Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
TÊN TIỂULUẬN:
HIỆU QUẢTỪCÁCGÓICHÍNHSÁCH
CỦA VIỆTNAMTRONGNỖLỰC
VƯỢT QUAKHỦNGHOẢNGTOÀNCẦU
Nhóm SV thực hiện: G3-TCNH08A
Giảng viên hướng dẫn: Hồ Thị Khánh Linh
CAO LÃNH – 10/2009
ĐI HC ĐNG THÁP
KHOA KINH T
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GVHD: H
Th Khánh
Linh
G3.FB08A.DTHU
L
L
Ờ
Ờ
I
I
N
N
Ó
Ó
I
I
Đ
Đ
Ầ
Ầ
U
U
Có thể nhận định rằng, nền kinh tế ViệtNam đang chịu ảnh hưởng sâu sắc
bởi cuộc khủnghoảng tài chínhtoàncầu manh nha từ nửa cuối năm 2007 cho đến
nay. Không chỉ riêng Việt Nam, mà hầu hết các nước trên Thế giới, đặc biệt là Hoa
Kỳ, Nhật Bản, EU và các cường quốc công nghiệp khác đang phải nỗlực không
ngừng trong cuộc chiến chống lại một trong những cơn đại suy thoái khủng khiếp
nhất của mọi thời đại. Khủng hoảng, suy thoái, lạm phát, thất nghiệp, phá sản, … đó
là những cụm từ được nhắc đến nhiều nhất trên các phương tiện truyền thông đại
chúng trongnăm nay.
Để đối phó với tình hình kinh tế đang ngày càng trở nên phức tạp hơn, Chính
phủ ViệtNam đã thực hiện nhiều góichínhsách nhằm đưa kinh tế của đất nước
thoát khỏi cơn bão khủng hoảng, trở lại với mức tăng trưởng khá như kế hoạch tầm
vĩ mô đã đề ra. Điều chỉnh về tài chính là việc làm cần thiết để tránh đặt toàn bộ
gánh nặng lên bình ổn tỉ giá. Tuy nhiên, nếu phụ thuộc quá nhiều vào chínhsách
thắt chặt tiền tệ sẽ chỉ khiến cho thị trường tài sản suy yếu và gây rủi ro cho các
ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng cổ phần đã cho vay quá nhiều để đầu tư tài
chính và bất động sản. Trong thời điểm hiện nay, chênh lệch do lạm phát giữa Việt
Nam và các đối tác thương mại đã khiến cho tiền đồng tăng giá. Việc để mất khả
năng cạnh tranh của đồng tiền quốc gia là một động thái không hề mong đợi trong
thời điểm mức thâm hụt thương mại lên cao như vậy.
Vậy những nỗlực và động thái củaChính phủ và các nhà hoạch định chính
sách trong việc cùng lúc giải quyết những vấn đề lớn của nền kinh tế ra sao? Và
chúng đã phát huy tác dụng như thế nào?
Trong khuôn khổ một bài tiểu luận kinh tế, chúng tôi xin được phép nêu ra
những vấn đề chung nhất, mang tính khái quát nhất xoay quanh 3 nội dung chính:
1. Khủnghoảng tài chínhtoàn cầu. Những tác động củanó đến nền kinh tế
Thế giới.
2. Khái quát tình hình kinh tế ViệtNam 2008-2009.
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GVHD: H
Th Khánh
Linh
G3.FB08A.DTHU
3. Cácgói giải pháp củaChính phủ nhằm kiềm chế lạm phát, kích cầu và
bình ổn kinh tế giai đoạn 2008 – 2009. (Phần này chỉ đề cập đến hiệuquảcácchính
sách tiền tệ củaChính phủ).
Trong quá trình thực hiện tiểu luận, nhóm đã được sự hướng dẫn, động viên
chân thành của cô Hồ Thị Khánh Linh - cao học kinh tế, giảng viên khoa Kinh tế,
hiện đang giảng dạy tín chỉ “Lý thuyết tài chính tiền tệ” cho lớp ĐHTCNH08A
chúng em.
