Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
543,29 KB
Nội dung
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU Nguyễn Quang A Báo cáo lướt qua diễn tiến khủng hoảng tài tồn cầu tháng rưỡi qua diễn biến trước năm suốt 25 năm Sau báo cáo phân tích ngun nhân khủng hoảng, sơ phân tích biện pháp cứu trợ phủ Mỹ phủ nước phát triển khác, điểm qua hệ quả, ảnh hưởng rút học nói chung cho Việt Nam nói riêng.1 I DIỄN BIẾN Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu coi nổ với kiện ngân hàng đầu tư lớn thứ tư Mỹ, Lehman Brothers tuyên bố phá sản ngày 15-9-2008 Kể từ kiện diễn biến đầy kịch tính Diễn tiến chi tiết trình bày Phụ lục Trước ngày Merill Lynch, ngân hàng đầu tư khổng lồ bị Bank of America thâu tóm tránh phá sản Cũng coi khủng hoảng bắt đầu xảy từ ngày 6-8-2007 American Home Mortgage tổ chức cho vay chấp mua nhà lớn Mỹ làm đơn xin phá sản Sau nhiều ngân hàng Mỹ châu Âu gặp khó khăn phủ nước phải bỏ hàng trăm tỷ USD để cứu trợ suốt năm 2007 Các phần nội dung báo cáo trình bày tại: Tọa đàm Viện Những Phát triển IDS ngày 19-9-2008 Hà Nội - tọa đàm Trung tâm Thông tin dự báo Quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tổ chức ngày 23-9-2008 Hà Nội - câu lạc LBC sinh hoạt khoa học IDS TP Hồ Chí Minh ngày 249-2008 - tọa đàm Doanh Nhân Sài Gòn tổ chức cho 200 doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh ngày sinh hoạt khoa học IDS TP.Hồ Chí Minh ngày 9-10-2008 - tọa đàm IDS ngày 10-10-2008 Tôi cảm ơn ý kiến góp ý buổi tọa đàm này, đặc biệt cảm ơn ông Trần Đức Nguyên Trần Việt Phương đọc góp ý chi tiết cho báo cáo (được cập nhật đến 22-12-2008) - Khủng hoảng tài tồn cầu - Rồi sang năm 2008 Bear Stearns ngân hàng cho vay chấp Mỹ hai tổ chức bảo lãnh chấp lớn Mỹ, Fannie Mae and Freddie Mac, gặp khó khăn nghiêm trọng Nửa cuối tháng năm 2008 Cục Dự Trữ Liên Bang (FED-Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ) JPMorgan cứu vớt Bear Stearns Để cứu Fannie Mae and Freddie Mac quốc hội Mỹ phải thông qua luật Housing and Economic Recovery Act 2008 (Luật Khôi phục Kinh tế Xây Nhà 2008) để quốc hữu hóa hai GSE (Government Sponsored Enterprise: doanh nghiệp phủ hỗ trợ) Nhưng phá sản Lehman Brothers gây sốc đẩy nhanh kiện, thực châm ngòi cho khủng hoảng âm ỷ từ lâu bùng phát Sau FED thơng báo khoản cho vay 85 tỷ USD (đổi lại 79,9% cổ phần) để cứu AIG, công ty bảo hiểm lớn Mỹ giới Cuộc khủng hoảng lan nhanh sang châu Âu Thị trường chứng khoán giảm mạnh Cục dự trữ Liên bang Mỹ, ECB (Ngân hàng trung ương Châu Âu), ngân hàng trung ương Thụy Sỹ, Nhật, Anh, Canada phải bơm thêm 180 tỷ USD để cứu hệ thống JP Morgan thâu tóm Washington Mutual, ngân hàng tiết kiệm lớn Mỹ để tránh bị phá sản Chính phủ Mỹ đưa kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD bị Hạ viện bác bỏ Anh quốc hữu hóa ngân hàng Bradford & Bringley Chính phủ Đức ngân hàng cứu Hypo Real Estate Hà Lan, Bỉ Luxembourg cứu Fortis, ngân hàng khổng lồ Bỉ Pháp, Bỉ Luxembourg cứu ngân hàng Bỉ Dexia Thượng viện, Hạ Viện Mỹ thông qua kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD sửa đổi Tất nước châu Âu can thiệp theo cách riêng mình, nguyên thủ nước Pháp, Đức, Anh, Ý gặp khơng có kế hoạch chung Iceland bờ vực phá sản Cần có hành động tập thể nên Bộ trưởng tài nước G7 họp Wasshington đưa kế hoạch 5-điểm Bất chấp việc rót vốn cứu trợ ngân hàng trung ương, ngày 10-102008 thực ngày thứ sáu đen tối: số Nikkei sụt 9,62% tất thị trường châu Á châu Âu sụt 6-8,85% (VnIndex sụt 5,5%), ngày thê thảm kể từ 1987 Lãnh đạo 15 nước EU gặp khẩn cấp Lãnh đạo tài G7 G20 gặp IMF Whashington Ngỡ có can thiệp quốc tế hiệu quả, nên ngày 13-10 thị trường chứng khốn tồn giới lên ầm ầm: Chỉ số Dow Jones lên 976 điểm (11,1%) ngày, mức tăng cao lịch sử, số Nikkei tăng 13%, … - Khủng hoảng tài tồn cầu - Nhưng tình hình tiếp tục bi đát Anh phải cứu ngân hàng: RBS (Royal Bank of Scotland), HBOS, Lloyds TSB; Chính phủ Mỹ công bố phần kế hoạch 700 tỷ USD: dùng 250 tỷ USD để mua cổ phần (bơm vốn) cho ngân hàng cần cứu Lãnh đạo EU gặp tổng thống Bush thống tổ chức hội nghị thượng đỉnh giới để bàn việc đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu (sẽ tổ chức vào tháng 11) Tổng thống Pháp thúc đẩy hiệp ước Bretton Woods mới, “chính phủ kinh tế” cho EU,2 thủ tướng Anh kêu gọi cải tổ hệ thống ngân hàng tài tồn cầu Alan Greenspan điều trần trước Ủy ban Quốc Hội Mỹ ngày 23-10-2008 nói, ơng bị “sốc” “đợt sóng thần tín dụng xảy lần kỷ” thừa nhận sai lầm đặt nhẹ việc giám sát thị trường tài Đề tài nóng Hội nghị thượng đỉnh ASEM Bắc Kinh với tham gia 43 nguyên thủ quốc gia đối phó với khủng hoảng tài Ngày 15-11-2008 hội nghị thượng đỉnh G20 họp tìm biện pháp khẩn cấp trung hạn để cứu cải tổ hệ thống (xem tuyên bố G20, báo cáo riêng), nhiên lãnh đâọ G20 chưa thống giải pháp cấp bách trung hạn thực cứu hệ thống caair tổ hệ thống phải đợi đến họp London vào ngày 30-4-2009 chủ yếu tình hình chuyển giao quyền lực Mỹ Ngày 24-11-2008 hội nghị thượng đỉnh APEC ủng hộ biện pháp G20 tái khẳng định chủ trương tự hóa thương mại đầu tư Vào cuối