 10v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: So sánh giữa đánh giá kiến thức, kỹ năng và đánh giá theo năng
lực 22
Bảng 2.1 Vai trò, mục đích của hoạt động ĐGKQHT của học sinh theo định hướng phát triển năng lực 45
Bảng 2.2 Nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh về ý nghĩa của hoạt động ĐGKQHT của học sinh 46
Bảng 2.3 Đánh giá của CBQL, GV và HS về việc thực hiện nội dung ĐGKQHT 47
Bảng 2.4 Thực trạng sử dụng các hình thức ĐGKQHT 49
Bảng 2.5 Thực trạng công tác ra đề thi 50
Bảng 2.6 Đánh giá về thái độ của HS và GV trong khi thi 53
Bảng 2.7 Đánh giá công tác tổ chức coi thi/kiểm tra 54
Bảng 2.8 Đánh giá về công tác chấm bài của giáo viên 55
Bảng 2.9 Những việc GV thường làm sau khi KT 56
Bảng 2.10 Tầm quan trọng trong quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS 58
Bảng 2.11 Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch hoạt động ĐGKQHT của nhà trường 59
Bảng 2.12 Các hình thức quản lý hoạt động ra đề thi 61
Bảng 2.13 Đánh giá về việc quản lý duyệt đề thi và tổ chức in ấn đề thi 62 Bảng 2.14 Quản lý thực hiện các quy định về tổ chức thi 63
Bảng 2.15 Đánh giá mức độ quản lý trong chấm thi 64
Bảng 2.16 Việc thực hiện quản lý các quy định về công bố và lên điểm thi 65
Bảng 2.17 Thực trạng việc quản lý hồ sơ ĐGKQHT của HS 66
Bảng 2.18 Mức độ, hình thức và việc xử lý chế độ thông báo kết quả đánh giá 67
Bảng 2.19 Nguyên nhân những hạn chế trong quản lý hoạt động ĐGKQHT 71
Bảng 3.1: Kết quả thống kê sự nhận thức về mức độ cần thiết của các biện pháp 90
Trang 11Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full