Do hiểu biết còn hạn chế, cộng thêm điều kiện thời gian không cho phép,
chắc chắn bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong
nhận được sự góp ý từ quý thầy cô và các bạn.
TP. Cao Lãnh, ngày 23 tháng 10 năm 2009
Thay mặt nhóm 3 – ĐHTCNH08A
Nhóm trưởng
Lương ViệtHoàng
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GVHD: H
Th Khánh
Linh
G3.FB08A.DTHU
N
N
H
H
Ữ
Ữ
N
N
G
G
K
K
Í
Í
H
H
I
I
Ệ
Ệ
U
U
V
V
I
I
Ế
Ế
T
T
T
T
Ắ
Ắ
T
T
T
T
R
R
O
O
N
N
G
G
T
T
I
I
Ể
Ể
U
U
L
L
U
U
Ậ
Ậ
N
N
- TCTK : Tổng cục Thống kê
- NHNN : Ngân hàng Nhà nước
- NHTM : Ngân hàng thương mại
- NCQLKTTƯ : Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương
- VIR : Vietnam Investment Review
- ADB : Asian Development Bank
- BMI : Business Monitor International Ltd.
- IMF : International Monetary Fund
- EIU : Economist Intelligence Unit
- WB : World Bank
- HA : Haver Analytics
- SIV : Structured Inverstment Vehicle
- FED : Federal Reserve System
- OECD : Organization for Economic Cooperation and Development
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GVHD: H
Th Khánh
Linh
G3.FB08A.DTHU
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
I
I
K
K
H
H
Ủ
Ủ
N
N
G
G
H
H
O
O
Ả
Ả
N
N
G
G
T
T
À
À
I
I
C
C
H
H
Í
Í
N
N
H
H
T
T
O
O
À
À
N
N
C
C
Ầ
Ầ
U
U
N
N
H
H
Ữ
Ữ
N
N
G
G
T
T
Á
Á
C
C
Đ
Đ
Ộ
Ộ
N
N
G
G
C
C
Ủ
Ủ
A
A
N
N
Ó
Ó
Đ
Đ
Ế
Ế
N
N
N
N
Ề
Ề
N
N
K
K
I
I
N
N
H
H
T
T
Ế
Ế
T
T
H
H
Ế
Ế
G
G
I
I
Ớ
Ớ
I
I
I. NGUỒN GỐC PHÁT SINH KHỦNGHOẢNG
Khủng hoảng tài chínhtoàncầu 2008 – 2009 là một cuộc khủnghoảng
bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình
trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ trên quy mô lớn ở nhiều nước trên
Thế giới, có nguồn gốc từkhủnghoảng tài chính ở Hoa Kỳ diễn ra từnăm 2007.
Ngòi nổcủa cuộc khủnghoảng bắt nguồn từkhủnghoảng tín dụng thứ
cấp bất động sản tại Hoa Kỳ. Bong bóng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu
hoàn thiện của Hoa Kỳ đã dẫn tới một cuộc khủnghoảng tài chính ở quốc gia
này từnăm 2007 và bùng phát mạnh từ cuối năm 2008. Thông qua quan hệ tài
chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết giữa Hoa Kỳ với nhiều nước trên
Thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, làm suy giảm tốc độ
tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên Thế giới.
Một trong những tác nhân chính gây nên tình trạng khủnghoảng hiện nay
là các ngân hàng thương mại (NHTM) và các tổ chức tài chính Mỹ thông qua hoạt
động cho vay dưới tiêu chuẩn và nghiệp vụ chứng khoán hoá mà nhiều chuyên
gia gọi là “Cỗ máy đầu tưcấu trúc” (Structured Investment Vehicle – SIV).
Phương thức kinh doanh củacác SIV là huy động vốn ngắn hạn thông qua
việc phát hành thương phiếu (Commercial Paper) với lãi suất thấp để đầu tư vào
các loại chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản (Asset-Backed Securities), đa
số trường hợp là bất động sản với lãi suất cao.