tháng 10 người ta nói đến nguy suy thối: thất nghiệp tăng, sản xuất giảm, giá dầu thô giảm xuống 70 USD/thùng,… Các đại cơng ty sản xuất gặp khó khăn, giảm tiêu dùng nhiều ô tô không bán để đầy kho bãi, Sony dự kiến lợi nhuận giảm 59% khiến cổ phiếu sụt 14% ngày xuống mức thấp vòng 13 năm, Nikkei 9,6%, thị trường châu Á châu Âu giảm mạnh từ 5-8% vào ngày 2410-2008 So với điểm cao khoảng năm trước thị trường chứng khoán gần đến nửa (ngày 9-10-2007 số Dow Jones đạt 14.164 điểm, ngày 24-10-2008 8.378,95 điểm, giảm 40,8%; ngày 10-7-2007 Nikkei đạt 18.261,98 điểm, (24-10-2008) xuống 7649,08 giảm 58,1%; ngày 152 Đáng so sánh với kiến nghị năm 1987 Soros ngân hàng trung ương quốc tế Gả kim thuật Tài chính, tr 232-241 - Khủng hoảng tài tồn cầu - 7-2007 số FTSE 100 Anh đạt 6.732,4 điểm, ngày 24-10-2008 3.883,36, giảm 42,3%; ngày 13-7-2007 số DAX Đức đạt đỉnh cao 8.151 điểm, ngày 24-10-2008 4.295,67, giảm 47,2%; [ngày 12-3-2007 Vnindex đạt đỉnh cao 1174,22 điểm, ngày 24-10-2008 345,11 điểm, giảm 70,61%]) Sang tháng 11 tình hình ngày xấu Tai họa khủng hoảng lan tác động ghê gớm đến thị trường (Hàn Quốc, Hungary, Ukraina, Nga, Trung Quốc,…) mà vài tháng trước khơng tính đến Nhiều nước phải nhận cứu trợ IMF (Ukraina, Hungary) chủ yếu nợ thương mại ngoại tệ khu vực tư nhân dân cư gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng (các ngân hàng chủ yếu thuộc sở hữu nước cho vay nhiều ngoại tệ để hưởng lãi suất cao, khủng hoảng lại rút vốn nước gây khó khăn này) Tại Trung Quốc trăm ngàn nhà máy (có nhiều nhà máy nước ngồi sở hữu) phải đóng cửa, tăng trưởng kinh tế có nguy chậm lại cách nguy hiểm (Trung Quốc phải trì mức tăng trưởng 7,5-8% để tạo việc làm cho 24 triệu người gia nhập vào lực lượng lao động năm) Ngày 9-11-2008 Chính phủ Trung Quốc cơng bố gói kích thích lớn chưa có (giá trị 586 tỷ USD, tương đương khoảng 17% GDP) Suy thái kinh tế xảy Tại Mỹ, nước EU, Nhật thực bước vào suy thoái, Singapore cơng bố nước bước vào suy thối (tăng trưởng âm quý liên tiếp) Giá dầu giảm xuống 50 USD/thùng Citigroup lâm nguy, dù cắt giảm tổng cộng 75 ngàn việc làm năm để giảm lỗ, song tình hình ngày trầm trọng Ngày 21-11-2008 giá cổ phiếu Citigroup rớt xuống 3,77 USD (50 USD khoảng năm trước) Bộ Tài Mỹ phải cấp khoản giải cứu 20 tỷ USD bảo lãnh tổng cộng 306 tỷ USD tài sản Citi khoản lỗ lớn 29 tỷ USD Nếu khơng giải cứu ngân hàng lớn hàng nước Mỹ, với tổng tài sản khoảng ngàn tỷ USD, hoạt động 100 nước, sụp đổ, sụp đổ làm cho tồn hệ thống tân hoang Chính phủ Mỹ can thiệp, cổ phiếu Citi ngân hàng tăng lên sau đó, song tình hình vơ rối ren Ngành sản xuất tô Mỹ nguy cấp Cả công ty lớn, General Motors, Chrysler Ford cầu cứu có nguy phá sản xin vay cứu trợ 34 tỷ USD - Khủng hoảng tài tồn cầu - Đảng dân chủ tổng thống đắc cử Obama chủ trương cứu công ty Hạ viện thông qua gói cho vay cứu trợ 20 tỷ USD bị Thượng Viện bác bỏ Chrysler đóng cửa tạm thời số nhà máy Tổng thống Bush không muốn, song áp lực việc triệu việc làm công ty ngành ô tô nên dùng 13,4 tỷ USD vay cứu GM Chrysler ngày 19-12-2008 Khó khăn GM, Chrysler Ford lan sang công ty chúng sở hữu khắp giới Audi Đức, Volvo Thụy Điển v.v Thậm chí phủ Canada phải cứu chi nhánh công ty Mỹ với số tiền lên đến tỷ $ Canada (3,3 tỷ USD) để tránh việc chi nhánh phá sản gây gia tăng thất nghiệp Canada Các công ty tơ pháp xin cứu trợ khơng bị phá sản, ngành ô tô châu Âu dự kiến đưa mức cứu trợ vào năm 2009 lên đến 40 tỷ euro Khủng hoảng kinh tế toàn cầu lan khắp nơi có tác động ghê gớm khó lường Bất chấp cắt giảm sản lượng OPEC giá dầu thô ngày 19-12 rớt xuống 33,87 USD 34 USD/thùng Nhiều nước phát triển, có Mỹ, Anh, nước vùng Euro, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, công bố kinh tế lâm vào suy thối Đây thực khủng hoảng tồi tệ kể từ 1929 II Nguyên nhân Có lẽ nhiều năm người ta cịn phân tích, tìm hiểu ngun nhân khủng hoảng tài tồn cầu tồi tệ kể từ Đại Suy thối (19291934) Chính phân tích sau nguyên nhân coi sơ bộ, nhiều học giả, người hoạt động thực tiễn đưa phân tích tương đối thống mà phần dựa vào Chúng ta phân biệt nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân sâu tầng tảng tư tưởng kinh tế Theo chiều ngày sâu dần thế, phân tích nguyên nhân: • Nguyên nhân trực tiếp (trên bề mặt): hình thành đổ vỡ bong bóng nhà đất, khoản cho vay chấp nhà đất • Sâu bất ổn tín dụng nói chung (mà cho vay nhà đất phần [tại Mỹ chiếm khoảng 23% tổng khoản vay]) - Khủng hoảng tài tồn cầu - • Ngun nhân hệ thống tài ngân hàng • Sâu tầng tư tưởng kinh tế Tuy nhiên, trước trình bày nguyên nhân độ sâu khác tìm hiểu cốt lõi “sự bí ẩn tư bản”.3 2.1 Sự bí ẩn tư bản, kinh tế thực kinh tế tiền tệ Trong kinh tế thực (real economy) người ta sản xuất, trao đổi hàng hóa hữu hình (lúa gạo, máy móc, đồ gia dụng, thức ăn, đồ uống, quần áo, v.v.) dịch vụ thiết yếu cho sống (vận tải, viễn thơng, cắt tóc, v.v.) Có thể hình dung hàng hóa dịch vụ nhà sản xuất, mua bán chúng nằm tầng mà gọi “tầng vật lý” Nền kinh tế thực xảy tầng vật lý Quyền tài sản khái niệm cốt lõi, tối quan trọng Đó quyền cá nhân thân thể đầu óc mình, quyền cá nhân tài sản mà họ chiếm từ tự nhiên chưa chiếm đoạt trước (khai khẩn đất hoang, hái lượm rừng, đánh bắt cá sông hay biển, ) hay từ việc “trộn” lao động [chân tay hay trí óc] vào tài sản tự nhiên chiếm hữu ban đầu hay vào tài sản trao đổi tự nguyện với người khác, tăng thêm “giá trị” cho chúng biến chúng thành tài sản Nền kinh tế hoạt động sở chuyển giao quyền tài sản Khi quyền tài sản không định rõ, mơi trường pháp lý để bảo vệ quyền tài sản hỗ trợ việc chuyển giao, trao đổi quyền tài sản, khơng có phát triển kinh tế thật Và bí ẩn nước phát triển Họ tôn trọng, bảo vệ quyền tài sản, có định chế mơi trường pháp lý cho trao đổi hữu hiệu Chứng thư quyền tài sản (thí dụ, giấy trước bạ nhà đất, “sổ đỏ” biểu thị quyền tài sản nhà đất đó, cổ phiếu biểu thị quyền tài sản cơng ty cổ phần, trái phiếu biểu thị quyền tài sản [quyền đòi nợ] người cầm trái phiếu người phát hành, tiền biểu thị quyền tài sản người nắm giữ, v.v.) thuộc “tầng thơng tin” [chúng ta hình dung tầng thơng tin nằm tầng vật lý] Sở dĩ gọi tầng thông tin Xem, Hernando de Soto, Sự bí ẩn vốn, NXB Chính trị Quốc gia, 2006 - Khủng hoảng tài tồn cầu - chứng thư quyền tài sản thông tin (được chứa đựng vật mang tin giấy tờ, hay máy tính dạng bit) Thực ra, mua bán thứ gì, quyền tài sản trao đổi, người mua xác định quyền tài sản mình, việc chiếm đoạt, sử dụng tài sản việc diễn sau nhận chuyển giao quyền tài sản Như thế, tầng thông tin, “tầng biểu trưng” quan trọng Nếu chế, có mơi trường pháp lý thuận tiện cho việc trao đổi “chứng thư quyền tài sản”, kinh tế phát đạt, có chế để giải phóng tiềm kinh tế tài sản biến tài sản thành “tư bản”, thành vốn Đấy bí ẩn “tư bản”, bí ẩn tất nước giàu [các nước nghèo khơng có chế, hệ thống hay hệ thống khơng đầy đủ, khơng hoạt động suôn sẻ] Trên tầng thông tin người ta lại hình dung tạo biểu trưng khác, biểu trưng biểu trưng (tập hợp giấy nợ, trái phiếu [các chứng thư quyền tài sản] phân chúng thành loại khác [thí dụ, theo mức độ rủi ro] đóng gói chúng, “chứng khốn hóa” chúng, để tạo biểu thị biểu thị quyền tài sản, tạo sản phẩm “phái sinh”) Như nguyên tắc, tầng thông tin thứ nhất, gắn trực tiếp với tầng tài sản “vật lý”, tạo vơ số tầng thơng tin (hình dung nằm nhau) chứa sản phẩm phái sinh, sản phẩm phái sinh sản phẩm phái sinh, v.v v.v đến vô tận Nền kinh tế tiền tệ [tài chính] kinh tế hoạt động tầng thơng tin Bí ẩn gàu có nước phát triển chỗ họ chế, có mơi trường pháp lý kinh tế thực kinh tế tiền tệ hoạt động suôn sẻ Và (đáng tiếc) hệ thống có lỗi bí ẩn tạo mầm mống gây khủng hoảng Chỉ có kinh tế thống nhất, kinh tế thật (mà trí óc phân thành tầng “vật lý” “tầng thông tin”, thành “nền kinh tế thực” “nền kinh tế tiền tệ” [những khái niệm túy], để tiện cho việc tư duy, cho việc phân tích) Trên sở khái niệm bắt đầu phân tích nguyên nhân khủng hoảng tài tồn cầu 2.2 Nguyên nhân trực tiếp: khủng hoảng cho vay nhà đất - Khủng hoảng tài tồn cầu - Sau bong bóng dot.com (các cơng ty Internet), sụp đổ không ảnh hưởng nhiều đến thị trường kinh tế song Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cắt lãi suất từ 6,5% xuống 3,5% vòng vài tháng Rồi vụ khủng bố 11-9-2001 nổ ra, lo ngại kinh tế suy sup nên FED cắt lãi suất xuống mức 1% vào tháng 7-2003 Diễn biến lãi suất FED thời gian thấy hình 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 20 00 20 -12 01 - 01 20 -06 01 - 01 20 -12 02 - 20 -06 02 01 20 -12 03 - 01 20 -06 03 - 20 -12 04 01 20 -06 04 - 01 20 -12 05 - 20 -06 05 - 01 20 -12 06 - 01 20 -06 06 - 20 -12 07 - 01 20 -06 07 - 01 -1 201 0.00 Hình 1: Lãi suất (%) FED ấn định Nguồn: FED, http://research.stlouisfed.org/fred2/data/FEDFUNDS.txt Lãi suất cho vay ngân hàng thương mại cao mức lãi suất vài phần trăm Có thể thấy lãi suất thấp kéo dài suốt năm từ 2001 đến cuối 2004 Trong thời gian giá nhà đất tăng khoảng 10%/năm (xem hình 2) - Khủng hoảng tài tồn cầu - Hình 2: Chỉ số giá nhà S&P/Case-Shiller (%) tháng hàng năm so kỳ năm trước Nguồn: S&P/Case-Shiller Home Price Index, March 2008, trích lại từ Soros 2008 Với tốc độ tăng giá nhà vậy, giá nhà năm 2006 khoảng gấp đôi giá năm 2001 Lãi suất thấp, tiền vay rẻ, giá nhà tăng nhanh làm cho bong bóng nhà đất hình thành Có thể thấy lãi suất bắt đầu tăng vào năm 2005 bong bóng tiếp tục căng hết 2006 (tuy tốc độ tăng giá nhà giảm từ đầu 2006) bắt đầu đổi chiều lãi suất tăng lên nhiều người vay không trả phần gốc lãi Quá trình sụp đổ (từ 2007) diễn nhanh trình hưng thịnh (2000-2006) Cho đến tháng 8-2008 số giá nhà sụt xuống mức gần âm 20% sụt tiếp Sự hình thành vỡ bong bóng nhà đất đại thể diễn vậy, hình mẫu khơng xa lạ với bong bóng nhà đất Việt Nam (tuy chi tiết có khác: lãi suất Việt Nam cao, song so với mức tăng giá nhà đất tương tự) Một nét điển hình bong bóng nhà đất tăng trưởng tín dụng chấp Mỹ (Hình 3) - Khủng hoảng tài tồn cầu - Hình Mức tăng dư nợ chấp nhà đất Mỹ Nguồn: trích lại từ Soros 2008 Có thể thấy đầu năm 1990 dư nợ chấp khoảng ngàn tỷ USD, đến quý năm 2001 tăng lên 5,5 ngàn tỷ đến quý năm 2007 lên đến 11 ngàn tỷ USD Để hiểu sâu khủng hoảng cho vay chấp nhà đất cần biết đến cách cho vay chấp, cách chứng khốn hóa giấy tờ vay nợ Mỹ nước phát triển Hình giúp hình dung việc diễn 10 - Khủng hoảng tài tồn cầu - tháng giảm, nhập tăng trở lại, tháng 10 giá trị nhập 5,8 tỷ USD so với 5,51 tỷ USD tháng 9; liệu có phải dấu hiệu xấu mà ta vừa nói đến? Ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng tài May ngân hàng chưa học “các sản phẩm tiên tiến”, chưa tiến hành nhiều việc mua bán hay đầu tư vào sản phẩm phái sinh thị trường giới nên bị dính trực tiếp vào khủng hoảng Tuy nhiên, ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp cận đến nguồn vốn thương mại quốc tế hơn, có tiếp cận phải chịu điều kiện khắt khe Thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp diễn biến tình hình giới Bong bóng chứng khoán nhà đất ta xẹp, cuối năm 2008, quý nửa đầu 2009 nhiều khoản vay nhà đất đến hạn hay đến hạn điều chỉnh lãi suất Chắc chắn lượng nợ hạn nợ xấu khu vực ngân hàng tăng lên cần phải có phương án ứng phó kịp thời từ Khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng không nhỏ đến FDI tháng cuối năm năm 2009 Nói đến FDI nói đến vốn thực hiện, số đăng ký có mang lại cho niềm hứng khởi song thực khơng có ý nghĩa Khơng có nhà đầu tư nước ngồi khơng dùng vốn vay để đầu tư, co lại tín dụng chắn ảnh hưởng lớn đến họ Hậu hiển nhiên họ phải dãn tiến độ thực hiện, chí hủy bỏ dự án Vì tiến độ giải ngân thực dự án đầu tư đăng ký bị ảnh hưởng nặng Song thời gian vừa qua có nhiều dự án có tác động lan tỏa xấu kinh tế (tiêu dùng nhiều lượng, gây ô nhiễm, chèn ép khu vực doanh nghiệp nước) khủng hoảng dự án có bị bỏ hay phải xem xét lại, điều không tồi cho kinh tế Việt Nam Ngồi cần tính đến ảnh hưởng khác kinh tế Việt Nam 4.3 Bài học Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu cho nhiều học (và khủng hoảng diễn tiến cần tiếp tục theo dõi rút học khác nữa) 30 - Khủng hoảng tài tồn cầu - • Phải tăng cường kiểm sốt (song khơng có nghĩa thắt chặt) hệ thống tài tiền tệ, tăng cường lực quan điều tiết tiền tệ tài • Giám sát chặt tăng cung tiền tăng tín dụng • Giám sát chặt việc dùng địn bẩy tài • dụng) Học tập kỹ thuật phòng ngừa trải rủi ro (song phải tránh lạm • Hệ thống tiền tệ tài quốc tế có thay đổi lớn, phải sẵn sàng để thích ứng • Khuyến khích doanh nghiệp tự cứu (bằng cách hợp tác, mở rộng thị trường mới, trọng đến thị trường nội địa, tiết kiệm chi phí nhà nước có biện pháp hỗ trợ [tiếp cận tín dụng, hỗ trợ lãi suất, cung cấp thơng tin, …]) • Tình hình lạm phát cải thiện CPI tháng (so với tháng 8) 0,18% sang tháng 10 (so với tháng 9) -0,19%, tháng 11 CPI giảm tiếp 0,67% Bản thân khủng hoảng làm cho lạm phát dịu (đối với khu vực Châu Á giảm đến 2%), giá có xu hướng giảm13: dầu xuống 50 USD/thùng, giá lương thực giảm, giá sắt thép giảm, …cũng tạo điều kiện cho sản xuất tiêu dùng Tháng 10 chúng tơi đề xuất “có lẽ đến lúc phải nghĩ tới kích cầu” Mới Thủ tướng phủ khẳng định phải kích cầu: kinh tế phát triển chậm lại lúc nên kích thích tăng trưởng trở lại phải thơi kích thích (lỗi vừa qua “kích cầu” lâu) Tuy nhiên, kích cầu làm theo lối cũ, tức tăng chi tiêu đầu tư công, tăng đầu tư tập đồn doanh nghiệp nhà nước, nguy hiểm Vẫn phải cắt giảm chi tiêu công đầu tư công hiệu quả, dùng số tiền thực cắt hỗ trợ cho khu vực dân doanh, khu vực động tạo nhiều công ăn việc làm Tăng chi tiêu cơng cho dự án có hiệu quả, kết thúc Nói cách khác phân bổ lại nguồn vốn cho khu vực hiệu nhất, giảm thâm hụt ngân sách, giảm thâm hụt cán cân thương mại, khôi phục ổn định kinh tế vĩ mơ Gói kích 13 Xem, IMF, World Economic Outlook 2008, October, 8, 2008 31 - Khủng hoảng tài tồn cầu - cầu khoảng 100 ngàn tỷ đồng phủ công bố gữa thánh 12 làm theo hướng đó, tạo sở cho cải cách sâu rộng tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển Việt Nam Ngược lại làm cũ (mà chủ yếu ưu cho doanh nghiệp nhà nước, chi vào dự án không hiệu quả) tai họa • Khủng hoảng ảnh hưởng nhiều đến sống người nghèo, cần tiếp tục biện pháp giúp họ vượt khó khăn để tự đứng dậy cải thiện sống Tình hình khủng hoảng tài tồn cầu cịn diễn có diễn biến phức tạp Cần tỉnh táo theo dõi cập nhật thông tin kịp thời, vạch nhiều kịch ứng phó cập nhật, sửa đổi kịch Chuẩn bị tốt hậu nhỏ14 Lợi dụng khủng hoảng để tiến hành cải cách triệt để, cải cách khu vực kinh tế nhà nước, để làm người việc mà lúc bình thường khó làm, để biến thách thức thành hội Đấy cách ứng phó tích cực, tạo điều kiện cho phát triển bền vững tương lai Ngược lại dễ bị khó khăn nội tác động khủng hoảng tài tồn cầu đẩy vào trì trệ Phải có dũng cảm trị để lựa chọn người có quyền định phải chịu trách nhiệm trước đất nước, dân tộc lịch sử định trị 14 Các doanh nghiệp, tổ chức ngân hàng tài học số kỹ quản trị khủng hoảng D Barton, R Newell, G Wilson, Dangerous Markets: Managing in financial crisis, John Wiley & Sons, 2003 32 PHỤ LỤC DIỄN TIẾN KHỦNG HOẢNG 1.1 Diễn tiến từ 14-9 đến 24-10-2008 Tuần lễ từ 14 đến 20-9-2008 chứng kiến rối loạn chưa có thị trường tài giới Ngày 14-9 Merill Lynch, ngân hàng đầu tư có gần 100 năm