Như vậy, nhìn vào thực tế thì các NHTM đã huy động vốn ngắn hạn để
cho vay dài hạn vào một lĩnh vực khá nhạy cảm là bất động sản, mặc dù để đảm
bảo khả năng thu hồi nợ họ đã bán các khoản cho vay này cho các tổ chức tài
chính và đã để lại cho nền kinh tế, thị trường tài chính rủi ro rất lớn. Đó là rủi ro
vỡ nợ khi giá củacác tài sản dài hạn là bất động sản xuống thấp hơn giá trị của
các khoản nợ ngắn hạn và rủi ro thanh khoản do việc đi vay ngắn hạn nhưng lại
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GVHD: H
Th Khánh
Linh
G3.FB08A.DTHU
cho vay dài hạn. Rủi ro này sẽ tăng lên gấp bội trong điều kiện thiếu sự kiểm
soát và giám sát củaChính phủ.
II. DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNGHOÁNG TÀI CHÍNH HOA KỲ
Tháng 8 năm 2007, một số tổ chức tín dụng của Mỹ như New Century
Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản. Một số khác thì rơi vào tình
trạng cổ phiếu của mình bị mất giá mạnh như Countrywide Financial
Corporation. Nhiều người gửi tiền ở các tổ chức tín dụng này đã lo sợ và đến rút
tiền, gây ra hiện tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho các tổ chức đó càng thêm
khó khăn hơn. Nguy cơ khan hiếm tín dụng hình thành.
Từ Mỹ, rối loạn này lan sang các nước khác. Ở Anh quốc, ngân hàng
Northern Rock bị chao đảo vì người gửi tiền xếp hàng dàitrước trụ sở công ty
đòi rút tiền gửi của mình.
Trước tình hình đó, Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve System –
FED) đã tiến hành các biện pháp nhằm tăng mức độ thanh khoản của thị trường
tín dụng như thực hiện nghiệp vụ thị trường mở mua vào các loại công trái Mỹ,
trái phiếu cơ quan Chính phủ Mỹ. Tháng 9/2007, Cục dự trữ Liên bang tiến
hành giảm lãi suất cho vay liên ngân hàng (Fed fund rates) từ 5,25% xuống còn
4,75%. Trong khí đó, Ngân hàng Trung ương Châu Âu đã bơm 205 tỷ dollar Mỹ
vào thị trường tín dụng để nâng cao mức thanh khoản.
Tháng 12/2007, cuộc khủnghoảng tiến sang nấc trầm trọng hơn khi
những báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy sự điều chỉnhcủa thị trường bất động
sản diễn ra lâu hơn tự tính và quy mô củakhủnghoảng cũng rộng hơn rất nhiều
lân so với ước đoán củacác chuyên gia kinh tế. Tình trạng đói tín dụng trở nên
rõ ràng. Hệ thống dự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng
vào tháng 12/2007 và tháng 2/2008 nhưng không có hiệuquả như mong đợi.
Tháng 3/2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns
nhưng không nổi, và công ty này phải chấp nhận để JP Morgan Chase mua lại
với giá 10 dollar một cổ phiếu, nghĩa là thấp hơn rất nhiều lần so với giá 130,2
dollar một cổ phiếu trước khi khủnghoảngnổ ra. Việc Ngân hàng dự trữ Liên
bang New York cứu không nổi Bear Sterns và buộc lòng để công ty này bị bán
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GVHD: H
Th Khánh
Linh
G3.FB08A.DTHU
đi với mức giá quá rẻ đã
khiến cho sự lo ngại về
năng lực can thiệp của
Chính phủ cứu viện các tổ
chức tài chính gặp khó
khăn. Chính sự sụp đổ của
Baer Sterns đã đẩy cuộc
khủng hoảng lên nấc
thang trầm trọng hơn.
Tháng 8/2008, đến
lượt Lehman Brothers,
một tổ chức tài chính vào
loại lớn nhất và lâu đời
nhất của Mỹ bị phá sản.
Tiếp sau Lehman là chuỗi
một loạt các công ty khác.
Tháng 9/2008, Thượng
viện Hoa Kỳ thông qua
Đạo luật Ổn định kinh tế
khẩn cấp 2008 cho phép
bộ trưởng Bộ Tài chính
Hoa Kỳ chi tới 700 tỷ
USD để cứu nền tài chính
của nước này bằng cách
mua lại các khoản nợ xấu
của ngân hàng, đặc biệt là các chứng khoán đảm bảo bằng bất động sản.
Tính đến thời điểm này, tổng số ngân hàng bị giải thể ở Mỹ từ đầu năm
2009 đã lên tới con số 98 và đang tiến gần tới mốc 100, tức là gấp 4 lần so với
con số 25 ngân hàng phải đóng cửatrongnăm 2008. Tính bình quân, mỗi tháng
trong năm 2009 đã có hơn 10 ngân hàng tại Mỹ lâm nạn, phần lớn là các ngân
Diễn biến kinh tế Quốc tế năm 2008
2/1: Giá dầu thô lần đầu tiên vượt 100 USD mỗi thùng.
16/3: Bear Stears tuyên bố phá sản, báo hiệu chuỗi đổ vỡ củacác định chế
tài chính vào những tháng tiếp theo.
11/7: Giá dầu chạm mức lịch sử 147,27 USD mỗi thùng.
7/9: Mỹ chi 200 tỷ USD tiếp quản Freddie Mac và Fannie Mae.
14/9: Bank of America mua lại Merrill Lynch.
15/9: Lehman Brothers tuyên bố phá sản.
16/9: Mỹ giải cứu AIG.
21/9: Goldman Sachs và Morgan Stanley thay đổi mô hình hoạt động.
28/9: Ngân hàng Bradford & Bingley (Anh) sụp đổ.
29/9: Quốc hội Mỹ bác kế hoạch 700 tỷ USD, khiến Dow Jones có mức
sụt giảm lớn nhất lịch sử, gần 778 điểm, và phố Wall mất 1.200 tỷ USD.
3/10: Hạ viện Mỹ thông quagói 700 tỷ USD.
7/10: Anh chi 88 tỷ USD cứu hệ thống ngân hàng.
8/10: Các ngân hàng trung ương đồng loạt hạ lãi suất.
12/10: Chính phủ Iceland có nguy cơ sụp đổ
27/10: IMF bơm tiền hỗ trợ hàng loạt nền kinh tế.
5/11: Ông Barack Obama đắc cử Tổng thống Mỹ, với đường lối kinh tế
được Thế giới kỳ vọng thay đổi hiện trạng kinh tế Mỹ và toàn cầu.
10/11: Trung Quốc chi gần 600 tỷ USD kích thích kinh tế.
14/11: 15 nước châu Âu thừa nhận lâm vào suy thoái.
17/11: Nhật thông báo đã suy thoái.
25/11: Mỹ chi thêm 800 tỷ USD hỗ trợ kinh tế.
1/12: Mỹ thừa nhận đã suy thoái từ cuối năm 2007.
11/12: Vụ lừa đảo 50 tỷ USD của Bernard Madoff vỡ lỡ, với hàng nghìn
n
ạn nhân.
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GVHD: H
Th Khánh
Linh
G3.FB08A.DTHU
hàng địa phương, quy mô nhỏ, không đủ sức chống chọi với những khoản thua lỗ
trong hoạt động cho vay tiêu dùng và nhà đất. Cũng ở thời điểm cuối quý 2, đã có
416 ngân hàng bị FDIC liệt vào danh sách những nhà băng có nguy cơ đổ vỡ.
III. ẢNH HƯỞNG CỦAKHỦNGHOẢNG TÀI CHÍNH ĐẾN NỀN
KINH TẾ HOA KỲ VÀ KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Đối với Hoa Kỳ:
Cuộc khủnghoảng này là nguyên nhân chính làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi
vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007. Nhiều chuyên gia dự đoán đây sẽ là đợt suy
thoái nghiêm trọng nhất ở cường quốc kinh tế này kể từ sau Chiến tranh Thế
giới thứ hai. Bình quân mỗi tháng, từ tháng 1 tới tháng 9 năm 2009 có 84 nghìn
người lao động Hoa Kỳ bị mất việc làm.
Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và tiêu dùng của
các hộ gia đình lại càng làm cho các doanh nghiệp khó tiêu thụ được hàng hóa
của họ. Nhiều doanh nghiệp lớn bị phá sản hoặc có nguy cơ bị phá sản, trong đó
bao gồm cả ba nhà sản xuất ô tô hàng đầu Hoa Kỳ là General Motors, Ford
Motors và Chrysler LLC. Các nhà lãnh đạo 3 hãng ô tô này đã nỗlực vận động
Quốc hội Hoa Kỳ cứu trợ, nhưng không thành công. 12/12/2008, GM (General
Motors) đã phải tuyên bố tạm thời đóng cửa 20 nhà máy của hãng hoạt động
không hiệuquả ở khu vực Bắc Mỹ. Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa đã dẫn đến
mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy cơ có
thể bị giảm phát.
Chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày 9 tháng 3
năm 2009 là 6.547,05 – mức thấp nhất kể từ tháng 4 năm 1997. Chỉ trong vòng
6 tuần lễ, chỉ số này sụt tới 20%.
Suy thoái kinh tế đã đẩy tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo của Mỹ lên
mức 13,2% trongnăm 2008, từ mức 12,5% trongnăm 2007. Đây là mức cao
nhất từnăm 1997 tới nay và có khả năng tiếp tục tăng cao hơn trongnăm nay do
tỷ lệ thất nghiệp đang leo thang. Con số này đồng nghĩa với việc 39,8 triệu
người Mỹ sống với thu nhập dưới 22.025USD/năm cho một gia đình có 4 người
theo chuẩn nghèo của Mỹ. Nếu tính tới yếu tố lạm phát, thu nhập bình quân của
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GVHD: H
Th Khánh
Linh
G3.FB08A.DTHU
các hộ gia đình tại Mỹ năm 2008 thậm chí còn thấp hơn mức cách đây 1 thập kỷ.
Đây được xem là một bằng chứng nữa về tác động tiêu cực của suy thoái và tình
trạng lương bổng đình trệ kéo dài mà tầng lớp trung lưu ở Mỹ phải đối mặt.
Cuộc khủnghoảng còn làm cho dollar Mỹ lên giá. Do USD là phương tiện
thanh toán phổ biến nhất trên Thế giới hiện nay, nên các nhà đầu tưtoàncầu đã
mua dollar để nâng cao khả năng thanh toáncủa mình, đẩy đồng tiền này lên giá
nhanh chóng. Điều này khiến cho xuất khẩu của Hoa Kỳ bị thiệt hại nặng nề. Bộ
Tài chính Mỹ cũng vừa thông báo trong tháng 8/2009, ngân sáchcủa nước này đã
thâm hụt thêm 111,4 tỉ USD, nâng mức thâm hụt ngân sáchtrong 11 tháng của tài
khóa hiện nay lên 1.378 tỉ USD. Tuy nhiên, mức thâm hụt ngân sách thực tế của
tháng 8 vẫn thấp hơn mức dự báo 152 tỉ USD mà các nhà phân tích đưa ra tháng
trước và cũng thấp hơn mức thâm hụt 111,91 tỉ USD cách đây một năm.
2. Đối với Thế giới:
Bảng 1: Dự báo sản lượng Thế giới 2009 - 2010
(Trích Dự báo triển vọng kinh tế toàncầu - Nguồn: IMF)
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GVHD: H
Th Khánh
Linh
G3.FB08A.DTHU
Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu quan trọngcủa nhiều nước, do đó khi nền
kinh tế suy thoái, xuất khẩu của nhiều nước bị thiệt hại, nhất là những nước theo
hướng xuất khẩu ở Đông Á. Một số nền kinh tế ở đây như Nhật Bản, Đài Loan,
Singapore và Hong Kong rơi vào cơn suy thoái. Các nền kinh tế khác đa phần đều
tăng trưởng âm hoặc tăng trưởng chậm lại trongnăm 2009 theo dự báo của IMF.
Theo bảng 1, ta nhận thấy hầu hết các quốc gia phát triển, có nền kinh tế
vững mạnh đều bị ảnh hưởng nghiêm trọngtừ cuộc khủnghoảng tài chínhtoàn
cầu. Cụ thể là Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Anh, Canada đều
được dự báo là sẽ tăng trưởng âm trongnăm 2009, thậm chí là Đức tăng trưởng
âm tới 6,2%, Nhật Bản cũng không khá hơn với mức tăng trưởng – 6%.
Tình hình này sẽ còn tiếp diễn và gây tác động tiêu cực cho đến tận năm
2010 ở toàn thể các nước sử dụng đồng tiền chung Euro (khối EU). Nguyên
nhân của điều này là do các nước châu Âu vốn chịu quan hệ kinh tế mật thiết với
Hoa Kỳ nên khi khủnghoảng xảy ra, các nước này chịu tác động nghiêm trọng
cả về tài chính lẫn kinh tế. Nhiều tổ chức tài chính bị phá sản đến mức trở thành
khủng hoảng tài chính nội bộ ở một số nước như Iceland, Nga. Nói về Nga,
nước này được dự báo sẽ tăng trưởng âm 6.5% trongnăm 2009 và đến 2010 mới
có thể khôi phục nền kinh tế. Các nền kinh tế lớn nhất khu vực là Đức và Ý đều
rơi vào suy thoái. Anh, Pháp, Tây Ban Nha cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Các nền kinh tế Mỹ Latin cũng có quan hệ mật thiết với kinh tế Hoa Kỳ
nên cũng bị ảnh hưởng tiêu cực khi các dòng vốn ngắn hạn rút khỏi khu vực và
khi giá dầu giảm mạnh. Ecuador tiến đến bờ vực của một cuộc khủnghoảng nợ.
Đặc biệt, khối các nước công nghiệp mới Châu Á có mức tăng trưởng
bình quân dự kiến trongnăm 2009 là – 5,2%, mức tăng trưởng thấp nhất kể từ
sau cơn khủnghoảng tài chính châu Á 1997.
Xét trên một khía cạnh khác ,sự bền vững của tài chínhtoàncầu đang là
một mối lo chung củacác nhà hoạch định chính sách. Rủi ro từcác thị trường mới
nổi đang gia tăng một cách nhanh chóng kể từ đầu tháng 10/2008. Rủi ro từ tín
dụng và kinh tế vĩ mô cũng ngày càng phình to ra. Gánh nặng tài chính đang lớn
dần lên là kết quảcủa những kế hoạch cứu vãn ngân hàng và cácgói kích cầucủa
[...]... quyền Trong bối cảnh khủnghoảng tài chính và suy thoái lan rộng toàn cầu, những bài học đó vẫn là những gợi ý có giá trị cho việc lựa chọn mục tiêuchínhsách và cách thức thực thi chínhsách một cách có hiệulực và hiệuquả II DỰ BÁO KINH TẾ VIỆTNAM 2009 Năm 2009 là năm thứ ba đánh dấu sự hội nhập khá toàn diện của kinh tế ViệtNam với nền kinh tế Thế giới Năm 2009, ViệtNam sẽ tiếp tục thực hiện các. .. IS-LM để cho thấy chínhsách tài chính phát huy tác dụng thông qua sự dịch chuyển của đường IS thế nào Bản thân John Maynard Keynes đề cao chínhsách tài chính thông qua công cụ chi tiêucủaChính phủ Hình 11: Mô hình đường IS Tuy nhiên, thực tế hiệuquả của chínhsách tài chính không được như mong đợi, nhất là trong nền kinh tế hiện đại Trong nền kinh tế mở, hiệuquả của chínhsách tài chính phụ thuộc... nước có thể tăng thuế và giảm chi tiêucủa mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi - G3.FB08A.DTHU - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: H Th Khánh Linh rơi vào tình trạng quá nóng dẫn tới đổ vỡ Chínhsách tài chính như thế gọi là chínhsách tài chính thắt chặt c Hiệuquả của chínhsách tài chính: Theo trường phái kinh tế học Keynes, chínhsách tài chính có hiệuquả to lớn trong việc chống chu kỳ kinh tế Việc... khu vực, toàncầu phải gánh chịu một cuộc khủnghoảng tương tựtrong tương lai Đây cũng là bài học kinh nghiệm