lịch sử, 60 ngàn nhân viên, quản lý tổng tài sản 1,6 ngàn tỷ USD, bị Bank of America thâu tóm tránh phá sản Ngày 15-9-2008, ngân hàng đầu tư lớn thứ tư Mỹ, Lehman Brothers có 158 năm lịch sử, có vốn cổ phần khoảng 28 tỷ USD, có 26 ngàn nhân viên, quản lý lượng tài sản 600 tỷ USD, thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản Sự sụp đổ nguy sụp đổ nhiều cơng ty tài Mỹ làm cho thị trường chứng khoán Mỹ lại trải qua ngày thứ hai đen tối với sụt giảm 504 điểm (hơn 4%) khiến thị trường chứng khoán châu Âu châu Á giảm sút khoảng từ 3-5% ngày (VN-index ngày 16-9 giảm 20,81 điểm, 4,36% mức tương tự [do lệch thời gian nên diễn biến châu Á châu Âu tính cho giao dịch ngày hơm sau, 16-9]) Ngày 16-9-2008: buổi sáng thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm, đến chiều phục hồi lại tăng 140 điểm đóng cửa tác động định không thay đổi lãi suất FED (ngân hàng trung ương Mỹ) Thị trường chứng khoán châu Á phục hồi chút ít, thị trường châu Âu giảm sút Chiều thứ ba ngân hàng Anh Barclays thỏa thuận mua số phận Lehman Brothers có giá trị khoảng tỷ USD Tối thứ ba (sáng thứ tư theo Việt Nam) FED thông báo khoản vay 85 tỷ USD (đổi lại 79,9% cổ phần) để cứu AIG, công ty bảo hiểm lớn Mỹ giới, thành lập từ 1919 Thượng Hải sau chuyển sang Mỹ có tài sản 1,1 ngàn tỷ USD, 74 triệu khách hàng 130 nước giới 116 ngàn nhân viên, khỏi bờ vực phá sản Ngày 16-9 thị trường Nga ngừng giao dịch Ngày 17-9-2008, thị trường Mỹ tiếp tục tuột dốc, số Dow Jones thêm 449 điểm (4%) bất chấp (hay vì) thơng báo cứu trợ AIG tối hơm trước Sự hoảng loạn không dịu Cổ phiếu ngân hàng đầu tư lớn Goldman Sachs Morgan Stanley giảm mạnh Tại Singapore hàng trăm người mua bảo hiểm AIG Singapore (mà công ty châu Á gọi AIA) - Khủng hoảng tài tồn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - đổ xơ đến AIG địi hủy hợp đồng bảo hiểm lo ngại công ty phá sản (thực phần bảo hiểm thông thường bảo hiểm nhân thọ AIG, biết đến Việt Nam, phần hoạt động tốt, song tâm lý khách hàng vậy, Singapore) Hiện tượng giống tượng với Northern Rock Anh năm trước Thị trường chứng khoán Nga dừng hẳn giao dịch (cả 17 18-9) mở cửa lại vào ngày thứ sáu 19-9 Rồi phủ Nga phải bơm vào hệ thống số tiền tương đương hàng chục tỷ USD Thị trường hoảng loạn, ngân hàng tích trữ tiền mặt, khoản khô cạn đẩy lãi suất liên ngân hàng lên cao, khó khăn khoản diễn gay gắt Tình hình nguy hiểm buộc nhà chức trách nước công nghiệp phối hợp hành động (FED thuyết phục nhà chức trách tài nước cơng nghiệp, vào suốt đêm thứ tư) Ngày 18-9-2008: sáng sớm công bố tin FED ngân hàng trung ương nước phát triển (ECB Châu Âu, Thụy Sỹ, Nhật, Anh, Canada) bơm thêm vào hệ thống 180 tỷ USD AIG bị loại khỏi danh sách tính số DJ Có tin đồn phủ Mỹ can thiệp mạnh với kế hoạch lập tổ chức mua lại nợ xấu ngân hàng Tin khiến thị trường phục hồi mạnh mẽ: DJ tăng 400 điểm (gần 4%), thị trường châu Âu châu Á phục hồi (3-9%), Vnindex tăng 4,72%, thị trường Nga tăng 20% đến mức nhà chức trách lo ngại phải dừng hoạt động vài đồng hồ (đã tính sang thứ sáu, 19-9) H Paulson, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Chủ tịch FED (Ngân hàng Trung ương), SEC (Ủy ban Giám sát Chứng khoán) họp với tổng thống Bush với nhân vật quốc hội tới khuya ngày thứ năm (gần trưa thứ sáu 19-9 theo Việt Nam) dự tính biện pháp can thiệp dài với kế hoạch lập tổ chức mua nợ chấp xấu Anh cấm short selling (bán non, bán khống), Mỹ điều tra vụ bán non có nghi vấn Ngày 19-9-2008: Sáng thứ sáu SEC tạm thời cấm nghiệp vụ bán khống H Paulson Bộ trưởng Bộ Tài thơng báo làm việc với quốc hội kế hoạch cứu trợ dài Sau tổng thống Bush họp báo lý giải việc cần phải hành động Kế hoạch quốc hội Mỹ thông qua dạng luật vài ngày tới Do tác động can thiệp mạnh mẽ quyền thị trường 34 - Khủng hoảng tài toàn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - chứng khốn Mỹ tăng mạnh đóng cửa với mức tăng 369 điểm (3,3%), Châu Á châu Âu vào ngày nghỉ thứ bảy Ngày 25-9-2008: JP Morgan thâu tóm Washington Mutual, ngân hàng tiết kiệm lớn Mỹ với 119 năm tuổi, để tránh bị phá sản Ngày 29-9-2008: Hạ viện Mỹ bác bỏ kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD (để mua nợ xấu ngân hàng) Anh quốc hữu hóa Bradford & Bringley, ngân hàng cho vay chấp lớn Anh, phần kinh doanh tiết kiệm BB bán cho Santander Tây Ban Nha Chính phủ Đức ngân hàng cứu trợ Hypo Real Estate, ngân hàng cho vay chấp lớn thứ hai Đức Hà Lan, Bỉ Luxemburg đổ 11,2 tỷ € để cứu Fortis, ngân hàng khổng lồ Bỉ (ngân hàng mua lại ABN AMBRO năm 2004 ký thỏa thuận tài trợ 200 triệu USD cho Vinashin) Citigroup nói mua Wachovia, ngân hàng lớn thứ tư Mỹ với khoản lỗ 42 tỷ USD - Iceland gần quốc hữu hóa Glitnir ngân hàng lớn nước Sự hoảng loạn ngự trị thị trường: Chỉ số Dow Jones giảm 777 điểm (7%) phiên, Nikkei 4% Ngày 30-9-2008: - Pháp, Bỉ Luxemburg đổ 6,4 tỷ € để cứu ngân hàng Bỉ Dexia Chính phủ Ireland bảo đảm an toàn cho trái phiếu, khoản vay khoản tiền gửi (bị nhiều nước lên án) Ngày 1-10-2008: Thượng viện Mỹ thông qua kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD sửa đổi Ngày 3-10-2008: Hạ viện Mỹ thông qua kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD, Tổng thống Bush ký thành luật (để mua nợ xấu, sửa thêm: nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi 35 - Khủng hoảng tài toàn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - từ 100 ngàn lên 250 ngàn USD; hạn chế thu nhập TGĐ ngân hàng cứu trợ) Wells Fargo Wachovia tuyên bố hợp (cuộc tranh chấp với Citigroup bắt đầu) Fortis Chính phủ Hà Lan quốc hữu hóa phận ngân hàng bảo hiểm Ngày kết thúc giao dịch tuần tuần DJ tổng cộng 818 điểm Ngày 4/5-10-2008: - Kế hoạch cứu trợ Hypo Real Estate sụp đổ Chính phủ Đức cơng bố kế hoạch cứu Hypo Real Estate (Ngân hàng trung ương Đức bỏ 20 tỷ € ngân hàng bỏ 30 tỷ €) - Thủ tướng Đức công bố đảm bảo cho khoản tiền gửi - Anh nâng mức bảo hiểm tiền gửi từ 35 ngàn bảng lên 50 ngàn bảng Nguyên thủ nước lớn EU, Pháp, Đức, Anh, Ý gặp Paris bàn khủng hoảng tài - Ngân hàng BNP Paribas Pháp mua 75% (14,5 tỷ €) Fortis Ngày 6-10-2007: (thứ hai) Dow Jones có lúc đến 800 điểm lại lên kết thúc ngày với mức sụt 370 điểm, xuống mức 10.000 điểm lần kể từ 2004 Chính phủ Đan Mạch công bố kế hoạch đảm bảo 100% tiền gửi ngân hàng, Thụy Điển tăng mức bảo hiểm tiền gửi Ngày 7-10-2008: Chính phủ Iceland quốc hữu hóa Landsbanski ngân hàng lớn thứ hai Iceland Icesave ngân hàng internet Landsbanski phong tỏa tài khoản khách hàng Vương quốc Anh Ngày 8-10-2008: Bộ Tài Anh phong tỏa tài sản Landsbanski Vương quốc Anh dọa kiện 36 - Khủng hoảng tài tồn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - Bộ Tài Anh cơng bố gói giải cứu ngân hàng trị giá 50 tỷ bảng (88 tỷ USD) khoản cho vay ngắn hạn 200 tỷ bảng (350 tỷ USD) FED, ECB, Ngân Hàng Trung ương Anh, Canada, Thụy Điển Thụy Sỹ phối hợp đồng loạt cắt lãi suất nửa phần trăm (Trung quốc cắt) Ngày 9-10-2008: Iceland quốc hữu hóa ngân hàng lớn mình, Kaupthing Dow Jones 687 điểm (7,3%) xuống mức 8579 điểm (một năm trước mức 14 ngàn điểm), cổ phiếu công ty lớn sụt thảm hại (GM sụt 31%, Ford sụt 22%) Ngày 10-10-2008: Ngày thứ sáu đen tối Các Bộ trưởng tài nước G7 họp Wasshington đưa kế hoạch 5-điểm Bất chấp việc rót vốn ngân hàng trung ương số Nikkei sụt 9,62% tất thị trường châu Á châu Âu sụt 6-8,85% (VnIndex sụt 5,5%), ngày thê thảm kể từ 1987 Ngày 11 12-10-2008: - Fed chấp nhận cho Wells Fargo mua Waachovia - Lãnh đạo 15 nước EU gặp khẩn cấp Thủ tướng Anh Gordon Brown thúc nguyên thủ quốc gia chấp nhận biện pháp giống Anh Các nguyên thủ thống bảo đảm cho khoản vay liên ngân hàng cuối 2009 (nhằm tháo gỡ đóng băng vay liên ngân hàng: ngân hàng khơng cịn tin khơng dám cho vay) - Đức, Pháp, Ý thông báo kế hoạch riêng vào thứ hai 13-10 - Áo bảo đảm tiền gửi cho năm - New Zealand đảm tiền gửi cho năm - Lãnh đạo tài G7 G20 găp IMF Whashington Ngày 13-10-2008: Thị trường toàn giới lên ầm ầm: Chỉ số Dow Jones lên 976 điểm (11,1%) ngày, mức tăng cao lịch sử, số Nikkei tăng 13%, … Thị trường EU tăng trở lại 37 - Khủng hoảng tài tồn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - Anh cứu ngân hàng: RBS (Royal Bank of Scotland), HBOS, Lloyds TSB với chi phí 37 tỷ bảng (63 tỷ USD) Ngân hàng trung ương Anh cho Landsbanski vay 174 triệu USD để trả cho người gửi tiền Anh Ngày 14-10-2008: Chính phủ Mỹ cơng bố kế hoạch phần cứu ngân hàng: thay cho mua nợ xấu, phủ Mỹ dùng 250 tỷ USD để mua cổ phần (bơm vốn) cho ngân hàng cần cứu, theo kiểu Anh làm (và kiến nghị Soros Stiglitz: nửa-quốc hữu hóa) Trong chín ngân hàng dự kiến cứu có ngân hàng lớn nước Mỹ: Bank of America, Citigroup, JP Morgan Chase Wells Fargo Iceland đàm phán với Nga vay khẩn cấp 5,44 tỷ USD sau hệ thống ngân hàng sụp đổ (nhưng đàm phán khơng thành cơng, sau tìm đến IMF) Ngày 15-10-2008: Một loạt báo cáo kinh tế vẽ tranh ảm đạm, cảnh báo kinh tế Mỹ rơi vào suy thối Thị trường tụt dốc, số Dow Jones sụt 733 điểm (7,87%); thị trường châu Mỹ Latin đồng loạt sụt 6% Ngày 16-10-2008: Thụy Sỹ tuyên bố bơm nhiều tỷ USD vào hệ thống ngân hàng, ngân hàng lớn Thụy Sỹ, UBS, nhận 59,2 tỷ USD Lãi suất liên ngân hàng xuống chứng tỏ dấu hiệu can thiệp ạt làm cho đóng băng thị trường liên ngân hàng bắt đầu tan Lãi suất liên ngân hàng cao làm cho thị trường liên ngân hàng tắc nghẽn, lãi suất thấp chứng tỏ thị trường trôi chảy Các thị trường châu Á Châu Âu tuột dốc: Nikkei sụt 11,41%, Hang Seng sụt 4,8%, thị trường Úc sụt 6%, hầu hết thị trường châu Âu giảm khoảng đến gần 7% Giá dầu thơ giảm xuống cịn 69,85 USD/thùng (so với mức 147,27 USD/thùng ngày 11 tháng Bảy giảm nửa) 38 - Khủng hoảng tài tồn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - Khi đóng cửa Chỉ số Dow Jones tăng 401,35 điểm (4,68%) có lẽ giá dầu giảm Ngày 17-10-2008: Ngành xây dựng Mỹ báo tin xấu: xây dựng nhà sụt xuống mức thấp vòng 17 năm - Thượng viện Đức thơng qua gói ổn định kinh tế 670,7 tỷ USD Singapore hứa đảm bảo cho tổng số tiền gửi 150 tỷ S$ (102 tỷ USD) hết 2010 Ngày 19-10-2008: Sau lãnh đạo EU Bush thống tổ chức hội nghị thượng đỉnh giới để bàn việc đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu (sẽ tổ chức vào tháng 