quý báu dành cho các nước trongquá trình đi lên, hội nhập và phát triển - G3.FB08A.DTHU - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: H Th Khánh Linh CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNGHOẢNG TÀI CHÍNH TỚI NỀN KINH TẾ VIỆTNAM I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆTNAM 2008 16 14 Trung Quốc 12 10 8 ViệtNam 6 4... investments) để điều tiết mức chi itêu chung của nền kinh tế Chínhsách tài chính cùng với chínhsách tiền tệ là cácchínhsách ổn định kinh tế vĩ mô quan trọng b Mục tiêu của chínhsách tài chính: Khi nền kinh tế đang ở pha suy thoái, nhà nước có thể giảm thuế, tăng chi tiêu (đầu tư công cộng) để chống lại sự suy thoái Chínhsách tài chính như thế gọi là chínhsách tài chính nới lỏng Ngược lại, khi nền kinh... III: NHỮNG GÓI GIẢI PHÁP ĐƯỢC CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT, BÌNH ỔN GIÁ CẢ VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ, GIAI ĐOẠN 2008-2009 I TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ VĨ MÔ CỦACHÍNH PHỦ 1 Chínhsách tài chính (Financial policy or Fiscal policy) a Định nghĩa: Chínhsách tài chính (chính sách tài khóa) là thuật ngữ trong kinh tế học vĩ mô dùng để chỉ những chínhsách thông qua chế độ... G3.FB08A.DTHU - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: H Th Khánh Linh sống và có hiệuquả cao Mặt khác phải thường xuyên giám sát việc triển khai các nguồn vốn nói chung và cácgói kích cầu đầu tư, kích cầutiêu dùng nói riêng nhằm đưa các nguồn vốn đến đúng đối tượng, đúng mục đích, phát huy được hiệuquả huy động và sử dụng các nguồn lực lao động, tài nguyên, khoáng sản, đất đai và các nguồn lực khác của từng ngành,... quả của chínhsách tài chính phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đoái Nếu tỷ giá hối đoái cố định, chínhsách tài chính sẽ phát huy hiệuquả Còn nếu đó là chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, chínhsách này sẽ không có hiệulực do những thay đổi tỷ giá gây ra bởi chínhsách tài chính sẽ triệt tiêuhiệuquảcủachínhsách Thuyết đẳng giá Barro-Ricardo đã chỉ ra rằng, khi nhà nước tăng chi tiêu sẽ khiến cho người... bài học chínhsách sâu sắc Trước hết, hội nhập sâu rộng hơn đem lại nhiều cơ hội to lớn, nhưng cũng đồng nghĩa rủi ro bất ổn kinh tế vĩ mô có thể tăng lên Quyết định mục tiêuchínhsách và phản ứng chínhsách kịp thời phải dựa trên việc bám sát, cập nhật thông tin cũng như những dự báo/cảnh báo có phân tích Hiệu lực, hiệuquảchínhsách còn phụ thuộc vào sự phối hợp giữa các bộ, các cơ quan hữu quan cũng... cả cách thức/lộ trình rút bỏ các biện pháp đó, nhất là các biện pháp có tính hành chính, một cách chu đáo và được giải trình nghiêm túc Cácchínhsách kinh tế thường khó có tác động cùng chiều, nhất là trong bối cảnh bất ổn kinh tế vĩ mô, đối với các mục tiêu và các nhóm xã hội khác nhau Chính vì vậy, cần cả sự hỗ trợ đối với người nghèo, nhóm xã hội dễ bị tổn thương và cả ý chí chính trị vượtquacác .
TÊN TIỂU LUẬN:
HIỆU QUẢ TỪ CÁC GÓI CHÍNH SÁCH
CỦA VIỆT NAM TRONG NỖ LỰC
VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU
Nhóm SV thực hiện: G3-TCNH08A.
Thế giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ diễn ra từ năm 2007.
Ngòi nổ của cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng thứ
cấp