11 tới) Chính phủ Hàn Quốc cơng bố gói bảo lãnh bơm vốn trị giá 130 tỷ USD Ngày 20 đến 22-10-2008: Tình hình chưa cải thiện mấy, thị trường biến động lớn (Thị trường châu Âu giảm từ 3-5%, thị trường châu Á Úc giảm từ 3,8 đến 6,16%, Dow Jones 5,7%) Ngày 20-10-2008, Chủ tịch cục dự trữ liên bang Ben Bernanke nói cần đến gói kích thích mạnh Ngày 23 đến 24-10-2008: Hội nghị thượng đỉnh ASEM Bắc Kinh với tham gia 43 nguyên thủ quốc gia bàn cách đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu Alan Greenspan điều trần trước Ủy ban Giám sát Cải cách Quốc hội Hoa Kỳ, ơng nói bị “sốc” “đợt sóng thần tín dụng 100 năm xảy lần” này, khơng hiểu xảy Các đại công ty bị ảnh hưởng nặng, ngành ô tô Thông tin bất lợi kết kinh doanh Sony, nỗi lo sợ suy thoái khiến thị trường chứng khoán Nhật Bản giảm gần 10%, kéo thị trường châu Á giảm theo, thị trường châu Âu - Khủng hoảng tỏ ngày trầm trọng 39 - Khủng hoảng tài toàn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - Ngày 9-11-2008: Trung quốc cơng bố gói kích thích ngàn tỷ nhân dân tệ (586 tỷ USD tương đương khoảng 17% GDP) để đầu tư hạ tầng, giáo dục, thủy lợi nhàm kích thích kinh tế Trong gói kích cầu 4.000 tỷ NDT, phủ đầu tư khoảng 1.180 tỷ (quý IV năm 100 tỷ, 500 tỷ năm 2009 580 tỷ năm 2010) Nguồn đầu tư lấy từ nguồn thường xuyên phủ trái phiếu phủ phát hành Đối với nơng thơn phủ đầu tư 100% cịn dự án sở hạ tầng phủ đầu tư “mồi” vài phần trăm nêu Mười giải pháp hạng mục đầu tư gói kích cầu 4.000 tỷ Trung Quốc phân định rạch rịi: 280 tỷ cho xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp, cải tạo nhà ổ chuột, cơng trình định cư cho dân du mục, thí điểm cải tạo nhà xuống cấp nguy hiểm nông thôn 370 tỷ cho cơng trình khí sinh học, nước uống đường sá nông thôn; lưới điện nông thôn; thủy lợi; xóa đói giảm nghèo 1.800 tỷ cho đường sắt, đường bộ, sân bay, lưới điện (chính phủ đầu tư “mồi” nêu trên) 40 tỷ cho y tế-văn hóa, giáo dục: mạng lưới y tế sở, ký túc xá trường học nông thôn, miền Trung, miền Tây - 350 tỷ cho môi trường sinh thái (xử lý rác nước thải, rừng phòng hộ) 160 tỷ cho đầu tư điều chỉnh cấu, tự chủ đổi (hỗ trợ cơng nghệ cao, phịng thí nghiệm, Internet, công nghệ mới) 1.000 tỷ cho tái thiết sau thiên tai (chủ yếu cho vùng chịu động đất Tứ Xuyên) Nâng cao thu nhập dân cư nông thôn thành phố (trợ cấp nông cụ, hạt giống, trợ cấp vốn; tăng mức hưởng bảo hiểm xã hội cho người có thu nhập thấp nơng thơn thành thị) Cải cách toàn diện hệ thống thuế (giảm gánh nặng thuế cho doanh nghiệp cỡ 120 tỷ) 40 - Khủng hoảng tài tồn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - Tăng cường hỗ trợ tài cho tăng trưởng kinh tế (chính sách lãi suất, kích tín dụng, bảo lãnh cho doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn) Ngày 15-11-2008: Hội nghị thượng đỉnh G20 họp Washington, tuyên bố G20 giải khủng hoảng họp lại vào 30-4-2009 London (xem báo cáo riêng) Ngày 21/31-11-2008: Hội nghị thượng đỉnh APEC ủng hộ tuyên bố G20 chủ yếu bần biện pháp đối phó với khủng hoảng Suy thái kinh tế xảy Tại Mỹ, nước EU, Nhật thực bước vào suy thối, Singapore cơng bố nước bước vào suy thoái (tăng trưởng âm quý liên tiếp) Giá dầu giảm xuống 50 USD/thùng Citigroup lâm nguy, dù cắt giảm tổng cộng 75 ngàn việc làm năm để giảm lỗ, song tình hình ngày trầm trọng Ngày 21-11-2008 giá cổ phiếu Citigroup rớt xuống 3,77 USD (50 USD khoảng năm trước) Bộ Tài Mỹ phải cấp khoản giải cứu 20 tỷ USD bảo lãnh tổng cộng 306 tỷ USD tài sản Citi khoản lỗ lớn 29 tỷ USD Nếu khơng giải cứu ngân hàng lớn hàng nước Mỹ, với tổng tài sản khoảng ngàn tỷ USD, hoạt động 100 nước, sụp đổ, sụp đổ làm cho tồn hệ thống tan hoang Chính phủ Mỹ can thiệp, cổ phiếu Citi ngân hàng tăng lên sau đó, song tình hình cịn vơ rối ren chưa rõ Ba công ty lớn ngành ô tô Mỹ bờ vực phá sản phải xin phủ Mỹ cho vay cứu trợ khẩn cấp (cỡ 25 tỷ USD) Tháng 12-2008: Khủng hoảng tiếp tục lan rộng ảnh hưởng tới tất nơi 2-12-2008 Chính phủ Việt Nam cơng bố gói kích cầu có giá trị khoảng tỷ USD, đến tháng 12 công bố giá trị gói kích cầu lên đến khoảng tỷ USD Quốc hội Mỹ bàn cãi giải cứu GM, Chrysler Ford, Hạ viện thông qua song bị Thượng viện bác bỏ Hàng loạt nhà máy công ty phải đóng cửa Tổng thống Bush miễn cưỡng cứu GM Chrysler với gói vay cứu trợ 13 tỷ USD cho vay tiếp tỷ vào đầu sang năm Canada chi tỷ $ Canada (3,3 tỷ USD) cứu chi nhánh công ty khỏi phá sản (19-12-2008) Sau nước Mỹ, Nhật, Anh, nước vùng Euro lâm vào suy 41 - Khủng hoảng tài tồn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - thoái kinh tế Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore lâm vào suy thoái Từ năm trước Thực ra, khủng hoảng tài bắt đầu xảy từ ngày 6-8-2007 American Home Mortgage [Thế chấp Nhà Mỹ] tổ chức cho vay chấp mua nhà lớn Mỹ làm đơn xin phá sản Ba ngày sau ngân hàng BNP Paribas Pháp đình số quỹ đầu tư với lý có vấn đề khu vực vay chấp chuẩn [subprime] Mỹ ECB, ngân hàng trung ương châu Âu, phải bơm 95 tỷ euro vào hệ thống ngân hàng vùng để làm dịu việc thu hẹp tín dụng vấn đề cho vay chuẩn gây Các ngân hàng trung ương Mỹ Nhật có phản ứng tương tự ECB, giống ngày vừa qua Bốn ngày sau ECB lại phải bơm thêm 61 tỷ euro, lại phải bơm tiếp 44,7 tỷ vào ngày 13-8-2007 Đến tháng Northern Rock ngân hàng cho vay chấp mua nhà lớn Anh bờ phá sản tin phủ Anh cứu trợ khiến cho khách hàng thấy tương lai ngân hàng không ổn gây đổ xô rút tiền theo kiểu cổ Anh suốt trăm năm chưa có mà chứng kiến tin VTV năm trước Và cuối phủ Anh phải can thiệp cách quốc hữu hóa ngân hàng này, hành động chưa có tiền lệ Bear Stearns ngân hàng cho vay chấp Mỹ hai tổ chức bảo lãnh chấp lớn Mỹ, Fannie Mae and Freddie Mac, gặp khó khăn nghiêm trọng Nửa cuối tháng năm 2008 FED JPMorgan cứu vớt Bear Stearns Để cứu Fannie Mae and Freddie Mac quốc hội Mỹ phải thông qua luật Khôi phục Xây dựng nhà Kinh tế [ Housing and Economic Recovery Act 2008] ngày 24-7-2008 tổng thống Mỹ ký thành luật ngày 30-7 để quốc hữu hóa hai cơng ty tư nhân nhà nước hỗ trợ (Government Sponsored Enterprise: GSE) Hai tổ chức GSE phát hành trái phiếu bán cho nhà đầu tư để bảo lãnh cho ngân hàng cho vay chấp nhà lúc có khoản tồn đọng gồm chứng khoán chấp khoản nợ ngàn tỷ USD 42 - Khủng hoảng tài tồn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - Đấy diễn biến trước phá sản Lehman Brothers ngày 14-92008 châm ngòi cho khủng hoảng âm ỷ từ lâu bùng phát Từ 25-30 năm trước Nếu nhìn lại từ năm 1980, giới trải qua nhiều khủng hoảng Khủng hoảng cho vay quốc tế (khủng hoảng nợ Mỹ Latin) năm 1982: Các nước Mỹ Latin (chủ yếu Mexico, Brazil, Argentina) vay nhiều từ ngân hàng quốc tế để cơng nghiệp hóa, chủ yếu để phát triển hạ tầng sở Kinh tế tăng trưởng mạnh nhờ đầu tư từ vốn vay (từ 1977 đến 1982 GDP Mexico tăng khoảng 6%/năm), kinh tế tăng trưởng nên ngân hàng thương mại lại tăng cường cho vay cách dễ dàng Các ngân hàng tính khả trả nợ dựa vào số tổng dư nợ chiếm phần trăm GDP, tổng khoản trả lãi trả phần gốc chiếm phần trăm xuất khẩu, v.v Nhưng số lại phụ thuộc vào khoản vay (tức vịng xốy: “vay→ tăng trưởng, tăng xuất → vay thêm →…” vòng tự tăng cường Từ 1975 đến 1983 nợ nước nước tăng khoảng 20%/năm (từ 75 tỷ lên 315 tỷ USD, tức lên mức 50% GDP khu vực) Nguồn vốn ngắn hạn dùng đầu tư dài hạn nhiều dự án không hiệu Các nước nợ phải vay để trả lãi phần gốc tiếp tục đầu tư, ngân hàng tiếp tục cho vay Giá dầu lên cao, nước có dấu hiệu không đủ khả trả nợ (tháng 8-1982 Mexico hỗn trả nợ), ngân hàng địi nợ khơng cho vay tiếp khủng hoảng bùng phát (kích động vịng xốy theo chiều ngược lại) Hình mẫu khủng hoảng lặp lại Mexico vào năm 1994, nước Đông Nam Á năm 1997 Khủng hoảng Hiệp hội tiết kiệm cho vay (S&L) Mỹ năm 1986 Cuộc khủng hoảng khiến 747 Hiệp hội S&L sụp đổ, tổn hại gần 200 tỷ USD S&L tổ chức tiết kiệm cho vay cộng đồng (như quỹ tiết kiệm ta thời) Cho đến cuối năm 1970 S&L bị điều tiết ngặt nghèo, song từ năm 1980 nới lỏng (bỏ hạn chế lãi suất, tăng bảo hiểm tiền gửi từ 40.000 USD lên 100 ngàn, cho mở rộng hoạt động, v.v.) lực 43 - Khủng hoảng tài tồn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - quản lý không theo kịp Các S&L hoạt động gần ngân hàng tham gia tích cực vào cho vay chấp mua nhà bong bóng nhà đất Khủng hoảng tài châu Á 1997 Hình mẫu “boom-bust: hưng thịnh-suy sụp” giống khủng hoảng nợ quốc tế 1982 lại xuất khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 Các nước Đơng Nam Á gắn đồng tiền họ vào đồng USD Sự ổn định bề ngồi “neo USD” (phi thức) khuyến khích ngân hàng địa phương vay USD chuyển thành nội tệ mà khơng có tự bảo hiểm; ngân hàng sau cho vay hay đầu tư vào dự án địa phương, đặc biệt bất động sản Đây dường cách kiếm tiền khơng có rủi ro chừng neo USD vững Tăng trưởng GDP mức cao nhiều năm nước khu vực (GDP Thái Lan tăng khoảng 9%/năm thập kỷ từ 1985 đến 1996), ngân hàng nước ngồi sẵn lịng cho vay nợ nước GDP tăng nhanh chóng Tăng trưởng chủ yếu dựa vào nhân tố vốn (phần lớn vay nước ngoài) Tháng 7-1997 Thái Lan phải từ bỏ neo USD thả đồng bạt, tiếp tục ủng hộ đồng nội tệ ngân hàng quốc tế cho vay Đến dự trữ ngoại tệ cạn kiệt khơng cịn sức để ủng hộ đồng nội tệ khủng hoảng châm ngòi (đồng tiền giá, thị trường bất động sản sụp đổ) nhanh chóng lây lan với tốc độ khủng khiếp sang nước khơng trì neo đồng nội tệ vào đồng USD Xuất phát từ Thái Lan, khủng hoảng lây lan nhanh sang nước khu vực, sang Mỹ Latin Nga không ảnh hưởng lớn đến nước phát triển - Bong bóng cơng ty Internet (dot.com) năm 2000 - 44 ... gian thấy hình 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 20 00 20 -1 2 01 - 01 20 -0 6 01 - 01 20 -1 2 02 - 20 -0 6 02 01 20 -1 2 03 - 01 20 -0 6 03 - 20 -1 2 04 01 20 -0 6 04 - 01 20 -1 2 05 - 20 -0 6 05 - 01... quốc Anh Ngày 8-1 0-2 008: Bộ Tài Anh phong t? ?a tài sản Landsbanski Vương quốc Anh d? ?a kiện 36 - Khủng hoảng tài toàn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - Bộ Tài Anh cơng bố gói giải cứu ngân hàng... - Khủng hoảng tài tồn cầu - Phụ lục: Diễn biến khủng hoảng - thoái kinh tế Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore lâm vào suy thoái Từ năm trước Thực ra, khủng hoảng tài bắt đầu xảy từ ngày 6-8 -2 007 American